1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

170 253 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc
Trường học Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Chuyên ngành Cao đẳng Dược
Thể loại Giáo trình
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày được cách đọc và viết tên các thuốc bằng tiếng Việt theo danh pháp quốc tế Latin. Thực hiện được và viết được đúng tên khoa học của cây thuốc, hóa chất, thuốc. Trình bày được đặc điểm cấu tạo tế bào, mô thực vật, đặc điểm hình thái và giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) của thực vật.

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THỰC VẬT DƯỢC – ĐỌC VIẾT TÊN THUỐC Đối tượng: Cao đẳng Dược - Số tín chỉ: - Số tiết: + Lý thuyết: + Thực hành: + Tự học: - Thời điểm thực hiện: (3/1) 75 tiết 45 tiết 30 tiết 105 Học kỳ II MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trình bày cách đọc viết tên thuốc tiếng Việt theo danh pháp quốc tế Latin Thực viết tên khoa học thuốc, hóa chất, thuốc Trình bày đặc điểm cấu tạo tế bào, mơ thực vật, đặc điểm hình thái giải phẫu quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) quan sinh sản (hoa, quả, hạt) thực vật Trình bày cách phân loại thực vật, đặc điểm bật số họ thực vật thường dùng làm thuốc Rèn luyện kỹ đọc viết tên thuốc, dược liệu thông dụng tiếng Việt theo danh pháp quốc tế Latin Mô tả đặc điểm cấu tạo tế bào, mơ thực vật, đặc điểm hình thái giải phẫu quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) quan sinh sản (hoa, quả, hạt) thực vật họ thực vật thông dụng dùng làm thuốc Thực thao tác kỹ thuật nghiên cứu thực vật kiểm nghiệm dược liệu, bao gồm: Làm tiêu vi phẫu, soi kính hiển vi, làm tiêu mẫu khơ nhận dạng thuốc thông dụng Thấy giá trị, tầm quan trọng môn học thận trọng, tỷ mỉ, xác, nghiêm túc thực hành mơn học NỘI DUNG HỌC PHẦN Phần lý thuyết STT Nội dung Trang Cách viết đọc nguyên âm, phụ âm tiếng Latin Cách viết đọc nguyên âm, phụ âm đặc biệt tiếng Sơ lược ngữ pháp tiếng Latin từ viết tắt thường dùng ngành Dược Cách viết tên thuốc tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Cách viết đọc thuốc tiếng Việt theo thuật ngữ quốc tế tiếng Latin Đại cương Thực vật Tế bào mô thực vật 10 15 24 39 54 58 10 11 12 Cơ quan sinh dưỡng thực vật Cơ quan sinh sản thực vật Đại cương phân loại thực vật Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao 71 83 94 97 102 Phần thực hành STT Nội dung Phương pháp sử dụng kính hiển vi, soi tế bào, tinh bột dược liệu Trang 139 Phương pháp làm tiêu vi phẫu vẽ tiêu vi phẫu rễ 144 Thân Hoa Quả hạt Nhận biết thuốc, phương pháp làm mẫu khô tiêu Ôn tập kiểm tra Tổng 152 158 163 168 170 ĐÁNH GIÁ - Hình thức thi: Trắc nghiệm - Thang điểm: 10 + Điểm thường xuyên: 02 kiểm tra hệ số + Điểm định kỳ: 01 kiểm tra hệ số + Điểm thi KT học phần: 01 thi trọng số 70% Cách tính điểm: - Điểm học phần = (Điểm thường xuyên + (Điểm kiểm tra định kỳ x 2)/3) x 30% + Điểm thi hết học phần x 70% PHẦN LÝ THUYẾT Chương CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM TRONG TIẾNG LATIN MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày cách viết đọc nguyên âm, phụ âm tiếng Latin Viết đọc tên ngun tố, hóa chất, tên thuốc thơng dụng tiếng Latin Thuộc nghĩa tiếng Việt từ Latin học NỘI DUNG Hiện tiếng Latin coi Quốc tế ngữ ngành Y học, Dược học, Thực vật học Trong chương trình dược sỹ cao đẳng ( DSCĐ) cần học tiếng Latin để viết, đọc tên thuốc theo thuật ngữ Quốc tế tiếng Latin để kiểm tra đơn thuốc, nhãn thuốc, tên cây, họ thực vật tiếng Latin Bảng chữ Latin Tiếng Latin có 24 chữ cái, xếp theo thứ tự sau: Chữ in Chữ viết Số TT Tên chữ Hoa Thường Hoa Thường A a a a a B b b b bê C c c c xê D d d d đê E e e e ê F f f f ép- phờ G g g g ghê H h h h hát I i i i i 10 K k k k ca 11 L l l l e-lờ 12 M m m m em-mờ 13 N n n n en-nờ 14 O o o o ô 15 P p p p pê 16 Q q q q cu 17 R r r r e-rờ 18 S s s s ét-sờ 19 T t t t tê 20 U u u u u 21 V v v v vê 22 X x x x Ých-xờ 23 Y y y y Ýp-xi-lon 24 Z z z z dê-ta 24 chữ Latin chia thành loại: nguyên âm là: a, e, i, o, u, y 18 phụ âm là: b, c, d, f, g, h, k, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x, z Ngồi cịn có chữ: Bán nguyên âm j (J) đọc i Phụ âm đôi w (W) đọc u v Cách viết đọc nguyên âm, phụ âm 2.1 Cách viết đọc nguyên âm bán nguyên âm: - Chữ a, i, u đọc tiếng Việt Ví dụ: Kalium (ka-li-um) kali Acidum (a-xi-dum) acid - Chữ e đọc chữ ê tiếng Việt Ví dụ: Dividere (đi-vi-đê-rê) chia Bene (bê-nê) tốt - Chữ o đọc tiếng Việt Ví dụ: Cito (xi-tơ) nhanh Bibo (bi- bô) uống - Chữ y đọc uy tiếng Việt Ví dụ: Amylum (a-muy-lum) tinh bột Pyramidonum (puy-ra-mi-đô-num) pyramidon - Chữ j đọc i tiếng Việt Ví dụ: Injectio (in-i-ếch-ti-ơ) thuốc tiêm Jucundus (i-u-cun-đu-xờ) dễ chịu 2.2 Cách viết đọc phụ âm: Các phụ âm viết đọc tiếng Việt b, h, k, l, m, n, p, v Ví dụ: Bibo (bi-bô) uống Bonus (bô-nu-xờ) tốt Hora (hô-ra) Heri (hê-ri) hôm qua Kalium (ka-li-um) kali Kola (cô-la) côla Lanolinum (la-nô-li-num) lanolin Liquor (li-cu-ô-rờ) dung dịch Misce (mi-xờ-xê) trộn Mel (mê-lờ) mật ong Nasus (na-du-xờ) mũi Neriolinum (nê-ri-ô-li-num) neriolin Pilula (pi-lu-la) tinh khiết Vitaminum (vi-ta-mi-num) vitamin Vaccinum (vac-xi-num) vaccin - Chữ c đứng trước a, o, u đọc chữ k trước e, i, y, ae, oe đọc chữ x tiếng Việt Ví dụ: Calor (ca-lô-rờ) calo, nhiệt lượng Color (cô-lô-rờ) màu Cutis (cu-ti-xờ) da Cera (xê-ra) sáp Cito (xi-tô) nhanh Cyaneus (xuy-a-nê-u-xờ) màu lam Caecus (xe-cu-xờ) mù Coelia (xơ-li-a) phần bụng - Chữ d đọc đ tiếng Việt Ví dụ: Da (đa) cho, cấp Decem (đê-xêm) mười - Chữ f đọc ph tiếng Việt Ví dụ: Folium (phơ-li-um) Flos (phờ-lô-xờ) hoa - Chữ g đọc gh tiếng Việt Ví dụ: Gutta (ghut-ta) gọt Gelatinum ( ghê-la-ti–num) gelatin - Chữ q kèm với chữ u đọc qu tiếng Việt Ví dụ: Aqua ( a-qua) nước Quantum satis (quan-tum-xa-ti-xờ) lượng vừa đủ - Chữ r đọc r tiếng Việt (rung lưỡi) Ví dụ: Rutinum (ru-ti-num) rutin Recipe ( rê-xi-pê) lấy - Chữ s đọc chữ x, trừ đứng hai nguyên âm đứng nguyên âm chữ m hay n đọc tiếng d tiếng Việt Ví dụ: Serum ( xê-rum) huyết Rosa (rô-da) hoa hồng Dosis (đô-di-xờ) liều Gargarisma (ga-rờ-ga-ri-dờ-ma) thuốc súc miệng Mensura ( mên-du-ra) đo - Chữ t đọc t tiếng Việt, trừ chữ t đứng trước chữ i kèm theo nguyên âm đọc chữ x Nhưng trước chữ t, i nguyên âm lại có ba chữ s, t, x đọc t Ví dụ: Stibium (xờ-ti-bi-um) stibi Potio (pơ-xi-ơ) thuốc nước Mixtio ( mic-xờ-ti-o) hỗn hợp, trộn lẫn Ustio (u-xờ-ti-ô) đốt cháy - Chữ x đầu từ đọc chữ x tiếng Việt, x đứng sau nguyên âm đọc kx, x đứng nguyên âm đọc kd Ví dụ: Xylenum (xuy-lê-num) xylen Radix (ra-đích-xờ) rễ Excipiens (ếch-xờ-pi-ên-xờ) tá dược Exemplum (ếch-dêm-pờ-lum) ví dụ Oxydum (ơc-duy-đum) oxyd - Chữ z đọc chữ d tiếng Việt Ví dụ: Zingiberaceae (zin-ghi-bê-ra-xê-e) họ Gừng Ozzone (ơ-dơ-nê) ozzon Bài tập đọc (theo nhóm nhỏ) 3.1 Tập đọc số vần Latin Ba be bi bo bu by Pa pe pi po pu py Da de di du dy Ta te ti to tu ty Ca ce ci co cu cy Ka ke ki ko ku ky Ga ge gi go gu gy Fa fe fi fo fu fy Va ve vi vo vu vy Sa se si so su sy Za ze zi zo zu zy La le li lo lu ly Ra re ri ro ru ry Ma me mi mo mu my Na ne ni no nu ny Ha he hi ho hu hy Xa xe xi xo xu xy Ab ac ad af ag al Am an ap ar as at ax az Eb ec ed ef eg el Em en ep er es et ex ez Ib ic id if ig il Im in ip ir is it ix iz Ob oc od of og ol Om on op or os ot ox oz Ub uc ud uf ug ul Um un up ur us ut ux uz Tập đọc số ngun tố hóa học: Aluminium Nhơm Argentum Bạc Aurum Vàng Barium Bari Bismuthum Bismuth Bromum Brom Calcium Calci Carboneum Carbon Chlorum Clor Cuprum Đồng Ferrum Sắt Hydrargyrum Hydrogenium Iodum Kalium Magnesium Manganum (man-ga-num) Natrium Nitrogenium Oxygenium Phosphorus Plumbum Radium Stannum Titanium Uranium Zincum Tập đọc tên số hóa chất: Acidum aceticum Acidum ascorbicum Acidum benzoicum Acidum boricum Acidum citricum Acidum arsenicum Acidum glutamicum Acidum hydrochloricum Acidum hydrobromicum Acidum lacticum Acidum nitricum Acidum nicotinicum Acidum oxalicum Acidum phosphoricum Acidum picricum Acidum salicylicum Acidum sulfuricum Acidum tartricum Acidum hypochlorosum Nitrogenium peroxydatum Nitrogenium pentoxydum Arsenicum pentoxydum Natrii bromidum Natrii chloridum Hydrargyrum chloratum Aethylis chloridum Natrii sulfis Argentum nitrosum Natrium sulfuricum Kalii et aluminii sulfas 3.2.Tập đọc tên số tên thuốc Adrenalinum Thủy ngân Hydro Iod Kali Magnesi Mangan Natri Nitơ Oxy Phosphor Chì Radi Thiếc Titan Urani Kẽm acid acetic acid ascorbic acid benzoic aid boric acid citric acid arsenic acid glutamic acid hydrochloric acid hydrobromic acid lactic acid nitric acid nicotinic acid oxalic acid phosphoric acid picric acid salicylic acid sulfuric acid tartric acid hypocloro Nitrogen dioxyd Nitrogen pentoxyd Arsenic pentoxyd Natri bromid Natri chlorid thủy ngân I clorid Aethyl chlorid Natri sulfit bạc nitrit Natri sulfat Kali nhôm sulfat Adrenalin Aluminii sulfas nhôm sulfat Aminazinum Aminazin Amonii bromidum Amoni bromid Amonii chloridum Amoni clorid Antipyrinum Antipyrin Argenti nitras bạc nitrat Arsenici trioxydum Arsenic trioxyd Aspirinum Aspirin Atropini sulfas Atropin sulfat Barii sulfats Bari sulfat Berberinum Berberin Bismuthi subcarbons Bismuth carbonat base Bismuthi subnitras Bismuth nitrast base Calcii bromidum Calcii bromid Calcii carbonas Calcii carbonat Calcii chloridum Calcii clorid Calcii gluconas Calcii gluconat Calcii glycerophosphas Calcii glycerophosphat Camphora Camphor, long não Carbo ligni Than thảo mộc Chloramphenicolum Cloramphenicol Chloroformium Cloroform Codeinum Codein Coffeinum Coffein Cupri sulfas Đồng sulfat Deltacortisonum Deltacortison Dicainum Dicain Diethyl stilboestrolum Diethyl stilboestrol Digitalinum Digitalin Ephedrini hydrochloridum Ephedrin hydroclorid Emetini hydrochloridum Emetin hydroclorid Euquininum Euquinin Hydrocortisonum Hydrocortison Iodoformium Iodoform Isoniazidum Isoniazid, rimifon Kalii bromidum Kali bromid Kalii oididum Kali oidid Mentholum Menthol Morphini hydrochloridum Morphini hydroclorid Natrii benzoas Natri benzoat Natrii glycerophosphas Natri glycerophosphat Neriolinum Neriolin Palmatini chloridum Palmatin chlorid Phenacetinum Phenacetin Pyramidonum Pyramidon Quinini hydrochloridum Quinin hydroclorid Reserpinum Reserpin Saccharum album Đường trắng Salicylamidum Salicylamid Santoninum Streptomycini sulfas Sulfaguanidinum Sulfametoxypyridazinum Theophyllinum Vanillinum Vitaminum Zinci sulfas Zinci oxydum Santonin Streptomycin sulfat Sulfaguanidin Sulfametoxypyridazin Theophyllin Vanillin Vitamin Kẽm sulfat Kẽm oxyd LƯỢNG GIÁ Trình bày cách viết & đọc nguyên âm, phụ âm tiếng Latin? Điền vào chỗ trống cách đọc chữ Latin sau: 2.1 Chữ c đứng trước ae, oe đọc tiếng Việt 2.2 Chữ s đọc tiếng Việt đứng nguyên âm 2.3 Chữ t đọc tiếng Việt, trước chữ t lại có chữ s hay x đọc 2.4 Chữ x sau nguyên âm đọc tiếng Việt, đứng nguyên âm đọc Cách đọc chữ sau hay sai ? 3.1 Viết e đọc tiếng Việt Đ S 3.2 Viết o đọc o tiếng Việt Đ S 3.3 Viết q đọc q tiếng Việt Đ S 3.4 Viết d đọc d tiếng Việt Đ S 3.5 Viết r đọc d tiếng Việt Đ S 3.6 Viết g đọc gh tiếng Việt Đ S 3.7 Viết f đọc o tiếng Việt Đ S Điền tên tiếng Việt nguyên tố viết tiếng Latin sau: Argentum Bạc Aluminium Aurum Plumbum Zincum Cuprum Ferrum Viết từ phiên âm sau tiếng Latin học ? Kẽm iodid Adrenalin Bạc nitrat Acid acetic Calci clorid Acid citric Cloramphenicol Acid picric Magnesi Ethanol Viết, đọc thuộc nghĩa từ Latin học ? Chương CÁCH VIẾT VÀ ĐỌC CÁC NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIẾNG LATIN MỤC TIÊU Trình bày cách viết đọc nguyên âm, phụ âm đặc biệt tiếng Latin Viết đọc từ thực vật, tên thuốc thông dụng tiếng Latin Đọc thuộc nghĩa tiếng Việt từ Latin học NỘI DUNG Cách viết cách đọc nguyên âm kép nguyên âm ghép 1.1 Nguyên âm kép hai nguyên âm đứng liền đọc thành âm Ví dụ:  Ae đọc e tiếng Việt Aequalis (e-qua-li-xờ) Aether (e-thê-rờ) ether  Oe đọc tiếng Việt Phoetidus (phơ-ti-đu-xờ) có mùi thối Oedema (ơ-đê-ma) bệnh phù  Au đọc au tiếng Việt Aurum (au-rum) Vàng  Eu đọc Êu tiếng việt Neuter (nêu-tê-rờ) trung tính Seu (sêu) 1.2 Những nguyên âm kép: ae, oe, có hai dấu chấm chữ e ( ë ) phải đọc tách riêng nguyên âm Ví dụ: r (a-ê-rờ) khơng khí Al (a-lơ-ê) Lơ hội 1.3 Nguyên âm ghép hai nguyên âm đứng liền nhau, đọc thành hai nguyên âm, nguyên âm đầu đọc ngắn, ngun âm sau đọc dài Ví dụ: Opium (ơ-pi-um) thuốc phiện Unguentum (un-gu-ên-tum) thuốc mỡ Cách viết đọc phụ âm kép, phụ âm ghép, phụ âm đôi: 2.1 Phụ âm kép hai phụ âm liền nhau, phụ âm sau h, đọc phụ âm tương đương Ví dụ:  Ch đọc kh tiếng Việt Ochrea (ơ-khờ-rê-a) bẹ chìa Cholera (khơ-lê-ra) bệnh tả  Ph đọc ph tiếng Việt Camphora (cam-phô-ra) camphor, long não Phiala (phi-a-la) chai  Rh đọc r tiếng Việt (lưỡi rung) Rheum (rê-um) đại bàng Rhizoma (ri-dô-ma) thân rễ 10 Phần phiến lá: Từ xuống quan sát thấy: - Biểu bì trên: Một lớp tế bào có màng cutin, khơng có lỗ khí - Hạ bì trên: Nằm sát phía biểu bì, màng dày - Mơ giậu trên: Lớp tế bào hình trụ - Mơ khuyết: - Mơ giậu dưới: - Hạ bì dưới: mỏng hạ bì - Biểu bì dưới: tương tự hạ bì mang phịng ẩn lỗ khí (phần lõm vào), bên có cặp lỗ khí Phần gân lá: - Biểu bì dưới: - Mô dày: - Mô mềm: Nhiều tế bào hình đa giác hay hình trịn, góc có khoảng gian bào nhỏ Có tinh thể calci oxalat - Bó libe-gỗ: Làm thành hình cung gân lá, mặt lõm quay phía trên, gỗ bắt màu xanh giữa, libe bắt màu đỏ bao bọc xung quanh Phía ngồi có đám sợi xếp rời thành vịng bao quanh bó libe-gỗ 3.2 Cấu tạo lớp Hành (Liliopsida) Yêu cầu: Quan sát tiêu Ý dĩ phần cấu tạo giải phẫu Vẽ chi tiết cấu tạo giải phẫu Ý dĩ Cách quan sát: Nhìn tổng thể vật kính nhỏ thấy Ý dĩ khác với Trúc đào chỗ không phân biệt hai phần khác biệt phiến gân Lá Ý dĩ có mặt Đưa lên quan sát chi tiết vật kính nhỏ, từ ngồi vào có phần: - Biểu bì: Lớp tế bào mỏng phủ lớp cutin mỏng, có tế bào lỗ khí - Mơ mềm đồng hố: - Mơ cứng: Gồm tế bào có màng hoá gỗ, bắt màu xanh, làm thành cột nâng đỡ nối liền bó libe-gỗ với biểu bì bao quanh bó libe-gỗ - Bó libe-gỗ: xếp thành hàng phiến Hình 3.6 Cấu tạo giải phẫu lớp Hành 156 Biểu bì Mơ dày Hạ bì Mơ giậu M« xèp Libe Hạ bì Gỗ Phũng n l khớ Mụ mm Mụ giu di Biểu bì Biểu bì Mơ cứng Mơ mềm Vịng mơ cứng Gỗ Libe Biểu bì 157 BÀI HOA MỤC TIÊU 1.Chuẩn bị sử dụng thành thạo dụng cụ thơng thường để phân tích hình thái hoa Phân loại vẽ kiểu cụm hoa Phân biệt vẽ đặc điểm hình thái phận hoa đế, đài, tràng, nhị, nhuỵ NỘI DUNG Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Mẫu hình thái Hoa: Dâm bụt, Hồng, Cà độc dược, Huệ, Tai tượng, Cúc, Đồng tiền, La dơn, Mẫu đơn, Bưởi, Móng bị, Ngọc lan, Phong lan, Thầu dầu, Sài đất, Cải Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi 2.3 Kính mũi mác đầu nhọn 2.4 Panh kẹp 2.5 Đĩa petri 2.6 Dao lam Có Khơng Nhận dạng kiểu cụm hoa (hoa tự) Chọn mẫu hoa sau để tiến hành quan sát phân loại Dùng dụng cụ phân hoa kẹp, kim mũi mác để phân tích quan sát Đối với hoa có kích thước nhỏ nên dùng kính lúp soi để quan sát Xác định loại hoa mọc đơn độc hay mọc thành cụm Nếu cụm hoa xác định kiểu cụm hoa vẽ sơ đồ cụm hoa 2.1 Hoa mọc riêng lẻ: Dâm bụt, Hồng, Cà độc dược 2.2 Cụm hoa Cụm hoa đơn: Đơn vô hạn: - Chùm: Đậu - Bông: Mã đề (Plantogo major L.), Tai tượng (Acalypha wilkesiana Muel.Arg.) (bơng sóc) - Tán: Rau má - Đầu: Sài đất 158 Hình 4.1 Cụm hoa đơn vơ hạn Đơn có hạn: - Xim ngả hình đinh ốc: hoa La dơn - Xim ngả: hoa Mẫu đơn - Xim co: hoa họ Hoa môi, ví dụ: Cỏ thiên thảo Hình 4.2 Cụm hoa xinh Cụm hoa kép: - Chùm kép: Bưởi - Tán kép: Giần sàng Nhận dạng cấu tạo phần hoa Chọn mẫu hoa theo yêu cầu phần để quan sát phân loại Dùng kim mũi mác, kẹp nhỏ, dao lam để tiến hành phân tích Đối với mẫu có kích thước nhỏ quan sát kính lúp soi Đối với loại, tiến hành phân tích từ bên ngồi vào từ lên Quan sát, nhận dạng vẽ lại phận hoa 3.1 Cấu tạo bao hoa Đài hoa: Yêu cầu: Quan sát hoa sau đây: hoa Hồng, hoa Cẩm chướng, hoa Dâm bụt, hoa Huệ, hoa Tai tượng Phân loại vẽ kiểu đài quan sát Cách làm: - Quan sát hoa có đài hay cánh đài - Đối với hoa có đài, quan sát xem đài hoa hàn liền hay rời; số lượng; hình dạng kích thước đài Ngồi ra, quan sát xem đài hoa có hình dạng đặc biệt khơng? 159 - Đối với hoa có cánh đài, quan sát màu sắc, số lượng, hình dạng kích thước cánh đài Tràng hoa: Yêu cầu: Quan sát hoa sau đây: Hồng, Cẩm chướng, Dâm bụt, Huệ, Tai tượng, Móng bị, Đậu loại, Bưởi, Phong lan, Ngọc lan, Cà độc dược, Thầu dầu Phân loại vẽ kiểu tràng quan sát Cách làm: - Quan sát xem hoa có cánh hoa rời hay hàn liền - Đối với cánh hoa rời, quan sát xem hình dạng kích thước cánh hoa giống hay khác nhau; số lượng cánh hoa Về hình dạng, cánh hoa thuộc kiểu số kiểu sau: * Tràng rời đều: hình hoa hồng; hình hoa cẩm chướng, hình chữ thập * Tràng rời khơng đều: hình bướm, hình hoa lan Hình 4.3 Các kiểu tràng hoa rời - Đối với cánh hoa hành liền, quan sát xem hình dạng kích thước cánh hoa giống hay khác nhau; số lượng cánh hoa hàn liền thành ống hoa Về hình dạng, cánh hoa hàn liền thuộc kiểu số kiểu sau: * Tràng liền đều: hình phễu, hình đinh, hình bánh xe, hình ống, hình nhạc, hình chng * Tràng liền khơng đều: hình mơi, hình lưỡi nhỏ, hình mặt nạ Hình 4.4 Các kiểu tràng hoa hàn liền 160 3.2 Cấu tạo nhị Cấu tạo nhị hoa Yêu cầu cách làm: Chọn hoa Cà độc dược có nhị rời nhau, dùng dao mỏng kẹp sắt nhỏ tách mở bao hoa để quan sát nhị hoa Tách riêng nhị hoa ra, quan sát mắt thường kính lúp Nhận dạng phần nhị, bao phấn trung đới Cho phấn đính Hình 4.5 Cấu tạo nhị hoa gốc đính lưng cách nứt bao phấn nào? Dùng dao mỏng cắt ngang qua bao phấn, nhận dạng Nhận xét xem nhị hoa có bao phấn hai hay Quan sát kỹ kính lúp kính hiển vi thấy túi phấn có nhiều hạt hình cầu nhỏ, hạt phấn Vẽ lại hình dạng nhị hoa Các kiểu nhị Yêu cầu: Chọn hoa sau để quan sát phân loại nhị: Dâm bụt, Đậu, Gạo, Cà độc dược, Cỏ thiên thảo, Thầu dầu, Cải Phân loại vẽ kiểu nhị hoa Cách làm: Tiến hành bộc lộ nhị hoa tương tự phần Quan sát xem nhị thuộc kiểu số kiểu sau: * Bộ nhị bó, * Bộ nhị hai bó * Bộ nhị nhiều bó * Bộ nhị ngang số * Bộ nhị hai trội * Bộ nhị bốn trội * Cuống nhị nhuỵ * Trụ nhị nhuỵ * Bộ nhị có nhị phân nhánh Quan sát nhuỵ Cấu tạo nhuỵ Yêu cầu cách làm: Quan sát hoa Dâm bụt Loại bỏ phần bao hoa ống nhị, phần lại đế hoa nhuỵ, gồm có nhuỵ, gồm ba phần (tính từ lên trên) bầu, vịi núm nhuỵ Quan sát thấy vòng bao hoa nhị đính phía gốc Hình 4.6 Cấu tạo bần nhụy bầu, gọi bầu Vẽ lại cấu tạo nhuỵ hoa Các kiểu nhuỵ Yêu cầu: Chọn mẫu hoa: Hồng, Cẩm chướng, Huệ, Đậu Ngọc lan 161 Quan sát (bằng mắt thường soi kính lúp) kiểu nhuỵ, phân loại theo kiểu nhụy Hình 4.7 Các kiểu nhụy Cách làm: Tiến hành bộc lộ nhuỵ tương tự phần trên, quan sát xem: * Bộ nhuỵ có nỗn * Bộ nhuỵ có nhiều nỗn rời * Bộ nhuỵ có nhiều nỗn hàn liền phần hay hồn tồn Các kiểu đính nỗn u cầu: Chọn mẫu hoa sau: Hoa Cẩm chướng, hoa Dâm bụt, hoa Huệ, hoa Dưa chuột, Đu đủ Xác định vẽ kiểu đính nỗn (vẽ lát cắt ngang qua bầu nhuỵ hoa quả) Yêu cầu: Dùng dao mỏng cắt lát mỏng ngang qua bầu Đưa lát cắt soi lên kính hiển vi kính lúp soi Quan sát số nỗn, số bầu cách đính nỗn Phân loại nhuỵ hoa phần thực tập có kiểu đính nỗn số kiểu sau: Đính nỗn gốc, đính nỗn trung tâm, đính nỗn trung trụ, đính nỗn bên đính nỗn 162 BÀI QUẢ VÀ HẠT MỤC TIÊU Chuẩn bị sử dụng thành thạo dụng cụ thơng thường để phân tích hình thái quả, hạt Phân biệt vẽ đặc điểm hình thái Phân tích vẽ cấu tạo hạt nói chung kiểu hạt quan sát NỘI DUNG I QUẢ MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ Sau kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Mẫu hình thái Quả: Cam, Dưa chuột, Táo tây, đào, ổi, Hồi, Đậu côve, Mào gà, Thầu dầu, Hướng dương, Tía tơ, Thóc, Na, Dứa, Mít, Dâu tằm Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi 2.3 Kính mũi mác đầu nhọn 2.4 Panh kẹp 2.5 Đĩa petri 2.6 Dao lam Có Không Các phần Chọn Cam để quan sát cấu tạo phần cách cắt ngang qua Trên mặt cắt ngang quả, xác định vỏ ngoài, vỏ vỏ Ở loại có đặc điểm đặc điểm đặc biệt giúp phân biệt với loại khác Vẽ cấu tạo phần mẫu Các loại Hình 5.1 Các phần hạt Việc phân loại phức tạp, đặc biệt dựa vào nguồn gốc hình thành tiến hố Trong chương trình học này, tiến hành phân loại dựa đặc điểm cấu tạo hình dạng chín Lấy mẫu loại bố trí thực tập, tiến hành quan sát phân loại chúng Có thể cắt ngang, cắt dọc (đối với loại thịt) tách (đối 163 với loại khô) quan sát kính lúp (tuỳ theo độ nhỏ mẫu mà dùng kính lúp cầm tay soi nổi) Các loại phân chia thành loại sau: Quả đơn: * Quả thịt* Quả khô: - Quả khô tự mở- Quả khô không tự mở: Quả bế, thóc Quả tụ: Hình 5.2 Một số loại đơn Quả kép: Yêu cầu: Chọn loại sau để quan sát phân loại chúng: - Hãy quan sát phân loại loại thịt sau: cam, táo tây, mận, ổi, dưa chuột - Hãy quan sát phân loại loại khô tự mở: hồi, đậu côve, Mào gà, thầu dầu - Hãy quan sát phân loại loại khô không tự mở: hướng dương, tía tơ, lúa - Hãy quan sát phân loại loại sau: Na, Dứa, Mít, Dâu tằm II HẠT Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Có Khơng Mẫu hình thái hạt: Đậu cơve, Thầu dầu, Hồ tiêu, Hoa sữa Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi 2.3 Kính mũi mác đầu nhọn 2.4 Panh kẹp 2.5 Đĩa petri 2.6 Dao lam 164 Các phần hạt Hình 5.3 Cấu trúc hạt Thầu dầu Quan sát hạt Đậu côve hạt Thầu dầu Đối với hạt khô, ngâm qua với nước cho vỏ hạt mềm để dễ quan sát * Vỏ hạt * Cây mầm * Nội nhũ ngoại nhũ Các loạt hạt đặc biệt Quan sát hạt Sữa Nhận xét đặc điểm đặt biệt loại hạt 165 BÀI NHẬN THỨC CÂY THUỐC VÀ THỰC ĐỊA VƯỜN THỰC VẬT - ÉP MẪU CÂY TƯƠI MỤC TIÊU Nhận định 20 mẫu thuốc giác quan thông thường, gọi tên tiếng việt chúng dựa mẫu khơng có nhãn Làm tiêu thực vật khơ hồn chỉnh NỘI DUNG I NHẬN THỨC CÂY THUỐC Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ Mẫu vật 1.1 Mẫu tươi cành mang lá: 20 mẫu 1.2 Mẫu bắt buộc 1.3 Mơ tam thể 1.4 Gừng 1.5 Cam thảo đất 1.6 Cam thảo dây Dụng cụ 2.1 Kính lúp cầm tay 2.2 Kính lúp soi Có Khơng Các phương pháp nhận thức 2.1 Nhận thức thị giác Nhận thức thị giác phần quan trọng phần lớn lồi thuốc, dựa hình dạng, kích thước, màu sắc, cấu trúc bề mặt quan dinh dưỡng Để phân biệt lồi thuốc, cần nắm đặc điểm hình thái quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá), quan trọng Các đặc điểm cần quan sát là: - Loại lá: Lá đơn, kép Nếu kép loại nào? - Cách mọc lá: Mọc so le, đối, vòng Nếu mọc vịng vịng có lá? - Đặc điểm phiến lá: Hình dạng chung (trứng, trứng ngược, ), gốc (trịn, nhọn, lõm, hình tim, ), mép (ngun, khía răng, ), (trịn, nhọn, ), kiểu gân (lơng chim, song song, hình cung), bề mặt (nhẵn, có lơng), màu sắc (xanh đậm, xanh nhạt, đỏ tía, ) - Các phần phụ lá: lưỡi nhỏ (cây Lúa), kèm (Ngọc lan, Dâu tằm, Bơng), Bẹ chìa (Hà thủ đỏ) - Các đặc điểm khác: Cành có tua (cây họ nho (Vitaceae)), nhựa mủ trắng (cây họ Dâu tằm (Moraceae)), dịch (cây họ Gai (Urticaceae)), có túi tiết tinh dầu (Cây họ cam (Rutaceae)) Cách nhận thức: 166 - Đặt mẫu cần nhận thức nơi có đủ ánh sáng, tốt ánh sáng mặt trời, quan sát mô tả - Phát túi tiết tinh dầu cách “soi lá”: Soi cần quan sát phía nguồn sáng mạnh (tốt ánh sáng mặt trời) Quan sát mơ tả đặc điểm hình thái mẫu - Phát nhựa mủ, dịch dựa mẫu tươi Dùng dao khía nhẹ lên vỏ hay cắt ngang thân hay cuống cây, quan sát sau 30’’ đến 1’ 2.2 Nhận thức khứu giác Các lồi khác phân biệt mùi chúng Nhiều lồi có mùi thơm (dịu, hắc, ), thường loài chứa tinh dầu, gặp họ Long não (Lauraceae), Cam (Rutaceae), Hoa tán (Apiaceae), Hoa mơi (Lamiaceae), Gừng (Zingiberaceae) Một số lồi có mùi thối (mùi đặc biệt), gặp nhiều họ khác Mơ tam thể (Paederia foetida L.) Cũng có nhiều lồi khơng có mùi đặc biệt, nhiều loài họ Ngọc lan (Magnoliaceae), Na (Annonaceae) Cách nhận thức: Dùng ngón tay vị mẫu cần nhận thức (mẫu lá, vỏ, gỗ) ngửi mùi Khơng nên ngửi q nhiều mẫu có mùi mạnh thời gian ngắn Khi khứu giác không đủ nhậy để phân biệt mùi khác 2.3 Nhận biết vị giác Cơ quan dinh dưỡng lồi có vị khác chứa hợp chất tự nhiên khác nhau, gồm tất vị chua, cay, ngọt, mặn Các lồi có vị chua thường gặp Rau răm (Thân Thồm lồm, Vị cay thân rễ họ Gừng, Vị Câm thảo đất, Cam thảo dây, Vị đắng thân Dây kí ninh Cách nhận thức: - Cắt mẫu nhỏ quan dinh dưỡng loài cần nhận thức, nhấm cảm nhận vị Cũng nhận thức khứu giác, không nên nếm nhiều mẫu thời gian ngắn Cần lưu ý số lồi có độc tính cao, khơng nếm mẫu với lượng lớn nuốt chúng 2.4 Nhận thức súc giác Bề mặt quan dinh dưỡng lồi chất khác trơn, ráp, có gai, dính, tạo cảm giác khác sờ vào tay Lá họ Dâu tằm thường ráp, Dây đau xương phủ lông nên tạo cảm giác trơn mịn sờ Vỏ Bời lời nhớt có chứa chất dính Cách nhận thức: - Dùng tay lướt nhẹ bề mặt quan dinh dưỡng loài cần nhận thức cảm nhận cảm giác có Đối với lồi chứa chất dính, cắt mẫu nhỏ, dùng ngón tay vị nát ép chặt lại, sau nới dần cảm nhận cảm giác có 2.5 Nhận thức thính giác Lá nhiều lồi chất cứng, tạo tiếng khác va chạm Dạ hợp (Magnolia coco DC.) Cách nhận thức: Đặt sát tai, dùng tay gẩy nhẹ cần nhận thức cảm nhận âm có Nhận thức thuốc Sinh viên lập bảng nhận thức dựa giác quan theo mẫu sau: 167 STT Tên thuốc Thị giác Các đặc điểm nhận thức Khứu Vị giác Súc giác giác II TIÊU BẢN MẪU CÂY KHÔ Mẫu vật, dụng cụ Sinh viên kiểm tra va đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT Mẫu vật, dụng cụ hoá chất Mẫu vật 1.1 Mẫu tiêu thuốc thu hái từ vườn (5 mẫu) Dụng cụ 2.1 Giấy ép (loại dày, xốp, thấm nước) khổ 28x40cm 2.2 Thùng cặp đựng 2.3 Túi nilon, túi dứa 2.4 Cặp ép khung 35x50cm 2.5 Kéo cắt cây, kéo cắt cành cao 2.6 Chai thuỷ tinh chai nhựa có miệng rộng 2.7 Túi giấy nhỏ, túi nilon nhỏ 2.8 Nhãn đeo 2.9 Nhãn tiêu 2.10 Bút chì đen 2.11 Sổ thu mẫu 2.12 Bìa cứng để khâu tiêu 30x40cm 2.13 Kim, 2.14 Khay men 2.15 Đũa thuỷ tinh 2.16 Thuỷ ngân Clorid 2.17 Găng tay cao su 2.18 Tủ sấy Đặc điểm bật Thính giác Có Khơng Thu mẫu tiêu Thực hành thu mẫu tiêu bản: - Đối với thực vật có hoa, cần thu mẫu có đủ cành lá, hoa, quả, hạt (mẫu mang phận sinh sản) Tuy nhiên nhiều khơng có dịp quay lại thời gian thu mẫu mùa hoa, nên phải lấy mẫu khơng có hoa (mẫu khơng có phận sinh sản) - Đối với dương xỉ nên lấy mẫu có thân rễ quan mang bào tử - Đối với rêu, tảo lấy khóm nhỏ dó có quan sinh sản Chú ý: - Nên lấy vào lúc trời khô - Mẫu mang to (trừ ép được) bổ dọc quả, để lại phần đính vào cuống để ép Đối với mọng (Quả cà chua, ổi ) nên ngâm vào cồn 700 hay dung dịch formon 3%, để giữ hình dạng chúng - Những có quả, hạt nhỏ dễ rơi rụng nên gói riêng quả, hạt vào tờ giấy, cho vào phong bì nhỏ làm sẵn 168 - Nếu thuốc, cần lấy thêm phận sử dụng (vỏ thân, rễ củ, hạt, ) - Trên nhãn ghi số điểm cần thiết số hiệu mẫu, tên cây, ngày lấy, người lấy nơi lấy Nhãn phải làm giấy dai cứng ghi rõ ràng bút chì để không bị nhàu nát mờ Ép mẫu khô Các bước tiến hành: - Chọn nhỏ cành nhỏ khổ giấy ép - Tỉa bớt cành dày (để lại cuống lá) - Đặt mẫu tư tự nhiên lên 2-3 tờ giấy ép cặp ép (sửa cho phẳng lật ngược vài lá) - Đặt tiếp lên vài tờ giấy ép, gấp cặp ép lại, buộc chặt - Đặt cặp ép vào cặp gỗ, vặn vít chặt đầu đè vật phẳng lên cho - Sau ép cần làm khô cách: phơi nắng sấy - Ép 6-8h, thay giấy ép - Ép lại 8-12h, thay giấy ép - Ép vài lần đến khô kiệt giữ màu xanh (loại cây, cành, bị thâm đen) Khâu mẫu tiêu bản: - Đính mẫu ép lên tờ giấy trắng khổ 28-40cm (phân khoảng đặt mẫu cây, rễ, quả, hạt cho đều) - Đính tiếp tiêu tờ bìa cứng - Các mũi khâu cách khoảng 3-5cm dọc theo cành, cuống, gân lá, cụm hoa, hoa, - Chú ý để khoảng trống phía góc bên phải khoảng 10x13cm để dán nhãn - Viết dán nhãn TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌ KHOA DƯỢC Số hiệu: Tên khoa học: Họ: Tên Việt nam: Tên địa phương: Nơi thu mẫu: Bộ phận dùng: Công dụng: Ngày thu mẫu: Người thu mẫu: Người định tên: Bảo quản tiêu - Bảo quản tiêu túi giấy bóng kín (có chất hút ẩm) để nơi khơ ráo, định kì kiểm tra, bảo quản lại - Trong trình bảo quản để chống mối mọt xâm nhập, dùng bột DDT, băng phiến định kì xơng hố chất acid cyanhydric, 169 Sắp xếp quản lý tiêu Để dễ tìm kiếm, tiêu cần xếp theo họ, chi, loài theo thứ tự a,b,c Một số họ chi xếp vào ngăn tủ hịm đựng mẫu Có sổ ghi chép quản lý tiêu phần mềm quản lý tìm kiếm thơng tin nhanh chóng 170 ... rin Gentamycin đọc giăng- ta- my- xin 5.3 Viết in đọc “anh”: Ví dụ: Insulin đọc anh- su – lin Sintomycin đọc sanh- t? ?- my- xin Quinquina đọc canh- ky- na Kaolin đọc cao- lanh 5.4 Viết on đọc “ông”:... đọc ? ?- ra- bi- lic- x(ơ) 4.9 Viết od đọc ơđ(ơ): Ví dụ: Iod đọc i- ? ?- đ(ơ) Siro iodotanic đọc si- rô i- ? ?- đ? ?- ta- nic 4.10 Viết ol đọc ơl(ơ): Ví dụ: Gaiacol đọc gai- a- côl(ơ) Argyrol đọc ac-... Codein đọc c? ?- đ? ?- in + Đọc “tờ” đứng cuối từ: Ví dụ: Acid đọc a-xit Kali hydroxyd đọc ka- li hy- đ(ờ)r? ?- xyt 3.2.4 Viết f đọc “ phờ”: Ví dụ: Formon đọc phooc- mơl(ơ) Tifomycin đọc ti- ph? ?- my- xin

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Trình bày được đặc điểm cấu tạo tế bào, mô thực vật, đặc điểm hình thái và giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt)  của thực vật - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2. Trình bày được đặc điểm cấu tạo tế bào, mô thực vật, đặc điểm hình thái và giải phẫu các cơ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) của thực vật (Trang 1)
Hình 7.2. Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vậ t- Cấu tạo nhân - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 7.2. Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vậ t- Cấu tạo nhân (Trang 59)
2. Các tế bào thực vật có hình dạng rất khác nhau tùy thuộc vào từng .... và .... thực vật - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2. Các tế bào thực vật có hình dạng rất khác nhau tùy thuộc vào từng .... và .... thực vật (Trang 68)
Hình 8.1. Các kiểu rễ - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 8.1. Các kiểu rễ (Trang 72)
+ Hệ thống dẫn nhựa: gồm có những bó libe gỗ chồng (libe ở phắa ngoài, hình bầu  dục  và  gỗ  ở  phắa  trong,  hình  tam  giác  đỉnh  quay  vào  trong),  xếp  theo  một  vòng  tròn - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
th ống dẫn nhựa: gồm có những bó libe gỗ chồng (libe ở phắa ngoài, hình bầu dục và gỗ ở phắa trong, hình tam giác đỉnh quay vào trong), xếp theo một vòng tròn (Trang 75)
3.2.3.5 Hình dạng mép phiến lá - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
3.2.3.5 Hình dạng mép phiến lá (Trang 78)
2. Rễ cái là bộ phận lớn nhất của rễ thường có hình .......... 3. Nhiệm vụ của miền hóa bần là .... - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2. Rễ cái là bộ phận lớn nhất của rễ thường có hình .......... 3. Nhiệm vụ của miền hóa bần là (Trang 80)
Hình 9.3. Các kiểu cụm hoa - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 9.3. Các kiểu cụm hoa (Trang 88)
3.1.3 Quả có áo hạt: là quả đơn đặc biệt, có lớp mô mọng nước hình thành từ cuống noãn bao quanh hạt- áo hạt ,là phần ăn được ở quả Vải, quả Nhãn - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
3.1.3 Quả có áo hạt: là quả đơn đặc biệt, có lớp mô mọng nước hình thành từ cuống noãn bao quanh hạt- áo hạt ,là phần ăn được ở quả Vải, quả Nhãn (Trang 90)
2. Bảng phân loại thực vật - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2. Bảng phân loại thực vật (Trang 95)
Hình 12.3: Hậu Phác - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.3 Hậu Phác (Trang 107)
Hình 12.5: Họ Na Ờ Annonaceae - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.5 Họ Na Ờ Annonaceae (Trang 108)
Hình 12.6: Họ Long não -Lauraceae - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.6 Họ Long não -Lauraceae (Trang 109)
Hình 12.7: Họ Tiết dê Ờ Menispermaceae - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.7 Họ Tiết dê Ờ Menispermaceae (Trang 110)
Hình 12.14: Họ Chè - Theaceae - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.14 Họ Chè - Theaceae (Trang 115)
Hình 12.16: Họ BôngỜMalvaceae - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.16 Họ BôngỜMalvaceae (Trang 117)
Hình 12.18: A. Mỏ quạ; B.Dâu tằm; C. Trâu cổ - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.18 A. Mỏ quạ; B.Dâu tằm; C. Trâu cổ (Trang 118)
Hình 12.26: Xuyên khung - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.26 Xuyên khung (Trang 124)
Hình 12.30: Nhân trầnHình 12.29: Xuân hoa  - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.30 Nhân trầnHình 12.29: Xuân hoa (Trang 128)
Hình 12.33: Chuối hột - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 12.33 Chuối hột (Trang 134)
3. Vẽ được hình dạng một số tế bào, hạt tinh bột. - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
3. Vẽ được hình dạng một số tế bào, hạt tinh bột (Trang 139)
Hình 1.7.Tinh bột đậu - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
Hình 1.7. Tinh bột đậu (Trang 142)
Dùng dao bài gọt một lõi khoai lang hình trụ, dài 2-3cm, sao cho vừa khắt ống máy cắt  - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
ng dao bài gọt một lõi khoai lang hình trụ, dài 2-3cm, sao cho vừa khắt ống máy cắt (Trang 145)
Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
inh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: (Trang 146)
Sau đây là một số hình ảnh chi tiết, tổng quát cấu tạo của một số loại rễ cây: - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
au đây là một số hình ảnh chi tiết, tổng quát cấu tạo của một số loại rễ cây: (Trang 151)
2. Hình thái lá - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
2. Hình thái lá (Trang 155)
- Mô mềm: Nhiều tế bào hình đa giác hay hình tròn, các góc có khoảng gian bào nhỏ. Có tinh thể calci oxalat - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
m ềm: Nhiều tế bào hình đa giác hay hình tròn, các góc có khoảng gian bào nhỏ. Có tinh thể calci oxalat (Trang 156)
1.Chuẩn bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ thông thường để phân tắch hình thái hoa.  - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
1. Chuẩn bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ thông thường để phân tắch hình thái hoa. (Trang 158)
1.Chuẩn bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ thông thường để phân tắch hình thái quả, hạt - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
1. Chuẩn bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ thông thường để phân tắch hình thái quả, hạt (Trang 163)
Sinh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: - Giáo trình Thực vật dược và đọc viết tên thuốc - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
inh viên kiểm tra và đánh dấu vào bảng kiểm sau: (Trang 164)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN