Giáo trình Thực vật dược - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 2

43 262 0
Giáo trình Thực vật dược - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của giáo trình Thực vật dược giúp sinh viên: Trình bày được các phần của hoa, quả, hạt; trình bày các loại hoa, quả, hạt; mô tả được cách sắp xếp hoa trên cành; nêu được các quy ước về cách viết hoa thức và cách vẽ hoa đồ của hoa; nhận dạng đúng các phần của hoa, quả, hạt; ứng dụng của hoa, quả, hạt;... Mời các bạn cùng tham khảo.

70 CHƯƠNG 3: CÁC CƠ QUAN SINH SẢN Mục tiêu: - Trình bày phần hoa, quả, hạt; - Trình bày loại hoa, quả, hạt; - Mơ tả cách xếp hoa cành; - Nêu quy ước cách viết hoa thức cách vẽ hoa đồ hoa; - Nhận dạng phần hoa, quả, hạt; - Ứng dụng hoa, quả, hạt; - Nhận dạng loại hoa, quả, hạt; - Viết hoa thức vẽ hoa đồ hoa Huệ; - Vẽ cấu tạo số loại quả, hạt điển hình; - Rèn luyện khả quan sát, thận trọng, nghiêm túc học tập BÀI 1: HOA MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày phần hoa; - Trình bày loại hoa; Nhận dạng phần hoa - Mô tả cách xếp hoa cành; - Nêu quy ước cách viết hoa thức cách vẽ hoa đồ hoa; - Rèn luyện khả quan sát, thận trọng, nghiêm túc học tập Khái niệm: Hoa quan sinh sản hữu tính Hạt kín (là mà hạt đựng quả), cấu tạo biến đổi đặc biệt để làm nhiệm vụ sinh sản Các phần hoa 2.1 Các phần hoa: 2.1.1 Phần không sinh sản: Phần không sinh sản hoa gọi bao hoa, gồm có: – Đài hoa: Cấu tạo phận màu xanh lục gọi đài – Tràng hoa: Cấu tạo phận có màu sặc sỡ gọi cánh hoa Khi không phân biệt đài cánh hoa, ta gọi chung phiến hoa 2.1.1.1 Đài hoa: Cấu tạo phận màu xanh lục gọi đài Lá đài có nhiệm vụ đồng hố chức bảo vệ Lá đài có màu sắc sặc sỡ cánh gọi đài dạng cánh (đài hình cánh hoa) Các đài hoa rời gọi đài phân, dính gọi đài hợp Các đài giống nhau: đài khác nhau: đài khơng Đài rụng sớm 71 trước hoa tàn đài lại sau hoa tàn: đài tồn Nếu đài tồn phù to theo gọi đài đồng trưởng Lá đài phát triển thu hẹp thành nhỏ hay lơng cịn gờ Ở vài họ, phía ngồi đài hoa đơi có thêm vịng đài phụ (đài con) Đài phụ sinh kèm đài (Rosaceae) bắc xếp khít vào (Malvaceae) Số lượng đài thường lớp Hành, hay lớp Ngọc lan 2.1.1.2 Tràng hoa: Cấu tạo phiến nằm phía đài hoa thường có màu sặc sỡ gọi cánh hoa Hình dạng cánh hoa biến thiên đài Mỗi cánh hoa gồm phiến rộng móng (cán) hẹp bên Cánh hoa nguyên có cưa có thùy Nơi giáp phiến móng đơi có phụ Cánh hoa mang tuyến mật cánh hoa biến thành tuyến mật Có cánh hoa biến đổi thành hình dạng đặc biệt gọi cánh môi Đôi hoa có thêm tràng phụ Các cánh hoa rời (cánh rời hay tràng phân) dính (cánh dính hay tràng hợp), giống hình dạng kích thước (tràng đều) hay khác (tràng khơng đều) Cánh hoa dính với nhị dính với đài Số lượng cánh hoa thường lớp Hành, 4–5 lớp Ngọc lan, có nhiều (hoa Sen) Đơi hoa có nhiều cánh trồng trọt chọn lọc nhân tạo Người ta phân biệt kiểu tràng sau (Hình 4.4): Hình 4.4 Các kiểu tràng hoa 1: Hình đinh, 2: Hình hũ, 3: Hình chng, 4: Hình bánh xe, 5: Hình lưỡi nhỏ, 6: Hình phễu, 7: Hình mơi 2/3, 8: Hình bướm 5.3.2.1 Hoa cánh rời, tràng 72 – Kiểu tràng hoa hồng: cánh hoa, móng ngắn khơng có, phiến rộng xịe (hoa Hồng) – Kiểu tràng hoa cẩm chướng: Móng dài vng góc với phiến (hoa Cẩm chướng) – Kiểu tràng hình chữ thập: Các cánh hoa xếp thẳng góc với thành hình chữ thập (hoa Cải) 5.3.2.2 Hoa cánh rời tràng không – Kiểu tràng hoa Lan: cánh hoa biến đổi thành cánh mơi, có hình dạng đặc biệt quay phía trước – Kiểu tràng hình bướm: Có cánh hoa: cánh hoa sau to tạo thành cờ phủ lên cánh bên, cánh bên gọi cánh cánh phủ lên cánh trước, cánh trước đặt sát nhau, đơi dính tạo thành lườn 5.3.2.3 Hoa cánh dính, tràng Phần cánh dính liền phía gọi ống, phần rời phía gọi phiến Chỗ ống nối với phiến gọi họng – Kiểu tràng hình bánh xe: Ống ngắn, mang to tỏa giống cánh (hoa Ớt) – Tràng hình hũ: Ống phình lên gốc, thắt lại đỉnh – Tràng hình chng: Ống phình lên thành hình chng – Tràng hình phễu: Gốc hình ống, loe rộng dần thành hình phễu – Tràng hình đinh: Ống dài hẹp thẳng góc với phiến – Tràng hình ống: Ống hình trụ, tận cưa cạn 5.3.2.4 Hoa cánh dính, tràng khơng – Tràng hình mơi: Miệng ống chia thành mơi – Tràng hình mặt nạ: Tràng chia thành môi, môi giống mặt nạ – Tràng hình lưỡi nhỏ: Ống ngắn, phiến bị hất lệch bên thành hình lưỡi nhỏ 2.1.2 Bộ phận sinh sản: Bộ phận sinh sản hoa gồm có: – Bộ nhị: Gồm toàn thể phận sinh sản đực hoa – Bộ nhụy: Gồm toàn thể phận sinh sản hoa Các phận hoa xếp đế hoa theo đường xoắn ốc, hoa kiểu xoắn gặp thực vật cổ (hoa Sen) Các phận bao hoa xếp thành vịng cịn phận sinh sản xếp xoắn ốc: hoa kiểu vòng xoắn Các phận hoa xếp thành vịng trịn đồng tâm: hoa kiểu vòng Trong trường hợp này, phận hai vòng nối tiếp xếp xen kẽ Ngoài ra, số lượng phận vòng thường số cố định: 73 lớp Hành (một mầm): hoa mẫu 3; 4, 5, lớp Ngọc lan (hai mầm): hoa mẫu 4, 5, Nếu phận vịng có hình dạng kích thước giống gọi hoa Hoa có mặt phẳng đối xứng Nếu phận vịng có hình dạng kích thước khác có vài phận bao hoa, nhị nhụy bị trụy gọi hoa không (hoa lưỡng trắc) Hoa không cịn mặt phẳng đối xứng khơng cịn mặt phẳng đối xứng Khi hoa có đủ phận sinh sản đực cái, ta gọi hoa lưỡng tính Nếu có phận đực cái, ta gọi hoa đơn tính Hoa đực hoa gọi hoa đơn tính gốc Nếu hoa đực hoa hai riêng biệt, ta gọi hoa đơn tính khác gốc Cây gọi tạp tính mang hoa lưỡng tính đơn tính 2.1.2.1 Bộ nhị: Các phần nhị Mỗi nhị có cuống hẹp bên gọi nhị phần phồng gọi bao phấn Bao phấn chia làm hai buồng phấn (hai ô), nối với chung đới Trong buồng phấn có hai túi phấn chứa hạt phấn 5.4.1.1 Chỉ nhị Thường tròn dẹp đơi có hình lịng máng Thường nhị mang bao phấn, có phân nhánh nhánh mang bao phấn (Thầu dầu) Đôi nhị ngắn, gần khơng có ta nói nhị khơng có nhị Có nhị dài, đưa bao phấn vượt khỏi cánh hoa (hoa Râu mèo) Chỉ nhị gắn vào bao phấn đáy bao phấn gọi bao phấn đính đáy (căn đính) gắn vào điểm mặt lưng bao phấn gọi bao phấn đính giữa, làm cho bao phấn dễ lắc lư (hoa Lúa) đính bao phấn: bao phấn đính 5.4.1.2 Chung đới Là phần nằm hai buồng phấn Trường hợp bao phấn đính đáy, chung đới phần kéo dài nhị bao phấn Trường hợp bao phấn đính đính ngọn, chung đới thu hẹp điểm đính phát triển theo chiều ngang giống địn cân Chung đới kéo dài thành mũi, phiến hay sừng 5.4.1.3 Bao phấn Bao phấn gồm có hai (hai buồng) hai bên chung đới bao phấn có họ Bơng (Malvaceae) Khi cịn non phấn có hai túi phấn chứa hạt phấn, chín hai túi phấn hợp lại làm Hình dạng bao phấn thay đổi: thn dài, hình trịn, hình thận 74 Hình 4.5 Nhị bao phấn 1: Các phần nhị, 2: Bao phấn cắt ngang (a: Chung đới, b: Túi phấn), 3: Bao phấn đính đáy, 4: Bao phấn đính giữa, 5: Bao phấn nứt van, 6: Bao phấn nứt lỗ, 7: Chỉ nhị dạng phiến, 8: Chỉ nhị chẻ hai, 9: Chung đới dạng đòn cân Cấu tạo bao phấn Khi cắt ngang bao phấn, ta thấy ngồi biểu bì có lớp cutin dày Dưới biểu bì tầng giới, cấu tạo tế bào có vách dày hố gỗ hình chữ U, cịn mặt ngồi cellulose Khi hoa nở, nhị phơi ngồi khơng khí, mặt tầng giới co nhiều mặt tế bào bị khơ bao phấn bị nứt Trong nhiều lớp tế bào đặc biệt chứa dưỡng liệu thoái hoá sớm thành chất nhầy để nuôi hạt phấn thành lập: tầng ni dưỡng Trong nhóm tế bào mẹ cho hạt phấn Trong chung đới có bó libe gỗ nằm khối mơ mềm Cách nứt bao phấn Khi chín, bao phấn nứt để phóng thích hạt phấn ngồi Có ba kiểu nứt: – Nứt dọc: Nếu hai túi phấn buồng phấn hợp lại thành túi có đường nứt nằm khe hai túi phấn Nếu túi phấn giữ nguyên vị trí, túi phấn mở đường nứt bao phấn có bốn 75 đường nứt Nếu đường nứt quay vào phía hoa, ta gọi bao phấn hướng (hướng nội), đường nứt quay phía ngồi hoa, ta gọi bao phấn hướng (hướng ngoại) – Nứt lỗ: Bao phấn mở lỗ đỉnh – Nứt van: Kẽ nứt hình bán nguyệt Giới hạn van, chín mở phía trên, ta gọi bao phấn nứt van, ví dụ họ Long não (Lauraceae) Hạt phấn (tiểu bào tử) Hạt phấn sinh từ tế bào mẹ, hạt phấn nằm ô phấn Tế bào mẹ hạt phấn phân chia hai lần liên tiếp để hình thành bốn, gồm bào tử nhỏ, đơn bội, hạt phấn Hình dạng, kích thước màu sắc hạt phấn thay đổi tùy loại Hạt phấn hình cầu, hình bầu dục, hình khối bốn mặt rời dính thành tứ tử phấn khối ; kích thước hạt phấn từ 8–200 m Hạt phấn thường có màu vàng, trắng, xám, xanh, da cam màu tím ; màu phụ thuộc vào chất cấu tạo màng hạt phấn Về mặt cấu tạo, hạt phấn có hai lớp màng (Hình 4.6): Hình 4.6 Hạt phấn 1: Cấu tạo, 2: Hạt phấn có gai, 3: Phấn khối – Màng dày, cấu tạo chủ yếu chất sporopolenin bền vững, không tan acid kiềm, chịu áp lực nhiệt độ cao nên tồn trạng thái hố thạch Trên bề mặt màng có lỗ gọi miệng (cửa), chỗ để ống phấn chui hạt phấn nảy mầm đơi có mang gai chạm trổ hình mạng – Màng cellulose pectin, dày lên chỗ nảy mầm Hạt phấn lúc đầu có nhân, nhân sớm phân thành hai nhân, ngăn 76 cách màng mỏng albuminoide Một nhân dinh dưỡng to nhân nhỏ nằm sát vách hạt phấn gọi nhân sinh sản Trong lúc hạt phấn lớn dần lên, nhân sinh sản rời khỏi vách hạt phấn để vào tế bào chất nhân dinh dưỡng, sau nhân sinh sản phân cắt tạo hai giao tử đực Sự phân chia sớm hay muộn tùy theo loại cây, xảy trước hạt phấn rời khỏi bao phấn xảy ống dẫn phấn Do đó, vài loại cây, hạt phấn có ba nhân (một nhân dinh dưỡng hai nhân sinh sản) Nhị lép Khi bao phấn bị trụy không tạo hạt phấn, ta có nhị lép Nhị lép giữ ngun hình dạng trở nên bất thụ thu hẹp nhị biến đổi thành phiến dạng cánh hoa biến thành tuyến mật Khi tất nhị hoa bị lép ta có hoa đơn tính trụy Cách đính nhị kiểu nhị Thông thường, nhị đính đế hoa đính ống tràng hay ống đài theo hai kiểu sau: – Lối đính xoắn ốc: Chỉ gặp họ sơ khai Khi số lượng nhị nhiều, đính xoắn ốc đế hoa lồi Đó nhị đa nhị – Lối đính vịng (đính theo ln sinh) Một vịng nhị: Gọi nhị vòng (bộ nhị đẳng nhị): nhị thường đính xen kẽ với cánh hoa, số lượng nhị số lượng phận vòng bên ngồi, đài Hai vịng nhị: Số lượng nhị vòng số lượng cánh hoa: lớp Hành, 4–5 lớp Ngọc lan Nếu nhị vịng ngồi đính xen kẽ cánh hoa, ta có nhị hai vịng (bộ nhị lưỡng nhị) Nếu nhị vịng ngồi đặt trước cánh hoa ta có nhị đảo lưỡng nhị Hơn hai vòng nhị hay số lượng nhị vòng tăng lên gấp bội ta có nhị nhiều vịng (bộ nhị đa nhị) Sự dính liền nhị Các nhị hoa rời dính – Dính nhị: Các nhị dính liền nhị thành bó: nhị bó (bộ nhị đơn thể) hay hai bó: nhị hai bó (bộ nhị lưỡng thể) nhiều bó: nhị nhiều bó (bộ nhị đa thể) – Dính bao phấn: Nhị dính liền bao phấn ta có nhị 77 tụ (họ Cúc) 5.4.4 Quan hệ nhị với vịng khác hoa – Tính chất xếp xen kẽ vòng: Các vòng nhị xếp xen kẽ với vịng bao hoa Ví dụ: hoa có nhị lưỡng nhị, vịng nhị ngồi xếp xen kẽ cánh hoa vòng nhị xếp trước mặt cánh hoa Ở hoa vô cánh, nhị xếp trước đài – Nhị dính liền với phận khác hoa: Bộ nhị dính liền với bao hoa thành chén (hoa Dâu tây), chén có phần lồi hình nón mang nỗn Phần lớn hoa hợp cánh, nhị đính ống tràng Bộ nhị dính liền với nhụy Ở họ Lan, hoa có nhị nhất, có nhị dính liền với vịi nhụy tạo thành trục mập hoa gọi trục hợp nhụy (trụ nhị nhụy) Đỉnh trục bao phấn đầu nhụy Kích thước nhị – Các nhị hoa dài (nhị đều) dài ngắn khác (nhị khơng đều) Nếu có nhị: dài, ngắn, ta gọi nhị hai trội (bộ nhị hai dài); có nhị: dài, ngắn, ta gọi nhị bốn trội (bộ nhị bốn dài) – Nhị dài mọc thị hoa ngắn thụt vào tràng 2.1.2.2 Bộ nhụy: Bộ nhụy gồm ba phần: phần phình phía gọi bầu, đựng noãn, bầu phần hẹp gọi vòi nhụy, đầu nhụy 5.5.1.1 Bầu Tùy theo vị trí bầu so với phần khác hoa, ta có kiểu bầu sau: – Bầu (bầu thượng): Các phận bên ngồi hoa (bao hoa nhị) đính bầu – Bầu (bầu hạ): Các phận bên ngồi hoa (bao hoa nhị) đính bầu Trong trường hợp bầu dưới, đế hoa tạo thành chén bầu dính vào chén – Bầu (bầu trung): Bầu dính với phận ngồi hoa nửa thơi Bộ nhụy cấu tạo hay nhiều noãn rời hay dính liền thành bầu hay nhiều Các nỗn dính liền bầu 78 rời vòi đầu nhụy dính liền bầu vịi rời đầu nhụy dính liền bầu, vịi đầu nhụy Ít nỗn dính đầu nhụy mà vòi bầu rời Số lượng noãn thường lớp Hành, – lớp Ngọc lan, có nhiều có nỗn họ Đậu noãn họ Cải Lá noãn đặc biệt mang noãn (tiểu noãn) Nơi mang noãn gọi giá noãn (thai tịa) Về mặt cấu tạo, nỗn giống lá, phiến dẹp có đối xứng hai bên, có mơ mềm đồng hố nằm hai lớp biểu bì ngồi Trong mơ mềm có bó libe gỗ tương đồng với bó gân giữa, hai mép nỗn có hai bó libe gỗ nhỏ gọi bó mép Hai mép nỗn thường dày lên mặt thành giá noãn mang noãn Ở mép nỗn có mơ dẫn đặc biệt cấu tạo tế bào có màng bị hố nhầy, nhờ mô ống dẫn phấn vào khoang bầu đến nỗn 5.5.1.2 Vịi nhụy Bên ngồi vòi bao bọc lớp tế bào biểu bì nối liền với biểu bì ngồi nỗn Vịi đặc hay bọng, ln ln có mô dẫn đặc biệt bên để đưa ống dẫn phấn vào đến mô dẫn bầu Khi bầu cấu tạo nhiều nỗn dính liền nhau, vịi nhụy dính mơ dẫn nằm tạo thành ống vịi Vịi nhụy ngắn dài Vị trí vịi thường nối liền trục bầu đơi mọc lệch sang bên vịi đính đáy bầu 5.5.1.3 Đầu nhụy Hình dạng biến thiên, nhỏ phù to thành hình đĩa, mâm, phễu, phiến dạng cánh hoa Đầu nhụy thường phủ gai thịt tiết chất dính giữ hạt phấn tạo điều kiện thuận lợi cho nảy mầm hạt phấn phát triển ống dẫn phấn 5.5.2 Cách xếp nỗn Các nỗn xếp đế hoa theo lối xoắn ốc theo vịng – Lối đính xoắn ốc: Nhiều nỗn rời, đính xoắn ốc đế hoa lồi (hoa Ngọc lan, hoa Sen) – Lối đính vịng (ln sinh): Thơng thường vịng Trường hợp nhiều vịng (Ví dụ hoa Lựu) Nếu số lượng noãn số lượng phận khác hoa, nỗn xếp xen kẽ với nhị vịng cuối 79 Thường phát triển bầu có xu hướng giảm số lượng nỗn, ví dụ: Số lượng nỗn cịn họ phụ Đậu, họ Cải 5.5.3 Các lối đính nỗn Là cách xếp tiểu nỗn bầu (Hình 4.7) Có kiểu đính nỗn: 5.5.3.1 Đính nỗn thân Noãn xuất đế hoa đoạn nối dài đế hoa – Đính nỗn gốc: Một nỗn đính đoạn nối dài trục hoa – Đính nỗn trung tâm: Bầu ơ, nhiều nỗn đính cột trung tâm nối dài trục hoa 5.5.3.2 Đính nỗn Nỗn đính nỗn Có kiểu tùy theo vùng nỗn mang nỗn – Đính nỗn mép: Nỗn đính mép nỗn Có hai kiểu: Đính nỗn bên (trắc mơ): Bầu ơ, hay nhiều nỗn dính với mép noãn tạo thành Noãn đính mép nỗn thành bầu Đính nỗn trung trụ: Bầu nhiều ơ, nhiều nỗn tạo thành, giá nỗn hợp thành cột bầu – Đính nỗn vách: Các nỗn phủ mặt nỗn – Đính nỗn giữa: Bầu ơ, nhiều nỗn hợp thành, nỗn đính phiến mỏng xuất phát từ gân noãn mọc vào khoang bầu (Thuốc phiện) 98 CHƯƠNG 4: PHÂN LOẠI THỰC VẬT MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày đơn vị phân loại thực vật, danh pháp phân loại thực vật bảng tóm tắt phân loại thực vật; - Nêu đặc điểm số họ thực vật có dùng làm thuốc học; - Làm mẫu khơ hồn chỉnh; - Rèn luyện khả quan sát, thận trọng, nghiêm túc học tập Phân loại thực vật phần thực vật học, chuyên xếp đa dạng giới Thực vật thành hệ thống, phản ánh mối quan hệ thân thuộc nhóm thực vật với phương hướng tiến hoá giới Thực vật Danh pháp phân loại 1.1 Tên cây: Linnê (1707 -1778) năm 1753 đặt cách gọi tên hai tên Latin Tên chi (giống) viết chữ hoa đầu, tên thứ hai loài viết chữ thường đầu Nếu tên loài gồm hai từ phải có gạch nối (-) hai từ Sau hai tên Latin người ta viết tắt tên tác giả đặt cho Ví dụ: Artemisia annua Lin ( Thanh hao hoa vàng) Leucaena glauca Benth ( Kea dậu ) Panax pseudo - ginseng Wall ( Tam thất ) Nếu chưa xác định lồi sau tên chi viết chữ sp (Species) Ví dụ: Hoa hồng Rosa sp Tên chi phân hạng nó: Tên chi danh từ số từ coi danh từ Những tên lấy từ nguồn bất kỳ, chí cịn cấu tạo hồn tồn tùy ý Ví dụ: Rosa, Impatiens, Convolvulus – Tên chi trùng với danh từ kỹ thuật (trừ cơng bố trước ngày 01/01/1912 từ đầu có kèm theo tên lồi phù hợp với phương pháp gọi tên kép đơi Linné) Các từ radix, caulis, folium, spina… không dùng để đặt tên chi 99 – Tên chi gồm từ, từ khơng liên kết với dấu gạch nối Được dùng Quysqualis, Pseuduvaria (đã viết liền chữ), Neo–uvaria phải có dấu gạch nối – Tên phân hạng chi tập hợp gồm tên chi tính ngữ phân hạng liên kết với thuật ngữ bậc (subg., sect.) Tính ngữ có hình thái tên chi tính từ số nhiều hợp văn phạm với tên chi viết hoa Ví dụ Costus subg – Phân chi nhánh chứa lồi typ chi có tính ngữ nhắc lại tên chi khơng cần thay đổi, tên gọi khơng có tên tác giả Ví dụ: Phân chi chi Malpighia L có chứa lectotypus (typ chọn lọc mẫu vật chọn làm typ danh pháp số vật liệu nguyên tác giả taxon mà người nghiên cứu kế theo đó) lồi Malpighia glabra L gọi Malpighia subg Malpighia, không gọi Malpighia subg Homoistylis Niedenzu Tên loài Theo luật danh pháp, tên lồi tên kép đơi, gồm từ Latin Từ thứ tên chi, từ thứ hai lồi tính từ hay danh từ làm rõ nghĩa cho từ thứ (tính ngữ) Nếu tính ngữ gồm hay nhiều từ từ cần phải viết liền lại liên kết dấu gạch nối Sau tên loài viết tên tác giả (có thể viết tắt) cơng bố tên – Tính ngữ lồi lấy từ nguồn đó, chí cấu tạo hồn tồn tùy ý Ví dụ: Papaver somniferum, Piper lolot, Hibiscus rosa–sinensis – Tính ngữ lồi khơng thể lặp lại hoàn toàn tên chi (tên lặp danh) chẳng hạn Linaria linaria hình thức tính từ khơng dùng làm danh từ cần phù hợp với văn phạm tên chi Ví dụ: Heleborus niger, Brassica nigra, Verbascum nigrum Ví dụ: – Lúa: Oryza sativa L – Tô liên vàng xanh: Torenia fournierii Linder ex Fourn – Tam thất: Panax pseudo–ginseng Wall Cũng có sau tên Latin, người ta cho tên tác giả, tên thứ viết ngoặc đơn tác giả mơ tả lần tên khác, tên thứ hai tên tác giả đặt tên dùng cho Ví dụ: 100 – Cây Xà sàng: Cnidium monnieri (L.) Cuss Lần Linné gọi Selinum monnieri L., sau Cusson đặt lại tên khác Cnidium monnieri Cuss – Cây So đũa: Sesbania grandiflora (L.) Pers Lần Linné gọi Aeschynomene grandiflora L., sau Persoon đặt lại tên khác Sesbania grandiflora Pers Phải cho tên tác giả tác giả đặt tên khác cho Ví dụ: – Dừa cạn: Catharanthus roseus (L.) G Don hay Vinca rosea L – Chùm ớt: Bignonia venusta Ker hay Pyrostegia ignea Presl 1.2 Tên họ: Tên họ gồm tên chi họ kèm theo đuôi từ - aceae vào (viết hoa chữ đầu) Ví dụ : Asteraceae (họ Cúc ) Fabaceae ( họ Đậu ) Moraceae ( họ dâu tằm ) Người ta sửa đổi mọ6t số tên họ đặt khơng theo quy tắc: Ví dụ: Papilionaceae = Fabaceae Cruciferae = Brassicaceae (họ Cải) Compositae = Asteraceae (họ Cúc) Graminae = Poaceae (họ Lúa) Labiatae = Lamiaceae (họ Cánh bướm) (họ Hoa môi) Palmae (họ dừa) = Arecaceae (họ Cau) Umbelliferae Apiaceae (họ Hoa tán) = 1.3 Tên bộ: Tên lấy tên họ kèm theo từ - ales Ví dụ : Laurales (bộ Long não ) Ranunculales (bộ Hoàng liên ) 101 Rosales ( Hoa hồng ) 1.4 Tên lớp, phân lớp: Tên lớp thường có từ – opsida ( Rêu , thơng) có từ –ineae ( Dương xỉ có từ –phyceae ( Tảo ) có từ –mycetes ( Nấm ) Ví dụ : Magnoliopsida ( lớp Ngọc lan) Liliopsida ( lớp Hành ) Pinopsida ( lớp Thông ) tên phân lớp có từ - idae Ví dụ : Magnoliidae ( phân lớp Ngọc lan ) Ranunculidae ( phân lớp Hoàng liên ) Asteridae ( phân lớp Cúc ) 1.5 Tên ngành: Tên ngành thường có từ - phyta Ví dụ : Bryophyta ( ngành Rêu) Pinophyta (ngành Thông ) Magnoliophyta (ngành ngọc lan ) Tên ngành phụ có từ - phytina  Dưới lồi người ta thêm từ var có nghĩa thứ Ví dụ : Lô hội Aloe vera L var sinensis Berg Bảng phân loại thực vật: Thực vật chia thành nhóm là: Thực vật bậc thấp (Thallophyta, Thallobionta) Thực vật bậc cao (Cormophyta, Cormobionta, Embryobionta) 2.1 Thực vật bậc thấp: Ngày có ngành Tảo ngành Địa y 102 – Ngành Tảo hồng (Hồng tảo) (Rhodophyta) – Ngành Tảo giáp (Pyrrhophyta) – Ngành Tảo vàng ánh (Chrysophyta) – Ngành Tảo mắt (Euglenophyta) – Ngành Tảo lục (Chlorophyta) – Ngành Tảo silic (Baccillariophyta) – Ngành Tảo vàng (Xanthophyta) – Ngành Tảo nâu (Phaeophyta) – Ngành Tảo vòng (Charophyta) – Ngành Địa y (Lichenes) 2.2 Thực vật bậc cao: Là mà thể chúng phân hoá thành rễ, thân Nhiều tác giả lại xem thực vật bậc cao sinh sản noãn, nên gọi chúng tên chung noãn thực vật (Embryophyta, Embryobionta) Thực vật bậc cao trước thông thường chia thành nhóm là: Rêu, Quyết, Hạt trần Hạt kín Cách phân chia đưa vào hầu hết sách giáo khoa thực vật học nước giới Tuy nhiên, người ta phát bất hợp lý cách phân chia nhân tạo này, đặc biệt nhóm Quyết Vì thế, thuộc phân nhóm thực vật bậc cao có ngành sau: - Ngành Dương xỉ trần (Rhyniophyta) - Ngành Thủy dương xỉ (Zosterophyllophyta) - Ngành Rêu (Bryophyta) - Ngành Lá thông (Psilotophyta, Tmesophyta) - Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) - Ngành Cỏ tháp bút (Equysetophyta) - Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) - Ngành Thơng (Pinophyta) cịn gọi Ngành Hạt trần (Gymnospermae) - Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) cịn gọi Ngành Hạt kín (Angiospermae) Đặc điểm số họ dùng làm thuốc 3.1 Họ rau răm: 103 3.1.1 Đặc điểm : Thường gỗ to hay nhỏ (trừ dây Tơ xanh loài ký sinh, thuộc dây leo ) Lá mọc so le, đơn nguyên, gân lông chim thường có gân gốc lớn Cụm hoa xim, chùm hay tán giả Hoa thường lưỡng tính Quả mọng có hạt hay hạch hình cầu đựng đài hoa tồn bao quanh chén Hạt khơng có nội nhũ 3.1.2 Một số đại diện : Cây long não, quế thanh, hậu phác nam, ô dược bắc 3.2 Họ bí: 3.2.1 Đặc điểm chính: - Cây thân cỏ , sống hàng năm hay sống dai , leo tua hay mọc bò mặt đất.Thân có cạnh , nhẵn hay có lơng cứng - Lá mọc so le , cuống dài , phiến thường chia thùy - Hoa đơn tính , phần lớn gốc Hoa ,mẫu - Quả mọng to , vỏ cứng , vỏ dày nạc , có xơ (xơ Mướp) - Hạt không nội nhũ, mầm dầy chứa nhiều dầu 3.2.2 Một số họ : - Cây Gấc ( Momordica cochinchinensis Spreng.) 3.3 Họ bơng: 3.3.1 Đặc điểm chính: - Cây thân cỏ , thân bụi gỗ - Lá mọc so le , đơn nguyên hay chia thùy , thường có gân chân vịt, kép chân vịt , luôn có kèm , đơi rụng sớm - Hoa thường mọc riêng lẻ hay cụm hoa chùm , xim kẽ lá.hoa , lưỡng tính Các bắc xếp thành vòng đài hoa thành đài phụ , đài rời hay dính gốc, cánh hoa rời nhau, nhị xếp thành hai vịng , vịng có nhiều nhị , vịng ngồi biến thành nhị lép, nhị đính thành ống bao quanh nhuỵ Bộ nhụy gồm nỗn trở lên , rời hay dính Bầu có nhiều - Quả nang chẻ ơ, đại , đóng , mọng hay có cánh - hạt thường có lơng không nội nhũ 104 3.3.2 Một số họ : -Cây Vông vang (Abelmoschus moschatus (L.) Medic.) 3.4 Họ thầu dầu: 3.4.1 Đặc điểm chính: - Gồm thảo,cây nhỡ, hay to,cókhi mọng nước nhiều lồi có nhựa mủ màu trắng - Lá mọc so le, đối hay vịng, phiến ngun hay bị khía, thùy chân vịt ( thầu dầu ) Có thể kép chân vịt ( cao su ) phiến biến dạng nhiều hay có hồn tồn sinh trưởng vùng khơ hạn Lá kèm tồn hay rụng sớm , biến đổi thành gai - Cụm hoa xim hay ngả , tập hợp thành chùm ,bông, hay cụm hoa hình chén Hoa đơn tính gốc hay khác gốc,có khơng có cánh hoa ( hoa thầu dầu) hay khơng có bao hoa ( hoa trần ).Bầu thượng ba , chứa 1-2 nỗn - Quả nang tự mở thành mảnh vỏ, mọng hạch - Hạt có mồng sinh phát triển mép noãn , có nhiều nội nhũ dầu - có nhựa mủ 3.4.2 Một số họ : Cây thầu dầu ( Ricinus communis Lin.) 3.5 Họ hoa hồng: 3.5.1 Đặc điểm chính: - Gồm to vừa, nhỡ, cỏ có bị , thường có gai - Lá mọc so le hay mọc đối , đơn hay kép ,có kèm Lá kèm rụng sớm hay dính vào cuống (cây Hoa hồng ) phiến nguyên kép lông chim hay chân vịt - Hoa mọc riêng lẻ hay tụ hợp thành cụm hoa chùm , , ngù , xim Hoa đều, lưỡng tính mẫu Đế hoa lõm hình chén , có phẳng hay lồi đài dính gốc , cánh hoa rời nhau, tràng hình hoa hồng , nhiều nhị , nhụy có nỗn ( phân họ Mận), – noãn ( phân họ Táo ), nhiều noãn ( phân họ Hoa hồng ) - Quả đóng , đại, hạch , nang ,quả mọng , kép Mỗi nỗn biến thành hạch nhỏ, tất tụ họp thành tụ (Cây mâm xơi ) Đế hoa phồng lên mọng nước, thành chén nhỏ mọng nước - hạt thường không nội nhũ 3.5.2 Một số họ : Cây Mơ (Prunus armeniaca Lin ) 3.6 Họ đậu: 105 3.6.1 Đặc điểm : Rễ phồng lên thành củ Rễ thường có nốt chứa vi khuẩn cộng sinh, có khả sử dụng Nitơ khơng khí Lá mọc so le thường kép lơng chim lần, có kèm, kép thường giảm chét 3.6.2 Một số đại diện : Vông nem, hoè hoa, kim tiền thảo, sắn dây 3.7 Họ cam: 3.7.1 Đặc điểm chính: - Cây to ( Bưởi ), nhỡ (cây Chanh , Quýt ) , cỏ sống dai( Cửu li hương ).Thân nhiều có gai - Lá mọc sole, mọc đối.Lá phần nhiều kép lơng chim, có chia thùy hay đơn ngun - Hoa riêng lẻ hay tụ họp thành xim,chùm ngù, tán Hoa thường đều, lưỡng tính , khơng đơn tính Mẫu -5,nhiều nhị , bầu nhiều ô.Mỗi hoa sinh nhiều đại (xun tiêu) loại cam vỏ ngồi có nhiều túi tiết tinh dầu, vỏ trắng, xốp, vỏ mỏng dai múi tương ứng với noãn - Quả mọng , nang hay tụ - Hạt không nội nhũ hay nội nhũ nạc - Thân , cành , , vỏ có túi tiết tinh dầu 3.7.2 Một số họ : Cây Xuyên tiêu ( Zanthoxylum nitidum DC.) 3.8 Họ ngũ gia bì: 3.8.1 Đặc điểm : Cây thường thuộc mộc có nhiều dạng Lá thường mọc so le, nguyên Thường chẻ chân vịt, kép lông chim hay kép chân vịt Cụm hoa tán đơn hay tán kép tụ họp thành chùm, bơng, … Quả mọng hay hạch Cây có ống tiết tinh dầu thơm 3.8.2 Một số đại diện : Tam thất, nhân sâm, ngũ gia bì 106 3.9 Họ hoa tán: 3.9.1 Đặc điểm : Cây thảo, thường rỗng gióng, mặt ngồi có khía dọc, có thân bị Rễ phồng lên thành củ Lá mọc so le, bẹ phát triển, phiến thường xẻ lông chim nhiều lần Cụm hoa tán đơn hay tán kép, đóng đơi, hình cầu hay bầu dục Hạt có nhiều nội nhũ Trong thân có ống tiết tinh dầu thơm 3.9.2 Một số đại diện : Cây bạch chỉ, xuyên khung, đương quy, rau má 3.10 Họ mã tiền: 3.10.1 Đặc điểm chính: - Cây gỗ, bụi , mọc đứng hay leo - Lá đơn , nguyên , mọc đối - Cụm hoa xim hay nọc riêng lẻ.Hoa , lưỡng tính , mẫu , mẫu - Quả hạch hay mọng - Hạt có nội nhũ nạc 3.10.2 Một số họ : Mã tiền ( Strychnos nux- vomica Lin ) 3.11 Họ hoa mơi: 3.11.1 Đặc điểm : Cây bụi thảo Thân vuông, mọc đối, chéo chữ thập, mọc vịng Khơng có kèm Mép ngun hay khía cưa, gân thường lông chim Cụm hoa xim co kẽ hay Quả đóng tư đựng đài tồn Hạt khơng có nội nhũ Thân có lơng tiết tinh dầu thơm 3.11.2 Một số đại diện : Bạc hà, tía tô, húng chanh 3.12 Họ cúc: 107 3.12.1 Đặc điểm : Cây thảo, bụi, thấy nhỡ hay to Rễ phồng lên thành củ Lá thường mọc đối, có tụ họp thành hoa thị hay so le Phía nguyên, thường khía hay chia thùy Hoa tự đầu Lá bắc bất thụ tạo thành tổng bao bắc Các bắc sinh hoa kẽ Quả đóng, hạt khơng nội nhũ 3.12.2 Một số đại diện : Cúc hoa vàng, bồ công anh, ngải cứu 3.13 Họ Cà ( Solanaceae) 3.13.1 Đặc điểm chính: - Cây thảo hay nhỡ, to - Lá mọc so le, gân lơng chim, có kep lông chim (khoai tây), thùy chân vịt - Hoa riêng lẻ hay mọc thành xim Hoa lưỡng tính, mẫu 5, đài thường cịn lại trênquả, có phát triển với (cây tầm bóp) - Quả mọng nang - Hạt có nhiều, có nội nhũ 3.13.2 Một số họ : - Cây Cà độc dược (Datura metel Lin ) 3.14 Họ long não: 3.14.1 Đặc điểm : Thường gỗ to hay nhỏ (trừ dây Tơ xanh loài ký sinh, thuộc dy leo ) Lá mọc so le, đơn nguyên, gân lông chim thường có gân gốc lớn Cụm hoa xim, chùm hay tán giả Hoa thường lưỡng tính Quả mọng có hạt hay hạch hình cầu đựng đài hoa tồn bao quanh chén Hạt khơng có nội nhũ 3.14.2 Một số đại diện : Cây long não, quế thanh, hậu phác nam, ô dược bắc 108 3.15 Họ tiết dê: 2.1.Đặc điểm chính: - Cây nhỏ, mọc đứng hay leo, thân sần sùi có nhiều sẹo lá.rễ có phồng thành củ - Lá mọc so le, đơn , nguyên, gân hình chân vịt hay hình lọng - Hoa kiểu vịng, đơn tính khác gốc cụm hoa chùm hay xim , hoa nhỏ màu lục sẫm , mẫu ba - Quả hạch có vỏ rắn xương , mọng - hạt hình thận có nội nhũ 2.2.Một số họ : - Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria Lour fibraurea recisa Pierre ) - Cây Bình vơi Stephania rotunda Lour 3.16 Họ mao lương: 3.1.Đặc điểm chính: - Cây thảo, dây leo - rễ phồng thành củ - Lá thường mọc so le, mọc đối , bẹ phát triển Cuống có rãnh hay hình trụ, phiến đơn, ngun, trịn, hình tim, hay xẻ thùy ,có phần cuối biến thành tua Một số có kép lơng chim hai ba lần (cây Thổ hoàng liên.) - Cụm hoa chùm ,xim hai hay ngả hình bọ cạp Hoa khơng ,lưỡng tính, đế hoa lồi hình nón , – đài , có hình cánh hoa , cánh hoa , nhiều nhị xếp xoắn , nhiều noãn rời - Quả tụ gồm nhiều đóng , đại hay nang - Hạt có nội nhũ dầu 3.2.Một số họ : - Cây Ô đầu – Phụ tử (Aconitum forunei Hemsl.) 3.17 Họ thuốc phiện: 3.17.1 Đặc điểm : Thân thảo Lá đơn thường mọc so le, thường khía thùy, khơng có kèm Hoa to mọc đơn độc, nang mở lỗ đỉnh Hạt nhỏ có nội nhũ dầu 109 3.17.2 Một số đại diện : Cây thuốc phiện 3.18 Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 3.18.1 Đặc điểm chính: - Gồm thảo,cây nhỡ, hay to,cókhi mọng nước nhiều lồi có nhựa mủ màu trắng - Lá mọc so le, đối hay vịng, phiến ngun hay bị khía, thùy chân vịt ( thầu dầu ) Có thể kép chân vịt ( cao su ) phiến biến dạng nhiều hay có hồn tồn sinh trưởng vùng khơ hạn Lá kèm tồn hay rụng sớm , biến đổi thành gai - Cụm hoa xim hay ngả , tập hợp thành chùm ,bông, hay cụm hoa hình chén Hoa đơn tính gốc hay khác gốc,có khơng có cánh hoa ( hoa thầu dầu) hay khơng có bao hoa ( hoa trần ).Bầu thượng ba , chứa 1-2 nỗn - Quả nang tự mở thành mảnh vỏ, mọng hạch - Hạt có mồng sinh phát triển mép noãn , có nhiều nội nhũ dầu - có nhựa mủ 3.18.2 Một số họ : Cây thầu dầu ( Ricinus communis Lin.) 3.19 Họ trúc đào: 3.19.1 Đặc điểm chính: Thuộc thảo, dây leo, nhỡ, gỗ to Lá đơn nguyên thường mọc đối, mọc vịng, có mọc so le, khơng có kèm Hoa riêng lẻ hay tụ họp thành cụm hoa kẽ hay cành Thường đại, có hạch hay thịt Hạt thường có mào lơng hay có cánh, có nội nhũ Tồn có nhựa mũ trắng 3.19.2 Một số đại diện: Trúc đào, thông thiên 3.20 Họ cà phê: 3.20.1 Đặc điểm chính: Cây to, nhỡ dây leo 110 Lá mọc đối có kèm, phiến nguyên Lá kèm có phát triển to thường nom mọc vịng Hoa có mọc riêng lẻ thường tụ họp thành xim, có xếp xít gần đầu Quả thịt hay nang, tụ (cây nhàu) 3.20.2 Một số đại diện: Canhkina, mơ lông, cà phê 3.21 Họ hoa mõm chó: 3.21.1 Đặc điểm chính: - Cây thân cỏ , sống nhiều năm, bụi , gỗ - Lá mọc so le hay mọc đối , ngun khơng có kèm - Hoa đơn độc hay cụm hoa xim, , chùm Hoa ln khơng đều, lưỡng tính , mẫu , có đài liền , cánh hoa liền , tràng hoa thường hình mặt nạ, nhị trội , nhụy gồm noãn bầu , ô - Quả nang , mọng - Nhiều hạt , nội nhũ nạc 3.21.2 Một số họ : Cây Nhân trần ( Adenosma caerulem R.Br.) 3.22 Họ hoa chng: 3.22.1 Đặc điểm chính: - thân cỏ - mọc đối hay so le - Hoa , lưỡng tính , mẫu , tràng hình chng , bầu - Quả nang , hạt nhỏ 3.22.2 Một số họ : - Cây Đảng sâm ( Codonopsis javania (Blume.) Hook.F.) 3.23 Họ Dâu tằm ( Moraceae) 3.23.1 Đặc điểm chính: - Cây to, nhỏ, hay cỏ sống dai - Lá đơn mọc so le hay đối có kèm nhiều sớm rụng Phiến thùy chân vịt , mép khía cưa, gân kiểu chân vịt - Hoa xim , sóc đầu, đơn tính gốc hay khác gốc Hoa mang đế hoa tự lồi (Mít) phẳng hay lõm - Quả thường giả, hay đóng hợp thành phức 111 3.23.2 Một số họ : - Cây Dâu tằm ( Morus alba Lin.) 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thực vật dược – Ts Trương Thị Đẹp – NXB Giáo dục, 2007 [2] Giáo trình Thực vật trường TCQY – Ds Ngô Thị Hồng Hạnh, 2005 ... năng: - Trình bày đơn vị phân loại thực vật, danh pháp phân loại thực vật bảng tóm tắt phân loại thực vật; - Nêu đặc điểm số họ thực vật có dùng làm thuốc học; - Làm mẫu khơ hồn chỉnh; - Rèn... (Lichenes) 2. 2 Thực vật bậc cao: Là mà thể chúng phân hoá thành rễ, thân Nhiều tác giả lại xem thực vật bậc cao sinh sản noãn, nên gọi chúng tên chung noãn thực vật (Embryophyta, Embryobionta) Thực vật. .. tằm ( Morus alba Lin.) 1 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thực vật dược – Ts Trương Thị Đẹp – NXB Giáo dục, 20 07 [2] Giáo trình Thực vật trường TCQY – Ds Ngô Thị Hồng Hạnh, 20 05

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan