Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
456,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỀU DƯỠNG BÀI GIẢNG ĐIỀU DƯỠNG NỘI Đà Nẵng, 2018 PHOTO LAN ANH 7/23 QUANG TRUNG Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG MỤC LỤC PHOTO LAN ANH 7/23 QUANG TRUNG Nhanh- Rỏ- Đẹp BÀI 1: THĂM KHÁM HỆ TIM MẠCH KHÁM TIM Khám tim bao gồm: - Hỏi bệnh sử - Nhìn: lồng ngực, vùng tim đập mạch máu lớn - Sờ vùng trước tim mạch máu - Gõ: diện đục tim - Nghe: ổ nghe tim vị trí khác cần thiết 1.1 Hỏi bệnh Cần phải hỏi tỉ mỉ, có phương pháp có thời gian thích hợp thường thu nhận kết tốt, giúp cho chẩn đoán điều trị Một số ý hỏi bệnh sử sau cần đánh giá 1.1.1 Tiền sử bệnh lý - Cá nhân - Những thói quen: thuốc lá, cà phê, trà - Nguyên nhân bệnh tim hay địa thích hợp cho biến chứng tim mạch: + Thấp tim cấp, múa giật, tinh hồng nhiệt, viêm họng tái diễn Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG + Giang mai, viêm cứng cột sống dính khớp + Hội chứng nhiễm trùng gợi ý viêm nội tâm mạc + Ðái tháo đường, lao, rối loạn tuyến giáp - Các bệnh có ảnh hưởng đến điều trị: bệnh tiêu hóa, đặc biệt loét dày, tá tràng Tai biến mạch não (chống đông) Bệnh thận, gút (gout) - Gia đình + Tăng huyết áp, suy mạch vành, đột tử + Tiền sử sản khoa mẹ có bệnh tim bẩm sinh 1.1.2 Bệnh sử Là rối loạn mà người bệnh phải khám điều trị Về tim mạch cần ý: - Hội chứng gắng sức: + Xảy đi, lên cầu thang, xúc động + Khó thở, ý khó thở chịu đựng được, ho khạc đàm bọt hồng + Các đau: đau ngực, tìm đặc điểm đau thắt ngực đau bụng (đau quặn gan), đau chi (cơn đau cách hồi) + Sự ý thức, xảy bất ngờ PHOTO LAN ANH + Xanh tím xảy gắng sức hay gia tăng gắng sức, người 7/23 QUANG TRUNG bệnh phải ngồi xổm dễ chịu - Hồi hộp - Các biểu phổi: + Ho tính chất ho + Khó thở, ngồi gắng sức thường xun hay kịch phát phù phổi hay hen tim + Ðau kiểu đau cạnh sườn đột ngột, gia tăng gắng sức + Ho máu + Viêm phế quản tái diễn - Các biểu gợi ý tắc mạch ngoại biên: + Liệt nửa thân có thối triển nhiều + Ðau bụng cấp + Mù đột ngột - Các dấu hiệu thực thể khác 1.2 Nhìn Người khám đứng cạnh giường, quan sát người bệnh từ chân lên - Mỏm tim: bình thường mỏm tim đập khoảng liên sườn bên trái, đường qua xương đòn Khi thất trái giãn to diện đập mỏm tim to Thất phải to biểu qua nhịp đập mũi ức, thất phải to xuống thất trái to sang bên trái Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG - Biến dạng lồng ngực vùng trước tim: người bệnh có tim to từ nhỏ lồng ngực bị biến dạng, nhơ phía trước - Lồng ngực cột sống: gù, vẹo ngun nhân tâm phế mạn tính, gây hạn chế thơng khí Viêm cột sống dính khớp bệnh liên quan tới hở van động mạch chủ 1.3 Sờ Sờ vùng trước tim: thầy thuốc bên phải người bệnh Người bệnh nằm ngửa làm góc chênh 300 so với mặt giường nghiêng sang trái Bàn tay thầy thuốc áp lên vùng trước tim, ngón tay trỏ ngón xác định vị trí diện đập mỏm tim Cũng với nhìn, mỏm tim đập bình thường liên sườn bên trái, vị trí cắt liên sườn với đường xương đòn trái Biên độ đập tăng, tim bóp mạnh, thể tích máu tống tăng bình thường, gặp cường giao cảm, bệnh Basedow, người có hở van động mạch chủ Biên độ khó xác định khi: thành ngực dày, giãn phế nang, tràn dịch màng tim, tim đập yếu Diện đập mỏm tim bình thường có đường kính khoảng 1-2 cm, thất trái giãn diện đập to mỏm tim đập xuống thấp liên sườn 4, chếch sang trái, phía đường nách Trong hở nặng van động mạch chủ, mỏm tim thường đập thấp sang trái, đập mạnh, dội vào lòng bàn tay lúc tâm thu Có thể sờ thấy rung miu, biểu qua xúc giác dịng máu xốy mạnh qua buồng tim mạch máu lớn, gây xung động cấu trúc tim mạch, truyền tới tay ra, rung miu tâm thu vùng mỏm tim hay gặp hở van tim lá, vùng ổ van động mạch chủ hẹp van động mạch chủ, vùng liên sườn trái tim thông liên thất, liên sườn trái hẹp van động mạch phổi Rung miu tâm trương mỏm tim thường thấy hẹp van hai lá, rung miu liên tục, mạnh lên vào cuối tâm thu, gặp ống động mạch Trong giãn thất phải, lúc tâm thu tim đập rõ vùng cạnh ức trái vùng mũi ức, dùng ngón tay thấy thất phải đập (dấu hiệu Hartzer) 1.4 Gõ Gõ tim giúp xác định vị trí tim, kích thước tim lồng ngực, xác định tình trạng giãn phế nang tràn dịch màng phổi làm tim bị đẩy khỏi vị trí bình thường sang bên phải Gõ từ khoảng liên sườn trái phải xuống, từ đường nách trước vào phía xương ức, từ xuống dưới, từ ngồi vào trong: bình thường diện đục tim bên phải lồng ngực không vượt bờ phải xương ức, vùng đục xa bên trái không vượt qua đường xương đòn trái Diện đục tim gõ nhỏ bóng tim X-quang, bóng tim hình chiếu diện đục tiếp xúc nội tạng thành ngực 1.5 Nghe Nghe tim phần quan trọng thiếu khám tim Nghe tim địi hỏi phân tích tượng âm học thu nhận từ ồng nghe hiểu biết chế tượng mặt sinh lý bệnh vật lý 1.5.1 Ống nghe Dây ống nghe cao su nên dài khoảng 30cm, đường kính 3-4mm, vách đủ dày để ngăn tạp âm từ vào, loa nghe loại màng trống truyền tốt tiếng có tần số cao T1 T2, clic tâm thu, tiếng thổi có tần số cao thổi tâm trương, loa khơng có màng truyền tốt tiếng có tần số thấp rung tâm trương Loa nghe phải áp sát lồng ngực vừa đủ để khơng có chỗ hở, lại không áp mạnh Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG quá, loại khơng có màng, lúc da người bệnh trở thành loại màng, nên cho qua âm có tần số cao 1.5.2 Người bệnh Người bệnh tư thoải mái, cởi áo vừa đủ để nghe dễ dàng Buồng khám yên tỉnh Thầy thuốc phía bên phải người bệnh, người bệnh tư nằm ngửa, nghiêng trái hay ngồi Một số nghiệm pháp sử dụng: nín thở, cúi xuống phía trước, chạy chỗ, dùng số thuốc làm thay đổi vận mạch nhịp tim 1.5.3 Các ổ nghe tim (hình 1) Trên lồng ngực có vị trí nhận sóng dội lại mạnh tạo van tim chu chuyển tim Các ổ nghe khơng phải hình chiếu lên thành ngực van tim mà nơi sóng âm dội lại mạnh lên thành ngực từ van tim tương ứng Ở người bình thường, ổ van hai vị trí mỏm tim liên sườn 4-5 trái, đường qua xương đòn trái, ổ van ba vùng sụn sườn 6, sát bờ trái xương ức Trong bệnh hở van động mạch chủ tiếng thổi tâm trương nghe rõ liên sườn trái, dọc bờ trái xương ức gọi ổ Erb-Botkin 1.5.4 Trình tự nghe Đầu tiên nghe mỏm tim, sau chuyển dịch loa nghe vào vùng mỏm, ổ van ba lá, chuyển dọc theo bờ trái xương ức tới ổ van động mạch phổi, chuyển sang ổ van động mạch chủ, ổ nghe, ta phân tích tiếng T T2 cường độ, âm độ, âm sắc, thay đổi tiếng theo hơ hấp, tượng tách đơi có Nếu có tạp âm như: tiếng thổi, tiếng rung, tiếng cọ, ta tìm vị trí tiếng chu chuyển tim: tâm thu, tâm trương Để xác định tâm thu hay tâm trương: tâm thu tương ứng với lúc mạch nẩy, tương đối xác, mạch cảnh tâm trương ứng với lúc mạch chìm Hình Các vị trí nghe tim lồng ngực (Fundamental of Nursing, Ruth F Craven and Constance J Hirnle, 2000) 1.5.5 Trình tự phân tích tiếng tim Sau nghe tim, phải phân tích tiếng tim theo trình tự sau đây: - Nhịp tim: hay không đều, không hơ hấp hay tim Mơn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG - Các tiếng bất thường, sinh lý bệnh lý: + Tiếng tách đôi (T1, T2), tiếng clic, tiếng clac mở + Tiếng thổi, tiếng rung, tiếng cọ Phân tích theo trình tự sau đây: * Vị trí chu chuyển tim: tâm thu, tâm trương, hay liên tục * Cường độ: Theo Freeman Levine (1993), có mức độ tiếng thổi: Độ 1: Tiếng thổi nhỏ, ý nghe Độ 2: Nghe tiếng thổi đặt ống nghe, cường độ nhẹ Độ 3: Nghe rõ, sờ tay vào ổ nghe không thấy rung miu Độ 4: Tiếng thổi mạnh, có rung miu Độ 5: Rất mạnh, có rung miu Nhưng đặt loa ống nghe tách khỏi lịng ngực khơng nghe thấy Độ 6: Rất mạnh, có rung miu đặt loa ống nghe tách khỏi lồng ngực vài ba milimet nghe thấy tiếng thổi * Âm độ: tiếng có âm độ cao hay thấp Trong hở van hai lá, tiếng thổi có âm độ thấp, tiếng thổi tâm trương hở van động mạch chủ có âm độ cao * Âm sắc: âm sắc tạo sóng có tần số biên độ khác Âm sắc thô ráp gặp cọ màng tim, âm sắc nước hở hai thấp tim, thông liên thất tiếng gió rít số trường hợp hở van động mạch chủ thấp tim gây sa van động mạch chủ vào thất trái * Hướng lan: tiếng cọ màng ngồi tim khu trú, cịn tiếng thổi lan theo hướng dịng máu xốy tạo nó: lan từ mỏm tim nách sau lưng hở van hai lá, luồng máu từ thất trái lên nhĩ trái, sau thất, tiếng thổi tâm thu hẹp van động mạch chủ lan từ liên sườn phải lên động mạch cổ; ngược lại hở van động mạch chủ, tiếng thổi tâm trương lan từ liên sườn trái xuống mỏm tim 1.5.6 Các nghiệm pháp sử dụng nghe tim 1.5.6.1 Thay đổi tư người bệnh - Nằm nghiêng sang trái, đặt ống nghe mỏm tim dịch phía ngồi để nghe rõ tiếng T1, tiếng rung tâm trương, thổi tâm thu, tổn thương van hai - Ngồi dậy, cúi xuống phía trước, thở nín thở, nghe rõ tiếng thổi tâm trương - Đứng dậy làm tiếng T3 sinh lý - Giơ cao hai chân, làm góc 45 với mặt giường, làm tăng lượng máu tim phải rõ tiếng thổi xuất phát từ tim phải 1.5.6.2 Thay đổi theo hơ hấp Bình thường thời gian tống máu thất phải dài thất trái van động mạch phổi đóng muộn động mạch chủ Khi ta hít vào máu từ ngoại vi hút tim phải nhiều tăng