1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO TRINH THUC HANH THUC VAT DUOC (1)

47 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ MÔN THỰC VẬT DƢỢC – DƢỢC LIỆU – DƢỢC CỔ TRUYỀN GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC Dành cho đào tạo Dược sĩ Đại học (Tài liệu lưu hành nội bộ) Đà Nẵng, tháng 3/2016 MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau thực tập xong phần này, sinh viên có thể: Làm loại tiêu để nghiên cứu giải phẫu kiểm nghiệm dược liệu từ cỏ, bao gồm cắt, tẩy, nhuộm kép lên tiêu theo phương pháp thông thường Mô tả đặc điểm giải phẫu phận thường dùng làm thuốc rễ, thân Mô tả thuốc, bao gồm đặc điểm hình thái giải phẫu quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá), đặc điểm hình thái quan sinh sản (hoa, phấn hoa, quả, hạt) Nêu tên thường dùng (tiếng Việt) tên Latin 150 thuốc thường dùng đặc trưng cho 80 họ có nhiều dùng làm thuốc Việt Nam Xác định sơ tên khoa học thuốc đến bậc họ cách tra khóa phân loại thực vật NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH Trang Bài 1: Tế bào mô thực vật Bài 2: Rễ 19 Bài 3: Thân 22 Bài 4: Lá 25 Bài 5: Nhận biết họ thuốc thuộc lớp Ngọc Lan 29 Bài 6: Nhận biết họ thuốc thuộc lớp Hành 39 BÀI 1: TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Làm tiêu để quan sát biểu bì mẫu tươi (lá náng, húng quế, đinh lăng, lốt, cúc vàng) Nhận biết xác định loại khí khổng Làm tiêu để quan sát loại mô thực vật (mô mềm, mô che chở, mô dẫn, mô nâng đỡ, mô tiết) Chỉ vẽ loại mô thực vật tiêu B NỘI DUNG PHẦN 1: DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG THƢỜNG TRONG THỰC HÀNH I DỤNG CỤ Kính hiển vi quang học Hình 1: Kính hiển vi Kruss MBL 2000 (Germany) 1.1 Cấu tạo kính hiển vi Các phận kính hiển vi quang học sau (Hình 1) a Chân kính: Để giữ thăng cho kính, có hình dạng khác b Thân kính: Từ lên gồm phận sau: - Nguồn sáng đèn chiếu sáng gắn chân kính - Bàn kính (bàn mang lam kính): Để đặt tiêu bản, có hình trịn hay hình vng, có lỗ thủng ánh sáng từ lên Trên bàn kính có kẹp dùng để cố định lam kính Lam kính di chuyển theo chiều ngang chiều dọc nhờ ốc di chuyển gắn lam kính Bàn kính cố định hay di chuyển lên xuống ốc đại cấp - Ốc di chuyển vật kính: gồm ốc điều chỉnh lớn (ốc đại cấp) ốc điều chỉnh nhỏ (ốc vi cấp) Ốc đại cấp giúp nâng lên hay hạ xuống bàn kính vật kính; điều chỉnh ốc đại cấp khoảng cách vật kính tiêu quan sát thay đổi mà mắt thường thấy Ốc vi cấp dùng để điều chỉnh hình ảnh rõ nét - Tụ quang: nằm bên bàn kính; hệ thống thấu kính dùng để tập trung tia ánh sáng hướng luồng ánh sáng vào tiêu cần quan sát Phía có cần gạt để mở hay đóng cửa sổ chắn sáng (màn chắn sáng) giúp ta điều chỉnh nguồn ánh sáng vào nhiều hay - Cần kính: chỗ cầm kính hiển vi di chuyển kính, đầu mang thị kính, có gắn bàn xoay có gắn vật kính có độ phóng đại khác - Vật kính: phận quan trọng phức tạp kính hiển vi, bên ngồi vỏ có ghi loại vật kính, độ phóng đại, độ mở Ví dụ: Vật kính có ghi 40X/0,65 160/0,17 có nghĩa là: vật kính có độ phóng đại 40 lần, độ mở tụ quang 0,65, chiều dài ống kính phù hợp 160 mm, chiều dày phiến kính trung bình 0,17 mm (± 0,02 mm) Các kính hiển vi sử dụng Bộ mơn thường có loại vật kính có độ phóng đại 4, 10, 40 100 lần (4X, 10X, 40X, 100X) Các vật kính có thể:  Di chuyển xoay tròn nhờ bàn xoay, bàn xoay có khớp Muốn quan sát vật kính xoay vật kính vào khớp  Di chuyển lên - xuống nhờ ốc đại cấp - Thị kính: gồm thấu kính có mặt lõm thường hướng xuống phía dưới, mặt có ghi độ phóng đại khác thường 10 lần (10X) Kính hiển vi có loại có mắt, có loại có mắt, loại sử dụng Bộ mơn kính hiển vi mắt Các phận: chân kính, bàn kính, kẹp, ốc di chuyển vật kính phần học kính hiển vi Các phận: tụ quang, vật kính, thị kính, đèn chiếu sáng phần quang học 1.2 Cách sử dụng kính hiển vi Mỗi buổi thực hành, trước sử dụng kính hiển vi, sinh viên phải kiểm tra phận kính, thấy thiếu phận hay phận bị thay đổi báo cáo cho giảng viên hướng dẫn Trước cắm điện cần vệ sinh vật kính bơng tẩm xylen, kiểm tra cơng tắc vị trí ốc điều chỉnh cường độ sáng vị trí nhỏ a Điều chỉnh ánh sáng cho quang trƣờng: Làm bước sau:  Cắm điện  Bật công tắc đèn từ vị trí sang I  Vặn ốc chỉnh cường độ sáng tăng dần  Mở cửa sổ chắn sáng tối đa  Xoay vật kính nhỏ (4X) vào vị trí quan sát (vào khớp) b Quan sát mẫu vật:  Đặt tiêu lên bàn kính dùng kẹp để cố định Điều chỉnh cho mẫu vật quan sát nằm lỗ trống bàn kính bên đầu vật kính 4X  Nhìn vào thị kính đồng thời dùng ốc đại cấp điều chỉnh cho bàn kính lên cao từ từ (hoặc nâng tay hạ xuống) đến nhìn thấy mẫu vật cần quan sát quang trường  Khi muốn chuyển sang quan sát vật kính lớn hơn, ý giữ nguyên trạng thái kính hiển vi, dùng tay xoay nhẹ nhàng đĩa mang vật kính để đưa vật kính cần quan sát (ví dụ vật kính 10X, 40X) vào khớp (nghe thấy tiếng “cách”), sau lắc (vặn) ốc vi cấp để thấy rõ nét mẫu vật 1.3 Những điều ý sử dụng kính hiển vi: - Khi di chuyển kính phải dùng tay để cầm kính, tay cầm cần kính, tay đỡ chân kính ln để kính đứng thẳng - Trong sử dụng kính cần ý:  Bắt buộc phải tuân thủ thao tác hướng dẫn trên: quan sát vật kính từ nhỏ đến lớn; khơng nâng bàn kính lên q cao (vì làm vỡ lamen chạm vào vật kính); dùng ốc vi cấp sau dùng ốc đại cấp  Khơng để dung dịch quan sát dính vào đầu vật kính hay nhỏ xuống tụ quang  Vặn ốc nhẹ nhàng Đặc biệt ốc vi cấp, vặn theo chiều mà thấy cứng phải vặn ngược trở lại, không cố vặn tới (sẽ làm gãy ốc vi cấp)  Nếu ngưng quan sát thời gian phải làm giảm nguồn sáng (không cần tắt đèn)  Hệ thống thấu kính cho hình ảnh ngược nên lưu ý đặt mẫu di chuyển ngược chiều  Quy ước chia vị trí kính trường mặt kính đồng hồ (từ đến 12 giờ) để trao đổi dễ dàng công việc với - Sau sử dụng kính hiển vi  Giảm tối đa ánh sáng đèn chiếu sáng  Tắt đèn  Lau cẩn thận vật kính thị kính (đã gấp nếp) tẩm cồn tuyệt đối Tuyệt đối không dùng khăn lau hay sờ tay vào vật kính - Trước đem cất kính hiển vi:  Xoay vật kính nhỏ (4X) vào khớp  Rút dây điện khỏi ổ cắm quấn trịn quanh kính  Hạ bàn kính xuống mức thấp  Cất kính vào tủ theo số vị trí kính Các dụng cụ khác a Kính lúp Là dụng cụ quang học đơn giản dùng để nhìn vật nhỏ Khi quan sát vật qua kính lúp, ta trơng thấy ảnh ảo vật lớn vật, nhìn rõ nhiều chi tiết nhìn trực tiếp mắt thường Về hình dáng, kính lúp có nhiều kiểu khác nhau, độ phóng to cố định từ vài lần đến 20 lần, thường dùng để quan sát chi tiết nhỏ mẫu vật tươi b Máy cắt mỏng cầm tay (microtom) Dùng để cắt tiêu với số lượng lớn Là dụng cụ kim loại, có phần (hình 2): phần ngồi ống hình trụ rỗng, đường kính chừng 15mm, đầu ống gắn với mặt phẳng tròn kim loại, dùng làm mặt trượt cho lưỡi dao cắt Phần trục đẩy, phía trục có chân đế rộng máy đứng thẳng để vặn xoay trục Hai phần nối với hệ thống đường xoắn ốc dùng làm ốc vi cấp Hình Một số dụng cụ thƣờng dùng để làm tiêu vi học Kính lúp cầm tay, Máy cắt mỏng cầm tay Mẫu vật kẹp miếng khoai tây cho vào trụ rỗng Điều chỉnh chiều dày mẫu cắt dao mỏng c Dao cắt vi phẫu Loại dao giống dao cạo hiệu cắt tóc khác chỗ có mặt phẳng mặt lõm Đây loại dao chuyên dụng để cắt lát mỏng thực vật dùng máy cắt mỏng cầm tay Khi dùng dao cần ý: Dao dùng để cắt lát mỏng thực vật, khơng dùng vào mục đích khác (như cắt khoai, gọt bút chì, ) Khi dùng xong, cần lau lưỡi dao trước cất phải bôi lớp dầu để chống gỉ Trừ lúc dùng, dao phải gấp lại để tránh trường hợp vô ý bị đứt tay va chạm vào vật cứng làm hỏng dao d Dao lam Cũng dùng để cắt lát mỏng thực vật cầm cắt trực tiếp Lưu ý: không kê mẫu cần cắt lên vật liệu cứng sắt, kính, gạch men, lưỡi dao nhanh bị cùn e Kim mũi mác Dùng phân tích hoa, bóc, tách biểu bì, Kim mũi mác làm kim loại (đồng, inox, ), thiết diện hình trụ (dài khoảng 15 cm, đường kính mm), đầu tù đầu lại dẹt hình mũi mác, hai cạnh sắc f Lam kính lamen Dùng để lên tiêu bản, bao gồm: Lamen, có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, thường hình vng (10x10mm, 18x18mm 24x24mm), có hình chữ nhật (25x50mm) hình trịn (đường kính 18mm) Độ dày trung bình 0,17mm (có thể dao động từ 0,15-0,19mm); Lam kính, hình chữ nhật (26x76mm), dày khoảng 1mm g Mặt kính đồng hồ Dùng để đựng thuốc nhuộm, thuốc tẩy thao tác trình tẩy, rửa nhuộm tiêu Hình trịn, đáy lõm, có nhiều kích thước khác h Ống hút (pipet) nhựa Dùng để hút lấy hay trút bỏ thuốc nhuộm, thuốc tẩy, nước trình tẩy, rửa, nhuộm lên tiêu II HÓA CHẤT VÀ THUỐC NHUỘM Javel Javel (hay nước Javen) dung dịch , màu vàng chanh, mùi khó chịu, có tính oxy hóa mạnh, dùng để tẩy trắng nội chất tế bào Sau sử dụng phải đậy kín nắp chai Nước Javel nguy hiểm, tránh tiếp xúc với mắt hít phải nhiều độc Cl2 Acid acetic (CH3COOH) Dùng để rửa vi phẫu sau tẩy trắng Javel Là chất lỏng, không màu, suốt, vị chua, mùi mạnh đặc biệt, tan nước, cồn, ete, glycerin, dầu béo tinh dầu; không tan CS2 Xanh methylen Dùng để nhuộm tế bào có vách tẩm chất gỗ (lignin) hay bần (suberin) Là bột kết tinh, màu xanh xám, gần khơng mùi, bền vững khơng khí, tan nước, cồn cloroform; không tan ete Thường dùng dung dịch pha loãng nước cất (từ 1/1000 đến 1/10000) Dung dịch xanh methylen phòng thí nghiệm thường pha với nồng độ 0,5% để bảo quản lâu, dùng để nhuộm vi phẫu cần phải pha loãng Đỏ carmin (Son phèn) Để nhuộm tế bào có vách cellulose hay pectin Là bột màu đỏ, chiết từ chất tiết bọ dừa Coccus cacti (sống ký sinh loài xương rồng mọc Nam Mỹ ) Tan nước, rượu ethylic, acid sulfuric amoniac Thường dùng dung dịch carmin – phèn chua (Son phèn): Cách pha: Lấy 1g phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O), 2g son phèn vào cối, nghiền nhỏ, cho vào 200ml nước cất, đun nóng để hồ tan Khi đun khuấy Để nguội, lọc Cho thêm 1ml formon 1g phenol để bảo quản III CHẤT LÀM SÁNG TIÊU BẢN Nƣớc Chất lỏng trung tính, giúp giữ tiêu khơng bị rách đậy lamen, khơng làm biến đổi hình dạng, độ lớn tế bào, cấu trúc màu mô, số khúc xạ nD = 1,3 (ánh sáng bị khúc xạ nhẹ) Glycerin (C3H8O3) Là chất lỏng, sánh, suốt, khơng màu, vị nóng ngọt, trộn lẫn nước cồn theo tỷ lệ nào; không tan ete, cloroform, benzen, dầu mỡ tinh dầu, số khúc xạ nD= 1,456 (xấp xỉ số khúc xạ thủy tinh nên ánh sáng truyền qua gần không bị khúc xạ) Khi tiếp xúc với khơng khí ẩm, glycerin có khả hút nước (có thể hút đến 1/4 thể tích nó) Glycerin thường dùng kỹ thuật hiển vi để: (1) Làm chất lỏng lên kính nh ững tiêu xem (dùng đặc pha loãng với nước theo tỷ lệ 1/1); (2) Pha với cồn theo tỷ lệ 1/1 để ngâm mềm nguyên liệu cứng rắn gỗ (làm mềm trước cắt) để pha số dung dịch khác Ưu điểm glycerin lâu khô làm sáng nhẹ, tác dụng lâu dài glycerin mô trở nên suốt Cịn nhược điểm làm cho lamen dễ bị xê dịch, khó lau tiêu khó gắn mép lamen trường hợp cần thiết Glycerin cịn có ảnh hưởng khơng tốt đến màu sắc vi phẫu nhuộm IV MỘT SỐ KỸ THUẬT THÔNG THƢỜNG TRONG THỰC HÀNH Phƣơng pháp làm tiêu vi học thực vật Để làm tiêu vi học thực vật, cần tiến hành theo bước sau: 1.1 Chọn mẫu o Thường mẫu tươi mẫu ngâm cồn 70 Đối với mẫu vật hình dạng phải cịn nguyên vẹn, chọn không già không non (lá bánh tẻ) Đối với mẫu vật cành, thân rễ nên chọn đoạn tương đối thẳng, có đường kính từ 0,1 - 0,5cm Các mẫu khô nên luộc hay ngâm nước sôi trước cắt, thời gian ngâm hay luộc tuỳ thuộc vào mức độ rắn mẫu vật 1.2 Phương pháp bóc cắt mẫu a Phƣơng pháp bóc: - Dùng kim mũi mác rạch đứt đường nông bề mặt cần bóc, sau bóc lấy lớp tế bào biểu bì cây; đặt tiêu lên phiến kính nhỏ sẵn giọt dung dịch lên tiêu (nước cất glycerin) đậy kính lại (theo phương pháp giọt ép) quan sát kính hiển vi  b Phƣơng pháp cắt vi phẫu - Cầm mẫu vật cần cắt tay hay đặt bàn (lót giấy vải) Dùng dao lam cắt ngang (hay cắt dọc) thành lát mỏng (bề dày nhỏ 1mm) Chú ý: - Dao lam dùng cắt vi phẫu phải dao - Khi cắt, dao lam đặt thẳng góc với mẫu vật - Vị trí cắt mẫu vật thay đổi tùy theo quan: (Hình 3)  Đối với thân cây: Cắt phần lóng, khơng cắt sát mấu  Đối với phiến lá: Cắt khoảng 1/3 phía khơng sát đáy phiến Nếu phiến rộng q bỏ bớt phần thịt lá, chừa lại khoảng 1cm hai bên gân Vị trí cắt Vị trí cắt phiến Vị trí cắt cuống Hình Các vị trí cắt vi phẫu thân Có hai cách mơ tả: (i) Mơ tả phân tích: Mơ tả tất thấy, thường áp dụng ta chư a quen biết cần mô tả, đặ c bi ệt nhà phân loại nghiệp dư (ii) Mơ tả chẩn đốn: Chỉ mơ tả đặc điểm đặc biệt để phân biệt loài (hay bậc phân loại) với loài (hay bậc phân loại) khác, thường áp dụng phân loại nhóm bậc phân loại (họ, chi, lồi) Trong mơ tả thuốc, thường áp dụng phương pháp mơ tả phân tích, tạo mô tả phải đầy đủ (các phận) chi tiết để có đủ thơng tin phân biệt xác định đến loài III Các đặc điểm thường dùng mơ tả hình thái Dạng sống  Loại thân (gỗ, bụi, thảo, leo )  Tiết diện thân (trịn, vng, tam giác, năm góc, dẹp, có cạnh lồi, )  Màu sắc  Đặc điểm khác (có nhựa mủ, ) Lá  Kiểu (đơn, kép lông chim, kép chân vịt )  Cách mọc (so le, đối, vịng, )  Cuống (khơng cuống, trịn, có rãnh )  Phiến (hình dạng chung, gốc lá, mép lá, lá, kiểu gân lá, bề mặt lá, màu sắc, )  Các đặc điểm đặc biệt (lưỡi nhỏ, kèm, bẹ chìa ) Cụm hoa  Kiểu hoa tự  Vị trí cụm hoa (nách, đầu cành ) Hoa a) Đặc tính đại cương  Đối xứng (đều/khơng đều)  Phái tính (đực/cái/lưỡng tính)  Kiểu mẫu (mẫu 3, 4, 5, )  Cuống hoa (dài, ngắn, khơng có, )  Lá bắc b) Các phận hoa  Lá đài/Cánh đài  Tràng hoa  Bộ nhị  Bộ nhụy 32 IV Phương pháp phân tích hoa Phân tích theo trình tự bước, mơ tả khung Các bƣớc phân tích hoa (1) Xác định kiểu cụm hoa vẽ sơ đồ cụm hoa; (2) Vẽ hoa nguyên vẹn; (3) Mổ xẻ hoa: - Tách riêng phận hoa, quan sát, mô tả vẽ (kèm theo thước tỷ lệ) - Cắt dọc hoa để quan sát cách xếp phận hoa Mô tả vẽ mặt cắt hoa cắt dọc - Cắt ngang qua bầu, quan sát, mô tả số lượng cách đính nỗn Vẽ thiết diện bầu cắt ngang (4) Viết hoa thức; (5) Vẽ hoa đồ Nhận dạng kiểu cụm hoa (hoa tự)  Hoa mọc riêng lẻ  Cụm hoa: (i) Cụm hoa đơn:  Đơn vô hạn: - Chùm - Bông - Ngù - Tán - Đầu 33  Đơn hữu hạn: - Xim ngả hình đinh ốc - Xim ngả hình bọ cạp - Xim ngả - Xim nhiều ngả - Xim co (ii) Cụm hoa kép: - Chùm kép - Tán kép (iii) Cụm hoa phức - Chùm xim - Chùm tán - Ngù đầu Nhận dạng cấu tạo phần hoa Đối với loại hoa, tiến hành phân tích từ bên vào từ lên Quan sát, nhận dạng vẽ lại phận hoa a Cấu tạo bao hoa  Đài hoa: - Quan sát xem hoa có đài (đài màu xanh lục) hay cánh đài (đài có màu giống cánh hoa) - Đối với hoa có đài, quan sát xem đài hoa hàn liền hay rời; số lượng; hình dạng kích thước đài Ngồi ra, quan sát xem đài hoa có hình dạng đặc biệt khơng? - Đối với hoa có cánh đài, quan sát màu sắc,số lượng, hình dạng kích thước cánh đài  Tràng hoa: - Quan sát xem hoa có cánh hoa rời hay hàn liền - Đối với cánh hoa rời, quan sát xem hình dạng kích thước cánh hoa giống (tràng rời đều) hay khác (rời không đều); số lượng cánh hoa Về hình dạng, cánh hoa thuộc kiểu số kiểu sau: - Tràng rời đều: hình hoa hồng; hình hoa cẩm chướng, hình chữ thập - Tràng rời khơng đều: hình bướm, hình hoa lan - Đối với cánh hoa hàn liền, quan sát xem hình dạng kích thước cánh hoa giống (tràng liền đều) hay khác (liền không đều); số lượng cánh hoa hàn liền thành ống hoa Về hình dạng, cánh hoa hàn liền thuộc kiểu số kiểu sau: - Tràng liền đều: hình phễu, hình đinh, hình bánh xe, hình ống, hình nhạc hình chng; 34 - Tràng liền khơng đều: hình mơi, hình lưỡi nhỏ hình mặt nạ  Tiền khai hoa - Xác định hoa quan sát có tiền khai hoa kiểu số sau: xoắn ốc, van, vặn, lợp, ngũ điểm, cờ thìa b Cấu tạo nhị  Cấu tạo nhị hoa - Tách riêng nhị hoa ra, quan sát mắt thường kính lúp Nhận dạng phần nhị, bao phấn trung đới Cho phấn đính gốc hay đính lưng cách nứt bao phấn nào? - Dùng dao mỏng cắt ngang qua bao phấn, nhận xét xem nhị hoa có bao phấn hai ô Quan sát kỹ kính lúp kính hiển vi thấy túi phấn có nhiều hạt hình cầu nhỏ, hạt phấn  Các kiểu nhị - Tiến hành bộc lộ nhị hoa tương tự phần Quan sát xem nhị thuộc kiểu số kiểu sau: Bộ nhị bó; Bộ nhị hai bó; Bộ nhị nhiều bó; Bộ nhị ngang số; Bộ nhị hai trội; Bộ nhị bốn trội; Cuống nhị nhụy; Trụ nhị nhụy; Bộ nhị có nhị phân nhánh c Quan sát nhụy  Cấu tạo nhụy - Loại bỏ phần bao hoa ống nhị, phần lại đế hoa nhụy, gồm có nhụy, gồm ba phần (tính từ lên trên) bầu, vịi núm nhụy Xác định vị trí bầu hoa (bầu trên/bầu giữa/bầu dưới)  Các kiểu nhụy - Tiến hành bộc lộ nhụy, quan sát xem: Bộ nhụy có nỗn, Bộ nhụy có nhiều nỗn rời, Bộ nhụy có nhiều nỗn hàn liền phần hồn tồn 35  Các kiểu đính nỗn - Dùng dao mỏng cắt lát mỏng ngang qua bầu Đưa lát cắt soi lên kính hiển vi kính lúp soi Quan sát số nỗn, số bầu cách đính nỗn Phân loại nhụy hoa phần thực tập có kiểu đính nỗn số kiểu sau: Đính nỗn gốc; đính nỗn trung tâm; đính nỗn trung trụ; đính nỗn bên đính nỗn Hoa thức hoa đồ a Hoa thức - Là công thức biểu diễn cấu tạo hoa kí hiệu - Các chữ thường dùng để phận hoa:      Đài hoa: K Tràng hoa: C Trong trường hợp đài tràng khơng phân hố dùng P thay cho K, C Nhị: A Nhụy: G - Hoa thức biểu diễn hàng ngang - Các chữ kí hiệu phận viết theo thứ tự từ vào trong, sau chữ ghi số số lượng phận vịng Ví dụ: + Tràng gồm cánh viết C5 + Nhị hai vịng, vịng viết A +  Nếu phận hoa dính liền ví dụ tràng cánh hợp người ta viết số vào dấu ngoặc đơn C(5); nhị hợp A(5)  Nếu số lượng phận hoa nhiều, không cố định ta dùng dấu vô cực ()  Với nhụy: dùng dấu gạch ngang bên trên, bên gạch thẳng đứng để + Bầu : G + Bầu giữa: |G + Bầu dưới: G  Nếu hoa đều, nghĩa thành phần vịng hoa hồn tồn nhau, hoa có đối xứng toả trịn kí hiệu dấu  trước hoa thức  Nếu hoa khơng ta dùng kí hiệu   Hoa đơn tính: ♀ hoa ; ♂ hoa đực; hoa lưỡng tính 36 b Hoa đồ - Hoa đồ sơ đồ biểu diễn cấu tạo cắt ngang hoa (hoặc nụ hoa) theo mặt phẳng vng góc với trục hoa - Trong hoa đồ, trục hoa thường đặt phía trên, bắc phía đối diện, hai phận thành phần khác hoa - Hoa kiểu xoắn vẽ theo đường xoắn ốc, hoa kiểu vòng vẽ theo theo đường vòng tròn đồng tâm hoa đều, theo hình bầu dục hoa khơng - Quy ước vẽ:  Trục hoa: vịng trịn nhỏ, gạch chéo, phía  Lá bắc: Hình tam giác dẹp, gạch chéo, đỉnh quay xuống  Lá đài cánh hoa: hình tam giác dẹp, xếp theo tiền khai ▪ Lá đài có màu xanh: để trắng ▪ Cánh hoa có màu: tô đen  Bộ nhị: chữ B bao phấn ô, chữ D bao phấn ô Bụng chữ B chữ D quay vào bao phấn hướng nội, quay bao phấn hướng ngoại Nếu số lượng nhị hoa nhiều biểu diễn hình trịn nhỏ  Bộ nhụy: Vẽ dạng cắt ngang bầu, cho thấy số nỗn, cách đính nỗn  Các phận dính nối với gạch nhỏ  Các phần bị trụy biến biểu diễn chữ X PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH I MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Mẫu vật, dụng cụ hoá chất Mẫu vật tƣơi Hoa hồng Hoa Dâm bụt Hoa Chiều tím Dụng cụ cá nhân/nhóm Kính lúp Kim mũi mác Dao lam Có 37 Khơng II NỘI DUNG THỰC HÀNH – BÁO CÁO Mô tả mẫu hoa đại diện cho lớp Ngọc lan theo đặc điểm thường dùng mơ tả hình thái:  Hoa hồng  Hoa dâm bụt  Hoa chiều tím Viết hoa thức vẽ hoa đồ tương ứng với hoa Sử dụng khóa phân loại thực vật để xác định họ thực vật hoa 38 BÀI 6: NHẬN BIẾT CÁC HỌ VÀ CÂY THUỐC THUỘC LỚP HÀNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mô tả thuốc dựa đặc điểm quan dinh dưỡng quan sinh sản (hoa) Viết hoa thức vẽ hoa đồ loài hoa đại diện cho lớp Hành: Hoa ly, lay ơn hoa chuối Sử dụng khóa phân loại thực vật để xác định họ thực vật B MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Mẫu vật, dụng cụ hoá chất Mẫu vật tƣơi Hoa Ly Hoa Lay ơn Hoa Chuối Dụng cụ cá nhân/nhóm Kính lúp Kim mũi mác Dao lam Có Khơng C NỘI DUNG THỰC HÀNH – BÁO CÁO Mô tả mẫu hoa đại diện cho lớp Hành theo đặc điểm thường dùng mơ tả hình thái:  Hoa ly  Hoa lay ơn  Hoa chuối Viết hoa thức vẽ hoa đồ tương ứng với hoa Sử dụng khóa phân loại thực vật để xác định họ thực vật hoa 39 40 PHỤ LỤC DANH MỤC 150 CÂY THUỐC CẦN NHỚ TÊN KHOA HỌC (Xếp theo thứ tự tiến hóa họ) Họ Tên Việt Nam Tên khoa học POLYPODIACEAE Cốt toái bổ Drynaria fortunei (Kunze ex Mett.) J Sm DICKSONIACEAE Cẩu tích Cibotium barometz (L.) Sm PODOCARPACEAE Kim giao Nageia fleuryi (Hickel) de Laub TAXODIACEAE Sa mu Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook CUPRESSACEAE Trắc bách Platycladus orientalis (L.) Franco MAGNOLIACEAE Ngọc lan hoa Michelia alba DC trắng ANNONACEAE Móng rồng Artabotrys hexapetalus (L.f.) Bhandari MYRISTICACEAE Nhục đậu khấu Myristica fragrans Houtt ILLICIACEAE Đại hồi Illicium verum Hook.f 10 LAURACEAE Long não Cinnamomum camphora (L.) Presl Quế Cinnamomum cassia Presl 11 12 CHLORANTHACEAE Hoa sói Chloranthus spicatus (Thunb.) Makino 13 SAURURACEAE Giấp cá Houttuynia cordata Thunb 14 PIPERACEAE Lá lốt Piper lolot C.DC 15 NELUMBONACEAE Sen Nelumbo nucifera Gaertn 16 MENISPERMACEAE Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour 17 Dây kí ninh Tinospora crispa (L.) Miers ex Hook.f 18 Dây đau xương Tinospora sinensis (Lour.) Merr 19 Bình vơi Stephania glabra (Roxb.) Miers Ơ đầu Aconitum carmichaeli Debx Hoàng liên Coptis chinensis Franch 20 RANUNCULACEAE 21 Trung Quốc 22 PAPAVERACEAE Thuốc phiện Papaver somniferum L 23 PORTULACACEAE Rau sam Portulaca oleracea L 41 Họ Tên Việt Nam Tên khoa học 24 CARYOPHYLLACEAE Sài hồ nam 25 AMARANTHACEAE Cỏ xước Achyranthes aspera L 27 POLYGONACEAE Hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Đại hoàng Rheum palmatum L 28 Polycarpaea arenaria (Lour.) Gagnep 29 EUCOMMIACEAE Đỗ trọng Eucommia ulmoides Oliv 30 PASSIFLORACEAE Lạc tiên Passiflora foetida L 31 CUCURBITACEAE Gấc Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng 32 Qua lâu Trichosanthes kirilowii Maxim 33 BRASSICACEAE Bạch giới tử Sinapis alba L 34 MALVACEAE Cối xay Abutilon indicum (L.) Sweet 35 Bố sâm Hibiscus sagittifolius Kurz 36 Ké hoa đào Urena lobata L Mỏ quạ Maclura cochinchinenis (Lour.) Corner Dâu tằm Morus alba L 37 MORACEAE 38 39 URTICACEAE Gai Boehmeria nivea (L.) Gaud 40 EUPHORBIACEAE Khổ sâm Croton tonkinensis Gagnep 41 Cỏ sữa nhỏ Euphorbia thymifolia L 42 Phèn đen Phyllanthus reticulatus Poir 43 Chó đẻ cưa Phyllanthus urinaria L Sơn tra Malus doumeri (Bois ) A Chev 45 Kim anh Rosa laevigata Michx 46 Mâm xôi Rubus alceaefolius Poir Ổi Psidium guajava L Sim Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk Tô mộc Caesalpinia sappan L 50 Thảo minh Senna tora (L ) Roxb 51 Ba chẽ Schindler 52 Kim tiền thảo Desmodium styracifolium (Osb.) Merr 53 Vông nem Erythrina variegata L 44 47 ROSACEAE MYRTACEAE 48 49 FABACEAE 42 Họ Tên Việt Nam Tên khoa học 54 Bạch biển đậu Lablab purpureus (L.) Sweet 55 Sắn dây Pueraria thomsonii Benth 56 Hoa hoè Styphnolobium japonicum (L.) Schott 57 SAPINDACEAE Nhãn Dimocarpus longan Lour 58 RUTACEAE Quít Citrus reticulata Blanco 59 Dâm hôi Clausena dunniana H.Lév et Fedde 60 Hoàng bá Phellodendron amurense Rupr 61 ZYGOPHYLLACEAE Bạch tật lê Tribulus terrestris L 62 ANACARDIACEAE Xoài Mangifera indica L 63 LORANTHACEAE Tang ký sinh Taxillus gracilifolius (Schult.) Ban 64 RHAMNACEAE Táo ta Ziziphus mauritiana Lamk 65 ELAEAGNACEAE Nhót Elaeagnus latifolia L 66 LEEACEAE Gối hạc Leea rubra Blume ex Spreng 67 ARALIACEAE Ngũ gia bì gai Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr 68 Tam thất Panax pseudo - ginseng Wall 69 Chân chim Schefflera spp Bạch Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) 70 APIACEAE Benth et Hook 71 Đương quy Angelica sinensis (Oliv.) Diels 72 Rau má Centella asiatica (L.) Urb Kim ngân Lonicera japonica Thunb Tục đoạn Dipsacus japonicus Miq 73 CAPRIFOLIACEAE 74 75 LOGANIACEAE Mã tiền Strychnos nux-vomica L 76 RUBIACEAE Dành dành Gardenia angusta (L.) Merr 77 Ba kích Morinda officinalis How 78 Mơ tam thể Paederia foetida L 79 Câu đằng Uncaria spp Long đởm thảo Gentiana loureiroi (D.Don) 80 GENTIANACEAE 43 Họ Tên Việt Nam Tên khoa học 81 APOCYNACEAE Sữa Alstonia scholaris L 82 Ba gạc bốn Rauvolfia tetraphylla L 83 Thông thiên Thevetia peruviana (Pers.) K Schum 84 OLEACEAE Vằng Jasminum subtripliverve Blume 85 SOLANACEAE Cà độc dược Datura metel L 86 BORAGINACEAE Xạ đen Ehretia asperula Zoll et Mor 87 SCROPHULARIACEAE Nhân trần Adenosma caerulea R.Br 88 Sinh địa Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch ex Fisch et C.A.Mey 89 Cam thảo đất Scoparia dulcis L 90 Huyền sâm Scrophularia buergeriana 91 BIGNONIACEAE Núc nác Oroxylum indicum L 92 PLANTAGINACEAE Mã đề Plantago major L 93 ACANTHACEAE Xuyên tâm liên Andrographis paniculata (Burm.f.) Wall ex Nees 94 Xuân hoa Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk Bạch đồng nữ Clerodendrum petasites (Lour.) Moore Mạn kinh Vitex trifolia L Húng chanh Plectranthus amboinicus (Lour.) Spreng 98 Kinh giới Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland 99 Ích mẫu Leonurus japonicus Houtt 100 Bạc hà Mentha arvensis L Ocimum 101 Hương nhu trắng Ocimum gratissimum L 102 Tía tơ Perilla frutescens (L.) Britt 103 Hoắc hương Pogostemon cablin (Blanco) Benth 104 Hạ khô thảo Prunella vulgaris L 105 CAMPANULACEAE Đẳng sâm Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf 106 ASTERACEAE Ngải cứu Artemisia vulgaris L 95 VERBENACEAE 96 97 LAMIACEAE 44 Họ Tên Việt Nam Tên khoa học ASTERACEAE Cúc hoa Chrysanthemum indicum L 108 Nhọ nồi Eclipta prostrata L 109 Mần tưới Eupatorium fortunei Turez 110 Bồ công anh Lactuca indica L 111 Cúc tần Pluchea indica (L.) Less 112 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L 113 Sài đất Wedelia chinensis (Osbeck) Merr 114 Ké đầu ngựa Xanthium inaequilaterum DC 115 Actisô Cynara scolymus L Trạch tả Alisma plantago-aquatica L var 107 116 ALISMATACEAE orientale (Sammuels) Juzep 117 IRIDACEAE 118 Rẻ quạt Belamcanda chinensis (L.) DC Sâm đại hành Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb 119 ALOACEAE Lơ hội Aloe vera L 120 AMARYLLIDACEAE Trinh nữ hồng Crinum latifolium L cung 121 CONVALLARIACEAE Mạch môn 122 ASPARAGACEAE Thiên môn đông Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr 123 DRACAENACEAE Bồng bồng Dracaena angustifolia Roxb Huyết giác Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep 124 Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker Gawl 125 ASTELIDACEAE Huyết dụ Cordyline fruticosa (L.) Gӧpp 126 SMILACACEAE Thổ phục linh Smilax glabra Wall ex Roxb Kim cang Smilax sp Củ mài Dioscorea persimilis Prain et Burkill Tỳ giải Dioscorea tokoro Makino 127 128 DIOSCOREACEAE 129 130 STEMONACEAE Bách Stemona tuberosa Lour 131 TACCACEAE Hồi đầu thảo Tacca plantaginea (Hance) Dreth 45 Họ Tên Việt Nam Tên khoa học 132 HYPOXYDACEAE Sâm cau Curculigo orchioides Gaertn 133 ZINGIBERACEAE Thảo Amomum aromaticum Roxb 134 Sa nhân Amomum villosum Lour 135 Nghệ vàng Curcuma longa L 136 Nghệ đen Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe 137 Gừng Zingiber officinale Rosc 138 JUNCACEAE Đăng tâm thảo Juncus effusus L 139 CYPERACEAE Củ gấu Cyperus rotundus L 140 COMMELINACEAE Thài lài tía Commelina communis L 141 POACEAE Ý dĩ Coix lachryma-jobi L 142 Mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn 143 Cỏ tranh Imperata cylindrica (L.) P Beauv 144 Sả Cymbopogon spp Cau Areca catechu L Móc Caryota mitis Lour 145 ARECACEAE 146 147 PANDANACEAE Dứa dại Pandanus tonkinensis Mart ex Stone 148 ARACEAE Thiên niên kiện Homalomena occulta (Lour.) Schott Bán hạ Typhonium trilobatum (L.) Schott Thạch xương bồ Acorus gramineus Soland 149 150 ACORACEAE 46 ... cầm cắt trực tiếp Lưu ý: không kê mẫu cần cắt lên vật liệu cứng sắt, kính, gạch men, lưỡi dao nhanh bị cùn e Kim mũi mác Dùng phân tích hoa, bóc, tách biểu bì, Kim mũi mác làm kim loại (đồng,... rửa, nhuộm lên tiêu II HÓA CHẤT VÀ THUỐC NHUỘM Javel Javel (hay nước Javen) dung dịch , màu vàng chanh, mùi khó chịu, có tính oxy hóa mạnh, dùng để tẩy trắng nội chất tế bào Sau sử dụng phải đậy... glycerin có khả hút nước (có thể hút đến 1/4 thể tích nó) Glycerin thường dùng kỹ thuật hiển vi để: (1) Làm chất lỏng lên kính nh ững tiêu xem (dùng đặc pha loãng với nước theo tỷ lệ 1/1); (2) Pha

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w