1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)

117 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,43 MB
File đính kèm font-full_10.zip (5 MB)

Nội dung

PHẦN 1 THỰC VẬT ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC THỰC VẬT DƯỢC Dùng cho đào tạo CAO ĐẲNG Ngành DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ ( 22 ) Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 3 PHẦN 1 THỰC VẬT ĐẠI CƯƠNG 4 BÀI MỞ ĐẦU 4 Chương 1 TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT 9 TẾ BÀO THỰC VẬT 9 MÔ THỰC VẬT 16 Chương 2 CƠ QUAN SINH TRƯỞNG 25 Bài 3 RỄ CÂY 25 Bài 4 THÂN CÂY 31 Bài 5 LÁ CÂY 38 Chương 3 CƠ QUAN SINH SẢN 47 Bài 6 HOA 47 Bài 7 QUẢ 58 Bài 8 HẠT 62 PHẦN 2 PHÂN LOẠI THỰC VẬT 66 Chương 1 ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT 66 Chươn.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC THỰC VẬT DƯỢC Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ Mục lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN : THỰC VẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI MỞ ĐẦU Chương 1: TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT A TẾ BÀO THỰC VẬT B MÔ THỰC VẬT 16 Chương CƠ QUAN SINH TRƯỞNG 25 Bài RỄ CÂY .25 Bài THÂN CÂY 31 Bài LÁ CÂY .38 Chương 3: CƠ QUAN SINH SẢN 47 Bài HOA .47 Bài QUẢ .58 Bài HẠT 62 PHẦN : PHÂN LOẠI THỰC VẬT 66 Chương ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT 66 Chương NGÀNH HẠT KÍN (ANGTOSPERMAE) .72 A LỚP NGỌC LAN 73 B LỚP HÀNH 98 ĐÁ P Á N CÂU HỎ I LƯƠNG GIÁ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm mục tiêu cung cấp kiến thức cho học viên Dược sĩ trung học tiếp thu tốt môn Dược liệu, tài liệu trường Trung học y tế Hải Dương biên soạn, hiệu chỉnh bổ sung hồn thành giáo trình Thực vật dược Để dần có giáo trình giáo trình sát với thực tế ứng dụng, chúng tơi cịn nhiều khiếm khuyết, mong nhận đóng góp q thầy và cać ban Tổ môn Baò chế- Dươc liêụ - Quan̉ lý dươc PHẦN : THỰC VẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI MỞ ĐẦU MỤC TIÊU BÀI HỌC: Định nghĩa môn thực vật học Trình bày vai trò thực vật thiên nhiên, ngành dược người Nêu phần môn thực vật nội dung phần NỘI DUNG Định nghĩa môn thực vật học Thực vật học ngành chuyên nghiên cứu loài thưc vât như: hình dạng, cấu tạo, cách sinh sống, phát triển cách phân phối loài thưc vât trái đất Sơ lược lịch sử môn thực vật Lịch sử môn thực vật học thời thượng cổ, từ loài người biết sử dụng loại vào đời sống ngày Những kinh nghiệm truyền miệng - Thế kỷ XI trước công nguyên, sách cổ Ấn Độ “Susruta” nói 760 làm thuốc - 460 – 377 trước công nguyên, Hipocrate, thầy thuốc danh tiếng Hy Lạp, mô tả 236 thuốc - 384 – 322 trước công nguyên, Aristote viết sách thực vật học tiếng Hy Lạp - 371 – 186 trước cơng ngun, người học trị Aristote Theophraste tiếp tục nghiệp ông coi người sáng lập môn thực vật học - 79 – 24 trước công nguyên, nhà bác học Roma Plinus mô tả 100 Vạn vật học - 60 – 20 trước công nguyên, Dioscoride mô tả 600 thuốc tác phẩm “Materia medica” - Césalpin (1519 – 1603) xếp thực vật dựa vào tính chất hạt - Năm 1660, Bauhon mô tả tới 5200 - Đến kỷ 17, nhờ phát minh kính hiển vi mà nhà vật lý học Hook ( người Anh) tìm thấy tế bào thực vật vào năm 1665 - Năm 1672 Grew sáng lập môn giải phẫu thực vật, với Malpighi tác giả “Anatomia Plantarum” - Năm 1680, Leuwenhoeck nghiên cứu sinh vật - Tournefort (1656 – 1708) mơ tả tới 18.000 lồi thực vật cách phân biệt mầm hai mầm - Đầu kỷ 18, Linné, người Thụy Điển (1708 – 1778) làm cho khoa học phân loại hình thái thực vật phát triển nhanh chóng - Lamark (1774 – 1829) tác giả thuyết tiến hóa - Jussieu (1748 – 1836) lần xếp thực vật thành 100 họ - Brown (1805 – 1877) chia hiển hoa thành hạt kín hạt trần - Decandolle (1805 – 1893) chia ẩn hoa thành ẩn hoa có mạch ẩn hoa không mạch - Năm 1856 Darwin xuất “ Nguồn gốc loài” đặt sở cho thuyết tiến hóa thực vật - Đến kỷ 19 đầu kỷ 20 giáo sư Tchistiakop (người Nga) phát phân gián nhân tế bào Nước ta với văn hóa lâu đời, nhân dân ta từ lâu có kiến thức thực vật học phong phú - Thời vua Hùng (2879 – 257 trước công nguyên), cha ông ta biết uống nước vối, ăn gừng giúp tiêu hóa, ăn trầu để bảo vệ răng… - Trong “Nam dược thần hiệu” Tuệ Tĩnh ( năm 1471) nói đến 579 – 630 dùng làm thuốc - Năm 1772, Haì Thương Lãn Ông cho xuất “Lãn Ơng tâm lĩnh” gồm 66 nói y lý dược liệu - Năm 1859, Trần Nguyệt Phương cho xuất “Nam bang thảo mộc” nói 100 làm thuốc - Từ năm 1954 đến có sách “Phân loại thực vật”, “Thực vật học” Văn Chuyên, “Cây rừng Việt Nam’ Lê Mộng Chân, “Thảm thực vật rừng” Thái Văn Trùng, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi hàng loạt sách dược liệu, danh mục thuốc, đông y… bộ, viện, trường xuất dùng nghiên cứu giảng dạy, học tập thực vật Vai trò thực vật 3.1 Đối với thiên nhiên Thực vật bao gồm có diệp lục khơng có diệp lục, đóng vai trị quan trọng sinh vật trái đất Giới sinh vật thiên nhiên họp thành sinh gồm tất động vật thực vật tạo thành khối lớn ước lượng khoảng 10 14 Nhưng không đáng kể so với khối lượng giới vơ sinh Các thực vật có ảnh hưởng lớn khí nhờ quang hợp - Mỗi năm xanh hấp thu lượng lớn khí carbonic khí Trong thiên nhiên khí carbonic ln hình thành hơ hấp, đốt cháy, lên men, phun trào núi lửa Nếu khơng có tiêu thụ khí carbonic quang hợp tích lũy nhiều, sinh vật ngạt thở Bằng tượng quang hợp có diệp lục dùng CO khơng khí, nước muối khống hịa tan nước hấp thu hấp thu từ rễ để tổng hợp nên chất hữu phức tạp protid, glucid, lipid… Chính nhờ chất hữu sinh vật có chất dinh dưỡng để sinh sống người biết sử dụng sản phẩm từ thực vật rau xanh, tinh bột đường cao su, gỗ, chè, cà phê… để phục vụ sinh hoạt ngày - Oxy (chiếm 21% không khí) bị cạn dần hơ hấp đốt cháy khơng có xanh trả lại oxy cho khơng khí quang hợp - Quang hợp cịn nguồn cung cấp chất hữu chế tạo từ chất vô Thức ăn, vật dùng, nhận nông nghiệp, lâm nghiệp than đá, dầu hỏa… bắt nguồn từ thực vật 3.2 Đối với ngành dược Từ lâu loài người biết sử dụng cỏ hoang dại để làm thuốc chữa bệnh Tổ tiên ta dùng Toa gồm thuốc là: gừng, sả, chanh, cỏ tranh, rau má, cỏ mần trầu, ké đầu ngựa, mơ tam thể, cỏ nhọ nồi, cam thảo nam vỏ quýt để chữa số bệnh thông thường Trong y học cổ truyền dân tộc dùng nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật ngải cứu, ích mẫu, mã đề, tía tơ, kinh giới… Tây y có nhiều thứ thuốc chiết xuất từ nguyên liệu thực vật strychnin hạt mã tiền, morphin từ thuốc phiện, artemisinin từ hao hoa vàng… Nhiều vị thuốc quý có giá trị kinh tế cao nguồn gốc từ thực vật nhân sâm, tam thất, đương quy, đại hồi… Thực vật giúp ta định tên cây, nghiên cứu cấu tạo, kiểm tra chất lượng nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc thực vật Từ có kế hoạch trồng trọt di thực khai thác dùng làm thuốc chữa bệnh xuất 3.3 Đối với đời sống người Thực vật cung cấp cho đời sống người sản phẩm sau: - Ngũ cốc như: lúa, ngơ, mì… - Rau xanh ăn - Dầu ăn, dầu công nghiệp, dầu làm thuốc - Đường từ mía, củ cải - Gia vị như: tiêu, thảo - Gỗ làm nhà - Nguyên liệu làm sợi dệt như: gai, lanh… - Phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt như: cacao, chè, cà phê… - Thực vật bậc thấp cung cấp cho ta giấm, rượu, nấm hương, mộc nhĩ… Các phần thực vật học Môn thực vật chia nhiều phần để nghiên cứu: 4.1 Hình thái học thực vật Chuyên nghiên cứu hình dạng bên ngồi để phân biệt thuốc hay dược liệu chưa chế biến, sở cho mơn hệ thống học dược liệu 4.2 Giải phẫu học thực vật Chuyên nghiên cứu cấu tạo vi học bên để kiểm nghiệm vị thuốc cắt vụn hay tán thành bột, phát nhầm lẫn hay giả mạo Hai môn sở giải phẫu thực vật Tế bào học thực vật (nghiên cứu tế bào) Mô học thực vật (nghiên cứu mô thực vật) 4.3 Sinh lý học thực vật Chuyên nghiên cứu trình hoạt động, sinh trưởng tạo thành hoạt chất thuốc Qua biết cách trồng, thời vụ thu hái phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất để tăng hiệu chữa bệnh 4.4 Hệ thống học thực vật Chuyên nghiên cứu cách xếp thực vật thành nhóm dựa vào hệ thống tiến hóa thực vật nên dễ nhớ đặc điểm cây, phương hướng nghiên cứu thuốc biết tiến hóa chung thực vật 4.5 Sinh thái học thực vật Nghiên cứu quan hệ thực vật với yếu tố mơi trường xung quanh Mỗi có hình dạng cấu trúc để thích nghi với hồn cảnh khác thổ nhưỡng, khí hậu, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng… để trồng di thực thuốc 4.6 Địa lý học thực vật Chuyên nghiên cứu phân bố thực vật trái đất thành phần đất đáp ứng cho loại thuốc Ngoài số phần khác như: Cổ sinh thực vật, Phôi sinh học thực vật, di truyền học, Phấn hoa học… để đáp ứng vào ngành dược CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Thực vật học bắt đầu từ: a Thời thượng cổ c Thời Phục hưng b Thời trung cổ d Tất sai Câu Pho sách cổ “Susruta” nước a Ấn Độ c Ai Cập b Trung Quốc d Hy Lạp Câu Quyển sách thực vật học viết bởi: a Hipocrate c Theophraste b Aristote d Roma Plinus Câu Darwin xuất “ Nguồn gốc loài” vào năm: a 1665 b 1672 c.1680 d 1856 Câu Tác giả “ Nam dược thần hiệu” là: a Tuệ Tĩnh c Trần Nguyệt Phương b Hải Thượng Lãn Ông d Tất sai Câu Quyển “Cây rừng Việt Nam” tác giả: a Văn Chuyên c Thái Văn Trùng b Lê Mộng Chân d Đỗ Tất Lợi Câu Vai trò thực vật: a Cung cấp khí oxy c Làm thuốc chữa bệnh b Cung cấp chất hữu d Tất Trả lời Đúng, Sai từ câu đến câu 12 Câu Quang hợp nguồn cung cấp chất hữu từ chất vô Câu Quyển “ Lãn Ơng tâm lĩnh” nói 579-630 dùng làm thuốc Câu 10 Hình thái học thực vật môn chuyên nghiên cứu cấu tạo vi học Câu 11 Sinh lý học thực vật chuyên nghiên cứu trình hoạt động, sinh trưởng tạo thành hoạt chất thuốc Câu 12 Chuyên nghiên cứu cách xếp thực vật thành nhóm dựa vào hệ thống tiến hóa thực vật nên dễ nhớ đặc điểm cây, phương hướng nghiên cứu thuốc biết tiến hóa chung thực vật môn Sinh thái học thực vật Chương 1: TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT A TẾ BÀO THỰC VẬT MỤC TIÊU BÀI HỌC: Nêu định nghĩa, kích thước hình dạng tế bào Trình bày phần tế bào Trình bày sinh sản tế bào NỘI DUNG Định nghĩa Tế bào thực vật đơn vị nhỏ nhất, đơn giản cấu tạo nên thực vật, đơn vị giải phẫu sinh lý thực vật Tế bào học môn học chuyên nghiên cứu tế bào Hình dạng kích thước tế tế bào Cơ thể thực vật có cấu tạo tế bào gọi thể đơn bào (ta ỏ lucc̣ ) thông thường thể thực vật cấu tạo nhiều tế bào gọi thể đa bào 2.1 Hình dạng Nếu ta cắt ngang miếng thật mỏng chỗ cây, đem soi kính hiển vi, ta thấy có nhiều nhỏ, tế bào Các tế bào có nhiều hình dạng khác tùy thuộc vào lồi mô thực vật rong tiểu cầu, tế bào ruột bấc hình ngơi sao, cịn đa số tế bào có hình thoi, dài, nhiều cạnh… 2.2 Kích thước Kích thước tế bào thực vật biến đổi nhiều loại mơ lồi thực vật khác Đa số tế bào có kích thước nhỏ bé, trung bình vài chục micromet ( micromet phần ngàn milimet) phải dùng kính hiển vi thấy Kích thước tế bào mô phân sinh thực vật bậc cao 10 – 30 micromet, vi khuẩn vào khoảng vài micromet, virus kính hiển vi quang học cực mạnh khơng phân biệt Tuy vậy, có có tế bào lớn mà mắt thường ta trông thấy sợi Bông, tép bưởi, tép cam, tép chanh… Tuy hình dạng kích thước khác cấu tạo tế bào Các phần tế bào 3.1 Tế bào chất Tế bào chất thành phần tế bào, giúp tế bào sống sinh trưởng Tế bào chất bao gồm toàn phần bên màng pecto - cellulose (không bao gồm thể nhân, ty thể, lạp thể, thể golgi, thể ribo, thể vùi khơng bào) 3.1.1 Tính chất vật lý Tế bào chất khối đặc qnh, nhớt có tính đàn hồi, suốt, khơng màu, trơng giống lịng trắng trứng Tế bào chất khơng tan nước, gặp nhiệt độ 50 – 60 oC chúng khả sống (trừ tế bào chất hạt khơ, khơ chịu nhiệt độ tới 80 – 105oC) 3.1.2 Thành phần hóa học Thành phần hóa học tế bào chất phức tạp khơng ổn định Các ngun tố C, H, N, O số thành phần vi lượng S, P, Mg, K, Na, Cl, Fe, Zn… Các chất tham gia thành phần chất tế bào protid, lipid, glucid, nước chiếm khoảng 70 – 80 % 3.1.3 Tính chất sinh lý Tế bào chất chất sống có tất biểu sống dinh dưỡng, hô hấp, tăng trưởng, vận động sinh sản 3.2 Các thể sống nhỏ 3.2.1 Ty thể Là tổ chức nhỏ bé gặp tế bào có nhân điển hình, cịn tế bào khơng có nhân điển hình khơng có tổ chức Ty thể có hình dạng biến thiên hình hạt, hình sợi hay hình chuỗi hạt Nhờ enzyme, ty thể coi trung tâm hô hấp nhà máy “năng lượng” tế bào Quá trình sinh lý đặc biệt xảy nhờ hơ hấp oxy, giải phóng CO nước, với lượng cần thiết cho hoạt động sống tế bào 3.2.2 Lạp thể Là thể sống có tế bào thực vật có diệp lục Tùy theo chất chất màu, người ta phân lạp thể làm ba loại: Lạp lục: có màu xanh lục có vai trị đồng hóa xanh tảo Lục lạp kích thước nhỏ, khoảng – 10 micromet Ở thực vật bậc cao, lục lạp có dạng hình cầu, hình bầu dục, hình thấu kính hay hình thoi Ở tảo, lạp lục dạng khác gọi thể sắc; Các thể sắc hình xoắn trơn ốc tảo hoa, hình ngơi tảo hình mạng tảo sinh đốt… Lạp màu: thể lạp có màu vàng, da cam, đỏ, tím… Tạo cho cánh hoa, quả, lá, rễ màu sắc khác màu xanh diệp lục Lạp màu có hình dạng khác hình cầu, hình thoi, hình dấu phẩy hay hình khối nhiều mặt… Chức lạp màu quyến rũ sâu bọ để thực thụ phấn cho hoa lơi lồi chim thực phát tán hạt Lạp không màu: thể lạp nhỏ khơng có màu thường gặp quan không màu thực vật bậc cao hạt, rễ củ Lạp khơng màu có dạng hình cầu, hình bầu dục, hình trịn, hình thoi hay hình que… Lạp khơng màu nơi đúc tạo tinh bột glucid hòa tan tế bào chất thường kéo đến lạp khơng màu tích lũy dạng tinh bột 3.2.3 Thể golgi Đặc điểm số họ dùng làm thuốc 2.1 Họ Trạch tả ( Alismaceae) 2.1.1 Đặc điểm chính: - Cây sống nước, sống dai nhờ thân rễ - Lá đơn mọc chụm gốc thân Hình dạng thay đổi tùy theo mọc chìm nước, mặt nước hay khơng - Hoa chùm hay xim, hoa lưỡng tính, mẫu 3, nhiều nhị, nhiều noãn rời - Quả đóng ( bế) - Hạt khơng có nội nhũ, mầm cong 2.1.2 Một số họ: - Cây rau mác ( Sagittaria sagittifolia Lin ) Cây sống nước Lá hình mũi mác Hoa đơn tính gốc, hoa đực trên, hoa dưới, cánh hoa mày trắng Thân rễ ăn dùng làm thuốc - Cây trạch tả ( Alisma plantago Lin ) Cây thảo, cao 40-90 cm Lá mọc thành cụm gốc, cuống dài, có bẹ ơm vào hình hoa thị Hoa tự có cuống dài, hợp thành tán, màu trắng hồng Quả phức Thân rễ hình cầu, thân rễ dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa viêm thận Hình: Cây rau mác Hình: Cây trạch tả 2.2 Họ Hành hay họ Tỏi ( Liliaceae) 2.2.1 Đặc điểm chính: - Cây thảo sống dai nhờ quan đất thân rễ, hành, củ Ngồi cịn có số lồi mộc lơ hội, huyết dụ Có loại thân quấn leo - Lá thường mọc so le, khơng có cuống, phiến hình dải, có mập, dày, mặt cắt tam giác, mọc thành bó thân - Hoa có mọc riêng lẻ ngọn, thường tụ họp thành chùm, xim Hoa lưỡng tính, bầu trên, - Quả nang hay mọng - Hạt có nội nhũ dầu 2.2.2 Một số họ: - Cây tỏi ( Allium sativum Lin ) Dùng thân hành, bỏ vỏ ngồi, bóc lấy dị phơi hay sấy khơ tỏi Dùng để chữa lỵ trực khuẩn, ho gà, sát trùng đường hô hấp Một số khác họ: hành tây ( Allium cepa Lin ), hẹ ( Allium odorum Lin ), huyết dụ ( Cordyline terminalis Var ), bách hợp ( Lilium brownii (F.) Var ) Hình: Cây tỏi Hình: Cây hẹ 2.3 Họ Củ nâu hay họ Khoai ( Dioscoreaceae) 2.3.1 Đặc điểm chính: - Cây leo thân quấn, có gai, rễ củ sống dai đất - Lá mọc cách, mọc đối, đơn hay kép chân vịt, phiến ngun, hình tim, gân rõ Lá có cuống - Hoa hoa nhỏ, đều, đơn tính khác gốc, mẫu 3, bao hoa phần lớn dính thành ống ngắn Mọc thành chùm hay gié - Quả nang có cánh, mọng - Hạt có cánh mỏng 2.3.2 Một số họ: - Cây hoài sơn (Dioscorea persimilis) Dây leo dài, thân rễ phát triển dài tới 1m Lá đơn, mọc đối, có so le, kẽ có củ gọi thiên hồi Hoa đơn tính khác gốc, nang cạnh có dìa Thân dùng để ăn dùng để làm thuốc bổ dưỡng, bổ thận - Cây tỳ giải ( Dioscorea tokoro) : Dây leo, sống lâu năm Thân rễ ngắn phình to thành củ Lá mọc so le, hình tim Hoa đơn tính khác gốc Quả nhỏ có dìa, thân rễ dùng làm thuốc chữa phong thấp, lợi tiểu Một số khác khoai ( Dioscorea alata L ), khoai từ ( Dioscorea esculanta Burk ), Cây khoai từ nhám ( Dioscorea triphylla var reticulata Prain Et Burk ) Hình: Cây hồi sơn Hình: Cây tỳ giải 2.4 Họ Gừng ( Zingiberaceae ) 2.4.1 Đặc điểm chính: - Cây thảo sống lâu năm, có thân rễ khỏe, phân nhánh Thân khí sinh khơng có ( địa liền), hay có mọc cao ( riềng) - Lá dài, gân song song, bẹ sát thành gân giả, phía bẹ có lưỡi nhỏ - Hoa tự ở gốc, có nhiều bắc có màu, úp vào thành khối hình thoi, hoa khơng đều, lưỡng tính, mẫu 3, bầu hạ, ô - Quả nang - Hạt có nội nhũ ngoại nhũ - Có tế bào tiết tinh dầu rải rác nhu mơ Do rễ, thân có mùi thơm 2.4.2 Một số họ: - Cây sa nhân ( Amomum xanthioides Wall ) Cây thân nhỏ, gần giống riềng, thân rễ không phát triển thành củ Lá xanh thẫm, mặt nhẵn, bóng Cụm hoa chùm mọc gốc, màu trắng, đốm tía Quả nang có ơ, vỏ có gai Quả dùng làm thuốc chữa ăn không tiêu, đầy bụng - Cây gừng ( Zingiber officinale Roscoe ) Cây thân cỏ, sông dai, thân rễ phân nhánh Lá mọc thành dãy, có bẹ lưỡi nhỏ Hoa không màu vàng Quả nang Thân rễ dùng làm gia vị, làm thuốc chữa đau bụng, đầy bụng, cảm lạnh Một số khác riềng ( Alpina officinarum Hance ), địa liền ( Kaempferia galanga (L.) Sw ), nghệ vàng ( Curcuma longa L ) Hình: Cây sa nhân Hình: Cây gừng 2.5 Họ lúa( Poaceae) 2.5.1 Đặc điểm chính: - Cây thân cỏ, sống hàng năm hay sống dai, số thuộc mộc ( tre).Thường mọc thành cụm, rễ chùm, thân rạ, đặc mấu, rỗng gióng Nhiều lồi có thân rễ cỏ tranh, cỏ gừng - Lá mọc đối, có bẹ phiến, khơng có cuống ( trừ tre) Phiến dài, hình dải, gân song song - Hoa mọc thành nhỏ Các nhỏ tụ lại thành bơng, chùm, chùy Hoa lưỡng tính ( trừ ngơ đơn tính), khơng có bao hoa - Quả đóng, dĩnh - Hạt có nội nhũ bột 2.5.2 Một số họ: - Ý dĩ ( Coix lachryma- jobi Gaertn ) Thân thảo, sống năm Lá hình mác, gân song song, rõ Hoa đơn tính gốc, thóc có mày cứng bao bọc Hạt dùng để ăn dùng làm thuốc bồi dưỡng thể - Cỏ mần trầu ( Eleusine indica Gaertn.) Cây thân thảo, sống năm, mọc thành cụm Lá mềm, bẹ có lơng Cụm hoa bơng Quả thn dài cạnh.Tồn dùng làm thuốc lợi tiểu, hạ nhiệt - Cỏ tranh ( Imperata cylindrica P ) , mía ( Saccharum officinarum Lin.), sả ( Cymbopogon citratus ( DC.) Stapf ), lúa ( Oryza sativa L.) Hình: Cây ý dĩ Hình: Cỏ mần trầu 2.6 Họ Cói ( Cyperaceae) 2.6.1 Đặc điểm chính: - Cây cỏ trông giống họ Lúa, sống nhờ thân rễ phân nhánh nhiều, có phồng lên thành củ, thân đặc hình tam giác khơng có mấu, gặp thân tròn - Lá thường xếp thành ba dãy, khơng có lưỡi nhỏ Phiến hình dải, gân song song, thân thường tẩm silic nên sắc - Hoa giảm, đơn tính hay lưỡng tính, khơng có bao hoa, ba nhị, nhụy gồm 2-3 nỗn họp thành bầu - Quả đóng - Hạt có nội nhũ bột đặt mầm thẳng 2.6.2 Một số họ: - Cây cói ( Cyprus malacensis Lamk.) Cây cỏ sống lâu năm, cao 20-40 cm, thân rễ phát triển thành củ, ngắn, màu nâu đỏ Lá dài, nhỏ hẹp Hoa tự tán, hoa tự gồm nhiều hoa nhỏ xếp thành thân Quả cạnh Thân rễ dùng làm thuốc cho phụ nữ trước sau đẻ - Cây hương phụ ( Cyperus rotundus Lin.) Cây thảo sống lâu năm, cao 20-40 cm Thân rễ phát triển thành củ Lá dài, nhỏ hẹp, có gân rõ Hoa tự tán gồm nhiều hoa nhỏ xếp thành thân Quả có cạnh Thân rễ chữa kinh nguyệt khơng đều, bệnh phụ nữ trước sau đẻ Hình Cây cói Hình Cây hương phụ Một số khác như: thủy trúc ( Cyperus alternifolius Lin.), ( Eleocharis equisetina Prest.), lác ( Cyperus cephalotus Vahl.) 2.7 Họ Ráy hay họ Môn ( Araceae) 2.7.1 Đặc điểm chính: - Cây thân cỏ, mọc nơi ẩm Sống dai nhờ thân rễ hình củ ( khoai mơn) Một số loài dây leo hay phụ sinh mang nhiều rễ khí sinh thịng xuống ( trầu bà.) Bèo loại cỏ mặt nước - Lá mọc chụm gốc thân rễ hay mọc cách thân cây.Lá có cuống hay khơng có cuốc, bẹ phát triển, phiến nguyên hay xẻ sâu Có nhiều dạng: hình tim, hình đầu hay hình dải, gân song song ( thạch xương bồ), chia thùy lông chim ( vạn niên thanh) chân vịt ( khoai môn) - Hoa tự mo, không phân nhánh, mang nhiều hoa khơng có cuống Mo to, mềm, thường có màu sắc sặc sỡ - Quả mọng, hạt có nội nhũ 2.7.2 Một số họ: - Cây bán hạ ( Typhonium trilobatum Schott ) Cây thân cỏ sống lâu năm, có thân rễ Lá chia thùy Bơng mo sặc sỡ, có mùi thối Thân rễ làm thuốc chữa ho, chống nôn Thân rễ dùng làm thuốc chữa ho, chống nôn - Cây thiên niện kiện ( Homalomena aromatica Schott ) Cây sống lâu năm, có thân rễ màu nâu Lá mọc so le, có cuống dài, có bẹ lá, phiến hình đầu mũi tên Hoa tự mo Quả mọng Thân rễ dùng làm thuốc chữa phong, tê thấp Hình: Cây bán hạ Hình: Cây thiên niên kiện Một số khác : thủy xương bồ ( Arocus calamus Lin ), bèo ( Pistia stratiotes Lin )… 2.8 Họ Cau ( Aracaceae) hay họ Dừa ( Palmaceae) 2.8.1 Đặc điểm chính: - Cây mộc, thân cột hình trụ, khơng phân nhánh, mang bó ngọn, thân mọc đứng leo, mọc bò mây, song Đơi khơng có thân - Lá mọc tập trung thân cây, có lớn Lá có bẹ cuống dài, phiến xẻ lơng chim hay chân vịt Gân lông chim ( dừa, cau) hay chân vịt ( nón) 2.8.2 Một số họ: - Cây cau ( Areca catechu Lin ) Cây thân cộ, cao 10-15m, có nhiều vịng sẹo Lá to xẻ lơng chim, tập trung ngọn, có bẹ rộng ôm lấy thân Hoa tự mọc thành buồng, màu trắng ngà Quả hạch hình trứng Hạt màu nâu cánh dán Hạt dùng làm thuốc trị sán Vỏ ( đại phúc bì) chữa thủy thũng Một số khác họ: dừa ( Cocos nucifera Lin ), mây ( Calamus sp ), cọ dầu ( Elaeis guineensis Lin ), nốt ( Borassus fruticans Wurmb ) Hình: Cây cau 2.9 Họ Chuối ( Musaceae) Hình: Cây dừa 2.9.1 Đặc điểm chính: - Cây to lớn, thân rễ sống dai, phình thành củ có chứa nhiều bột Từ thân ngầm mọc lên dài, to, bẹ ôm lấy thành thân giả - Lá đính theo đường xoắn ốc, có bẹ dài ơm lấy Phiến to, ngun, có gân lồi Phiến bị rách theo gân phụ - Hoa tự lớn, mang nhiều bắc to lồng vào Hoa khơng đều, lưỡng tính, mẫu 3, đài, cánh hoa, bầu hạ ô - Quả thịt hay nang Giống chuối trồng thường khơng có hạt 2.9.2 Một số họ: - Cây chuối ( Musa paradisiaca Lin ) - Cây chuối rẻ quạt ( Ravenala madagascariensis Sonn ) - Cây chuối hột ( Musa brachycarpa Back ) - Cây mỏ két ( Heliconia psittacorum Sesse et moc ) Hình: Cây chuối Hình: Cây chuối rẻ quạt 2.10 Họ Lan ( Orchidaceae) Họ Lan gồm 410 chi 12000 loài Dựa theo cách sinh sống, người ta phân biệt thành loại lan: - Lan địa sinh: Cây mọc đất, sống dai nhờ thân rễ hóa thành củ, có rễ phụ biến thành củ Mỗi củ năm sinh thân mọc không, đến năm sau thay củ mcoj kẽ vảy củ cũ - Lan phụ sinh: Mọc bám to Thân mọc dài vơ hạn mang rễ khí sinh thịng xuống Ngồi mặt có lớp mạc ( voile) để hút nước - Lan leo: Lan leo thân qn, có rễ phụ khí sinh, vani - Lan hoại sinh: Mọc đất mùn rừng, rễ có ngắn 2.10.1 Đặc điểm chính: - Cây cỏ sống dai nhờ thân rễ, phình thành củ hay hành Thường thân có mang đơi thân khơng mang Có loại thân quấn - Rễ khí sinh có mạc, đầu rễ khí sinh thịng đến mùn hoạt động phận hấp thu, nhánh khác biến thành móc bám - Lá hình dạng biến thiên Các loại lan địa sinh có mọc cách, có cuống hay khơng có cuống, phiến rộng, gân song song Lan phụ sinh có mập, đơi thu hẹp thành vẩy Có loại xếp thành dãy - Cụm hoa chùm, gié, đơn hay phân nhánh Mọc thân ( Lan địa sinh) hay nách ( Lan phụ sinh) Cuống hoa ngắn, hoa không đều, đài rời, cánh hoa không giống nhau, cánh bên thường giống đài Cánh hoa sau biến đổi thành cánh mơi Hình dạng màu sắc cánh mơi làm cho lan có vẻ đặc biệt Bộ nhụy nỗn, bầu dưới, - Quả nang, mở đường nứt dọc - Hạt nhỏ, nhiều, nội nhũ Hạt nảy mầm nhờ cộng sinh với nấm Rhizoctonia 2.10.2 Một số họ: - Cây thạch hộc ( Dendrobium nobile Lidl ) - Cây bạch cập ( Bletilla striata Reich ) - Cây trúc lan ( Arundina chinensis Bl ) - Cây sâm chiếu ( Spiranthes australis Lindl.) Hình: Cây thạch hộc Hình: Cây bạch cập CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu Đơn vị hệ thống phân loại thực vật là: A Loài C Họ B Chi D Ngành Câu Cách đặt tên cây, chọn câu Đúng nhất: A Mỗi gọi hai tên Latinh, thứ tên chi ( Viết chữ thường, tên thứ hai tên loài) ( Viết hoa chữ đầu) B Mỗi gọi hai tên Latinh, thứ tên loài ( Viết hoa chữ đầu), tên thứ hai tên chi ( Viết chữ thường) C Mỗi gọi hai tên Latinh, thứ tên chi ( Viết hoa chữ đầu), tên thứ hai tên loài ( Viết chữ thường) D Mỗi gọi hai tên Latinh, thứ tên chi ( Viết hoa chữ đầu), tên thứ hai tên họ ( Viết chữ thường) Câu Đuôi từ -ales thể cho tên của: A Họ C Phân lớp B Bộ D Lớp Câu Để thể tên phân lớp, ta dùng đuôi từ: A –aceae C -idea B -opsida D -phyta Câu Ngành nấm có phân ngành? A C B D Câu Gân gặp nhau, hình lơng chim hay chân vịt, hoa mẫu 5, bó dẫn mở, có tầng sinh gỗ, thân rễ có cấu tạo cấp hai đặc điểm của: A Ngành Ngọc lan C Ngành Thông B Lớp Ngọc lan D Lớp Hành Câu Các đặc điểm tiến hóa hạt kín, chọn câu Sai: A Hoa tiến từ kiểu voǹ g sang kiểu xoắn ốc B Tiến từ cánh đơn sang cánh hợp C đối xứng với mặt phẳng sang đối xứng với trục D từ hoa riêng lẻ đến hoa tụ họp thành cụm hoa Câu Các phân lớp thuốc lớp Ngọc lan là, chọn câu Sai: A Phân lớp Sau sau C Phân lớp Thài lài B Phân lớp Sổ D Phân lớp Hoàng liên Câu Trúc đào, thông thiên thuộc họ: A Scrophulariaceae C Campanulaceae B Apocynaceae D Loganiaceae Câu 10 Mọc bụi hay thảo, sống hàng năm, hay sống dại Thân cành vng góc Lá đơn, mọc đối, chéo chữ thập, mọc vịng Khơng có kèm Mép ngun hay khía răng, gân lơng chim Là đặc điểm họ: A Loganiaceae C Campanulaceae B Lamiaceae D Scrophulariaceae Câu 11 Cây Ngãi cứu, Cúc tần, Cây Actiso thuộc họ phụ: A Họ phụ Hoa ống C Họ phụ Hoa tỏa tròn B Họ phụ Hoa lưỡi nhỏ D Liguliflorea Trả lời sai Câu 12 Nhiều loài gần hợp thành chi Câu 13 Nhiều chi gần hợp thành họ Câu 14 Nhiều họ gần hợp thành lớp Câu 15 Nhiều lớp gần tạo thành Câu 16 Một tên khoa học đầy đủ phải bao gồm: Tên chi, tên lồi Câu 17 Tên lớp có từ -opsida Câu 18 Ngành Tảo lục có lớp Câu 19 Ngành Tảo màu có lớp Câu 20 Trong 11 ngành thực vật có ngành nhóm thực vật khơng mạch, ngành nhóm thực vật có mạch Câu 21 Trong 11 ngành thực vật có ngành Thơng, ngành Ngọc lan, ngành Quyết có hoa Câu 22 Các ngành có rễ, thân, thật ngành Rêu, ngành Quyết, ngành Thông, ngành Ngọc lan Câu 23 Ngành Ngọc lan chia làm phân lớp phân lớp Ngọc lan phân lớp mầm Câu 24 Các đặc điểm tiến hóa hạt kín chứng tỏ bảo vệ ngày hiệu nghiệm phận sinh trưởng Câu 25 Rễ thuộc lớp hành tồn suốt đời Câu 26 Họ Tiết dê gọi họ Mao lương Câu 27 Họ Nhân sâm gọi họ Ngũ gia bì Ghép câu: Câu 28 Họ long não A Lauraceae Câu 29 Họ Tiết dê B Menispermaceae Câu 30 Họ thuốc phiện C Papaveraceae Câu 31 Họ rau răm D Polygonaceae Câu 32 Cây Mùi cua thuộc họ A Ranunculaceae Câu 33 Cây Ô đầu thuộc họ B Papaveraceae Câu 34 Cây cốt khí thuộc họ C Cucurbitaceae Câu 35 Cây gấc thuộc họ D Polygonaceae Câu 36 Họ thầu dầu A Euphorbiaceae Câu 37 Họ Hoa hồng B Fabaceae Câu 38 Họ Vang C Rosaceae Câu 39 Họ Cánh bướm D Caesalpiniaceae Điền vào chỗ trống: Câu 40 Ngành Vi khuẩn có lớp, là: A B C D Câu 41 Ngành Thông có lớp, là: A B C Câu 42 Ngành Quyết có lớp, là: A B C D Câu 43 Ngành Hạt kín gồm thực vật bậc cao mà thể có đủ ……………………………… sinh sản ……………………………………… Câu 44 Tên khoa học họ Rau cần …………………………………… Câu 45 Tên khoa học họ Mã tiền là……………………………………… Câu 46 Tên khoa học họ Trúc đào……………………………………… ĐÁ P Á N CÂU HỎ I LƯƠNG GIA BÀ I Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: B Câu 7: D Câu 8: Đ Câu 9: S BÀ I Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A ô, Đơn bào, B B ô, C đa baò môt tế baò Câu 5: D Câu 6: D Câu 7: C Câu 11: Đ Câu 12: S Câu 13: Đ Câu 17: B Câu 18: A CÂu 19: D Câu 23: D Câu 24: C Câu 25: D Câu 27: A Chứ c phân sinh ly,́ B BÀ I Câu 1: D Câu 7: A Câu 13: S Câu 19: S Câu 2: C Câu 8: D Câu 14: Đ Câu 20: S Câu 3: D Câu 9: C Câu 15: S Câu 4: D Câu 10: S Câu 5: A Câu 11: Đ Câu 6: B Câu 12: S Câu A Kić h thướ c và hiǹ h daǹ g tế bào, B cấu taọ Câu 8: A Câu 9:Đ Câu 10: S Câu 14: S Câu 15: Đ Câu 16: C Câu 20: B Câu 21: A Câu 22: C Câu 26: A Phân hoá giống Câu 28: A Mô phân sinh ngon, B mô phân sinh lóng, C Mô phân sinh bên Câu 4: B Câu 10: D Câu 16: S Câu 5: A Câu 11: D Câu 17: Đ Câu 6: B Câu 12: S Câu 18: Đ BÀ I Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: A Chồi bên, B Goć giưã caǹ h và thân Câu 7: A Tỷ lê,c̣ B Tuổi Câu 8: A Cây bui, B dai, C năm Câu 9: A thân gỗ, B Thân côtc̣ , C Thân c̣ Câu 10: Thân bò Câu 11: D Câu 12: C Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: B Câu 16: D Câu 17: C Câu 18: S Câu 19: Đ Câu 20: Đ BÀ I Câu 1: C Câu 7: B Câu 2: D Câu 8: A Câu 3: B Câu 9: C Câu 4: A Câu 10: D Câu 5: C Câu 6: D BÀ I Câu 1: c Câu 2: d Câu 3: D Câu 4: A Phiến, B móng Câu 5: A đaì rung sớ m, B đaì tồn taị, C đaì đồng trưở Câu 6: A 3, B 4, ng Câu 8: S Câu 7: a traǹ g hiǹ h bań h xe, b traǹ g hiǹ h nhac, c traǹ g hiǹ h phễu Câu 9: Đ Câu 10: Đ BÀ I Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: A Quà thit, B Quả khô Câu 5: A Hai, B Bốn Câu 6: A Môt hoa, B nhiều lá noañ rờ i nhau, C lá noãn BÀ I Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: A không có nôị nhũ, B Có nôị nhũ Câu 4: A măt ngoài vỏ hat, B đính lên Câu A.khối dự trữ chất dinh dưỡng, B nuôi môt cái cuống CHƯƠNG II Câu 1: A Câu 7: A Câu 13: Đ Câu 19: S Câu 25: S Câu 31: D Câu 37: C Câu 2: C Câu 8: C Câu 14: S Câu 20: Đ Câu 26: S Câu 32: B Câu 38: D Câu 3: B Câu 9: B Câu 15: S Câu 21: S Câu 27: Đ Câu 33: A Câu 39: B Câu 4: C Câu 10: B Câu 16: Đ Câu 22: S Câu 28: A Câu 34: D Câu 5: C Câu 11: A Câu 17: Đ Câu 23: Đ Câu 29: B Câu 35: C Câu 40: A Lớp Vi khuẩn Câu 41: A Lớp Tuế B Lớp Niêm vi khuẩn B Lớp Thông C Lớp Xoắn khuẩn C Lớp Hạt dày D Lớp Xạ khuẩn Câu 42: A Ngành Lá thông Câu 43 A Rễ, thân lá B Ngành Thông đá B Hoa, quả, hat C Ngành Cỏ tháp bút D Ngành Răng dê Câu 44: Apiaceae Câu 46: Apocynaceae Câu 45: Loganiaceae Câu 6: B Câu 12: Đ Câu 18: S Câu 24: S Câu 30: C Câu 36: A TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng thực vật học, Trường dại học Dược Hà Nội, Nxb Y học, 1991 Thực vật Dược, trường trung học kỹ thuật Dược trung ương, Bộ Y tế, 1995 Thực vật học, trường trung học Quân y II, 2007 ... BÀI HỌC: Định nghĩa mơn thực vật học Trình bày vai trị thực vật thiên nhiên, ngành dược người Nêu phần môn thực vật nội dung phần NỘI DUNG Định nghĩa mơn thực vật học Thực vật học ngành chuyên nghiên... học viên Dược sĩ trung học tiếp thu tốt môn Dược liệu, tài liệu trường Trung học y tế Hải Dương biên soạn, hiệu chỉnh bổ sung hồn thành giáo trình Thực vật dược Để dần có giáo trình giáo trình sát... giả mạo Hai môn sở giải phẫu thực vật Tế bào học thực vật (nghiên cứu tế bào) Mô học thực vật (nghiên cứu mô thực vật) 4.3 Sinh lý học thực vật Chuyên nghiên cứu trình hoạt động, sinh trưởng

Ngày đăng: 01/07/2022, 20:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng các lông rất quan trọng để phân biệt các cây, nhất là các dược liệu đã bị cắt vụn hay các bột thuốc. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
Hình d ạng các lông rất quan trọng để phân biệt các cây, nhất là các dược liệu đã bị cắt vụn hay các bột thuốc (Trang 18)
Hình 2.10 Túi và ống tiết - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
Hình 2.10 Túi và ống tiết (Trang 21)
2. Hình thái học của rễ : 2.1.Các phần của rễ : - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
2. Hình thái học của rễ : 2.1.Các phần của rễ : (Trang 25)
Rễ có nhiều hình dạng khác nhau thích hợp với điều kiện sống riêng biệt của từng loại cây. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
c ó nhiều hình dạng khác nhau thích hợp với điều kiện sống riêng biệt của từng loại cây (Trang 26)
2. Hình thái học của thân. 2.1. Các phần của thân - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
2. Hình thái học của thân. 2.1. Các phần của thân (Trang 30)
+ Thân cộ t: là thân hình trụ, thẳng, không   phân   nhánh,   mang   một   bó   lá   ở ngọn như cây cau, cây dừa. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
h ân cộ t: là thân hình trụ, thẳng, không phân nhánh, mang một bó lá ở ngọn như cây cau, cây dừa (Trang 32)
2. Hình thái học của lá 2.1 Các phần của lá cây - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
2. Hình thái học của lá 2.1 Các phần của lá cây (Trang 38)
- Gân lá hình chân vịt: các gân từ đầu cuống lá xòe ra như hình chân vịt ( lá cây sắn, cây đại) - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
n lá hình chân vịt: các gân từ đầu cuống lá xòe ra như hình chân vịt ( lá cây sắn, cây đại) (Trang 39)
 Lá chia hình chân vịt (cây sắn) - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
chia hình chân vịt (cây sắn) (Trang 41)
Lá kép hình lông chim: các lá chét xếp đều đặn hai bên cuống lá. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
k ép hình lông chim: các lá chét xếp đều đặn hai bên cuống lá (Trang 42)
- Biều bì cấu tạo bởi những tế bào hình chữ nhật, xếp theo chiều dài của cuống lá. - Mô dày ở dưới những chỗ lồi lên của biểu bì. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
i ều bì cấu tạo bởi những tế bào hình chữ nhật, xếp theo chiều dài của cuống lá. - Mô dày ở dưới những chỗ lồi lên của biểu bì (Trang 45)
+ Tràng hình phễu: ống hình trụ nhưng loe dần lên thành hình phểu (tràng hoa cây cà độc dược) - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
r àng hình phễu: ống hình trụ nhưng loe dần lên thành hình phểu (tràng hoa cây cà độc dược) (Trang 50)
+ Tràng hình lưỡi nhỏ: ống ngắn, phiến lệch về một bên thành một lưỡi nhỏ (tràng hoa cây sài đất, tràng hoa cây nhọ nồi). - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
r àng hình lưỡi nhỏ: ống ngắn, phiến lệch về một bên thành một lưỡi nhỏ (tràng hoa cây sài đất, tràng hoa cây nhọ nồi) (Trang 51)
- Phần phồng nhỏ gọi là núm nhụy ( đầu nhụy) là phần phình nhỏ ở trên cùng, có chất dính để nhận hạt phấn. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
h ần phồng nhỏ gọi là núm nhụy ( đầu nhụy) là phần phình nhỏ ở trên cùng, có chất dính để nhận hạt phấn (Trang 52)
Hình 6.6. Hoa đồ - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
Hình 6.6. Hoa đồ (Trang 56)
Hình 6.7. Các kiểu tiền khai hoa - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
Hình 6.7. Các kiểu tiền khai hoa (Trang 57)
3. Hình dạng và kích thước hạt - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
3. Hình dạng và kích thước hạt (Trang 63)
Hình 8.2. Cấu tạo của hạt - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
Hình 8.2. Cấu tạo của hạt (Trang 64)
Hình: Cây Hậu phát nam Hình: Cây Màng tang 2.2. Họ Tiết dê hay họ Phòng kỷ(Menispermaceae) - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cây Hậu phát nam Hình: Cây Màng tang 2.2. Họ Tiết dê hay họ Phòng kỷ(Menispermaceae) (Trang 78)
- Hạt hình thận có nội nhũ. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
t hình thận có nội nhũ (Trang 78)
Hình: Cốt khí củ Hình: Hà thủ ô đỏ - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cốt khí củ Hình: Hà thủ ô đỏ (Trang 82)
Cây nhỡ mọc thành bụi. Lá hình tim. Hoa đơn độc màu vàng tươi, mọc ở kẽ lá. Quả nang có nhiều múi - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
y nhỡ mọc thành bụi. Lá hình tim. Hoa đơn độc màu vàng tươi, mọc ở kẽ lá. Quả nang có nhiều múi (Trang 84)
Hình: Cây ngũ gia bì Hình: Cây tam thất 2.14. Họ Hoa tán hay họ Rau cần ( Apiaceae). - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cây ngũ gia bì Hình: Cây tam thất 2.14. Họ Hoa tán hay họ Rau cần ( Apiaceae) (Trang 90)
Hình: Cây nhân trần Hình: Cây địa hoàng - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cây nhân trần Hình: Cây địa hoàng (Trang 95)
Hình: Cây bạc hà nam Hình: Cây hoắc hương - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cây bạc hà nam Hình: Cây hoắc hương (Trang 96)
Hình: Cây cà độc dược Hình: Cây ớt - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cây cà độc dược Hình: Cây ớt (Trang 101)
Hình: Cây ý dĩ Hình: Cỏ mần trầu 2.6. Họ Cói ( Cyperaceae) - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cây ý dĩ Hình: Cỏ mần trầu 2.6. Họ Cói ( Cyperaceae) (Trang 107)
- Lá thường xếp thành ba dãy, không có lưỡi nhỏ. Phiến lá hình dải, gân lá song song, thân và lá thường tẩm silic nên rất sắc. - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
th ường xếp thành ba dãy, không có lưỡi nhỏ. Phiến lá hình dải, gân lá song song, thân và lá thường tẩm silic nên rất sắc (Trang 107)
Hình: Cây bán hạ Hình: Cây thiên niên kiện - Giáo trình thực vật dược (Bài giảng - cao đẳng) (word - docx)
nh Cây bán hạ Hình: Cây thiên niên kiện (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w