áp lực âm tính ổ màng phổi, van động mạch phổi đóng muộn ta nghe thấy tiếng T tách đôi Khi thở ra, ta làm nghiệm pháp Valsalva ta không thấy rõ T2 tách đôi Trong trường hợp tiếng thổi xuất phát hở van ba lá, hở van động mạch phổi ), hít vào tăng lượng máu tim Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG phải nên tăng cường độ tăng âm độ tiếng thổi (nghiệm pháp Riveocarvalho dấu hiệu Rivero carvalho: hở van ba lá: tiếng thổi tâm thu mạnh lên hít vào) 1.5.6.3 Thay đổi gắng sức Người bệnh làm số động tác chỗ khơng có chống định: đứng lên, ngồi xuống, chạy chỗ làm tăng huyết áp cung lượng thất trái nghe tim sau gắng sức thấy tiếng thổi xuất phát từ tim trái tăng cường độ âm độ 1.5.6.4 Các nghiệm pháp dược động học Dùng số thuốc làm thay đổi sức cản ngoại vi: methoxamin làm co mạch; trinitrin làm giãn mạch Đối với tiếng thổi tâm trương hở van động mạch chủ, thổi tâm thu hở van hai lá, thuốc gây co mạch làm mạnh lên Ngược lại các thuốc gây giãn mạch làm mạnh lên, thuốc co mạch làm yếu tiếng thổi tống máu thổi tâm thu hẹp van động mạch chủ CÁC TIẾNG TIM 2.1 Tiếng tim bình thường Bình thường nghe hai tiếng tim chu chuyển tim T1 T2 - Tiếng thứ (T1) T1: tần số thấp có âm độ trầm, thời gian: 0,10-0,12 giây, đóng van hai đóng van ba - Tiếng thứ hai (T2) T2: tần số cao T1 thời gian ngắn 0,05-0,10 giây T đóng van động mạch chủ động mạch phổi, nghe rõ đáy tim, vùng liên sườn hai trái phải - Tiếng thứ ba T3: tiếng đầu tâm trương vào lúc đầy thất nhanh, đến sau T T3 nghe trầm, rõ mỏm tim T3 sinh lý gặp người trẻ tuổi gặp người lớn tuổi Mất đứng, giảm lượng máu tim, cịn T3 bệnh lý khơng (ngựa phi) T3 giải thích thất trái giãn căng đột ngột có máu đầu thời kỳ tâm trương, làm rung cấu trúc thất: van dây chằng, cột 2.2 Tiếng T1 T2 bất thường 2.2.1 Thay đổi T1 cường độ - Tăng cường độ: T1 mạnh lên cường giao cảm, tăng cung lượng tim gắng sức, cường tuyến giáp, thiếu máu - Giảm cường độ: chức thất trái giảm nhiều (nhồi máu tim diện rộng, suy tim nặng), có hẹp van động mạch chủ nặng, lồng ngực dày, giãn phế nang, tràn dịch màng tim 2.2.2 Thay đổi T2 cường độ - Tăng cường độ: T2 chủ mạnh lên tăng huyết áp (nghe rõ liên sườn mỏm tim), cường giao cảm, cung lượng tim tăng, lượng máu qua động mạch chủ (Fallot 4, thân động mạch chung, teo động mạch phổi có thơng liên thất) T mạnh lên tăng áp lực phổi nhiều nguyên nhân Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG - T2 giảm cường độ: chủ yếu hẹp khít van động mạch chủ, sốc, giảm cung lượng tim Cường độ T2 giảm hẹp van hẹp phễu van động mạch phổi, tứ chứng Fallot - T2 tách đôi: van động mạch chủ van động mạch phổi đóng xa 0,03 giây Có thể sinh lý bệnh lý Trên lâm sàng nghe tiếng T2 tách đôi T2 tách đôi sinh lý thường gặp người trẻ, rõ hít vào 2.3 Các tiếng bất thường khác Các tiếng tim bất thường thời kỳ tâm thu: xuất T1 T2 Đặc điểm âm học: ngắn, gọn, tần số cao Gọi tiếng clic tâm thu - Tiếng clic phụt: thành động mạch chủ động mạch phổi giãn căng đột ngột máu bóp lên động mạch đầu thời kỳ tâm thu, mở van động mạch phổi, van động mạch chủ bị xơ dày, bị hẹp Tiếng clic tim trái nghe rỡ đáy mỏm tim, không thay đổi theo hô hấp; ngược lại tiếng clic tim phải nghe rõ ổ van động mạch phổi thay đổi theo hô hấp, yếu hít vào - Clac mở van hai lá: gặp hẹp van hai lá, xuất đầu thời kỳ tâm trương vào khoảng 0,04-0,12 giây sau T2 nghe gọn, đanh, rõ vùng mỏm Tiếng clac mở áp lực nhĩ trái cao, làm mở van hai vốn có tổn thương xơ dính chưa cứng Tiếng clac mở van hai không thay đổi theo hô hấp - Clac mở van ba lá: chế phát sinh clac mở van hai Nghe rõ ổ van ba lá, dễ nhầm với clac mở van hai lá, tổn thương ba thường kèm theo tổn thương van hai Nhưng clac mở van ba mạnh lên hít vào sâu - Tiếng ngựa phi (trong trường hợp tổn thương tim nặng) Tiếng ngựa phi xuất thất trái thất phải thay đổi đột ngột thể tích thất máu từ nhĩ đổ Ngựa phi có tần số thấp, nghe rõ mỏm tim mỏm - Các tiếng van nhân tạo gây ra: tuỳ theo loại van, tiếng tim gây có đặc điểm riêng - Tiếng đại bác: xen lẫn tiếng T nhỏ bình thường xuất T mạnh, gọn tiếng “đại bác”: Đó T xuất sau khoảng PR ngắn, 0,10 giây, van nhĩ-thất đóng lại sau vừa mở hết tâm nhĩ thu - Tiếng cọ màng tim: thành tạng màng ngồi tim khơng cịn nhẵn bị viêm, phù nhiều sợi huyết, nên chu chuyển tim tạo tiếng sột soạt thô ráp, hai miếng giấy ráp xát vào Đặc điểm: thô ráp theo nhịp tim 2.4 Các tiếng thổi tim Tiếng thổi xuất có dịng máu xốy mạnh thời gian di chuyển có xốy mạnh kéo dài 0,15 giây Cường độ tần số tiếng thổi liên quan đến tốc độ chênh áp dòng máu vị trí trước sau có tượng xoáy mạnh Trước đây, người ta phân loại tiếng thổi theo quan điểm thể bệnh trường phái Pháp cổ điển kỷ XIX: - Tiếng thổi tổn thương cấu trúc van tim Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG - Tiếng thổi giãn buồng tim gây thay đổi hoạt động van (ví dụ: thổi tâm thu hở van hai năng, hậu suy thất trái gây giãn van hai giãn buồng tim) - Tiếng thổi không thay đổi giải phẫu: thiếu máu, cường giao cảm Ngày nay, người ta phân loại tiếng thổi theo sinh lý bệnh (Leatham 1953) Theo cách phân loại này, có loại tiếng thổi sau đây: - Tiếng thổi tống máu, gọi tiếng thổi Tiếng thổi tống máu thuộc loại tâm thu - Tiếng thổi trào ngược, gọi thổi lại Tiếng thổi lại tâm thu, hở van hai tâm trương hở van động mạch chủ, hở van động mạch phổi, hở van ba 2.4.1 Thổi tâm thu Các tiếng thổi tâm thu tống máu xuất phát từ tim trái có đặc điểm sau: - Trong hẹp van động mạch chủ: thổi tâm thu mạnh tâm thu ổ van động mạch chủ, có rung miu tâm thu, lan lên cổ xuống mỏm tim - Trong tình trạng cung lượng máu tăng tốc độ tuần hồn: thiếu máu, cường tuyến giáp, phình động mạch chủ, tăng thể tích máu bóp lên động mạch chủ hở van động mạch chủ: khơng có vật cản cho dòng máu đi, tăng cung lượng máu, tăng tốc độ dịng máu, nên xốy mạnh di chuyển, tạo tiếng thổi Tiếng thổi nhẹ mạnh, có rung miu Các tiếng thổi tâm thu tống máu xuất phát từ tim phải có đặc điểm sau: - Trong hẹp van động mạch phổi: tiếng thổi tâm thu mạnh tâm thu, nghe rõ ổ van động mạch phổi thường có rung miu chỗ - Trong hẹp nhánh động mạch phổi: thổi tâm thu mạnh tâm thu vùng ổ van động mạch phổi, lan hai nách cách đối xứng - Hẹp vùng phễu động mạch phổi thông liên thất: Fallot 4, tiếng thổi tâm thu rõ liên sườn 2-3 trái hẹp vùng phễu động mạch phổi thông liên thất - Tăng cung lượng máu qua động mạch phổi: thiếu máu, cường giáp trạng, thông động mạch-tĩnh mạch Đặc biệt, ta thường nghe thấy thổi tâm thu vùng ổ van động mạch phổi Trong thông liên nhĩ, khoảng cách T chủ T2 phổi không thay đổi theo hơ hấp Nếu có shunt lớn, lượng máu từ nhĩ trái sang nhĩ phải lớn, lỗ van ba trở thành hẹp tương đối so với lượng máu tăng lên, ta nghe tiếng rung tâm trương ngắn ổ van ba lá, gọi rung tăng lưu lượng Các tiếng thổi tâm thu máu trào ngược có đặc điểm sau đây: - Trong hở van hai lá: van hai không đóng kín lúc tâm thu, nên máu ngược trở lại nhĩ trái, tiếng thổi bắt đầu sau T 1, kéo dài tới có vượt T2 chủ, âm sắc thô, nghe nước phụt, rõ mỏm tim, lan theo vùng nách sau lưng - Trong hở sa van hai lá: xuất tiếng clic tâm thu, thổi tâm thu: clic van hai bật vào nhĩ trái dây chằng kéo căng tác dụng áp lực Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG thất trái lúc tâm thu, thổi tâm thu máu từ thất lên nhĩ qua lỗ van hai hở - Trong hở van ba lá: phần lớn trường hợp van ba hở năng, nghĩa van dây chằng mảnh, mềm mại, vành van bị giãn thất phải giãn to, phổ biến trường hợp tăng áp lực thất phải Tiếng thổi tâm thu hở van ba nghe rõ liên sườn 4-5 trái, sát bờ trái xương ức, yếu dần dịch ống nghe phía mỏm tim, tiếng thổi mạnh lên hít vào khơng nín thở (dấu hiệu Rivero Carvalho) Nếu có suy tim phải gan to, tĩnh mạch cổ nổi, ta thấy gan tĩnh mạch cổ đập theo nhịp tim 2.4.2 Thổi tâm trương - Hở van động mạch chủ Tiếng thổi xuất sau T2 chủ, chiếm phần đầu tâm trương hở nhẹ, kéo dài toàn tâm trương hở nặng Trong hở nặng cấp van động mạch chủ, thất trái bị suy nhanh chóng, nên áp lực cuối tâm trương thất tăng cao, cản máu từ động mạch chủ đổ hở van động mạch chủ thường nghe rõ liên sườn trái, cạnh bờ trái ức dọc theo bờ trái xương ức xuống tới mỏm tim, êm dịu xa xăm tiếng thở hít vào Muốn nghe rõ tiếng thổi thở này, ta để người bệnh ngồi, nín thở sau thở ra, cúi phía trước - Hở van động mạch phổi Tiếng thổi tâm trương nghe rõ liên sườn trái, xuất sau T phổi, cảm giác tiếng thổi gần tai, lan dọc theo bờ trái xương ức xuống mỏm tim, hít vào sâu làm tăng cường độ tiếng thổi, làm tăng lượng máu đổ tim phải Hở van động mạch phổi với áp lực động mạch phổi thấp: sau phẫu thuật tách van động mạch phổi hẹp, phẫu thuật sửa hoàn toàn Fallot 2.4.3 Rung tâm trương máu từ nhĩ đổ thất - Trong bệnh hẹp van hai Rung tâm trương rõ mỏm tim, nghe tiếng vê dùi trống, không đều, thơ mạnh, biểu rung miu sờ vùng mỏm tim Tiếng rung tâm trương xẩy sau T2, sau tiếng clac mở van hai lá, khác với tiếng thổi tâm trương xẩy sau T Tiếng rung tâm trương giảm dần cường độ tăng cường độ, âm độ, trở thành tiếng thổi tiền tâm thu, kết thúc tiếng T1 chu chuyển sau Tiếng rung tâm trương hẹp hai lá, cụ thể dính hai mép van hai lá, máu qua lỗ van hai bị hẹp nên tạo dịng xốy từ nhĩ xuống thất, làm rung các cấu trúc tim đường dòng xoáy - U nhầy nhĩ trái U nhầy sa vào lỗ van hai lúc tâm trương gây cản trở dòng máu từ nhĩ xuống thất, tạo tiếng rung tâm trương hẹp van hai Tiếng rung thay đổi theo tư người bệnh khơng có clac mở van hai trước - Rung tâm trương ngắn tăng lưu lượng máu từ nhĩ xuống thất Trong trường hợp có nhiều máu nhĩ trái phải như: hở van hai nặng, cịn ống động mạch, thơng liên thất - Hẹp van ba 10 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG 2.1 Nhận định 2.1.1 Nhận định cách hỏi người bệnh - Chóng mặt, hồi hộp nào? - Có đau đầu khơng - Chế độ ăn uống trước đó? - Có chán ăn, buồn nơn, nơn khơng? - Có đau vùng thượng vị khơng? Có tiền sử viêm lt dày tá tràng khơng? - Khó thở gắng sức hay khó thở liên tục - Màu sắc nước tiểu nào? thẫm đen - Có ngồi máu tươi khơng? ngồi có phân đen khơng? để biết người bệnh thiếu máu từ nào? - Người bệnh có bị bệnh trĩ khơng? - Nếu người bệnh phụ nữ: hỏi người bệnh có bị rong kinh khơng? - Nghề nghiệp người bệnh: tiếp xúc chất độc, nông dân tiếp xúc với phân tươi dễ bị thiếu máu giun móc - Các thuốc sử dụng? - Diễn biến bệnh nào: có nặng lên hay đợt tự lui bệnh 2.1.2 Nhận định quan sát - Nhận thấy người bệnh mệt mỏi, kích thích hay mê - Da xanh, niêm mạc nhợt, móng tay khơ lõm - Chảy máu ngồi da: vết nốt xuất huyết, nốt tím chỗ tiêm - Loét họng mồm - Khó thở gắng sức hay khó thở liên tục, biểu hiện: + Cánh mũi phập phồng + Co kéo hô hấp - Tình trạng phù người bệnh - Số lượng mà sắc nước tiểu 2.1.3 Nhận định thăm khám - Dấu hiệu sống: mạch nhanh, huyết áp hạ thân nhiệt tăng - Khám hạch: hạch to hay nhỏ, vị trí - Khám bụng: tình trạng gan, lách, dịch báng hay điểm đau - Khám tim: có tiếng thổi tâm thu - Khám da niêm mạc: nhợt nhạt, dấu xuất huyết - Các xét nghiệm: cơng thức máu, chức thận, giun móc 131 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG 2.2 Chẩn đốn điều dưỡng Một số chẩn đốn điều dưỡng có người bệnh thiếu máu sau: - Chóng mặt, xồng đầu thiếu máu - Nhanh mệt, khó thở gắng sức thiếu máu - Nguy suy tim thiếu máu không điều trị 2.3 Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh thiếu máu mạn tính - Người bệnh cần nghĩ ngơi, hạn chế vận động, nằm đầu thấp - Hỗ trợ người bệnh hoạt động bình thường vừa phải tránh gắng sức - Ðảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Vệ sinh hàng ngày - Thực y lệnh: thuốc tiêm, thuốc uống đặc biệt truyền máu - Thực hiên xét nghiệm bản: máu, nước tiểu, phân - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh thân nhân nguyên nhân nguy xảy thiếu máu biểu lâm sàng thiếu máu 2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 2.4.1 Chăm sóc - Giúp người bệnh hoạt động bình thường vừa phải, hạn chế gắng sức - Có kế hoạch làm việc nghỉ ngơi - Trấn an cho người bệnh - Giúp người bệnh ngồi dậy từ từ chờ vài phút dậy - Giải thích cho thân nhân người bệnh rõ tình trạng người bệnh để giảm bớt công việc, trách nhiệm cho người bệnh - Giúp người bệnh giảm triệu chứng suy tim - Cho người bệnh thở oxy ống thông mũi (nếu cần) - Ðảm bảo chế độ dinh dưỡng: + Chế độ ăn giàu protein, giàu calo: protein 1-1,5g/kg thể, Glucid 65-70% tổng số calo + Các vitamin cần nhiều: B6-B12-C + Nhu cầu calo vào khoảng 2000-2400 calo/ngày + Cho người bệnh ăn nhừ, nhiều sợi xơ, nghiền nát, có nhiều nước dễ tiêu - Vệ sinh hàng ngày: + Vệ sinh răng, mũi, miệng để ngăn ngừa vi khuẩn phòng bội nhiễm Hàng ngày phải lau người, tay chân nước ấm + Vệ sinh mắt: rửa khăn riêng, 1-2 lần/ngày, nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% rửa từ đuôi mắt đến đầu mắt nước 132 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG + Sáng tối trước ngủ lau đánh cho người bệnh dung dịch NaCl 0,9% cho người bệnh xúc miệng nước oxy già 12 thể tích, chấm vết loét glyxerin borate (nếu người bệnh không tự làm được) 2.4.2 Thực y lệnh bác sỹ - Truyền máu đồng nhóm tồn phần hay hồng cầu khối định cần thiết quan trọng để giúp người bệnh giảm triệu chứng - Các loại thuốc tiêm, thuốc uống - Trước tiêm truyền phải thực đúng, phản ứng giường Khi truyền máu phải theo dõi sát người bệnh để phát tai biến báo bác sỹ kịp thời xử lý - Thực xét nghiệm bản: + Máu: Công thức máu, định lượng bilirubin máu, fibrinogen, máu chảy máu đơng, nhóm máu + X-quang tim phổi + Tuỷ đồ, huyết đồ, hạch đồ + Nước tiểu: tìm Hb niệu + Phân: tìm giun móc 2.4.3 Theo dõi người bệnh - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn lần/ngày theo định bác sỹ - Theo dõi chảy máu: chảy máu cam, máu lợi, màng tiếp hợp mắt, vết, nốt xuất huyết - Theo dõi triệu chứng lâm sàng thiếu máu - Theo dõi tinh thần người bệnh - Theo dõi số lượng hồng cầu (qua xét nghiệm) - Theo dõi phân, chất nôn - Theo dõi tình trạng bụng, hạch ngoại biên - Ngồi cịn theo dõi nước tiểu, điện tâm đồ, cân nặng, chiếu chụp tim phổi 2.4.4 Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh thân nhân - Cần có chế độ lao động, nghỉ ngơi sau khỏi bệnh - Cần có chế độ ăn uống giàu protein, giàu calo, ăn thức ăn nhiều chất sắt - Lựa chọn cơng việc thích hợp - Cơng nhân hầm lị làm việc cần bốt - Nơng dân khơng bón phân tươi cho hoa màu - Hướng dẫn cho người bệnh biết cách sử dụng hố xí ngăn - Hướng dẫn cho người bệnh biết chu kỳ giun móc để phịng bệnh - Tránh ăn uống nhiều chất kích thích như: rượu, ớt, hạt tiêu Ăn hoa quả: chuối, cam, nho, dưa hấu Ăn rau: rau muống, rau dền, đậu, giá, đỗ 133 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG - Tránh mắc bệnh trĩ 2.5 Ðánh giá trình chăm sóc Sau thực y lệnh, thực kế hoạch chăm sóc so sánh với nhận định ban đầu để đánh giá tình hình - Dấu hiệu sống người bệnh - Da niêm mạc trở lại bình thường - Người bệnh mệt, xồng đầu hồi hộp - Tình trạng sốt - Tình trạng xuất huyết - Các kết xét nghiệm trở lại bình thường sau điều trị - Ðánh giá xem chăm sóc điều dưỡng có thực có đáp ứng nhu cầu người bệnh hay không? 134 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG TRẮC NGHIỆM BÀI 1: Câu hỏi Đúng, Sai Triệu chứng đau ngực gặp bệnh lý tim mạch A Đúng B Sai Nguyên nhân gây đau ngực hay gặp bệnh lý tim mạch bệnh tim thiếu máu cục A Đúng B Sai Triệu chứng mệt nhọc bệnh tim mạch chủ yếu giảm tưới máu tổ chức A Đúng B Sai Hồi hộp đánh trống ngực biểu rối loạn nhịp tim A Đúng B Sai Ngất đột ngột giảm dòng máu tới não A Đúng B Sai Triệu chứng tăng cân phù bệnh tim mạch dấu hiệu suy tim trái A Đúng B Sai Hãy chọn khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi sau: Dấu hiệu lâm sàng viêm tắc tĩnh mạch chi; ngoại trừ: A B C D Đau bắp chân, đau tự nhiên Đau tăng nghỉ ngơi Có sưng nóng đỏ chỗ Tĩnh mạch nông giãn, rõ BÀI 2: Hãy chọn khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi sau Nguyên nhân thường gặp cao huyết áp thứ phát A B C D Bệnh nội tiết Bệnh thận Hẹp eo động mạch chủ Do thai nghén 2.Người bệnh tăng huyết áp cần phải điều trị A B C D Thường xuyên lâu dài Khi có dấu hiệu tổn thương quan đích Khi có biến chứng quan đích Khi đo huyết áp thấy tăng 135 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG 3.Khi cho người bệnh dùng thuốc hạ áp điều đưỡng cần theo dõi huyết áp A B C D Trước dùng thuốc Sau dùng thuốc Buổi sáng buổi chiều Trước sau dùng thuốc 4.Theo JNC VII người bệnh tăng huyết áp nên trì tỷ số BMI mức: A < 18,5 B 18,5-24,9 C 25-29,5 D ≥ 30 5.Chế độ ăn có tác dụng hạn chế tăng huyết áp hiệu A B C D Hạn chế muối Hạn chế mỡ Hạn chế calo Bổ sung chất khoáng 6.Theo WHO Hội tăng huyết áp quốc tế, định nghĩa tăng huyết áp khi: A B C D HA tâm thu ≥ 160 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 100 mmHg HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 90 mmHg HA tâm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 80 mmHg HA tâm thu ≥ 120 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 80 mmHg 7.Nguyên tắc chung điều trị tăng huyết áp bao gồm nội dung sau, ngoại trừ: A B C D Hạ huyết áp nhanh tốt Người bệnh nghỉ ngơi tránh xúc động Chế độ ăn hạn chế muối Kiểm tra huyết áp thường xuyên BÀI 3: Thấp tim thường kháng thể kháng: A B C D Tụ cầu Liên cầu Não mơ cầu Phế cầu Tiêu chuẩn thấp tim: A B C D Viêm phổi Viêm tim PR kéo dài VSS tăng Giáo dục sức khỏe quan trọng cho người bệnh bị thấp tim: A B C D Điều trị dự phòng theo hướng dẫn Bác sĩ Ăn uống đầy đủ lượng Giữ vệ sinh Giữ ấm mùa đông 136 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG BÀI 4: Câu hỏi Đúng, Sai Tăng huyết áp nguyên phát thường gây xuất huyết não A Đúng B Sai Nhũn não thường gặp xuất huyết não A Đúng B Sai Teo di chứng tai biến mạch máu não A Đúng B Sai Cần sử dụng thuốc chống đông sớm trường hợp bị xuất huyết não A Đúng B Sai Tai biến mạch máu não bệnh xảy đột ngột A Đúng B Sai Tai biến mạch máu não để lại di chứng khó hồi phục A Đúng B Sai BÀI 5: Câu hỏi Đúng, Sai Chỉ bệnh tim mạch gây suy tim A Đúng B Sai Tăng huyết áp động mạch gây suy tim phải A Đúng B Sai Biểu phù thường xuất suy tim phải A Đúng B Sai Mệt nhọc người bệnh suy tim giảm lượng máu từ tim đến quan tổ chức A Đúng B Sai Lượng nước tiểu người bệnh suy tim lượng máu đến thận giảm A Đúng B Sai Chỉ người bệnh suy tim nặng cần ăn nhạt A Đúng B Sai Không phép truyền dịch cho người bệnh bị suy tim A Đúng B Sai 137 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG BÀI Câu hỏi Đúng, Sai Người lớn thường có nhịp thở từ 20-22 lần/phút A Đúng B Sai Nhịp thở bình thường người lớn: A.10-20 lần/phút B.12-22 lần/phút C.16-20 lần/phút D.16-22 lần/phút Lồng ngực hình thùng thường gặp hen phế quản người hen từ nhỏ A Đúng B Sai Hen phế quản thường khó thở chậm, kỳ thở A Đúng B Sai Đờm giãn phế quản số lượng nhiều, có lớp A Đúng B Sai Khó thở dạng Kussmaul khó thở sâu, chậm, gặp trường hợp máu nhiễm toan A Đúng B Sai Gõ vang hai phổi gặp trường hợp tràn dịch màng phổi A Đúng B Sai BÀI Câu hỏi Đúng, Sai Phù phổi cấp cấp cứu nội khoa A Đúng B Sai Nguyên nhân tim mạch gây phù phổi cấp chủ yếu A Đúng B Sai Cần trấn an người bệnh tốt bị phù phổi cấp A Đúng B Sai Chẩn đoán phù phổi cấp chủ yếu dựa vào dấu hiệu X-quang A Đúng B Sai Theo dõi lượng nước tiểu có giá trị tiên lượng phù phổi cấp A Đúng B Sai 138 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG BÀI Triệu chứng có hội chứng đơng đặc phổi A Rì rào phế nang tăng B Ran ẩm C Gõ đục D Rung giảm Giáo dục cho người bệnh viêm phổi thuỳ, ngoại trừ: A B C D Vận động, luyện tập gắng sức Tập thở sâu, tập ho, tập làm giãn nỡ phổi, làm phổi phục hồi chức phổi Khuyên người bệnh bỏ thuốc Khuyên người bệnh đến khám sau 4-6 tuần kể từ viện BÀI Yêu tố thuận lợi gây viêm phế quản, ngoại trừ: A B C D Hít phải độc: Clo, amoniac Thay đổi thời tiết, nhiễm lạnh đột ngột Cơ thể suy mòn, còi xương, suy dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch Ứ đọng phổi suy tim Triệu chứng viêm phế quản, ngoại trừ: A B C D Nhức đầu Ho khan Mệt mỏi thể Phổi có nhiều ran rít, ran ngáy BÀI 10 Theo GINA 2002 hen phế quản A B C D Bệnh lý viêm mạn tính phế quản Bệnh lý tự miễn Bệnh lý viêm cấp tính phế quản Bệnh lý mắc phải phế quản Bệnh hen phế quản xuất chủ yếu lứa tuổi A Người lớn B Mọi lứa tuổi C Trẻ em D Người già Nguyên nhân gây hen phế quản dị ứng; ngoại trừ: A Bụi nhà C Thực phẩm B Phấn hoa D Khơng khí lạnh Khó thở hen phế quản A Khó thở chậm, hít vào C Khó thở nhanh, thở B Khó thở nhanh, hít vào D Khó thở chậm, thở 139 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG Giai đoạn hen A B C D Triệu chứng lâm sàng rõ ràng Triệu chứng lâm sàng khơng cịn Triệu chứng lâm sàng cịn khơng rõ ràng Triệu chứng lâm sàng khơng cịn kích thích Chăm sóc người bệnh hen phế quản bao gồm hành động sau; ngoại trừ: A B C D Vỗ rung phổi Tập thở phân thùy Chế độ ăn loãng Tăng cường lượng dịch vào thể Các biện pháp giảm lo lắng cho người bệnh hen phế quản bao gồm; ngoại trừ: A B C D Thiết lập mối quan hệ tin tưởng với người bệnh Động viên ln có mặt hen An ủi người bệnh dùng thuốc an thần Giải thích cho người bệnh hiểu bệnh hen phế quản BÀI 11 Câu hỏi Đúng, Sai Sốt biểu bắt buộc có tràn dịch màng phổi A Đúng B Sai Chẩn đoán tràn dịch màng phổi thể tự dễ tràn dịch màng phổi thể khu trú A Đúng B Sai Tràn dịch màng phổi dẫn đến dày dính màng phổi A Đúng B Sai Tràn dịch màng phổi vi khuẩn thường gây di chứng dày dính màng phổi A Đúng B Sai 5.Khuyên người bệnh nên hạn chế ho mạnh gây đau tăng tổn thương phổi A Đúng B Sai Hãy chọn khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi sau Biến chứng hay gặp tràn dịch màng phổi A Suy tuần hồn cấp B Chống, trụy tim mạch C Suy hơ hấp cấp D Phù phổi cấp 140 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG Chẩn đoán điều dưỡng tràn dịch màng phổi nhiễm khuẩn A B C D Tràn dịch màng phổi tăng tính thấm mao mạch Tràn dịch màng phổi giữ nước muối Tràn dịch màng phổi xuất huyết Tràn dịch màng phổi viêm màng phổi BÀI 12: Hãy chọn khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi sau: Các nguyên nhân thứ phát bệnh đái tháo đường, ngoại trừ: A B C D Do bệnh tụy: xơ tụy, viêm tụy Do bất thường hormone Do thuốc số hóa chất Đái tháo đường khởi phát người trẻ (MODY) Theo tổ chức y tế giới, chẩn đoán đái tháo đường glucose huyết tương ngày là: A ≥ 7,8 mmol/l C ≥ 10,1 mmol/l B ≥ 6,7 mmol/l D ≥ 11,1 mmol/l Đặc điểm đái tháo đường typ II bao gồm, ngoại trừ: A B C D Khởi phát với dấu chứng đặc hiệu Thường xảy tuổi 40 Có tính gia đình Thường gặp người béo, sống tĩnh Triệu chứng tăng glucose máu kinh điển thường gặp: A B C D Uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều mờ mắt Ăn nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều mờ mắt Ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều, khô da Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhanh Test dung nạp glucose sau chẩn đoán đái tháo đường khi: A < 140mg/dl B ≥ 140mg/dl C < 200mg/dl D ≥ 200mg/dl Biến chứng thường gặp bệnh đái tháo đường A B C D Hạ đường máu Nhiễm toan ceton Viêm chân Thối hóa võng mạc Đối với người bệnh đái tháo đường nên theo dõi dấu hiệu sinh tồn A lần/ ngày B lần/ ngày C lần/ ngày 141 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG D Theo dõi hàng BÀI 13 Câu hỏi Đúng, Sai Basedow bệnh tự miễn A Đúng B Sai Basedow xảy chủ yếu nam giới A Đúng B Sai Người bệnh basedow thường thích chịu nóng lạnh A Đúng B Sai Bênh nhân basedow nên ăn nhiều chất xơ A Đúng B Sai Hãy chọn khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi sau Biểu dấu thần kinh dễ kích thích bệnh Basedow, ngoại trừ A B C D Dễ nóng dận Dễ xúc cảm Buồn nơn hay nơn Hay vận động nhanh mệt Dấu hiệu tiêu hóa hội chứng cường giáp, ngoại trừ: Ăn nhiều, ngon miệng Buồn nơn hay nơn Dễ bị táo bón Tiêu chảy Dấu hiệu tim mạch hội chứng cường giáp, ngoại trừ: A Mạch thường chậm B Có thể loạn nhịp C Hay hồi hộp D Suy tim không điều trị A B C D BÀI 14 Câu hỏi Đúng, Sai Nguyên tắc sử dụng corticoid: Dị ứng phù mạch, hen, côn trùng cắn A Đúng B Sai Nguyên tắc sử dụng corticoid: Viêm da tiếp xúc, dị ứng thuốc, viêm mũi dị ứng, mề đay A Đúng B Sai Nguyên tắc sử dụng corticoid: Thấp khớp cấp, viêm khớp mạn, viêm màng hoạt dịch, viêm gân 142 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI A Đúng Khoa: ĐIỀU DƯỠNG B Sai Nguyên tắc sử dụng corticoid: Ghép quan A Đúng B Sai Nguyên tắc sử dụng corticoid: Tăng calci máu A Đúng B Sai Nguyên tắc sử dụng corticoid: Bệnh phế quản phổi tắc nghẽn A Đúng B Sai BÀI 15 Câu hỏi Đúng, Sai Người bệnh thiếu máu cần nằm nghỉ ngơi đầu cao A Đúng B Sai Khi truyền máu cho người bệnh cần theo dõi dấu hiệu sống trước truyền máu A Đúng B Sai Hãy chọn khoanh tròn vào câu trả lời câu hỏi sau 3.Các dấu hiệu xuất có tai biến truyền máu, ngoại trừ: A B C D Run, sốt lúc truyền Xuất huyết giảm tiểu cầu Mẩn, đỏ, ngứa Tiêu chảy Người bệnh thiếu máu nên kiểm tra dấu hiệu sống A lần/ ngày B lần/ ngày C lần/ ngày D Khi cần thiết Những nguyên nhân gây thiếu máu bao gồm, ngoại trừ A B C D Thiếu máu máu Thiếu máu tan máu Thiếu máu thiếu yếu tố tạo máu Thiếu máu tuỷ xương Chăm sóc người bệnh thiếu máu bao gồm, ngoại trừ: A B C D Giúp người bệnh hoạt động bình thường Giúp người bệnh tránh suy tim Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Chế độ ăn phù hợp với người bệnh thiếu máu, ngoại trừ: A Giàu protein, giàu calo B Ăn nhiều ớt, hạt tiêu để kích thích vị giác C Ăn nhiều vitamin B6, B12, C 143 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG D Ăn thức ăn nhiều Fe ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ CÂU BÀI B A A A A B B BÀI B A D B A B A BÀI B B A BÀI A A A B A A BÀI B B A A A B B BÀI B C B A A A B BÀI A A A B A BÀI C A BÀI A D BÀI 10 A C D D B B C BÀI 11 B A A B B C D BÀI 12 D B C D D A A BÀI 13 A B B B C C A BÀI 14 A BÀI 15 B D B A A B A D A A A C 144 Môn: ĐIỀU DƯỠNG NỘI Khoa: ĐIỀU DƯỠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO: − TS Lê Văn An , TS Nguyễn Thị Kim Hoa , Điều dưỡng nội tập (đào tạo hệ đại học điều dưỡng), 2011, NXB Y học − PGS.TS Huỳnh Văn Minh, PGS.TS Trần Hữu Dàng, Giáo trình nội khoa sở, 2009, NXB Đại học Huế 145 ... _2 014 Bảng 1: Xếp loại THA theo JNC VIII Phân độ tăng THA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Bình thường < 12 0 Và = 16 0 Hoặc >= 10 0... OMS 15 0-250 /10 0.000, nước ta nói chung từ 20-35 /10 0.000, Huế 27, 71/ 100000 dân theo điều tra năm 19 89- 19 94 - Tỷ lệ mắc (prevalence) theo OMS 500-700 /10 0.000 dân, nước ta nói chung từ 45-85 /10 0.000... quang tim phổi, siêu âm tim… 1. 4 Chẩn đoán 1. 4 .1 Chẩn đoán xác định: Chủ yếu cách đo huyết áp theo quy trình 1. 4.2 Chẩn đốn giai đoạn tăng huyết áp Theo Tổ chức y tế giới (19 96) chia làm giai đoạn: