1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo trình điều dưỡng cho gia đình có người già 2 copy

105 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Điều Dưỡng Cho Gia Đình Có Người Già 2
Tác giả TS.BSCK2 Võ Thị Hà Hoa
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Điều Dưỡng Đa Khoa
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017 - 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG TẬP BÀI GIẢNG Mơn học : ĐIỀU DƯỠNG CHO GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI GIÀ Mã mơn học: NUR 306 Số tín chỉ: 02 Lý thuyết: 01 Thực tập bệnh viện: 01 Dành cho sinh viên ngành: Điều dưỡng đa khoa Bậc đào tạo: Đại học Học kỳ : I Năm học : 2017 - 2018 Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Điều dưỡng cho gia đình có người già 2” đời với mục đích phục vụ yêu cầu phát triển công tác đào tạo, cung cấp kiến thức kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dưỡng Giáo trình biên soạn theo mục tiêu, nội dung giáo dục chương trình giáo dục điều dưỡng Bộ Y tế ban hành Trong q trình biên soạn, nhóm biên soạn cập nhật thông tin, kiến thức lĩnh vực điều dưỡng đổi phương pháp biên soạn để sinh viên áp dụng phương pháp học tích cực Giáo trình gồm 09 giảng, bao gồm nội dung sau: - Xác định mục tiêu học tập - Những nội dung - Lượng giá sau học để giúp sinh viên tự đánh giá khả tiếp thu Hi vọng giáo trình giúp cho sinh viên tiếp thu cách dễ dàng kiến thức chăm sóc sức khỏe bệnh da liễu khả vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn Người biên soạn TS.BSCK2 Võ Thị Hà Hoa Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già PHÂN BỔ THỜI GIAN GIẢNG DẠY Giờ Nội dung thứ 1-3 4-6 7-9 Bài 1: Chăm sóc người cao tuổi rối loạn lipid máu Bài 2: Chăm sóc người cao tuổi tăng huyết áp 11 Bài 3: Chăm sóc người cao tuổi tai biến mạch máu não 21 Bài 4: Thối hóa khớp người cao tuổi cách chăm sóc 37 Bài 5: Chăm sóc người cao tuổi đái tháo đường 49 Bài 6: Chăm sóc người cao tuổi Parkinson 60 Bài 7: Chăm sóc người bệnh rối loạn giấc ngủ 10-12 Bài 8: Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi lỗng xương phịng ngừa 13-15 Trang 74 88 Bài 7: Chăm sóc người bệnh rối loạn giấc ngủ (tt) 74 Bài 9: Chăm sóc người cao tuổi sa sút trí tuệ 95 MỤC LỤC Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Lời nói đầu Phân bổ thời gian giảng dạy Mục lục Bài 1: Chăm sóc người cao tuổi rối loạn lipid máu Bài 2: Chăm sóc người cao tuổi tăng huyết áp 11 Bài 3: Chăm sóc người cao tuổi tai biến mạch máu não 21 Bài 4: Thối hóa khớp người cao tuổi cách chăm sóc 37 Bài 5: Chăm sóc người cao tuổi đái tháo đường 49 Bài 6: Chăm sóc người cao tuổi Parkinson 60 Bài 7:.Chăm sóc người cao tuổi rối loạn giấc ngủ 74 Bài 8:.Chăm sóc người cao tuổi lỗng xương phịng ngừa 88 Bài 9: Chăm sóc người bệnh cao tuổi sa sút trí tuệ 95 BÀI CSSK NCT RỐI LOẠN LIPID MÁU Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Mục tiêu: Sau học xong, sinh viên cần: Trình bày định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng cách điều trị rối loạn lipid máu Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân rối loạn lipid máu Nội dung ĐẠI CƯƠNG Tất có cholesterol triglycerid máu Các cholesterol thường có nguồn gốc từ thức ăn chúng ta, nhiên thể tạo tất cholesterol cần thiết Triglycerid máu có nguồn gốc từ thức ăn ăn vào Sau ăn chất béo, triglycerid cholesterol hấp thu vào tế bào ruột dạng acid béo cholesterol tự (chuyển hóa lipid ngoại sinh) Trong thể cholesterol tổng hợp tế bào gan (chuyển hóa lipid nội sinh) Vì khơng tan nước nên để tuần hồn huyết tương, lipid phải kết hợp với protein dạng phức hợp phân tử lớn gọi lipoprotein Có loại lipoprotein khác tỷ trọng, có loại quan tâm Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL-C: Low Density Lipoprotein Cholesterol) Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-C: High Density Lipoprotein Cholesterol) Trong đó, Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL-C) loại cholesterol có hại LDL có vai trị chun chở cholesterol từ gan khắp thể, nên tế bào thể không thu nhận, cholesterol thừa lưu thơng máu tích tụ tạo thành mảng xơ vữa lòng động mạch Còn Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL-C) loại cholesterol có ích HDL có nhiệm vụ thu dọn, chuyên chở cholesterol dư thừa không cần thiết trở gan để phần lớn biến đổi thành acid mật tiết theo mật khỏi thể Như HDL làm giảm nguy gây xơ vữa, cịn gọi “bạn tốt bảo vệ tim” Ngồi cịn có Lipoprotein có tỷ trọng thấp (VLDL: very low density lipoprotein) chủ yếu gan, phần nhỏ ruột tổng hợp, mang nhiều triglycerid nội sinh ĐỊNH NGHĨA Các loại apoprotein lipoprotein định lượng máu Tuy nhiên, thực hành lâm sàng, có thành phần thường xuyên dược định lượng Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già đánh giá chẩn đốn điều trị: cholesterol tồn phần, triglycerid, HDL- cholesterol LDL – cholesterol Khi có rối loạn thành phần nói trên, kết hợp nhiều loại gọi rối loạn lipid máu NGUYÊN NHÂN: Rối loạn lipid nguyên phát thứ phát Đối với thể thứ phát, phải điều trị bệnh gây nên chứng (ví dụ bệnh đái tháo đường, cường giáp ) phải ngừng số thuốc gây rối loạn lipid máu hypothiazid, cyclosporin TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG: Việc khám sức khoẻ khám bệnh định kỳ cần thiết, đặc biệt bắt đầu có tuổi (trên 40 tuổi) Khám bệnh kỹ lưỡng phát nhiều triệu chứng quan trọng, biết huyết áp, nhịp tim, dấu hiệu phù chân, gan lớn, báng bụng… Nhưng riêng rối loạn mỡ máu việc khám bệnh hạn chế Phương pháp chẩn đốn sớm xác xét nghiệm máu Ở nước ta, bệnh vữa xơ động mạch (VXĐM) với biểu lâm sàng suy mạch vành, đột tử, nhồi máu tim, nhồi máu não Trước gặp, có xu hướng tăng nhanh theo nhịp độ phát triển xã hội Nguyên nhân bệnh VXĐM chủ yếu rối loạn lipid máu Hiện nay, bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nước công nghiệp phát triển dự báo gia tăng nhanh chóng nước phát triển, kể khu vực Châu Á Thái Bình Dương Nhiều yếu tố nguy góp phần gây bệnh tim mạch xác định tăng huyết áp, hút thuốc lá, bệnh đái tháo đường, béo phì, vận động, lớn tuổi, mãn kinh đặc biệt rối loạn lipid máu, tình trạng cịn đề cập chương trình giáo dục sức khỏe ĐIỀU TRỊ Mục tiêu điều trị chứng rối loạn lipid máu đưa thông số lipid giới hạn bình thường gần bình thường Việc chọn mục tiêu điều trị thích hợp phải dựa vào việc phát đánh giá tính chất yếu tố nguy bệnh nhân tiền sử có bệnh mạch vành, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, tăng huyết áp, đái tháo đường, hút thuốc lá, tình trạng béo phì tuổi cao (trên 50 tuổi) Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Điều quan trọng phải nói rối loạn mỡ máu nguyên nhân trực tiếp gây bệnh tim mạch nói mà yếu tố góp phần gây bệnh, danh từ y khoa gọi yếu tố nguy bệnh tim mạch Nghĩa việc điều trị phòng ngừa bệnh tim mạch bao gồm việc phát điều chỉnh yếu tố nguy có bệnh nhân Ngoài việc điều trị rối loạn Lipid máu, cần bỏ thuốc lá, điều trị tăng huyết áp, điều trị đái tháo đường, giảm cân tăng cường luyện tập thể dục, vận động, dưỡng sinh Về thuốc dùng nhóm thuốc là: Statin, fibrate, niacin, resin điều trị rối loạn lipid máu nay, nhiên, có nhóm thuốc phổ biến áp dụng vào điều trị Đó thuốc nhóm fibrat (như lipanthyl, lopid) thuốc nhóm statin (như zocor, lipitor, lescol, crestor ) + Các fibrat làm giảm dòng acid béo gan làm giảm tổng hợp VLDL, làm tăng độ thải VLDL, giảm hình thành LDL nhỏ đặc dễ gây VXĐM, giảm ôxy hoá LDL: kết giảm triglycerid cholesterol (giảm triglycerid nhiều hơn), giảm VLDL LDL, tăng HDL Khơng dùng cho phụ nữ có thai, cho bú + Statin: atorvastatin (lipitor), fluvastatin (lescol), lovastatin (mevacor), pravastatin (elisor), simvastatin (zocor), rosuvastatin (crestor) Các statin ức chế men HMGCoA reductase làm cản trở trình nội sinh cholesterol tế bào, làm tăng tổng hợp thụ thể cho LDL để tăng thoái giáng LDL theo đường thụ thể Các statin làm giảm cholesterol chính, làm giảm nhẹ triglycerid tăng nhẹ HDL CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN LIPID MÁU 6.1 Nhận định chăm sóc - Nhận định cách hệ thống đầy đủ thực thể, tinh thần, kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường sống văn hố tín ngưỡng - Một điều cần nhắc rối loạn lipid máu khơng thay đổi nhanh chóng vài vài ngày, bắt đầu áp dụng chế độ kiêng khem dùng thuốc, khơng nên nơn nóng thử máu nhiều lần liên tiếp cách vài ngày - Tìm nguyên nhân rối loạn lipid máu thứ phát, phát yếu tố nguy rối loạn lipid máu nguyên phát - Phát xem có biến chứng rối loạn lipid máu như: suy mạch vành, đột tử, nhồi máu tim, nhồi máu não Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già - Thực đầy đủ tham khảo kết xét nghiệm 6.2 Lập kế hoạch chăm sóc - Người bệnh không bị tránh tối đa biến chứng rối loạn lipid máu - Người bệnh bớt khó chịu tác dụng phụ thuốc biết cách hạn chế tác dụng phụ - Người bệnh hiểu bệnh, loại bỏ yếu tố nguy cơ, tuân thủ chế độ điều trị rối loạn lipid máu lâu dài với nhiều giải pháp phối hợp theo dẫn thầy thuốc 6.3 Thực chăm sóc - Các số lipid máu phịng xét nghiệm ghi rõ mức bình thường kết bệnh nhân Việc phân tích, nhận định kết mức độ cần can thiệp, lời khuyên chế độ ăn uống, thay đổi thói quen, lối sống định chọn lựa loại thuốc tốt - Trước hết phải điều chỉnh chế độ ăn 2-3 tháng Không vội vã dùng thuốc Trong nhiều trường hợp, chế độ ăn bệnh lý với rối loạn mức độ nhẹ vừa, kết hợp với giảm cân béo trị số cholesterol, triglycerid, LDLC giảm rõ rệt - Chỉ chế độ ăn không đủ hiệu lực, cholesterol >5,8 mmol/l và/hoặc triglycerid >2,3 mmol/l dùng thuốc Trong dùng thuốc, phải trì chế độ ăn bệnh lý, - Tăng cường hoạt động thể lực: thể dục thể thao vừa với sức mình, với người cao tuổi, nên tập bộ, phải tập 45 phút ngày, tập hàng ngày lần tuần, ngừng tập kết tốt - Ngăn ngừa biến chứng rối loạn lipid máu: + Thực nghiêm túc mệnh lệnh điều trị + Theo dõi - tháng lần phải xét nghiệm lại thông số, kịp thời báo cáo thầy thuốc người bệnh không đáp ứng với thuốc + Hằng ngày theo dõi sát bệnh nhân để phát xử trí kịp thời biến chứng xảy suy mạch vành, đột tử, nhồi máu tim, nhồi máu não + Thực đầy đủ xét nghiệm để phát đánh giá biến chứng như: Ghi điện tâm đồ, siêu âm tim - mạch, xét nghiệm sinh hoá máu - Hạn chế khó chịu tác dụng phụ thuốc: Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già + Khi sử dụng statin, tác dụng phụ có hại đáng lưu ý tác dụng phụ “tiêu vân” (rhabdomyolysis) Dấu hiệu ban đầu chứng bắp thịt bị đau nhức, yếu cơ, co (thường gặp bắp chân, lưng), sau nước tiểu màu đỏ đậm thải myoglobin) Cũng gây tác dụng phụ trầm trọng (đặc biệt phối hợp với thuốc fibrat gemfibrozil) mà statin cerivastatin (Baycol, Lipobay) bị cấm lưu hành + Tác dụng phụ làm viêm gân, tổn thương gân gót (gân Achiless) dùng thuốc nhóm statin cơng bố thông qua nghiên cứu tiến hành đại học Rouen (Pháp) Nghiên cứu dựa vào việc hồi cứu liệu tác dụng phụ 4.597 bệnh nhân dùng statin ghi nhận 92 bệnh nhân có tác dụng phụ vừa kể (tức 2%) Theo nghiên cứu, 57% số 92 bệnh nhân bị tác phụ, ghi nhận bị tổn thương gân vòng năm sau dùng statin (63% lại bị tổn thương gân năm sau dùng thuốc) Như vậy, có số người bị tác dụng phụ thời gian dùng thuốc phải kéo dài năm trở lên (ngưng dùng thuốc tác dụng phụ biến mất) 6.4 Giáo dục sức khoẻ: + Cần làm cho người bệnh hiểu rối loạn lipid máu biến chứng rối loạn lipid máu + Cần nhấn mạnh cho người bệnh hiểu việc điều trị địi hỏi phải thường xun, lâu dài nhiều giải pháp phối hợp người bệnh có vai trò quan trọng điều trị rối loạn lipid máu + Ngoài cần cung cấp cho họ số thông tin thuốc điều trị rối loạn lipid máu lợi ích, giá cả… + Hướng dẫn chi tiết cho người bệnh chế độ ăn có tác dụng điều trị rối loạn lipid máu: Giảm cân thừa cân: chế độ giảm lượng, tăng cường vận động thể lực Giảm cân tham gia điều chỉnh có hiệu lực rối loạn lipid máu, làm giảm cholesterol triglycerid máu Ăn giảm mỡ động vật có chứa nhiều acid béo no, acid béo làm tăng cholesterol máu Tăng dầu thực vật chứa nhiều acid béo khơng no, ăn cá có nhiều acid béo khơng no họ omega-3, acid béo làm giảm cholesterol máu Giảm thức ăn chứa nhiều cholesterol phủ tạng động vật (bồ dục, óc, tim, lịng đỏ trứng, gan ) Giảm đồ ăn (bánh ngọt, sôcôla) Tăng rau, tươi, uống sữa đậu nành Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 10 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già calci máu giảm - Calcitonin: Ngồi tác dụng chống lỗng xương cịn có tác dụng giảm đau rõ Liều hàng ngày: 50-100ui, ngày/ tuần - Liệu pháp hormon thay thế: Áp dụng cho phụ nữ sau mãn kinh: Ostrogen làm ngừng chất xương, triệu chứng chức mãn kinh như: mồ tay, thay đổi tính tình, khơ âm đạo, tiểu gắt, trì tính mềm mại da niêm mạc, phòng xơ vữa động mạch Tác dụng phụ: đau vú, tăng cân, tăng nguy ung thư vú, thấy lại kinh nguyệt Liều hàng ngày: 0,625 mg Estrogen liên hợp (BD:PREMARIN, PREMP AK-C) + 1-2 mg Estradiol uống ( BD: OVESTIN viên nén mg) + 1,5-3 mg gel qua da ( BD: OVESTIN kem mg/g x 15g) Thời gian dùng: nhiều năm, có tác dụng chừng xử dụng - Biphosphonates: Là chất ức chế mạnh tượng tiêu xương, định cho phụ nữ mãn kinh, phòng ngừa xương corticoid, uống xa bữa ăn hấp thụ có thức ăn Alendronate: 5-10mg/ ngày, FOSAMAX 70mg/2800 iu, dùng viên/ tuần, dùng nhiều năm Hiện có Zoledronic Acid Bisphosphonate truyền tĩnh mạch năm lần, đem lại hiệu thiết thực cho loại loãng xương khác nhau, xem lựa chọn loãng xương sau mãn kinh lỗng xương nam giới, cải thiện tính kiên trì điều trị bệnh, loại bỏ yếu tố bất lợi dùng thuốc đường uống lâu dài 5.2 Phịng bệnh lỗng xương người cao tuổi - Cần khám định kỳ theo lời hẹn thầy thuốc Việc phát sớm điều trị từ đầu có ý nghĩa để phịng bệnh Lỗng xương ngăn ngừa gãy xương - Giảm đến mức thấp yếu tố nguy cơ: rượu, thuốc lá, chế độ dinh dưỡng thiếu calci, vận động thể lực, thiếu ánh nắng người già, ngã, chấn thương - Muốn phịng bệnh Lỗng xương, tốt ăn uống đủ chất, loại thức ăn giàu canxi, protein, vitamin D như: tôm, cua, ốc, uống sữa chế phẩm sữa có chứa nhiều thành phần canxi, sinh tố D Nên ăn thêm trái cây, rau, giá đỗ (chứa nhiều estrogen) chúng có khả làm thay đổi chuyển hóa xương, giảm tốc độ Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 91 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già xương làm tăng khoáng chất cho xương - Cần tập thể dục nhẹ nhàng, đặn như: bộ, tập hít thở, tập vận động khớp xương Những người bị Lỗng xương khơng nên làm động tác mạnh, gấp gáp tránh ngã, vấp II CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG Đau Nguy suy kiệt liên quan ăn uống ăn khơng ngon miệng Có nguy teo cứng khớp hạn chế vận động Thiếu kiến thức loãng xương Nhiều trở ngại quản lý theo dõi điều trị loãng xương III CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG Giảm đau cho bệnh nhân: - Thực y lệnh thuốc - Cho bệnh nhân nằm tư mà bệnh nhân cảm thấy thoải mái - Tránh vận động mạnh Tăng cường dinh dưỡng cho bệnh nhân: - Động viên bệnh nhân ăn uống, không nên ép mức chia nhiều bữa - Xây dựng phần ăn hợp vị trình bày ăn đẹp mắt phải đảm bảo nguyên tắc điều trị: tăng đạm, calci, chất xơ hạn chế muối, chất béo - Chế độ ăn tăng đạm 2g/kg/ngày ăn nhạt (dưới 6g/ muối/ngày) Nên chọn thực phẩm: thịt gia cầm bỏ da, loại ngũ cốc, rau củ, trái tươi - Ngoài cho bệnh nhân ăn thêm trái cây, uống thêm sữa, nước cam, nước dừa A- Đảm bảo chế độ ăn hợp vệ sinh - Vệ sinh miệng cho bệnh nhân sẽ: súc miệng nước ấm nước muối loãng sau ăn Giảm teo cứng khớp - Xoa bóp, hướng dẫn bệnh nhân tự luyện tập vận động để tránh teo (cử động khớp háng,khớp gối, cổ chân, xoa bóp ngón, đưa chân lên hạ xuống ) - Thường xuyên theo dõi, phát dấu hiệu dạn nứt gẫy xương tự phát Thiếu kiến thức bệnh: Cung cấp kiến thức bệnh cho bệnh nhân người nhà Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 92 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Nhiều trở ngại quản lý theo dõi điều trị loãng xương - Thiếu nhận biết bệnh nhân - Thường hay bỏ sót việc chẩn đốn điều trị - Vì điều trị kéo dài nên thường dẫn đến thiếu tuân thủ, gây ảnh hưởng đến hiệu điều trị Các nghiên cứu cho thấy rằng, cần quên uống liều thuốc vịng tuần lễ hiệu điều trị giảm xuống đến 64% - Bệnh nhân tuân thủ với liều lượng kê đơn: + Không đủ thời gian điều trị + Không tuân thủ với liều hướng dẫn => thường không đem lại hiệu mong muốn IV GIÁO DỤC SỨC KHỎE - Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống hợp vệ sinh, tăng cường đạm, vitamin , calci, chất xơ, hạn chế muối chất béo: + Thực phẩm giàu đạm cá, loại thịt trắng, thịt da cầm bỏ da, tôm, cua, ốc + Các loại ngũ cốc, rau củ, trái tươi (chuối, cam, bưởi, đu đủ, nho, nước dừa…) + Bổ sung thêm sữa giàu đạm calci - Giúp bệnh nhân có kiến thức bệnh lỗng xương đề phịng gẫy xương Giải thích cho bệnh nhân nhũng biến chứng gặp vận động teo cứng khớp để bệnh nhân người nhà hợp tác Nhắc nhở bệnh nhân vận động cách - Tránh bố trí phịng ngủ lầu cao, nên có nhà vệ sinh gần phịng ngủ, đèn đủ sáng sàn nhà không trơn trượt tránh nằm giường cao - Hướng dẫn bệnh nhân tắm nắng sáng từ - Khi tắm nắng phải bôc lộ chi V ĐÁNH GIÁ CHĂM SĨC Việc chăm sóc coi có kết khi: - Người bệnh trì tinh thần thoải mái - Không bị hạn chế đến mức tối đa biến chứng - Chế độ ăn thích hợp - Tôn trọng chế độ điều trị biết cách tự chăm sóc C HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC a Nội dung: Trình chiếu Powerpoint Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 93 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Đặt vấn đề, trao đổi b Sau học xong lý thuyết sv vận dụng làm tập để hệ thống hóa lại kiến thức chương D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học lão khoa, NXB Khoa học kỹ thuật, 2013 Bệnh học nội khoa, tập II, NXB Y học, 2015 E CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Những biểu người bệnh bị loãng xương? Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh lỗng xương? BÀI 9: RỐI LOẠN SỨC KHỎE TÂM TRÍ NCT Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 94 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Mục tiêu: Trình bày định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng bệnh sa sút trí tuệ Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ Nội dung: Đại cương 15 – 20% người cao tuổi có rối loạn tâm trí cần đánh giá điều trị Viện lão khoa VN: trầm cảm xuất người cao tuổi 40% Nữ mắc nhiều nam Trình độ học vấn thấp, kinh tế khó khăn, mắc nhiều bệnh dễ rối loạn tâm trí Điều trị thuốc, tư vấn 1.1 Nguyên nhân Thích nghi với hồn cảnh Hội chứng hưu: Buồn chán, mặc cảm, thiếu tự tin, dễ cáu gắt, giận Sợ ốm đau, bệnh tật, sợ chết dẫn đến bệnh nặng, kéo dài làm biến đổi tâm lí trầm trọng Mất tế bào não gây sa sút trí tuệ Chấn thương sọ não, TBMMN, u não bệnh Alzheimer gây tổn thương tế bào não Một số người bệnh có tiền sử gia đình sa sút trí tuệ 1.2 Hình thức rối loạn tâm lí * Rối loạn chức Lo âu: cảm giác sợ hãi, lo lắng tương lai, dễ cáu gắt, khó tập trung, bồn chồn, đau đầu, đánh trống ngực Trầm cảm thường gặp nhất: giảm nghị lực, tập trung, ngủ, xa lánh, buồn rầu, ủ rũ, bi quan Ít hoạt động, nói, ngồi lâu tư thế, suy nghĩ chậm chạp, ý nghĩ, hành vi tự sát Hoang tưởng * Rối loạn tâm thần hữu ( hội chứng não hữu cơ) Mất trí nhớ Mất trí tuệ Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 95 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Mất phán đốn Suy yếu định hướng Xúc cảm bất định dẫn đến mê sảng (cấp tính) từ tuần đến tháng Mất trí “mãn tính” 1.3 Một số biểu sa sút trí tuệ Mất trí nhớ gần Người bệnh thường qn khơng nhớ lại Họ hỏi bạn lặp lặp lại câu hỏi, lần họ quên bạn vừa trả lời Khó khăn việc thực cơng việc quen thuộc Người bệnh khơng cịn nhớ ăn uống cho cách tự ăn uống Có vấn đề ngơn ngữ Người bệnh quên từ đơn giản dùng từ khơng Điều làm cho người khác khó hiểu ý họ muốn nói Rối loạn định hướng Người bệnh bị lạc nơi quen thuộc với họ, không nhớ họ đến nơi quay trở nhà Giảm khả đánh giá Người bệnh đơi chọn quần áo hồn tồn khơng phù hợp với thời tiết với hồn cảnh Có vấn đề tư Người bệnh khơng nhận số không thực phép tính đơn giản Quên vị trí đồ vật Người bệnh để đồ vật vào chỗ hồn tồn khơng thích hợp Họ cho bàn vào tủ lạnh đồng hồ đeo tay vào cốc nước Thay đổi khí sắc Người bệnh thay đổi khí sắc cách nhanh chóng, từ bình tĩnh sang khóc lóc, âu sầu sang giận vịng vài phút Thay đổi cá tính Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 96 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Sa sút trí tuệ làm cá tính người bệnh thay đổi trầm trọng Họ trở nên dễ kích động, nghi ngờ sợ sệt điều khơng có thật Mất tính chủ động Người bệnh trở nên thụ động Họ say mê cơng việc, khơng quan tâm đến thú vui 1.4 Sa sút trí tuệ tuổi già - Ở người già sa sút trí tuệ bệnh Aizheimer chiếm khoảng 50% số trường hợp - Bệnh mạch máu 15% - Hỗn hợp Aizheimer mạch máu 20% - Sa sút thể Lewy 17% - Các sa sút nguyên nhân vỏ não 15% - Nghiện rượu 6% nguyên nhân khác Sa sút trí tuệ hội chứng bệnh lý não gây ra, bệnh nhân bị suy giảm trí nhớ khơng tuổi tác Bên cạnh việc giảm trí nhớ, bệnh nhân cịn bị giảm khả suy nghĩ, phán đoán, khả nhận thức không gian, thời gian, nét mặt người quen chí thơng hiểu Sa sút trí tuệ chủ yếu ảnh hưởng đến người lớn tuổi: có 2% bệnh cảnh bắt đầu trước tuổi 65 Sau tuổi này, năm tuổi, tỉ lệ mắc bệnh lại tăng gấp đơi Sa sút trí tuệ nguyên nhân gây chức giai đoạn cuối đời Bệnh Alzheimer cịn gọi chứng trí não suy Chiếm 50% chứng trí người cao tuổi Gặp 5-8% người 65 tuổi, 15-20% người 75 tuổi, 2550% người 85 tuổi Tuổi thọ bình sau chẩn đốn – 20 năm 2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh Bệnh Alzheimer bệnh cảnh ngun nhân thối hóa thần kinh Đặc điểm bệnh Alzheimer tiến triển âm thầm diễn tiến nặng dần lên, khơng thối lui Alzheimer bệnh đứng hàng đầu (chiếm 50-60%) nguyên gây bệnh trí nhớ Alzheimer bệnh thối hóa não khơng hồi phục, bắt đầu âm ỉ gây nên chứng sa sút trí tuệ người cao tuổi Trên người bệnh Alzheimer noron não chết cách từ từ gây giảm Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 97 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già nồng độ chất dẫn truyền thần kinh rối loạn tín hiệu não Quên triệu chứng sớm suy giảm nhận thức sa sút trí tuệ, bệnh tiến triển chậm nhiều năm Tổn thương tế bào thần kinh vỏ não cấu trúc xung quanh làm sa sút trí nhớ, giảm phối hợp vận động, giảm cảm giác, nhận cảm sai cuối trí nhớ chức tâm thần 2.2 Biểu lâm sàng 2.2.1.Giai đoạn nhẹ Sự suy giảm trí nhớ ngày rõ rệt, theo sau sa sút trí tuệ nhận biết Người bệnh lạc đường, khả sử dụng tiền bạc, trả hóa đơn, lặp lặp lại câu hỏi, khả liệu định công việc đời sống ngày, tâm tính thay đổi Qn: trí nhớ nhẹ giấu Khơng có rối loạn hành vi 2.2.2 Giai đoạn trung bình Sự hư hoại xuất vùng não ảnh hưởng đến ngơn ngữ, khả phân tích, cảm nhận ý nghĩ Bệnh nhân lầm lẫn hầu hết trí nhớ, khơng cịn nhận biết người quen gia quyến Bệnh nhân học hỏi, thu nhận kiện mới, hồn tất cơng việc địi hỏi nhiều bước thay quần áo, thích ứng với tình Họ có ảo giác, ảo tưởng trở nên sợ hãi nghi ngờ tất kiện xung quanh, dẫn đến hành vi, cử chỉ, thiếu suy nghĩ thời 2.2.3 Giai đoạn nặng Não thu nhỏ rõ rệt Bệnh nhân khơng cịn khả giao tiếp với người xung quanh hoàn toàn nhờ cậy vào giúp đỡ thân quyến Sau bệnh nhân vào tình trạng hôn mê chập chờn thân thể từ từ suy thối 2.3 Điều trị Một số thuốc có tác dụng trì trí nhớ khả nhận thức dùng điều trị bệnh Alzheimer thuốc dinh dưỡng thần kinh, thuốc tăng cường chuyển hóa, tuần hoàn não Đặc biệt thuốc tacrine, donepezil, rivastigmin Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 98 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Tuy nhiên, chữa bệnh Alzheimer cần trọng đến vấn đề chăm sóc, cải thiện, nâng cao chất lượng sống cho người già (giải yếu tố cô đơn tuổi già, mâu thuẫn hệ, rối loạn chức giác quan, vấn đề nhà ở, thu nhập ) Ngoài ra, cần giáo dục để thay đổi nhận thức thái độ người cộng đồng rối loạn tâm thần người già Cần đào tạo kỹ năng, kiến thức, phương pháp theo dõi, quản lý săn sóc người già bị rối loạn tâm thần bệnh viện gia đình cộng đồng bước nâng cao chất lượng sống người già Sự gần gũi thành viên gia đình động lực tinh thần giúp người cao tuổi đẩy lùi bệnh tật Quy trình điều dưỡng 3.1 Nhận định tình trạng Hỏi: thu thập thông tin từ bệnh nhân, thân nhân bạn bè để đánh giá Nhận thức người bệnh Sự xuất triệu chứng: hay quên, định hướng Ảnh hưởng trí nhớ đến sống người bệnh Đánh giá ảnh hưởng việc chăm sóc với gia đình người bệnh Khám: Khó nuốt, tiểu tiện khơng tự chủ Đánh giá mức độ phụ thuộc người bệnh Sự xuất biến chứng: nhiểm trùng, thiếu nước, rối loạn dinh dưỡng Chuẩn bị người bệnh làm xét nghiệm điện não đồ, CT scan, xét nghiệm máu, dịch não tủy 3.2 Chẩn đốn điều dưỡng Nguy bị thương tích lầm lẫn Lo âu khả nhận biết mơi trường thân Khó giao tiếp nhận thức Giảm khả tự chăm sóc Thay đổi dinh dưỡng Rối loạn giấc ngủ lo âu, cân hoạt động nghỉ ngơi Gia đình khơng thích nghi với việc chăm sóc người bệnh 3.3 Lập thực kiện KHCS 3.3.1 Nguy bị thương tích lầm lẫn MT: trì an toàn Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 99 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Kiểm tra môi trường sống người bệnh Cải thiện môi trường: giường thấp, đủ ánh sáng Theo dõi chế độ dùng thuốc Theo dõi nhiệt độ thức ăn Giám sát hoạt động nhà Cho phép người bệnh tự mơi trường an tồn Khơng gị bó, bắt ép, dùng vũ lực với người bệnh Có thể ghi tên, số điện thoại, địa LG: Tuân theo biện pháp an toàn Đi lại tự độc lập quanh nhà Duy trì chức nhận biết Tạo mơi trường n tính, trị chuyện Tránh tác nhân gây kích thích Sử dụng vật dụng thích hợp, giảm bối rối Giúp định hướng thời gian, vị trí Lắng nghe tích cực Tạo mơi trường an toàn Giảm lo lắng Cải thiện giao tiếp Thúc đẩy tính tự lập tự CS Hỗ trợ hướng dẫn người CS 3.3.2 Lo âu khả nhận biết MT thân MT: trì mức tối ưu hoạt động tâm lí Giảm bớt tình gây lo âu Kiên nhẫn với tính hay quên Chấp nhận hành vi lập dị, vô hại Duy trì nếp sống hàng ngày đặn Tránh tình gây đau khổ Làm người bệnh an tâm Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 100 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Không cố tranh cãi Nâng cao chất lượng sống Tạo nhiều hội để hồn thành cơng việc Cung cấp tiện nghi, an tồn Khuyến khích người bệnh chấp nhận hỗ trợ Cư xử tình cảm, mực Chia sẻ cảm giác lo âu Động viên người bệnh an tâm Khen ngợi LG: Biểu lo lắng Tham gia tự nguyện vào hoạt động Bày tỏ hài lịng Tự tin tình khó khăn 3.3.3 Khó giao tiếp nhận thức MT: đạt giao tiếp tốt với người khác Đưa thông báo đơn giản, ngắn Tránh tình đề định Tránh tình gây xao lãng Tránh vấn đề phức tạp Viết dẫn Quan sát người bệnh để biết họ hiểu Nói chuyện người bệnh không đáp lại Phát triển khả diễn đạt người bệnh Cung cấp từ quên Bỏ qua lỗi người bệnh Có đủ thời gian để giao tiếp Khuyến khích người bệnh nói ngắn, gọn LG: Hiểu thơng báo Phát biểu ý nghĩ Sử dụng phương pháp giao tiếp: nói, viết Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 101 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Người bệnh tỏ bực bội giao tiếp 3.3.4 Giảm khả tự chăm sóc MT: trì tối đa tính tự lập sinh hoạt ngày Hỗ trợ người bệnh hoạt động Cung cấp dụng cụ cần thiết Duy trì thời gian biểu ngày Đưa dẫn đơn giản, chia nhiệm vụ nhỏ Theo dõi chức người bệnh Đảm bảo an toàn Theo dõi nhiệt độ nước tắm, sử dụng dụng cụ an toàn Sử dụng quần áo mở dễ dàng Cung cấp đủ nước, chất xơ, ngừa táo bón Khơng uống nhiều nước buổi tối LG: Tham gia tối đa vào hoạt động ngày Sử dụng biện pháp an toàn 3.3.5 Thay đổi dinh dưỡng lầm lẫn MT: Duy trì cân dinh dưỡng Theo dõi việc an uống, thói quen ăn uống Theo dõi cân nặng Khuyến khích uống đủ nước Có kế hoạch cho bữa ăn Tạo môi trường thuận lợi cho bữa ăn, người bệnh độc lập ăn, lựa chọn thực đơn, cung cấp thức ăn quen thuộc Khuyến khích chăm sóc miệng LG: Ăn đủ số lượng,chất lượng, uống đủ nước Người bệnh thưởng thức bữa ăn Thực vệ sinh miệng tốt 3.3.6 Rối loạn giấc ngủ lo âu, cân hoạt động/nghỉ ngơi MT: Duy trì cân gữa nghỉ ngơi hoạt động Giảm tiếng ồn vào ban đêm Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 102 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Hạn chế chăm sóc vào nghỉ Thực biện pháp an toàn cho người bệnh: đèn ngủ, cửa, vịng tay Khơng để người bệnh ngủ nhiều vào ban ngày Khuyến khích người bệnh tập thể dục, hoạt động đặn LG: Người bệnh an toàn thoải mái vào ngủ 3.3.7 Gia đình khơng thích nghi với việc chăm sóc người bệnh MT: Thích nghi hịa thuận gia đình Nâng cao hiểu biết thân nhân bệnh Chia sẻ cảm xúc gia đình người bệnh Khuyến khích sử dụng biện pháp giảm stress Hướng dẫn người thân sử dụng dịch vụ hỗ trợ LG: Gia đình người bệnh cung cấp hỗ trợ thích hợp Tìm giúp đỡ thích hợp từ tổ chức Giáo dục sức khỏe Nhận thức phát sớm bệnh để giảm gánh nặng gia đình xã hội Khi có dấu hiệu sa sút trí tuệ trình bày với bác sỹ để làm nghiệm pháp đánh giá để xem dấu hiệu người bệnh có phải sa sút trí tuệ gây khơng Càng chẩn đoán sớm, điều trị sớm Nếu người nhà thấy người bệnh có dấu hiệu sa sút trí tuệ, cố gắng đưa họ đến gặp bác sỹ Nên gặp bác sỹ trước người bệnh vào khám Như kể cho bác sỹ nghe biểu bệnh mà không làm họ bị bối rối BẢNG CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH SUY GIẢM TRÍ NHỚ Trả lời đủ 11 câu hỏi sau giúp bạn tự đánh giá tình trạng suy giảm trí nhớ người nhà Ơng/bà có thường xun hỏi tới hỏi lui câu hỏi trả lời lặp lặp lại câu khơng? Họ có thường xun qn nhiều điều xảy khơng? Ví dụ qn chỗ để đồ vật, quên đóng cửa, quên tên người gặp, … Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 103 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Bạn có thường phải nhắc họ công việc đơn giản việc vặt nhà, mua đồ bị thiếu, đến uống thuốc, … khơng? Họ có hay qn hẹn khơng? (trong công việc sinh hoạt hàng ngày) So với trước đây, họ buồn nhiều khóc nhiều khơng? Họ có bắt đầu gặp khó khăn việc tính tốn, quản lý tài xếp sổ sách khơng? Họ có bắt đầu giảm thú vui sống khơng? Ví dụ đọc sách, lễ nhà thờ, lễ chùa, tham gia hoạt động xã hội, … Gần họ có cần phải giúp đỡ việc ăn uống, tắm giặt, chọn lựa mặc quần áo khơng? Họ có trở nên dễ kích động, giận dữ, nghi ngờ bắt đầu nghe thấy, nhìn thấy tin vào điều khơng có thật khơng? 10 Gần bạn có lo âu người nhà bạn tự xe khơng, họ dễ bị lạc đường dễ gặp tai nạn? (Nếu xe bạn trả lời “khơng”) 11 Họ có gặp khó khăn việc tìm từ để nói, để kết thúc câu chuyện, để gọi tên người đồ vật không? Mỗi câu hỏi chọn ba câu trả lời là: “Có”, “Khơng” “Khơng biết” Cộng số câu trả lời “Có” “Khơng biết” Nếu kết từ trở lên có khả người bệnh bắt đầu bị sa sút trí tuệ, nên đưa người bệnh đến gặp bác sỹ chuyên khoa để khám bệnh C HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC a Nội dung: Trình chiếu Powerpoint Đặt vấn đề, trao đổi b Sau học xong lý thuyết sv vận dụng làm tập để hệ thống hóa lại kiến thức chương D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học lão khoa, NXB Khoa học kỹ thuật, 2013 Bệnh học nội khoa, tập II, NXB Y học, 2015 Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 104 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già E CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Những biểu người bệnh bị sa sút trí tuệ? Những lưu ý chăm sóc người bệnh sa sút trí tuệ? Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 105 ...Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình ? ?Điều dưỡng cho gia đình có người già 2? ?? đời... - Người bệnh có nguy thiếu hụt dinh dưỡng khơng tự nuốt - Người bệnh khơng nói Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 27 Mơn: Điều dưỡng cho gia đình có người già - Người bệnh có nguy sặc liệt... nên khuyến khích người bệnh tự làm Khoa Điều dưỡng - Trường Đại học Duy Tân 29 Môn: Điều dưỡng cho gia đình có người già nhiều tốt Chỉ trợ giúp người bệnh không tự làm - Chỉ cho người bệnh cách

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w