1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa cơ khí động cơ - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng): Phần 2

128 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 24,66 MB

Nội dung

Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa cơ khí động cơ - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ Cao đẳng): Phần 2 gồm có những nội dung chính sau: Hệ thống làm trơn, hệ thống làm mát – kiểm tra bảo đưỡng và sửa chữa, hệ thống nhiên liệu, hệ thống đánh lửa. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng CHƯƠNG HỆ THỐNG LÀM TRƠN A CHỨC NĂNG Trong trình động làm việc, hệ thống làm trơn cung cấp dầu nhờn áp suất định đến chi tiết chuyển động cần phải làm trơn, nhằm kéo dài tuổi thọ động Hệ thống làm trơn có chức sau: • Làm giảm ma sát cho chi tiết chuyển động • Có tác dụng làm kín piston, xéc măng lòng xy lanh • Làm mát chi tiết động • Bảo vệ bề mặt chi tiết, chống rỉ sét • Lôi hạt mài mòn xuống te làm bề mặt lắp ghép • Làm cho chi tiết chuyển động êm dịu, giảm tiếng ồn B NGUYÊN LÝ BÔI TRƠN THUỶ ĐỘNG Một lớp dầu mỏng hình thành trục ổ đỡ để ngăn cản chúng ma sát trực tiếp với trục chuyển động Các điều kiện để hình thành chêm dầu: - Khe hở lắp ghép phải bé - Nhớt cung cấp đến ổ đỡ áp suất định - Độ nhớt dầu làm trơn phải - Tốc độ quay trục phải đạt tốc độ tối thiểu Khi trục quay với tốc độ định, nhớt cung cấp đến bề mặt lắp ghép Một lớp nhớt mỏng bám lên bề mặt trục Do đó, trục chuyển động nhớt bị xuống bên trục tạo thành chêm dầu Khi áp suất chêm dầu đủ lớn, đẩy trục lên lúc trục chuyển động không ma sát trực tiếp với ổ đỡ Đây nguyên lý bôi trơn thuỷ động C CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG  Bơm nhớt hút dầu nhớt từ cac te qua lưới lọc để cung cấp cho hệ thống  Nhớt từ bơm đến lọc tinh Sau lọc sạch, nhớt cung cấp đến mạch dầu thân máy  Dầu nhớt từ mạch dầu phân phối đến cổ trục cam, cổ trục trục khuỷu 133 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng  Từ cổ trục chính, nhớt đến làm trơn chốt khuỷu sau bôi trơn piston, xéc măng xy lanh  Từ cổ trục khuỷu, nhớt dẫn xuyên qua thân máy nắp máy, sau bôi trơn cổ trục cam làm trơn chi tiết khác nắp máy  Sau đến bôi trơn chi tiết, nhớt rơi trở lại các-te 134 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng 135 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng I LƯỚI LỌC Lưới lọc hay lọc thô đặt bên các-te chứa dầu Do lưới lọc kết nối với mạch hút bơm nhớt, nên phải bảo đảm độ kín II BƠM NHỚT Bơm nhớt hút nhớt từ các-te, sau cung cấp đến chi tiết chuyển động động áp suất định Bơm nhớt dẫn động từ trục khuỷu trục cam Bơm nhớt sử dụng thông dụng kiểu bơm bánh BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP TRONG Ở hình bên kiểu bơm bánh ăn khớp Bánh chủ động dẫn động trục khuỷu Khi bánh chủ động quay, làm bánh bị động quay theo, nhớt hút từ các-te vào bơm sau nhớt đưa đến lọc tinh BƠM BÁNH RĂNG ĂN KHỚP NGOÀI Kết cấu bơm bánh ăn khớp thể hình vẽ Loại bơm thường dẫn động trục cam Chiều quay bánh chủ động bánh bị động ngược chiều với Khi bánh chủ động quay, kéo bánh bị động quay theo, nhớt từ các-te vào mạch hút bơm sau nhớt bị nằm kẽ vỏ bơm thoát mạch thoát bơm BƠM ROTOR Bơm gồm hai rotor đặt bên vỏ bơm Khi rotor chủ động quay rotor bị động quay theo Trục rotor chủ động đặt lệch tâm so với rotor bị động Vì khoảng không gian hai rotor thay đổi bơm quay, nhớt hút vào bơm thể tích hai rotor gia tăng lượng nhớt thoát thể tích hai rotor giảm III HỆ THỐNG ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT NHỚT 136 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng Tốc độ quay bơm nhớt phụ thuộc vào tốc độ trục khuỷu Khi tốc độ bơm tăng, áp suất nhớt bơm cung cấp gia tăng theo, làm cho nhớt bị rò rỉ công dẫn động bơm nhớt lớn nên làm giảm công suất động Để tránh điều này, người ta bố trí giảm áp nằm bên vỏ bơm, nhằm giữ cho áp suất nhớt mức không đổi tốc độ động gia tăng Khi áp suất nhớt gia tăng lớn so với mức qui định, lúc lực đẩy nhớt lớn làm cho lò xo nén lại an toàn mở để giải phóng lượng nhớt trở lại các-te IV LỌC NHỚT Trong trình sử dụng, nhớt động lẫn lộn nhiều cặn bã mạt kim loại, carbon, đất, bụi bẩn …Các chất làm cho động mài mòn nhanh, giảm tuổi thọ động Để tránh điều này, người ta bố trí lọc nhớt sau bơm nhớt Bên lọc nhớt có bố trí van an toàn song song với lõi lọc Khi lõi lọc bẩn, chênh lệch áp suất đường vào lọc đường vượt 1kg/cm2, van an toàn mở cho phần nhớt tắt qua lõi lọc để cung cấp cho động Ở đường vào lõi lọc có bố trí van chiều, van có chức ngăn cản chất bẩn trở bơm tắt máy, giữ nhớt bầu lọc cho cung cấp đến chi tiết động khởi động lại V LÀM MÁT NHỚT Khi động hoạt động, lượng nhiệt động mang gồm: lượng nhiệt sinh ma sát lượng nhiệt khí cháy truyền cho nhớt làm trơn Khi nhiệt độ nhớt lớn 125°C, nhớt độ nhớt Vì vậy, trình làm việc người ta mong muốn nhiệt độ nhớt không vượt 100°C Có hai kiểu làm mát nhớt: Làm mát không khí làm mát nước LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ 137 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng Hệ thống bao gồm két làm mát, van an toàn hai đường ống dẫn nhớt kim loại cao su chịu lực Khi bơm nhớt hoạt động, nhớt đưa đến lọc tinh, sau lọc nhớt bôi trơn chi tiết chuyển động động Khi áp suất nhớt gia tăng khoảng từ 2,7 đến 3,5 Kg/cm2, van an toàn mở lượng nhớt từ lọc qua van an toàn để đến két làm mát nhớt sau trở lại các-te LÀM MÁT BẰNG NƯỚC Két làm mát bố trí đầu lọc tinh Đặc điểm loại này, nhớt từ bơm cung cấp đến lõi lọc sau qua két làm mát đến bôi trơn chi tiết độâng Để tránh trường hợp ống làm mát nhớt bị nghẹt, có tổn thất lớn trường hợp nhớt qua đường ống làm mát động nguội, người ta bố triù van an toàn két làm mát Van mở có chênh lệch áp suất cửa cửa vào két vượt 1,5Kg/cm2, lúc nhớt thẳng đến mạch dầu mà không qua két làm mát VI DẦU BÔI TRƠN Các chất bôi trơn dùng cho ôtô gồm có: Dầu bôi trơn dùng cho động xăng, dầu bôi trơn dùng cho động Diesel, dầu làm trơn hộp số, dầu dùng cho hộp số tự động, hệ thống trợ lực lái, hệ thống phanh… Hầu hết chất bôi trơn dùng cho ôtô có thành phần tư sản phẩm chưng cất từ dầu thô thêm vào nhiều chất phụ gia khác tuỳ theo đặc tính yêu cầu loại Một vài loại thành phần dầu nhân tạo 138 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng Sự khác dầu bôi trơn động chất bôi trơn khác dầu làm trơn trở nên bẩn trình làm việc muội than, axit sản phẩm khác đốt cháy nhiên liệu động Dầu làm trơn phải có độ nhớt thích hợp Nếu độ nhớt thấp, màng dầu dễ bị đứt khoảng xảy kết dính hai chi tiết Nếu độ nhớt đặc, tạo sức cản lớn chuyển động chi tiết làm giảm công suất động động khó khởi động Độ nhớt dầu làm trơn phải tương đối ổn định thay đổi nhiệt độ định, dầu làm trơn phải chống lại ăn mòn hen rỉ chi tiết Trong trình làm việc không tạo bọt phải sử dụng loại để phù hợp với kiểu động thiết kế Dầu nhớt sử dụng động chia làm hai loại dầu đơn cấp dầu đa cấp Dầu đơn cấp dầu xếp vào cấp thông qua giá trị tuyệt đối nhiệt độ dầu đa cấp dầu xếp hạng khác lạnh nóng Dầu đa cấp chế tạo để sử dụng dầu loãng nhiệt độ lạnh có xu hướng đặc lại hoạt động dầu đặc nhiệt độ cao Chỉ số SAE nói thang nhiệt độ mà dầu bôi trơn tốt Chỉ số SAE 10 xác định dầu làm trơn tốt nhiệt độ thấp loãng nhiệt độ cao Chỉ số SAE30 cho biết dầu bôi trơn tốt nhiệt độ trung bình đặc nhiệt độ thấp Dầu đa cấp có nhiều số độ nhớt Ví dụ SAE10W30 dầu yêu cầu phải có 10% trọng lượng dầu dùng để khởi động bôi trơn nhiệt độ lạnh phải có 30% trọng lượng dầu nhiệt độ trung bình Tiêu chuẩn SAE hiệp hội kỹ sư người Mỹ thành lập Ngoài ra, dầu bôi trơn động phân loại theo tính chất tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn đặt viện dầu mỏ Hoa Kỳ (API), cách phân loại theo API thường đánh giá rõ ràng, xác hơn SAE, việc chọn lựa loại dầu làm trơn phù hợp với loại ôtô dễ dàng DẦU BÔI TRƠN PHÂN LOẠI THEO API DÙNG CHO ĐỘNG CƠ XĂNG  SA: Loại dầu hoàn toàn chưng cất dầu mõ pha thêm chất phụ gia  SB: Loại dầu dùng cho động có tải nhỏ, loại có chứa số chất chống ôxy hoá  SC: Loại dầu có chứa chất tẩy rửa – làm sạch, chất chống ôxy hoá 139 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng  SD: Loại dầu dùng cho động làm việc nhiệt độ cao điều kiện khắc nghiệt Có chứa chất tẩy rửa – làm sạch, chất chống lại ôxy hoá chống lại tác nhân ăn mòn kim loại…  SE: Loại dầu dùng cho động làm việc điều kiện khắc nghiệt so với SD Chất phụ gia loại dầu có chứa chất tẩy rửa – làm sạch, chống lại tác nhân ăn mòn kim loại, chống ôxy hoá …  SF: Loại dầu chống lại ăn mòn kim loại sử dụng lâu dài DẦU BÔI TRƠN THEO API DÙNG CHO ĐỘNG CƠ DIESEL Động Diesel có áp suất nén áp suất cháy lớn, nên lực tác dụng lên chi tiết động lớn Vì dầu bôi trơn dùng cho động Diesel phải loại dầu có màng dầu bền Ngoài nhiên liệu Diesel có chứa lưu huỳnh, tạo axit Sunfua trình đốt cháy nhiên liệu Dầu bôi trơn đòi hỏi phải có khả trung hoà axit, khả hoà tan tẩy rửa tốt để ngăn chận hình thành cặn bã dầu làm trơn • CA: Sử dụng cho động Diesel tải nhỏ, có chứa chất phụ gia chất tẩy rửa làm sạch, chống ôxy hoá • CB: Sử dụng cho động Diesel tải trung bình, sử dụng loại nhiên liệu có phẩm chất thấp Các chất phụ gia gồm chất tẩy rửa – làm sạch, chất chống ôxy hoá… • CC: Loại dầu dùng cho động Diesel tăng áp sử dụng cho động xăng làm việc điều kiện khắc nghiệt Loại có số lượng chất phụ gia lớn loại • CD: Sử dụng cho động Diesel tăng áp dùng loại nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao Loại có chứa nhiều chất tẩy rửa làm VII CHỈ THỊ ÁP LỰC CỦA DẦU LÀM TRƠN Sự hoạt động hệ thống làm trơn kiểm tra chặt chẽ, để ngăn ngừa hỏng hóc bất thường động Để kiểm tra áp suất hệ thống làm trơn trình động hoạt động, người ta sử dụng cảm biến áp suất nhớt đèn báo đồng hồ báo áp suất Cảm biến áp suất nhớt bố trí mạch dầu bố trí đường nhớt từ thân máy cung cấp cho nắp máy Đồng hồ áp suất nhớt đèn báo áp lực nhớt bố trí bảng tableau phía trước mặt người lái xe Đèn báo áp suất nhớt có ánh sáng màu đỏ hình dáng các-te chứa nhớt Cảm biến áp suất nhớt loại contact áp lực 140 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng  Khi áp lực nhớt thấp contact máy on: Đèn sáng contact áp lực on  Khi động hoatï động, tác dụng áp suất nhớt làm contact áp suất nhớt off: Đèn báo tắt biểu thị áp suất nhớt hệ thống làm trơn bình thường D KIỂM TRA BẢO DƯỢNG HỆ THỐNG LÀM TRƠN I BẢO DƯỢNG HỆ THỐNG LÀM TRƠN Hệ thống làm trơn làm giảm mài mòn chi tiết chuyển động Nó có tác dụng làm kín dẫn nhiệt từ chi tiết đểø truyền vào không khí Ngoài ra, bảo vệ bề mặt chi tiết hấp thụ chất độc hại trình cháy sinh Do sau thời gian sử dụng để đảm bảo tính hiệu quả, phải bảo dưỡng định kỳ PHƯƠNG PHÁP THAY NHỚT Nếu động nguội hâm nóng động vài phút Còn động nóng, để nguội tiến hành thay nhớt để đảm bảo tuổi thọ động 141 Hệ thống làm trơn-Kiểm tra & Bảo dưỡng Tháo nắp đỗ nhớt các-te đậy nắp máy Cho xe lên cầu nâng có nâng xe vừa tầm Dùng khai để hứng nhớt Nới lỏng ốc xả nhớt từ từ tránh nhớt văng xuống Thay đệm làm kín xiết chặt ốc xả nhớt vào các-te Lau xung quanh ốc xả nhớt trước hạ xe Châm lượng nhớt vào động dung lượng cúa Lau xung quanh xiết chặt nắp đỗ nhớt  Khởi động động khoảng hai phút sau tắt máy  Đợi khoảng phút dùng que thăm nhớt kiểm tra lại lượng nhớt các-te kiểm tra lại độ kín ốc xả nhớt        PHƯƠNG PHÁP THAY LỌC NHỚT Trong trình động làm việc, chất bẩn mụi than, mạt kim loại làm bẩn dầu làm trơn Các chất tích tụ lõi lọc lâu ngày làm hiệu lõi lọc Do phải thay lọc nhớt định kỳ a) Dùng khai chứa nhớt sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo lọc nhớt khỏi thân máy 142 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán BƯỚC 2: Kiểm tra điện trở dây cao áp trung tâm Không 25kΩ cho sợi BƯỚC 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin Xoay contact máy on Kiểm tra điện áp cực + bô bin: Khoảng 12 vôn Nếu -> Kiểm tra cầu chì, đường dây contact máy BƯỚC 4: Kiểm tra bô bin  Điện trở cuộn sơ: 1,2 – 1,7Ω  Điện trở cuộn thứ: 10,7 – 14,5KΩ  Nếu điện trở không thay bô bin 246 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán BƯỚC 5: Kiểm tra vít lửa tụ điện Xoay contact máy off Quay trục khuỷu cho cam ngắt điện đội vít búa mở Đo điện trở vít búa mát: Điện trở vô Quay trục khuỷu cho vít búa ngậm: Điện trở vit búa với mát 0Ω Nếu không kiểm tra tình trạng bề mặt vit -> Thay vit lửa tụ điện cần thiết KIỂM TRA CHI TIẾT Kiểm tra dây cao áp Điện trở dây cao áp không 25 KΩ Kiểm tra tình trạng bu gi  Nếu không bình thường -> Thay bu gi loại  Kiểm tra điện trở bu gi động cơ: Lớn 10MΩ  Nếu điện trở bé 10MΩ -> Làm bu gi kiểm tra lại 247 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán  Điều chỉnh khe hở bu gi: 0,8 mm  Xiết chặt bu gi với mô men 180 kg.cm Kiểm tra bô bin  Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,7 Ω  Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp:10,7 – 14,5 KΩ Kiểm tra điện trở phụ bô bin: 1.3 – 1,5Ω 248 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán Kiểm tra đánh lửa sớm chân không  Tháo đường ống chân không cung cấp đến màng  Dùng tạo chân không tay Cung cấp chân không đến màng kiểm tra dịch chuyển mâm lửa  Nếu đánh lửa sớm chân không, không hoạt động thay Kiểm tra đánh lửa sớm li tâm  Theo hình Xoay rotor theo chiều ngược kim đồng hồ  Buông tay, rotor phải trở lại vị trí ban đầu  Kiểm tra chuyển động không xác Tháo rã delco 249 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán II HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRANSISTOR 250 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán CHẨN ĐOÁN BƯỚC 1: Kiểm tra tia lửa điện cao áp:  Để dây cao áp từ bô bin cách mát khoảng 13mm  Khởi động quan sát tia lửa điện Nếu yếu -> Bước BƯỚC 2: Kiểm tra dây cao áp trung tâm  Điện trở dây cao áp phải bé 25KΩ  Nếu không thay toàn dây cao áp BƯỚC 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin Igniter  Xoay contact máy On 251 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán  Kiểm tra điện áp cực + bô bin: Khoảng 12 vôn  Kiểm tra điện áp cực B igniter: Khoảng 12 vôn cầu chì, đường dây, contact… BƯỚC 4: Kiểm tra bô bin  Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,6Ω  Kiểm tra điện trở cuộn thứ: 10,2 – 13,8KΩ bô bin Nếu không có, kiểm tra Nếu điện trở không -> Thay BƯỚC 5: kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến  Điện trở cuộn dây cảm biến khoảng 140 - 160Ω Điện trở cuộn dây cảm biến thay đổi tuỳ theo hãng xe  Nếu không -> Thay BƯỚC 6: Kiểm tra khe hở từ  Dùng kiểm tra khe hở từ: 0,2 – 0,4mm Điều chỉnh lại cần thiết  Nếu tia lửa điện cao áp -> Thay igniter KIỂM TRA CHI TIẾT Kiểm tra dây cao áp Điện trở dây cao áp không 25 KΩ 252 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán Kiểm tra tình trạng bu gi  Nếu không bình thường -> Thay bu gi loại  Kiểm tra điện trở bu gi động cơ: Lớn 10MΩ  Nếu điện trở bé 10MΩ -> Làm bu gi kiểm tra lại  Điều chỉnh khe hở bu gi: 1,1 mm Đối với bu gi có điện cực platin -> Không hiệu chỉnh Xiết chặt bu gi với mô men 180 kg.cm 253 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán Kiểm tra bô bin  Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,6 Ω  Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp:10,2 – 13,8 KΩ Kiểm tra điều chỉnh khe hở từ:  Khe hở từ nắm khoảng 0,2 – 0,4mm Điều chỉnh lại khe hở cần thiết Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến  Điện trở cuộn dây: Toyoya R = 140 - 180Ω Honda R = 650 - 850Ω Kieåm tra đánh lửa sớm chân không  Tháo ống chân không đánh lửa sớm chân không  Cung cấp chân không đến màng đánh lửa sớm chân không chuyển mâm lửa 254 Kiểm tra dịch Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán Kiểm tra hoạt động đánh lửa sớm li tâm Xoay rotor theo ngược chiều kim đồng hồ  Buông tay rotor phải trã nhanh vị trí ban đầu Sửa chữa thay chúng thấy cần thiết Kiểm tra tia lửa điện Để kiểm tra bô bin igniter, thực sau:  Cấp nguồn 12 vôn cho bô bin igniter  Để dây cao áp cách mát khoảng 13mm  Dùng pin khô 1,5 vôn: Cực âm pin nối với cực (-) igniter cực dương pin quẹt vào cực (+) igniter  Nếu có tia lửa điện cao áp -> Bô bin igniter tốt Kiểm tra Igniter Igniter kiểm tra sau:  Khi đấu pin khô 1,5v vào Igniter hình vẽ bóng đèn sáng  Khi ngắt nguồn 1,5v đèn tắt 255 Hệ thống đánh lửa-Kiểm tra&Chẩn đoán  Nếu kiểm tra thấy hai trường hợp Igniter tốt 256 MỤC LỤC Lời giới thiệu Trang Chương 1: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ Khái quát Dụng cụ tay – 13 Dụng cụ chuyên dùng 13 – 15 Dụng cụ kiểm tra 15 – 25 Thiết bị kiểm tra động 25 – 26 Các loại dụng cụ khác 26 – 27 Bu lông đai ốc 27 – 29 Cách xiết bu lông đai ốc 29 Chương 2: NGUYÊN LÝ-CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ Khái quát 30 – 31 Các thông số kỹ thuật động 31 – 32 Nguyên lý làm việc động 32 Động xăng kỳ xy lanh 32 – 35 Động Diesel kỳ xy lanh 35 – 38 Động nhiều xy lanh ôtô 38 – 40 Động xăng kỳ xy lanh 40 – 42 Động piston quay 42 Cấu trúc động xăng 43 Bộ phận cố định 44 – 47 Bộ phận di động 47 – 54 Cơ cấu phân phối khí 54 – 61 Chương 3: THỰC TẬP CƠ BẢN Phương pháp xác định chiều quay động 62 – 64 Xác định xú pap tên 65 Phương pháp xác định điểm chết 66 – 68 Xác định thứ tự công tác động 69 – 70 Phương pháp điều chỉnh khe hở xú pap 71 – 76 Phương pháp kiểm tra áp suất nén 77 – 80 Phương pháp cân cam 81 – 90 Chương 4: PHƯƠNG PHÁP THÁO RÃ ĐỘNG CƠ Yêu cầu 91 Tháo nắp máy cấu phân phối khí 91 – 95 Tháo bánh đà 95 Tháo te chứa dầu 95 – 96 Tháo piston truyền 96 – 97 Tháo trục khuỷu 97 – 98 Cơ cấu truyền động xích Cơ cấu OHC 98 – 99 Cơ cấu OHV 99 – 100 Chương 5: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH ĐỘNG CƠ Yêu cầu 101 Kiểm tra nắp máy 101 – 102 Kiểm tra cấu phân phối khí 257 Kiểm tra cấu OHC-Truyền động đai 102 – 109 Kiểm tra cấu OHC-Truyền động xích 109 – 110 Kiểm tra cấu OHV-Truyền động xích 110 – 112 Phương pháp kiểm tra thân máy-Xy lanh 112 – 113 Kiểm tra piston-Xéc măng-Thanh truyền-Trục piston 113 – 118 Kiểm tra trục khuỷu 118 – 119 Chương 6: PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ Yêu cầu 120 Lắp trục khuỷu 120 – 121 Lắp trục piston-Xéc măng 121 – 122 Lắp piston-Thanh truyền-Xéc măng vào xy lanh 122 – 123 Lắp te 123 Lắp nắp máy 124 – 125 Lắp truyền động đai 125 – 126 Cơ cấu OHC-Truyền động xích 126 – 129 Cơ cấu OHV-Truyền động xích 129 – 130 Chương 7: HỆ THỐNG LÀM TRƠN Chức 131 Nguyên lý bôi trơn thuỷ động 131 Cấu trúc nguyên lý làm việc hệ thống 131 Lưới lọc 133 Bơm nhớt 133 Hệ thống điều tiết áp suất nhớt 134 Lọc nhớt 134 Làm mát nhớt 134 – 135 Dầu bôi trơn 135 – 137 Chỉ thị áp lực dầu làm trơn 137 – 138 Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống làm trơn Bảo dưỡng hệ thống làm trơn 139 – 141 258 Kiểm tra hệ thống làm trơn 141 – 146 Chương 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT Khái quát 147 Hệ thống làm mát không khí 147 Hệ thống làm mát chất lỏng 147 – 155 Bảo dưỡng-Kiểm tra hệ thống làm mát Thay nước làm mát 155 – 157 Kiểm tra van nhiệt 157 Kiểm tra nắp két nước 157 – 158 Kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát 158 Chương 9: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 159 Cấu trúc-Nguyên lý hoạt động 160 Thùng nhiên liệu 160 – 161 Ống dẫn nhiên liệu 161 Lọc nhiên liệu 161 Bơm nhiên liệu 162 – 163 Hệ thống thu hồi nhiên liệu 163 – 164 Bộ chế hoà khí 164 – 168 Bộ chế hoà khí hai buồng hỗn hợp 168 – 181 Kiểm ta chế hoà khí 181 – 188 Phương pháp tháo chế hoà khí từ động 189 Tháo rã chế hoà khí 189 - 194 Kiểm tra chi tiết 195 – 196 Lắp chế hoà khí 196 – 202 Điều chỉnh chế hoà khí 202 – 208 Kiểm tra bơm nhiên liệu 208 – 210 Điều chỉnh chế hoà khí ôtô 210 - 212 Chương 10: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 259 Phân loại 213 Yêu cầu 214 Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa Cấu trúc hệ thống 214 – 219 Nguyên lý hoạt động 219 – 223 Hệ thống đánh lửa transistor 224 – 226 Hệ thống đánh lửa điều khiển từ ECU 226 – 228 Phương pháp cân lửa 229 – 235 Phương pháp sử dụng đèn cân lửa 235 – 239 Kiểm tra - Chẩn đoán hệ thống đánh lửa 240 – 252 Mục lục 253 - 255 Tài liệu tham khảo 256 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình động Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Nguyễn Tấn Lộc Tài liệu đào tạo Ford Việt nam Tài liệu đào tạo Toyota Tài liệu đào tạo Mitsibishi Tài liệu đào tạo Nissan Toyota 3S-FE, 3S-GE Toyota 2Y, 3Y, 4Y Toyota 1FZ-FE Fundamentals of servicing Step vol Toyota 10 Automotive Repair Manual – Haynes 11 Automotive Tools Manual – Haynes 12 Design of Automotive Engines – A Kolchin 13 Camry Body Electrical Simulator 260 ... VI DẦU BÔI TRƠN Các chất bôi trơn dùng cho ? ?tô gồm có: Dầu bôi trơn dùng cho động xăng, dầu bôi trơn dùng cho động Diesel, dầu làm trơn hộp số, dầu dùng cho hộp số tự động, hệ thống trợ lực lái,... cấp khối lượng không khí 14,7kg ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ A/F Khởi động nhiệt độ 0°C 1:1 Khởi động nhiệt độ 20 °C 5:1 Khi tăng tốc 8:1 Chạy cầm chừng 11:1 Ở tốc độ thấp 12/ 1 – 13/1 Tải trung... hỗn hợp không khí nhiên liệu cho động hoạt động chế độ tốc độ  Hệ thống thứ cấp: Dùng để hổ trợ thêm cho hệ thống sơ cấp lượng hỗn hợp cần thiết giúp cho động hoạt động tốt số vòng quay cao tải

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN