1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng điện động cơ xăng - Nghề: Công nghệ ô tô (Dùng cho trình độ cao đẳng): Phần 1

58 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Giáo trình Sửa chữa bảo dưỡng điện động cơ xăng gồm có 7 bài học và được chia thành 2 phần. Phần 1 với những nội dung sau: Hệ thống khởi động, hệ thống điều khiển động cơ, hệ thống nhiên liệu, hệ thống đánh lửa. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH: SCBD ĐIỆN ĐỘNG CƠ XĂNG NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ (dùng cho trình độ cao đẳng) HCM, NĂM 2019 -1- MỤC LỤC BÀI 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 36 BÀI 3: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 40 BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 68 BÀI 5: CẢM BIẾN TRÊN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG 79 BÀI 6: CÁC HỆ THỐNG KHÁC TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG 151 BÀI 7: HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN 164 -2- BÀI 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Giới thiệu Hệ thống khởi động hệ thống dùng để khởi động xe chạy Phần có ý nghĩa quan trọng người học Người học phải nắm vững phần để tiếp tục học phần cịn lại mơn học Mục tiêu Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Nêu cấu tạo mô tơ khởi động - Kiểm tra chi tiết mô tơ khởi động - Tháo máy khởi động khỏi xe lắp trở lại - Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng hệ thống khởi động Nội dung I Vấn đề khởi động động đốt Để khởi động động đốt trong, cần phải truyền cho trục khuỷu số vịng quay định, đủ để nổ máy, cịn sau động làm việc tự lập Cơ cấu khởi động động đốt chủ yếu động điện  Công suất hệ thống khởi động phụ thuộc vào:  Moment cản động  Tính khởi động động Giá trị moment khởi động Giá trị moment cản động bao gồm: moment ma sát động moment ma sát cấu phụ Ngồi cịn phụ thuộc vào nhiệt độ độ nhớt dầu bơi trơn Tính khởi động Chỉ tiêu đánh giá tính là: Số vòng quay khởi động tối thiểu Nhiệt độ tới hạn đảm bảo cho việc khởi động Số vòng quay tối thiểu: số vòng quay tối thiểu đảm bảo điều kiện tối thiểu cho động làm việc Động xăng: nkđ = 50v/p Động diesel: nkđ = khoảng 200v/p II Yêu cầu phân loại hệ thống khởi động Yêu cầu  Máy khởi động phải quay trục khuỷu động với tốc độ thấp mà động hoạt động  Nhiệt độ làm việc không giới hạn cho phép  Đảm bảo khởi động nhiều lần Phân loại Theo kiểu đấu dây: -3-  Loại nối tiếp  Loại hỗn hợp Theo cách truyền động:  Truyền động trực tiếp với bánh đà: loại quán tính, loại cưỡng bức, loại tổ hợp  Truyền động thông qua hộp giảm tốc Hình 3.1 Sơ đồ tổng quát mạch khởi động Cấu tạo máy khởi động Máy khởi động điện cấu sinh moment quay truyền cho bánh đà động Cấu tạo máy khởi động gồm phận chính: motor khởi động (động điện chiều), rơle gài khớp công tắc từ III Hình 3.2 Chi tiết máy khởi động -4- Motor khởi động (động điện chiều) Là phận biến điện thành Cấu tạo gồm: - Rotor: trục, khối thép từ, cuộn dây phần ứng cổ góp điện - Stator: vỏ, má cực cuộn dây kích thích Cơ cấu gài khớp Là phận truyền moment từ motor khởi động đến bánh đà, đồng thời làm nhiệm vụ bảo vệ cho motor khởi động Theo nguyên tắc truyền động cấu truyền động chia loại sau:  Loại quán tính: bánh khớp truyền động tự động văng theo quán tính để ăn khớp với bánh đà, sau động hoạt động bánh lại bị đẩy trở vị trí cũ cách tự động  Loại cưỡng bức: bánh khớp truyền đồng vào ăn khớp khỏi bánh đà chịu điều khiển cưỡng cấu  Truyền động tổ hợp: bánh khớp truyền động vào ăn khớp với bánh đà cưỡng cịn tác khỏi bánh đà tự động Cơ cấu điều khiển Là cấu dùng để điều khiển hoạt động motor khởi động Có hai phương pháp điều khiển là: - Loại trực tiếp: nối trực tiếp cọc (+) accu vào motor khởi động; - Loại gián tiếp: dùng rơle, solenoid khởi động Các cấu điều khiển trung gian hệ thống khởi động a Rơ le khởi động trung gian Là thiết bị dùng để đóng mạch điện nhằm cung cấp điện cho motor khởi động, thiết bị có nhiệm vụ giảm dịng qua cơng tắc máy b Rơle gài khớp Dùng để đẩy bánh máy khởi động vào ăn khớp với bánh đà đóng tiếp điểm đưa dòng điện đến motor khởi động, giữ yên tiếp điểm trình khởi động kết thúc c Rơle bảo vệ khởi động Công dụng Dùng để bảo vệ máy khởi động trường hợp sau: - Khi tài xế không nghe tiếng động nổ - Khởi động điều khiển từ xa - Khởi động lại nhiều lần Cấu tạo nguyên lý làm việc rơle khoá khởi động Khi bật cơng tắc khởi động: dịng điện qua cuộn dây Wbv qua cuộn kích máy phát mass làm đóng tiếp điểm K, dòng điện đến máy khởi động Khi động hoạt động, máy phát bắt đầu hoạt động (đầu L có điện áp điện áp accu máy chưa tắt cơng tắc khởi động), dịng điện qua Wbv biến khiến khố -5- K mở, ngắt dịng điện đến rơle khởi động làm cho máy khởi động không làm việc d Rơle đổi đầu điện áp Một số xe sử dụng động có cơng suất lớn thường dùng hệ thống điện 12V cho phụ tải lại dùng nguồn điện 24V cho máy khởi động, phải dùng rơle đổi điện áp cách đấu nối tiếp hai bình accu 12V để có nguồn 24V cung cấp cho máy khởi động IV.Hệ thống hỗ trợ khởi động cho động diesel Nhiệm vụ, phân loại a Nhiệm vụ Động diesel có số vòng quay khởi động tối thiểu lớn nhiều so với động xăng Khi nhiệt độ khí trời nhiệt độ động thấp, việc khởi động động diesel khó khăn Vì vậy, để hỗ trợ việc khởi động cho động diesel đồng thời giảm ô nhiễm trình khởi động, động diesel thường trang bị hệ thống xông máy xơng khí nạp b Phân loại Xơng nóng buồng đốt động cơ: dùng bugi xông đặt buồng đốt phụ động Xơng nóng khơng khí nạp: dùng điện trở đặt ống góp hút sau lọc gió Loại phổ biến Hệ thống xơng trước q trình khởi động Hệ thống xơng thường Hệ thống xơng thơng thường Hình 3.3 Hệ thống xông thông thường Các bugi xông mắc nối tiếp với điện trở báo xông, bugi không điều khiển tự động ngắt mà phụ thuộc vào tài xế Khi bật cơng tắc xơng vị trí R, tài xế đợi đến điện trở báo xơng nóng đỏ chyển sang vị trí khởi động -6- V THỰC HÀNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Giới thiệu chung Nói chung, việc chẩn đốn sửa chữa hệ thống khởi động bao gồm việc kiểm tra sau: Tình trạng khí động Ắc-quy dây cáp Mạch điều khiển khởi động Dịng điện kéo mơtơ Tháo, làm sạch, kiểm tra, sửa chữa, lắp, thay máy Xu hướng hướng việc chẩn đoán hệ thống thay phận bị hư chi tiết Điều làm giảm thời gian yêu cầu sửa chữa xe Chú ý tổng quát Khi tiến hành kiểm tra hệ thống, cần ý sau: - Luôn tháo âm ắc-quy trước tháo máy khởi động - Luôn nâng đội đỡ xe an toàn - Khi kiểm tra quay máy, phải để số số đậu xe (P) kéo thắng tay - Tuân theo hướng dẫn ngắt hệ thống đánh lửa - Phải bảo đảm dây thiết bị kiểm tra không chạm vào chi tiết quay động - Không rửa nhúng chi tiết vào xà tẩy rửa, làm gió nén Tháo máy khởi động khỏi xe - Tháo dây nối mát ắc-quy - Tháo đầu dây nối máy khởi động - dây B,S, M (cực 30, 50 cực C) - Tháo bu lông giữ máy khởi động bắt vào thân máy - Tháo máy khởi động xuống - Làm bên máy khởi động Kiểm tra solenoid a Kiểm tra cuộn hút: - Ngắt dây nối khỏi cực C - Nối bình 12vơn cực 50 C  Chú ý: nhanh 10 giây - Nếu bánh bendix chạy ra, cuộn giữ tốt Nếu khơng thay b Kiểm tra cuộn giữ : - Ngắt dây nối khỏi cực C - Nối bình 12V 50 vỏ  Chú ý: thời gian 10 giây - Nếu bánh bendix chạy bên ngồi, cuộn giữ hoạt động tốt Nếu bánh bendix khơng chạy cuộn giữ hở mạch Thay cơng tắc từ c Kiểm tra trở solenoid: - Ngắt nối khỏi cực C -7- - Nối bình12 vôn C vỏ - Kéo bendix Nếu bendix nhanh chóng trở vị trí cũ Nếu khơng thay solenoid d Kiểm tra cách mát chổi than dương e Kiểm tra ly hợp chiều - Cùng chiều kim đồng hồ : quay tự (free) - Ngược chiều kim đồng hồ: khoá (lock) Kiểm tra môtơ khởi động a Thử không tải Cố định máy khởi động êtô, dùng dây dẫn điện lớn để dẫn điện từ accu đến máy khởi động Accu phải đảm bảo hoạt động tốt; Cho điện vào máy khởi động, tốc độ quay đặn, khơng có tiếng va đập khí, khơng có khói mùi cháy khét chứng tỏ máy khởi động khơng có hỏng hóc phần lẫn phần điện; b Thử moment xoắn - Nếu dòng điện lớn, moment xoắn số vòng quay nhỏ, điện accu thấp chứng tỏ roto chặt roto cuộn kích thích bị ngắn mạch; - Nếu dòng điện, moment xoắn số vòng quay nhỏ, điện accu cịn cao chứng tỏ mạch điện lắp chưa tốt Nếu mạch điện lắp tốt, khơng có chỗ bị nóng lên chổi than cổ góp cơng tắc khởi động khơng tốt; - Nếu dòng điện moment nhỏ, điện accu thấp thường accu có chất lượng thấp; - Nếu thử nghiệm mà roto quay chứng tỏ khớp nối bị trượt Hư hỏng thường gặp cách sửa chữa - Nếu máy khởi động không quay tượng chứng tỏ khơng có dịng điện vào máy khởi động, phải kiểm tra từ nguồn cấp điện đến máy khởi động: - Kiểm tra accu cách bật đèn mui xe, đèn soi sáng cabin; đèn sáng yếu không sáng chứng tỏ accu khơng đủ điện; - Nếu accu tốt cần tìm chỗ đứt mạch khởi động máy khởi động - Nếu máy khởi động quay chậm đèn giảm độ sáng rõ rệt so với trước khởi động cuộn kích thích bị ngán mạch, chạm roto phần ứng vis bắt cực từ bị lỏng; - Nếu máy khởi động không quay đèn giảm độ sáng rõ rệt so với trước khởi động chứng tỏ máy khởi động có tiêu thụ dịng điện điện accu giảm xuống Vì cần kiểm tra lại accu Nếu accu tốt hải kiểm tra ngắn mạch chạm mass cuộn dây kích thích cuộn dây phần ứng; - Nếu máy khởi động quay không truyền lực đến trục khuỷu cần kiểm tra phận truyền lực máy khởi động; - Nếu máy khởi động quay có tiếng va đập bánh máy khởi động vành bánh đà bị hỏng; -8- - Nếu sau khởi động xong, máy khởi động không tách khỏi bánh đà tiếp điểm solenoid bị cháy dính vào Kiểm tra rotor a Kiểm tra chạm mạch rôto Đặt rotor lên máy kiểm tra chạm mạch, đặt lưỡi cưa song song với lõi quay rotor tay Nếu khung dây bị chạm mạch làm cho lưỡi cưa hút xuống Khung dây bị chạm tượng lớp cách điện bị bong làm khung dây chạm điều làm thành mạch kín Trong rotor, khung dây quấn rìa ngồi rotor Nhờ cấu tạo máy kiểm tra, số đường sức vào lõi rotor số đường sức Do khung dây sinh sức điện động thuận sức điện động ngược, tổng chúng khơng nên khơng có dịng điện qua khung Nếu có khung bị chạm, mạch kín hình thành làm trạng thái cân bằng, tạo dòng điện chạy qua khung Từ trường dòng hút lưỡi cưa dính vào rotor Hình 3.4.Hiện tượng chạm mạch Hình 3.5.Kiểm tra chạm mạch b Kiểm tra chạm mát rotor Đo điện trở lớp cách điện từ cổ góp đến lõi rotor Hình 3.6 Kiểm tra chạm mát rotor Hình 3.7.Kiểm tra cổ góp c Kiểm tra thơng mạch cổ góp Đo điện trở thơng mạch cổ góp Từng cổ góp phải thơng với d Kiểm tra cổ góp Sử dụng thước kẹp để đo đường kính ngồi cổ góp Mài nhẵn bề mặt ngồi cổ -9- góp có lồi lõm e Kiểm tra độ cong rô to: Đặt rotor lên khối chữ V, dùng tay quay rotor, đọc giá trị so kế Hình 3.8.Kiểm tra cổ góp Hình 3.9.Kiểm tra ổ bi f Kiểm tra ổ bi Dùng tay quay ổ bi, lắng nghe cảm nhận tiếng kêu đảo rotor Kiểm tra stato a Kiểm tra thông mạch cuộn Stator Dùng VOM kiểm tra thông mạch cuộn stator b Kiểm tra cách điện stator Đo cách điện stator cách đo điện trở từ chổi than đến vỏ máy khởi động Hình 3.10 Kiểm tra thơng mạch statorHình 3.11 Kiểm tra cách điện stator c Kiểm tra chổi than Sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than Thay chổi than kết đo nhỏ giới hạn, kiểm tra vị trí nứt, vỡ thay cần thiết 64 9.9.4 Kiểm tra điện áp contact máy on Ắc quy Cực #10 với mát Cực 20 với mát Cực 10 với E01 Cực 20 với E02 Điện áp V V V V 9.9.5 Kiểm tra mạch điện dẫn động kim phun Động khơng nổ nổ rung có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân tất kim phun không nhấc  Mạch điện dẫn động kim phun bị lỗi  Van kim bị kẹt  Mất tín hiệu IGF từ Igniter gởi ECU (Hãng Toyota) Điện nguồn cung cấp đến cực kim phun lấy từ rơ le cực IG contact máy, cực lại kim phun nối ECU động cực #10, #20 …  Tháo giắc điện khỏi kim phun  Xoay contact máy On  Kiểm tra điện áp cung cấp đến cực kim phun Điện áp ắc quy Nếu khơng có điện áp kiểm tra cầu chì, đường dây, rơ le, contact  Xoay contact máy Off  Nối giắc điện đến kim phun  Xoay contact máy On Kiểm tra điện áp cực #10 , #20… ECU Điện áp ắc quy Nếu khơng có điện áp, kiểm tra đường dây từ kim phun nối ECU  Dùng dây điện nối cực #10, #20 ECU kích mát Kiểm tra hoạt động kim phun cách dùng cảm giác thính giác Nếu kim phun không nhấc, kiểm tra điện trở cuộn dây kim phun, tiếp xúc không tốt giắc điện kim phun bị kẹt  Khởi động động kiểm tra tín hiệu phun kim phun cách - Dùng cảm giác kiểm tra rung động kim phun - Dùng máy đo xung, kiểm tra xung phun cực kim phun nối ECU - Dùng led đấu theo sơ đồ sau Khởi động động cơ, có dịng điện qua kim phun led chớp tắt 65 Hình 2.48: Cách kiểm tra kim phun  Nếu kim phun không họat động Kiểm tra mạch tạo tín hiệu IGF ( Toyota) - Xoay contact máy On, kiểm tra điện áp tín hiệu IGF Igniter Khoảng vôn khoảng vôn tuỳ theo đời xe - Dùng máy đo xung, kiểm tra xung tín hiệu điện áp Igniter khởi động máy  Hệ thống đánh lửa hoạt động mà xung tín hiệu IGF Thay Igniter Hình 2.49: xung IGT, IGF 9.9.6 Phân tích xung phun  Điểm 1:  Điểm 2: 66  Điểm 3:  Điểm 4: Hình 2.50: Xung kim phun  Thời gian phun bao nhiêu: 9.9.7 Contact quán tính  Contact quán tính bố trí đâu?  Contact quán tính để làm gì?  Cài đặt lại contact qn tính nào? Hình 2.51: Cơng tắc an tồn 9.9.8 Hãy cho biết khởi động  Thời gian phun bản: 67  Thời gian phun hiệu chỉnh:  Thời gian phun thực tế: 9.9.9 Sau khởi động  Thời gian phun bản:  Thời gian phun hiệu chỉnh:  Thời gian phun thực tế: 9.9.10 Cắt nhiên liệu giảm tốc, ECU dựa vào thông số a/ b/ c/ 9.9.11 Khi ECU khơng sử dụng tín hiệu từ cảm biến ôxy để hiệu chỉnh lưu lượng phun 9.9.12 Cảm biến ôxy tham gia hiệu chỉnh  Tăng lượng phun  Giảm lượng phun Hình 2.52: Hiệu chỉnh lượng phun 68 BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Cấu tạo, chức phận hệ thống đánh lửa Hệ thống ESA (Đánh lửa sớm điện tử) hệ thống dùng ECU động để xác định thời điểm đánh lửa dựa vào tín hiệu từ cảm biến khác ECU động tính tốn thời điểm đánh lửa từ thời điểm đánh lửa tối ưu lưu nhớ để phù hợp với tình trạng động cơ, sau chuyển tín hiệu đánh lửa đến IC đánh lửa Thời điểm đánh lửa tối ưu xác định tốc độ động lượng khơng khí nạp (áp suất đường ống nạp) Hệ thống ESA gồm có cảm biến khác nhau, ECU động cơ, IC đánh lửa, cuộn dây đánh lửa bugi Vai trò cảm biến  Cảm biến vị trí trục cam (tín hiệu G): Cảm biến phát góc quay chuẩn thời điểm trục cam  Cảm biến vị trí trục khuỷu (tín hiệu NE): Cảm biến phát góc quay trục khuỷu tốc độ động  Cảm biến lưu lượng khí nạp cảm biến áp suất đường ống nạp (tín hiệu VG PIM): Cảm biến phát khối lượng khí nạp áp suất đường ống nạp  Cảm biến vị trí bướm ga (tín hiệu IDL): Cảm biến phát điều kiện chạy không tải  Cảm biến nhiệt độ nước (tín hiệu THW): Cảm biến phát nhiệt độ nước làm mát  Cảm biến tiếng gõ (tín hiệu KNK) Cảm biến phát tình trạng tiếng gõ 69  Cảm biến oxy (tín hiệu OX): Cảm biến phát nồng độ oxy khí xả Vai trị ECU động ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến, tính tốn thời điểm đánh lửa tối ưu theo tình trạng động cơ, truyền tín hiệu đánh lửa (IGT) đến IC đánh lửa Vai trò IC đánh lửa IC đánh lửa nhận tín hiệu IGT ECU động phát để ngắt dòng điện sơ cấp cuộn đánh lửa cách gián đoạn Nó gửi tín hiệu xác nhận đánh lửa (IGF) đến ECU động ECU động xác định thời điểm đánh lửa dựa vào tín hiệu G, tín hiệu NE tín hiệu từ cảm biến khác Khi xác định thời điểm đánh lửa, ECU động gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa Trong tín hiệu IGT chuyển đến để bật IC đánh lửa, dòng điện sơ cấp chạy vào cuộn dây đánh lửa Trong tín hiệu IGT tắt đi, dòng điện sơ cấp đến cuộn dây đánh lửa bị ngắt 70 Đồng thời, tín hiệu IGF gửi đến ECU động Hiện nay, mạch đánh lửa chủ yếu dùng loại DIS (hệ thống đánh lửa trực tiếp) ECU động phân phối dòng điện cao áp đến xi lanh cách gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa theo trình tự đánh lửa Điều làm cho tạo việc điều chỉnh thời điểm đánh lửa có độ xác cao Cấu tạo chi tiết a Biến áp đánh lửa (bobine) Đây loại biến áp cao đặc biệt nhằm biến xung điện có hiệu điện thấp (6, 12 24V) thành xung điện có hiệu điện cao (12,000 ÷ 40,000V) để phục vụ cho việc tạo tia lửa bougie Lỗ cắm dây cao áp Lò xo nối Cuộn giấy cách điện Lõi thép từ Sứ cách điện Nắp cách điện 71 Vỏ Ống thép từ Cuộn sơ cấp 10 Cuộn thứ cấp 11 Đệm cách điện Lõi thép từ ghép thép biến dầy 0,35mm có lớp cách mặt để giảm ảnh hưởng dịng điện xốy (dịng Fucơ) Lõi thép chèn chặt ống tơng cách điện mà người ta quấn cuộn dây thứ cấp, gồm nhiều vòng dây (W2 = 19.000 ÷ 26.000 vịng) đường kính 0,07 ÷ 0,1 mm Giữa lớp dây cuộn W2 có hai lớp giấy cách điện mỏng mà chiều rộng lớp giấy lớn so với khoảng quấn dây để tránh trùng chéo lớp dây tránh bị đánh điện qua phần mặt bên cuộn dây Lớp dây kể từ ống tông bốn lớp dây người ta khơng quấn vòng dây sát mà quấn cách khoảng ÷ 1,5 mm Đầu vịng dây hàn với lõi thép thơng qua lò xo dẫn lên điện cực trung tâm (cực cao ) nắp cách điện Cuộn thứ cấp, sau quấn xong, cố định ống tơng cách điện, mà có quấn cuộn dây sơ cấp với số vịng dây khơng lớn (W1 = 250 ÷ 400 vịng), cỡ dây 0,69 ÷ 0,8 mm Một đầu cuộn sơ cấp hàn vào vít bắt dây khác nắp Hai vít bắt dây rỗng to vít thứ (vít gá hộp điện trở phụ) Toàn khối gồm cuộn dây lõi thép đặt ống thép từ, ghép thép biến uốn cong theo mặt trụ hở khe hở thép đặt chệch Cuộn dây ống thép đặt vỏ thép cách điện phía đáy miếng sứ, nắp nắp cách điện làm vật liệu cách điện cao cấp Đa số bobine trước có dầu biến bên giải nhiệt, u cầu làm kín tương đối khó Hiện nay, việc điều khiển thời gian ngậm điện điện tử giúp bobine nóng Đồng thời, để đảm bảo lượng đánh lửa lớn tốc độ cao, người ta tăng cường độ dòng ngắt giảm độ tự cảm cuộn dây sơ cấp Chính vậy, bobine ngày có kích thước nhỏ, có mạch từ kín khơng cần dầu biến áp để giải nhiệt Các bobine loại gọi bobine khô b Bộ chia điện Bộ chia điện thiết bị quan trọng hệ thống đánh lửa Nó có nhiệm vụ tạo nên xung điện mạch sơ cấp HTĐL phân phối điện cao đến xy lanh theo thứ tự nổ động thời điểm Bộ chia điện chia làm ba phận: phận tạo xung điện, phận chia điện cao cấu điều chỉnh góc đánh lửa 72 Cấu tạo chia điện c Bougie Bougie đóng vai trị quan trọng hoạt động động xăng Đó nơi xuất tia lửa ban đầu để đốt cháy hòa khí, vậy, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng suất động cơ, lượng tiêu hao nhiên liệu độ nhiễm khí thải Do điện cực bougie đặt buồng đốt nên điều kiện làm việc khắc nghiệt: nhiệt độ kỳ cháy lên đến 2500oC áp suất đạt 50kg/cm2 Ngồi bougie cịn chịu thay đổi đột ngột áp suất lẫn nhiệt độ, dao động khí, ăn mịn hố học điện cao áp Chính vậy, hư hỏng động xăng thường liên quan đến bougie Hiệu điện cần thiết đặt vào bougie để phát sinh tia lửa tuân theo định luật Pashen Khả xuất tia lửa điện cực bougie hiệu điện cao (khó đánh lửa) hay thấp (dễ đánh lửa) phụ thuộc vào áp suất xy lanh cuối trình nén, khe hở bougie nhiệt độ điện cực trung tâm bougie Áp suất xy lanh cao khó đánh lửa Vì vậy, động có tỷ số nén cao địi hỏi phải sử dụng hệ thống đánh lửa có điện thứ cấp (của bobine) cao Điều có nghĩa thử bougie thấy xuất tia lửa gắn vào động chưa có lửa Khe hở lớn trình cháy tốt khó đánh lửa mau mịn điện cực Trong trường hợp này, ta nghe thấy tiếng lụp bụp đặc trưng lên ga cao lửa Nếu khe hở nhỏ quá, diện tích tiếp xúc tia lửa với hồ khí ít, làm giảm công suất động (máy yếu), tăng ô nhiễm tiêu hao nhiên liệu (vì khơng đốt hết) Khe hở nhỏ làm bougie dễ bị chết muội than bám vào điện cực Khe hở cho phép bougie phụ thuộc vào hiệu điện cực đại 73 cuộn dây thứ cấp bobine thiết kế cho loại động Vì vậy, ta phải chỉnh khe hở theo thông số nhà chế tạo Các thông số bougie (chủng loại, khe hở) thường nhà chế tạo cung cấp ghi khoang động Tuy nhiên, số xe nhập từ Mỹ châu Âu, ta không nên sử dụng bougie ghi xe điều kiện làm việc động lẫn điều kiện khí hậu nước ta khác Do điện cực bougie bị mòn q trình phóng tia lửa điện (tốc độ mịn trung bình bougie loại thường: 0.01 ÷ 0.02mm/1,000km), ta phải chỉnh lại khe hở định kỳ Thời gian bảo dưỡng bougie phụ thuộc vào loại bougie tình trạng động Bougie có điện cực làm đồng (loại rẻ tiền) phải chỉnh khe hở sau 10.000 km Bougie có điện cực platin (loại đắt tiền) phải bảo dưỡng sau 80.000 km tính từ lúc thay Loại bougie thường sử dụng xe khó mở bougie Đối với bougie platin, bảo dưỡng, chỉnh khe hở mà không đánh điện cực giấy nhám điện cực hàn lớp mỏng kim loại quí Cực tính điện áp thứ cấp đặt vào bougie để tạo tia lửa quan trọng Nếu bạn đấu đầu dây cuộn sơ cấp (đầu + nối với điện trở phụ công tắc máy, đầu - nối với IC đánh lửa vít lửa), điện đặt vào điện cực trung tâm phải mang dấu âm Trong trường hợp ngược lại, đấu lộn dây, điện áp cần thiết để tạo tia lửa bougie tăng lên khoảng 20%, tức khó đánh lửa Sở dĩ hạt điện tử trường hợp sau khó xuất phát từ điện cực bìa nhiệt độ thấp điện cực Bougie nóng bougie lạnh Nhiệt độ tối ưu điện cực trung tâm bougie tia lửa bắt đầu xuất thường khoảng 850oC, nhiệt độ này, chất bám vào điện cực bougie muội than tự bốc cháy (nhiệt độ tự làm sạch) Nếu nhiệt độ thấp (< 500oC), muội than tích tụ bougie làm chập điện cực, dễ gây lửa khởi động động vào buổi sáng dư xăng Nhiệt độ cao (> 1000oC) dẫn đến cháy sớm (chưa đánh lửa mà hồ khí bốc cháy) làm hư piston Điều giải thích số xe đời cũ, ta tắt công tắc máy (tức bougie khơng cịn đánh lửa) mà động nổ (hiện tượng dieseling) Để giữ nhiệt độ tối ưu điện cực trung tâm bougie, người ta thiết kế chiều dài phần sứ cách điện điện cực khác dựa vào điều kiện làm việc động cơ, vậy, bougie chia làm loại: nóng lạnh Nếu động làm việc 74 thường xuyên chế độ tải lớn tốc độ cao dẫn tới nhiệt độ buồng đốt cao, nên sử dụng bougie lạnh, với phần sứ ngắn (xem hình) để tải nhiệt nhanh Ngược lại, thường chạy xe tốc độ thấp chở người, bạn sử dụng bougie nóng với phần sứ dài Trong trường hợp chọn sai bougie (bougie mau hư) ví dụ, dùng bougie nóng thay vào động sử dụng bougie lạnh, thấy máy yếu tình trạng cháy sớm, chạy tốc độ cao (Điểm lưu ý dành cho tay đua xe!) Trong trường hợp ngược lại, bougie bám đầy muội than xe thường xuyên chạy tốc độ thấp, dễ gây lửa ) Ta phân biệt bougie nóng bougie lạnh qua số nhiệt bougie Chỉ số (được ghi bougie) thấp bougie nóng ngược lại Cách đọc thông số bougie Do ký hiệu loại bougie khác nhau, khuôn khổ sách này, giới thiệu cách đọc dòng chữ ghi bougie NGK (Nhật) loại phổ biến nước ta B P R E S - 11 Chữ cho ta biết đường kính ren lục giác: Chữ A B C D Đường kính ren 18mm 14mm 10mm 12mm Lục giác 25.4mm 20.8mm 16.0mm 18mm Chữ thứ hai đặc điểm cấu tạo chủ yếu liên quan đến hình dạng điện cực trung tâm Ký hiệu Chiều dài phần ren Không có chữ 12.0mm đường kính ren 18mm 9.5mm đường kính ren 14mm L 11.2mm H 12.7mm 75 E 19.0mm F (loại ren côn) A-F : 10.9mm B-F: 11.2mm BM-F: 7.8mm BE-F: 17.5mm Chữ thứ ba có không: Nếu có chữ R, bên bougie có đặt điện trở chống nhiễu Chữ thứ tư quan trọng cho ta biết số nhiệt bougie Đối với bougie NGK, số thay đổi từ (nóng nhất) đến 12 (lạnh nhất) Xe đua thường sử dụng bougie có số nhiệt từ trở lên Chữ thứ năm ký hiệu chiều dài phần ren: Chữ thứ sáu đặc điểm chế tạo: S - loại thường; A C - loại đặc biệt; G, GP GV - dùng cho xe đua có điện cực làm kim loại hiếm; P- có điện cực Platin Chữ thứ bảy ký hiệu khe hở bougie: Số 11 13 15 Khe hở 0.9mm 1.1mm 1.3mm 1.5mm Siết bougie Thông thường, chọn loại, mặt ren đầu bougie siết xong phải trùng với mặt nắp máy Nếu chiều dài phần ren ngắn dài muội than bám vào góc tạo bougie nắp máy (xem hình, mũi tên chỗ muội than bám) Nếu chiều dài phần ren lớn quá, đỉnh piston chạm vào điện cực bougie Mạch đánh lửa kiểu phân phối 76 Mạch đánh lửa kiểu phân phối hệ thống sử dụng chia điện để gửi dòng điện cao áp tới bugi Mạch đánh lửa kiểu phân phối thực việc điều chỉnh giống loại DIS Tuy nhiên có IC đánh lửa cuộn đánh lửa, có IGT IGF truyền 77 Điện áp cao sinh cuộn dây đánh lửa chia điện phân phối đến xi lanh Tín hiệu IGT IGF Tín hiệu IGT ECU động tính tốn thời điểm đánh lửa tối ưu theo tín hiệu từ cảm biến khác truyền tín hiệu IGT đến IC đánh lửa Tín hiệu IGT bật ON trước thời điểm đánh lửa vi xử lý ECU động tính tốn, sau tắt Khi tín hiệu IGT bị ngắt, bugi đánh lửa Tín hiệu IGF 78 IC đánh lửa gửi tín hiệu IGF đến ECU động cách dùng lực điện động ngược tạo dòng sơ cấp đến cuộn đánh lửa bị ngắt giá trị dòng điện sơ cấp Khi ECU động nhận tín hiệu IGF xác định việc đánh lửa xảy (Tuy nhiên điều khơng có nghĩa thực có đánh lửa) Nếu ECU động khơng nhận tín hiệu IGF, chức chẩn đoán vận hành DTC lưu ECU động chức an toàn hoạt động làm ngừng phun nhiên liệu ... khởi động - Kiểm tra chi tiết mô tơ khởi động - Tháo máy khởi động khỏi xe lắp trở lại - Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng hệ thống khởi động Nội dung I Vấn đề khởi động động đốt Để khởi động động đốt... gió 13 Rờle 14 Cảm biến Oxy 15 Cảm biến nhiệt độ động 16 Công tắt nhiệt thời gian 17 Bộ chia điện 18 Bộ thêm gió 19 Vít chỉnh khí CO 20 Accu 21 Công tắt khởi động- đánh lửa 39  Hệ thống phun xăng. .. , khố điện, cơng tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi động ly hợp, lúc Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa thay chi tiết hỏng hóc - 12 - - Máy khởi động xe có công tắc

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w