Giáo trình Thực vật dược - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 1

69 310 1
Giáo trình Thực vật dược - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thực vật dược giới thiệu một số những tính chất cơ bản chung nhất của phần lớn thực vật về hình thái bên ngoài, cấu tạo giải phẫu bên trong, nhất là tính chất khác nhau của các loại mô thực vật được phân biệt nhờ vách tế bào. Giáo trình gồm có 4 chương, phần 1 sẽ trang bị cho người học những kiến thức về tế bào và mô thực vật, các cơ quan sinh dưỡng. Mời các bạn cùng tham khảo.

1 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNH THỰC VẬT DƯỢC NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo định số / /QĐ-CĐKNII ngày Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Kỹ Nghệ II) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) tháng năm LỜI GIỚI THIỆU Hình thái giải phẫu học thực vật môn khoa học cần thiết cho sinh viên học ngành Dược, cho giáo viên giảng dạy môn Thực vật cán nghiên cứu thực vật Trong giáo trình chúng tơi giới thiệu số tính chất chung phần lớn thực vật hình thái bên ngồi, cấu tạo giải phẫu bên trong, tính chất khác loại mô thực vật phân biệt nhờ vách tế bào Mục tiêu sau học xong môn học người học có khả năng: - Trình bày kiến thức tế bào mơ thực vật - Trình bày kiến thức quan sinh dưỡng quan sinh sản thực vật - Phân loại thực vật - Ứng dụng kiến thức thực vật để học tốt mơn Dược liệu Trong q trình biên soạn chắn cịn nhiều thiếu sót chưa thật làm hài lịng bạn đọc Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC THỰC VẬT DƯỢC Bài mở đầu : Giới thiệu môn học Vai trò thực vật: Các phần thực vật dược: Câu hỏi ôn tập: Chương 1: Tế bào mô thực vật BÀI 1: TẾ BÀO THỰC VẬT Khái niệm: Hình dạng kích thước tế bào Cấu tạo tế bào thực vật Sự phân bào: 22 BÀI 2: Mô thực vật 25 Đại cương 25 Các loại mơ q trình phát triển thể thực vật 25 Chương 2: Các quan sinh dưỡng 45 BÀI 1: Rễ 45 Định nghĩa rễ cây: 45 Đặc điểm hình thái rễ 45 Cấu tạo giải phẫu rễ 46 Sự phát triển rễ con: 50 Ứng dụng rễ ngành dược: 50 BÀI 2: Thân 51 Định nghĩa thân : 51 Đặc điểm hình thái học thân cây: 51 Cấu tạo giải phẫu thân 54 Ứng dụng thân cây: 58 BÀI 3: Lá 59 Định nghĩa cây: 59 Đặc điểm hình thái học 59 Cấu tạo giải phẫu cây: 65 Ứng dụng cây: 69 Chương 3: Các quan sinh sản 70 Bài 1: Hoa 70 Khái niệm: 70 Các phần hoa 70 Cách xếp hoa cành: 82 Hoa thức hoa đồ 85 Ứng dụng hoa: 87 Bài 2: Quả hạt 88 Quả 88 Hạt 96 Chương 4: Phân loại thực vật 98 Danh pháp phân loại 98 Bảng phân loại thực vật: 101 Đặc điểm số họ dùng làm thuốc 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC THỰC VẬT DƯỢC Mã số môn học: MH 11 Thời gian môn học: 65 giờ; (LT: 30 giờ; TH: 32 giờ, KT LT: ; Thi: ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học Thực vật dược khơng có mơn học tiên quyết, thường bố trí học vào học kỳ II, năm thứ -Tính chất: Là mơn học sở; thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Mơ tả đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu số quan thực vật; - Trình bày nguyên tắc chung, phân loại thực vật; - Chỉ đặc điểm bật số họ thường dùng làm thuốc; - Làm thao tác kỹ thuật thực hành mơn học (làm tiêu bản, soi kính hiển vi, ép mẫu khô) ; - Rèn luyện khả quan sát, liên hệ học sinh với thực vật tự nhiên III NỘI DUNG MÔN HỌC: Số TT Tên chương, mục Giới thiệu môn học Tế bào mô thực vật Tế bào thực vật Mô thực vật Các quan sinh dưỡng Rễ Thân Lá Các quan sinh sản Hoa Quả hạt Phân loại thực vật Danh pháp phân loại Bảng phân loại thực vật Một số họ làm thuốc Cộng PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Thời gian Tổng số LT 1 15 18 14 18 62 30 TH 4,5 4,5 3 4 3 32 Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra viết trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu, gồm nội dung chương trình nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu sinh viên - Dựa lực thực hành sinh viên cách quan sát trình học sinh thực hành sản phẩm thực hành Nội dung đánh giá: - Kiến thức: Cấu tạo rễ, thân, lá, đa dạng sinh học thực vật - Kỹ năng: Thực hành làm tiêu được, soi kính hiển vi đánh giá quy trình chuẩn tiêu mẫu ảnh chụp - Thái độ sinh viên thơng qua tính tự giác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Tham gia đầy đủ học BÀI MỞ ĐẦU : GIỚI THIỆU MÔN HỌC Vai trị thực vật: Có thể cho thực vật yếu tố sống Trái Đất Khơng có thực vật nhiều sinh vật khác khơng thể tồn tại, dạng sinh vật cao trực tiếp gián tiếp phụ thuộc vào thực vật sử dụng thực vật nguồn thức ăn Trong đó, hầu hết thực vật sử dụng ánh sáng Mặt Trời tự tạo thức ăn cho 1.1 Đối với tự nhiên: Thực vật đóng vai trò quan trọng sinh vật trái đất - Cân nguồn khí: thực vật có ảnh hưởng lớn khí nhờ quang hợp Thơng qua quang hợp, giúp trì cân tự nhiên trái đất O2, CO2 nước Chất lượng khơng khí ngày bị ảnh hưởng khu cơng nghiệp, q trình thị hóa, từ sống sinh hoạt ngày người Cây ngăn chặn chuyển động bụi chất ô nhiễm thông qua việc hấp thụ khí CO2, làm giảm hiệu ứng nhà kính gây từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch : than đá, dầu khí, - Khí hậu: Các rễ thực vật đóng vai trị thiết yếu hình thành phát triển loại đất ngăn cản xói mịn đất Rừng đầm lầycó thể mát khí hậu địa phương Việc phá hủy rừng trồng dẫ gây thảm họa tự nhiên, chẳng hạn hạn hán, lũ lụt, … - Làm mơi trường: nấm có nhiệm vụ phân giải xác hữu chết thành chất vô cơ, … - Thẩm mỹ: Cây có giá trị "thẩm mỹ" tuyệt vời chúng thêm vào vẻ đẹp nơi mà sống 1.2 Đối với đời sống người + Cung cấp nguồn thực phẩm: - Ngũ cốc như: lúa, ngô, loại đậu - Rau xanh ăn - Thức uống: ca cao, chè, cà phê, … + Làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp: gỗ dùng để xây dựng nhà cửa, dệt (bơng, sợi gai,…), đường (mía, củ cải đường), … 1.3 Đối với ngành dược : Từ xa xưa loài người biết sử dụng cỏ để chữa bệnh Cây cung cấp nhiều loại thuốc hữu ích Ví dụ: Cỏ tranh dùng làm thuốc lợi tiểu , vỏ canh ki na sử dụng 400 năm trước để giảm sốt, … Nhiều thuốc chiết xuất từ thực vật strychnin hạt mã tiền , morphin từ nhựa thuốc phiện, berberin từ hồng đằng,… Nhiều thuốc có giá trị kinh tế cao nhân sâm , tam thất , … Các kiến thức Thực vật học giúp ta định tên cây, trồng trọt thuốc để chủ động khai thác nguồn nguyên liệu làm thuốc phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân xuất Bên cạnh giúp ta kiểm nghiệm thuốc có nguồn gốc từ thực vật Ví dụ: phân biệt vị thuốc nhờ vào cấu tạo thực vật chúng Các phần thực vật dược: Thực vật chia thành hai phần để nghiên cứu: Hình thái – Giải phẫu thực vật: phần nghiên cứu cấu trúc tế bào thực vật, khái niệm mô, cấu tạo phân loại mô thực vật, giải phẫu quan dinh dưỡng rễ, thân, quan sinh sản hoa, quả, hạt, từ làm kiến thức tảng phục vụ cho cơng tác kiểm nghiệm dược liệu sau Phân loại thực vật: trình bày đặc điểm đặc trưng bậc ngành, lớp, phân lớp, bộ, họ, đặc biệt số họ dùng làm thuốc Trong phần trình bày mối quan hệ thực vật với yếu tố mơi trường, từ giúp định hướng việc trồng di thực thuốc Câu hỏi ôn tập: Trình bày vai trị thực vật Thực vật học nghiên cứu vấn đề gì? CHƯƠNG 1: TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT BÀI 1: TẾ BÀO THỰC VẬT MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày phần vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật; - Làm thao tác kỹ thuật thực hành môn học (làm tiêu bản, soi kính hiển vi; - Rèn luyện khả quan sát, thận trọng, nghiêm túc học tập Khái niệm: Tế bào đơn vị cấu trúc chức (sinh trưởng, vận động, trao đổi chất, q trình sinh hố, sinh sản) thể thực vật Những thực vật thể có tế bào gọi thực vật đơn bào (men bia , tảo Chlorella, Chlamydomonas) Những thực vật thể gồm nhiều tế bào tập hợp lại cách có tổ chức chặt chẽ gọi thực vật đa bào Hình dạng kích thước tế bào 2.1 Hình dạng: Những tế bào thực vật trưởng thành khác với tế bào động vật chỗ hình dạng khơng thay đổi vách tế bào thực vật cứng rắn Hình dạng tế bào thực vật khác nhau, tùy thuộc loài mơ thực vật mà có dạng hình cầu, hình hộp dài, hình thoi, hình sao, hình khối nhiều mặt 2.2 Kích thước Kích thước tế bào thực vật thường nhỏ, biến thiên từ 10–100 m; tế bào mô phân sinh thực vật bậc cao có kích thước trung bình 10–30 m Tuy nhiên, số tế bào có kích thước lớn, sợi gai dài tới 20 cm Cấu tạo tế bào thực vật Hầu hết tế bào thực vật (trừ tinh trùng tế bào nội nhũ) có vách nhiều rắn đàn hồi bao quanh màng sinh chất Màng sinh chất màng bao chất nguyên sinh, nằm sát vách tế bào thực vật trạng thái trương nước Chất nguyên sinh gồm chất tế bào bao quanh nhân bào quan lạp thể, ty thể, máy Golgi, ribosome, peroxisome, lưới nội sinh chất Ngồi ra, chất ngun sinh cịn có chất khơng có tính chất sống khơng bào, tinh thể muối, giọt dầu, hạt tinh bột (Hình 1.2 Bảng 1.1) 10 Hình 1.2 Cấu trúc tế bào thực vật (hình vẽ dựa quan sát kính hiển vi điện tử) 3.1 Chất nguyên sinh: 3.1.1 Chất tế bào: Chất tế bào phần bao quanh nhân bào quan Chất tế bào giới hạn với vách màng sinh chất, bên phân hoá thành hệ thống nội màng gồm mạng lưới nội chất, màng nhân, màng không bào, màng bào quan Màng sinh chất Tất loại tế bào bao bọc màng sinh chất (plasma membrane) Màng kiểm sốt dịng chất vào tế bào Trong tế bào, màng sinh chất cịn có màng bào quan, chúng có cấu trúc tương tự gồm lipid, protein lượng nhỏ carbohydrat (Hình 1.8) Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống màng tế bào 55 cứng úp libe; hố mơ cứng hồn tồn trụ bì vịng mơ cứng – Bó dẫn: Nằm phía trụ bì, bó libe hình bầu dục chồng lên bó gỗ (bó dẫn kiểu chồng) xếp vòng, trừ họ Cây tiêu (Piperaceae) có vịng bó libe gỗ Gỗ phân hố ly tâm nghĩa mạch gỗ nhỏ xuất trước tiên trong, mạch non (to hơn) ngồi, libe gỗ có tượng tầng Ở thân Mướp có bó dẫn kiểu chồng kép nghĩa bên gỗ cịn có thêm libe gọi libe quanh tủy Số lượng bó libe gỗ thay đổi tùy lồi lồi tùy theo vị trí thân Khoảng cách bó libe gỗ có dải mô mềm gọi tia ruột (tia tủy) Phía bó libe gỗ khối mơ mềm gọi tủy, tủy phát triển nhiều hay đơi hố mơ cứng vài loại có ruột rỗng tủy bị tiêu hủy Trong tủy gặp yếu tố tiết 3.1.2 Cấu tạo cấp Cấu tạo cấp có thân lớp Ngọc lan, Hạt trần Quyết thân gỗ thời thượng cổ Cấu tạo cấp khơng có Quyết đại ngoại trừ vài loại (Isoetes, Brotrychium) lớp Hành trừ vài ngoại lệ Cấu tạo cấp hoạt động tầng phát sinh thứ cấp: tượng tầng tầng phát sinh bần–lục bì, giúp tăng trưởng chiều ngang Tượng tầng luôn xuất trước tầng bì sinh Ở vài loại cây, khơng có tầng bì sinh mà có tượng tầng hoạt động tượng tầng nên tăng trưởng chiều dày trung trụ không ảnh hưởng đến vỏ cấp 3.1.2.1 Tầng phát sinh bần – lục bì: Có vị trí khơng cố định vỏ cấp 1, từ biểu bì đến trụ bì; hoạt động cho bần phía ngồi lục bì phía Bần mô che chở cấp 2, cấu tạo tế bào chết, vách ngấm chất bần không thấm nước khí; trao đổi khí từ mơi trường vào thân thực nhờ lỗ vỏ Lục bì mơ mềm cấp 2, cấu tạo tế bào sống, vách cellulose, xếp thành dãy xuyên tâm Trong tế bào này, thân chưa già q, cịn có lục lạp có tên lục bì Sau bần thành lập, tất mơ phía ngồi bần với bần tạo thành vỏ chết hay thụ bì 3.1.2.2 Tượng tầng: Tượng tầng có vị trí cố định, nằm phía libe phía ngồi gỗ Trong thân, tượng tầng tạo thành vòng liên tục nối bó libe gỗ với Khi hoạt động, tượng tầng tạo libe gỗ Các tế bào xếp thành dãy xuyên tâm Ta dựa vào đặc điểm để phân biệt mô cấp với mô cấp cấu tạo tế bào không đều, xếp lộn xộn Libe dồn libe ngồi, tế bào mềm nên bị đè bẹp lại Libe cấu tạo gồm mạch rây, mô mềm libe, tế bào kèm, tia libe, đơi có thêm sợi libe để tăng cường nhiệm vụ nâng đỡ (Hình 3.9) Đôi sợi libe xếp xen kẽ với mạch rây mô mềm libe tạo thành libe kết tầng đặc sắc Bơng (Malvales) 56 Hình 3.9 Sơ đồ (A) chi tiết (B) cấu tạo vi học thân Long màng (Macaranga triloba) Gỗ gồm mạch gỗ để dẫn nhựa ngun, mơ mềm gỗ có vách dày hoá gỗ khoang tế bào hẹp hơn, tia gỗ, đơi có thêm sợi gỗ để tăng cường nhiệm vụ nâng đỡ Giống rễ, libe gỗ thân liên tục (hậu thể liên tục) gián đoạn (hậu thể gián đoạn) Khi hoạt động tượng tầng tạo libe gỗ giáp vịng thân hệ thống dẫn truyền liên tục, tia tủy cấp hẹp, cấu tạo hay dải tế bào có vách mỏng kéo dài theo hướng xuyên tâm; hoạt động tượng tầng khoảng gian bó tạo mơ mềm hệ thống dẫn truyền gián đoạn (gặp dây leo, thân cỏ), tia tủy rộng cắt vòng libe gỗ cấp thành nhiều bó libe gỗ cấp Mỗi năm, tượng tầng sinh lớp libe lớp gỗ Vì mềm lớp libe cũ năm bị lớp libe dồn nên bẹp trông giống tờ giấy sách Các lớp gỗ tạo thành năm dễ phân biệt với sống nhiều năm, hoạt động tượng tầng giảm vào mùa thu, ngưng vào mùa đông hoạt động trở lại vào mùa xuân, nên mạch mùa xuân hay mùa mưa to mạch mùa thu hay mùa khô Nhờ đếm lớp gỗ năm để tính tuổi Theo quan niệm thơng thường nhân dân, thân già gồm phần: – Phần bóc phía ngồi, quen gọi “vỏ” gồm (từ vào trong): lớp vỏ chết, lớp bần cấp 2, tầng phát sinh bần –lục bì, lục bì (mơ mềm vỏ cấp 2), mơ mềm vỏ cấp 1, libe cấp 1, libe cấp 2, tượng tầng 57 Trên cấu tạo “vỏ” thường dùng để làm thuốc như: vỏ Quế, vỏ Canhkina – Phần lại gọi gỗ, thường chia thành vùng: Lớp gỗ gọi gỗ dác, cấu tạo mạch gỗ dẫn nhựa ngun, mơ mềm gỗ đơi có thêm sợi gỗ để nâng đỡ Phần phần gỗ sống mềm có tia tủy rộng hay hẹp xuyên qua Lớp gỗ gọi gỗ ròng hay lõi, phần gỗ chết, mạch gỗ bị bít thể bít nên khơng dẫn nhựa Gỗ rịng mục làm cho thân rỗng sống Trong mô mềm tủy cấp với vết tích bó gỗ khó phát thân già 3.2 Thân lớp Hành : Cấu tạo cấp 1: Thân lớp Hành gồm có phần: biểu bì, vỏ trung trụ có điểm khác biệt so với thân lớp Ngọc lan sau: – Thường khó phân biệt vỏ trung trụ – Số lượng bó libe gỗ nhiều, xếp từ vịng trở lên khơng theo thứ tự – Số lượng mạch gỗ bó libe gỗ thường ít, đơi gồm hay mạch to, có mạch gỗ xếp thành hình chữ V, kẹp libe Vì khơng có tầng sinh gỗ libe gỗ nên bó dẫn lớp Hành gọi bó mạch kín – Thân lớp Hành khơng có cấu tạo cấp 2, trừ vài ngoại lệ Ngọc giá (Yucca), Hổ thiệt (Aloe), Huyết giác (Dracoena), Huyết dụ (Cordilyne) (Hình 3.8 B) – Tủy thường bị tiêu hủy Ngồi ra, thân lớp Hành khơng có mơ dày, vai trò nâng đỡ đảm nhận vùng mơ cứng biểu bì trung trụ xung quanh bó libe gỗ Đơi vỏ có thêm vết bó libe gỗ từ trung trụ qua vỏ trước rẽ sang Ví dụ cấu tạo thân lớp Hành: 2.1.2.1 Thân Măng tây (Asparagus officinalis) Thân phân thành vùng: biểu bì, vỏ mỏng chiếm khoảng 1/3, trung trụ to chiếm khoảng 2/3 – Biểu bì có lỗ khí, có lớp cutin dày – Vỏ: Mơ mềm vỏ cấu tạo vài lớp tế bào có vách cellulose, lớp ngồi có lục lạp Khơng thấy nội bì – Trung trụ: Cấu tạo mơ mềm, gồm tế bào có kích thước nhỏ, hố mơ 58 cứng bên ngoài, vào tế bào to vách tẩm chất gỗ mỏng Trên mơ mềm có nhiều bó libe gỗ xếp khơng thứ tự, vào kích thước bó dẫn lớn dần Bó gỗ hình chữ V kẹp libe (Hình 3.8 A) Hình 3.8 Cấu tạo vi học thân Măng tây (Asparagus officinalis) (A) phần cắt ngang thân Huyết dụ (Dracoena) (B) Ứng dụng thân cây: Một số thân thân rễ dùng làm thuốc như: vỏ Quế, vỏ Canhkina, thân rễ cỏ Tranh, thân rễ Gừng, Nghệ Một số thân leo hay thân hành dùng ngành Dược như: dây Ký ninh vị đắng, dây Câu đằng, thân hành Tỏi, Bách hợp 59 BÀI 3: LÁ CÂY MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Mơ tả phần hình dạng Nêu kiểu hệ gân Trình bày cách xếp cành Trình bày cấu tạo giải phẫu lớp Ngọc lan, lớp Hành Hạt trần Mô tả phần hình dạng Nêu kiểu hệ gân Trình bày cách xếp cành kiểu tiền khai Trình bày cấu tạo giải phẫu lớp Ngọc lan, lớp Hành Hạt trần Định nghĩa cây: Lá quan dinh dưỡng cây, có cấu tạo đối xứng qua mặt phẳng, đảm nhiệm chức dinh dưỡng quang hợp, hơ hấp nước Đặc điểm hình thái học 2.1 Các phần cây: Một đầy đủ gồm có phần: phiến lá, cuống bẹ 2.1.1 Phiến Là phần làm nhiệm vụ quang hợp Hình dạng phiến thay đổi, thường phiến mỏng rộng, gồm có hai mặt: mặt mặt bụng, mặt mặt lưng Trên phiến có gân lá: gân từ đáy gân phụ từ gân Lá thường có màu xanh lục có nhiều lục lạp, đơi khơng có diệp lục màu diệp lục bị che khuất sắc tố khác anthocyan Lẻ bạn Phiến thiếu giảm: phiến biến thành vịi Trong trường hợp thiếu phiến lá, cuống rộng thành hình phiến gọi cuống hình hay diệp thể (cây Keo bơng vàng) Phiến men dần xuống cuống làm cho ranh giới phiến cuống không rõ 2.1.2 Cuống Cuống có hình trụ, mặt thường hay khuyết thành hình lịng máng Khi có đủ phần cuống phần bẹ phiến lá; khơng có bẹ cuống gắn trực tiếp vào thân; khơng có cuống bẹ phiến thường ơm lấy thân Cuống có cánh hai bên (cuống Bưởi) 2.1.3 Bẹ Là phần rộng bên cuống lá, ơm lấy thân nhiều, thường gặp bẹ họ Lúa, họ Hoa tán, họ Cau, họ Ráy Lá Chuối Tỏi tây có bẹ ơm vào làm thành trụ đứng trơng thân, thân giả 60 Ngồi ba phần kể trên, cịn có phận phụ quan trọng việc định tên như: – Lá kèm (lá bẹ): Là hai phiến nhỏ mọc đáy cuống nơi gắn vào thân Lá kèm tồn rụng sớm, rời hay dính dính vào cuống (lá họ Hoa hồng) Lá kèm phát triển thu hẹp thành gai Sự diện kèm đặc tính quan trọng dùng việc nhận định loại – Lưỡi nhỏ (mép lá): Nơi phiến nối với bẹ có màng mỏng nhỏ gọi lưỡi nhỏ (họ Gừng, họ Lúa); lưỡi nhỏ lằn lơng – Bẹ chìa (ochrea): Ở họ Rau răm, phía chỗ cuống đính vào thân có màng mỏng ơm thân gọi bẹ chìa (Hình 3.13) Hình 3.13 Các phần 2.2 Các dạng gân lá: – Lá gân: Phiến thu hẹp, gân nhất, Hạt trần (lá Thông) – Gân song song: Nhiều gân song song chạy dài theo phiến lá, kiểu đặc trưng cho lớp Hành – Gân hình lơng chim: Có gân từ gân xuất phát nhiều gân thứ cấp giống lông chim (lá Mít, Vú sữa) – Gân hình chân vịt: Nhiều gân từ đáy phiến xòe giống bàn chân vịt (láĐu đủ) – Gân hình lọng: Cuống đính vào phiến từ chỗ đính gân tỏa khắp phía (lá Sen) – Gân hình cung: Các gân gặp đáy đầu phiến (lá Quế) 61 2.3 Các loại cây: Lá có hai kiểu: đơn kép 2.3.1 Lá đơn Cuống không phân nhánh mang phiến Dựa theo hình dạng tồn phiến người ta phân biệt (Hình 3.14): – Lá hình trịn: Chiều dài chiều rộng – Lá hình bầu dục: Chiều dài vượt chiều rộng 1,5 đến lần, phần rộng – Lá hình trứng: Phần rộng phiến phía cuống – Lá hình trứng ngược: Phần rộng phiến phía – Lá hình mũi mác: Lá nhọn, phần rộng phiến – Lá hình dải: Phiến hẹp dài – Lá hình kim: Ví dụ Thơng – Lá hình ống (rỗng): Ví dụ Hành ta – Lá hình mũi tên: Lá nhọn, phía có phần phụ mọc phía cuống lá, tạo thành góc nhọn với cuống Ví dụ Rau mác – Lá hình thận: Ví dụ Rau má – Lá hình tim: Ví dụ Dấp cá – Lá hình trám: Ví dụ Sồi – Lá hình tam giác: Ví dụ Thịm lịm gai – Lá hình gươm: Ví dụ La dơn – Lá hình quạt: Ví dụ: Lá Lụi – Lá hình kích: Lá nhọn, hai bên phiến có phần phụ mọc đâm ngang qua Một số có đa dạng, nghĩa có nhiều dạng khác 62 Hình 3.14 Hình dạng lá, gốc Dựa vào hình dạng mép phiến lá, người ta phân biệt: – Lá nguyên: Mép khơng bị khía – Lá khía răng: Mép cắt thành nhọn Ví dụ Táo – Lá khía trịn: Răng trịn, cịn kẽ góc nhọn Ví dụ Rau má – Lá uốn lượn: Răng tròn kẽ tròn – Lá thùy: Vết khía khơng sâu tới 1/4 phiến Có loại thùy: thùy hình lơng chim Trạng nguyên thùy hình chân vịt Sau sau, Bông – Lá chẻ: Vết khía vào tới 1/4 phiến Có loại: chẻ hình lơng chim chẻ hình chân vịt – Lá xẻ: Vết khía vào sát tận gân Có loại: xẻ hình lơng chim xẻ hình chân vịt Dựa vào hình dạng lá, người ta phân biệt (Hình 3.14): – Lá nhọn – Lá nhọn hoắt – Lá tù 63 – Lá tròn – Lá cụt – Lá lõm nhọn – Lá có gai nhọn to – Lá có gai nhọn nhỏ–lá có mũi nhọn – Lá có mũi nhọn dài Dựa vào hình dạng gốc lá, người ta phân biệt (Hình 3.14): – Lá có gốc trịn: Gốc phiến thành đường cong đặn – Lá có gốc nhọn: Gốc có đường thẳng làm thành góc nhọn – Lá có gốc hình tim: Gốc có hốc lõm nhọn rộng, hai phần hai bên có hình trịn – Lá có gốc hình mũi tên: Hai phần phiến kéo dài ra, nhọn, hướng phía thành góc nhọn với cuống – Lá có gốc hình kích: Hai phần phiến ngắn nhọn, hướng hai bên thẳng góc với cuống 2.3.2 Lá kép: 2.3.2.1 Lá kép hình lơng chim: Gồm kiểu sau đây: – Lá kép hình lơng chim chẵn: Cuống chung không tận chét – Lá kép hình lơng chim lẻ: Cuống chung tận chét – Lá kép hình lơng chim lần: Cuống chung mang hai hàng chét – Lá kép hình lơng chim lần: Cuống chung mang hai hàng cuống phụ cuống phụ mang hai hàng chét 2.3.2.2 Lá kép hình chân vịt: Đầu cuống phân thành nhiều nhánh xòe chân vịt, nhánh mang chét (lá Cao su) Hình 3.15 Các kiểu kép 1: Kép hình lơng chim, 2: Kép hình chân vịt 2.4 Các biến đổi: Hình dạng cấu tạo biến đổi để thích nghi với mơi trường, 64 kiểu biến đổi gặp như: – Vẩy: Có thể mỏng dai để làm nhiệm vụ bảo vệ dày lên mọng nước để làm nhiệm vụ dự trữ (thân hành Hành, Tỏi, Kiệu ), vẩy chồi non có nhiệm vụ bảo vệ chồi – Gai: Có tác dụng giảm bớt diện tích nước để thích nghi với khí hậu khơ bảo vệ chống phá hoại động vật Tuy nhiên, gai có nguồn gốc khác như: cành biến đổi (gai Bồ kết), lông biểu bì dính vào (gai Hoa hồng) – Tua cuốn: Lá biến đổi thành tua Tuy nhiên có tua có nguồn gốc từ thân Nho hay từ cành họ Bầu bí – Lá bắc: Là mang hoa nách Hình dạng bắc thay đổi tùy loại cây: gốc bắc nạc, mọng nước ăn Artichaut giảm thành vảy nhỏ, mỏng, không màu cụm hoa họ Cúc Trong mo, cụm hoa bao bọc bắc to, có màu gọi mo – Lá ăn thịt: Hình dạng biến đổi để thích nghi với tác dụng bắt mồi Ví dụ Nắp ấm có hình bình to chứa dịch tiêu hố để tiêu hố trùng rơi vào, Bèo đất (cỏ Tĩ gà) mặt có nhiều lơng tiết chất dính để giữ sâu bọ lại – Tuyến mật lá: Đường đọng lại vị trí gọi tuyến mật Ví dụ Thầu dầu, hai bên cuống có tuyến mật – Lá chìm nước: Thường phiến có hình dải hẹp, cutin mỏng, khơng có lỗ khí, mơ mềm có khuyết to, gỗ thường – Lá khí hậu khơ: Cấu tạo biến đổi để giảm bớt nước, ví dụ: lớp cutin dày, lỗ khí nằm sâu giếng huyệt có lơng, có mơ chứa nước 2.5 Cách xếp cành: Có cách mọc cây: – Mọc cách: Mỗi mấu có Ta cách mọc cành cách xác nhờ cơng thức lá; phân số: tử số số vòng mà ta phải vòng quanh thân hay cành để gặp hàng dọc với mà ta bắt đầu xuất phát, mẫu số số lượng mà ta gặp Ta thường gặp công thức xếp sau đây: 1/2: Lá xếp thành hàng hai bên thân (họ Lúa) gọi song đính, góc nối tiếp 180o 1/3: Lá xếp thành hàng rõ rệt (họ Cói) gọi tam đính, góc nối tiếp 120o 2/5: Công thức phổ biến, đặc trưng cho có xếp thành năm điểm Khi vòng quanh cành ta gặp không đường thẳng dọc, góc nối tiếp 144o 65 – Lá mọc đối: Mỗi mấu có Lá mọc đối chéo chữ thập mấu đặt mặt phẳng thẳng góc với mấu – Lá mọc vịng: Mỗi mấu có từ trở lên Cấu tạo giải phẫu cây: Điểm bật cấu tạo có đối xứng qua mặt phẳng Ở lớp Ngọc lan, gặp cấu tạo cấp cuống đáy gân ln ln phát triển; gần khơng có gỗ libe 2, trừ trường hợp ngoại lệ 3.1 Lá lớp Ngọc Lan: 3.1.1 Cấu tạo cuống Dù cho cuống có tiết diện trịn khơng thể nhầm lẫn cuống với thân cuống có đối xứng qua mặt phẳng Cấu tạo gồm (Hình 3.17): Hình 3.17 Cấu tạo cuống – Biểu bì: Nối tiếp biểu bì thân, cấu tạo lớp tế bào sống, đơi có lơng che chở lơng tiết – Mô dày: Thường nằm chỗ lồi biểu bì – Mơ mềm vỏ: Gồm nhiều lớp tế bào có diệp lục Trong mơ mềm vỏ có khuyết, ống tiết, tế bào mơ cứng – Hệ thống dẫn: Càng phiến lá, cấu tạo bó dẫn giảm Bó dẫn xếp theo vịng cung hay vịng trịn ln ln có đối xứng với mặt phẳng, bó to phía dưới, bó nhỏ Khi bó dẫn tạo thành vòng liên tục, cấu tạo tương tự thân gồm: nội bì, trụ bì, libe, gỗ tủy Khi bó dẫn chia thành bó rời có hay nhiều bó phía với libe hay nhiều bó với libe mặt Khi bó dẫn tạo thành hình vịng cung hướng mặt libe phía ngồi, gỗ phía trong; nội bì trụ bì có mặt lưng bó dẫn; mơ mềm gỗ biểu bì tương ứng với tủy mơ mềm vỏ, ranh giới chúng không phân biệt được; vùng gặp cụm mơ cứng 66 Trong cuống lá, tượng tầng thường không hoạt động hoạt động ít, libe gỗ phát triển 3.1.2 Cấu tạo phiến Đặc điểm lớp Ngọc lan có gân quy tụ (khơng song song), vi phẫu ngang cho thấy gân to thường lồi hẳn phía phần phiến thức hai bên (Hình 3.18C hình 3.18 D) 3.1.2.1 Cấu tạo gân Gân có lồi lên hai mặt, có lồi mặt dưới, mặt phẳng lõm (Hình 3.18 C) Từ gân phân gân cấp hai, cấp ba Các bó dẫn từ cuống nối dài phiến Cấu tạo gân lúc đầu giống cuống, đơn giản dần chót Cấu tạo gân giữa: Ngồi biểu bì biểu bì Dưới biểu bì thường có mơ dày làm nhiệm vụ nâng đỡ Các bó libe gỗ xếp thành hình vịng cung vịng trịn, libe ngồi, gỗ Xung quanh bó libe gỗ đơi có lớp nội bì, trụ bì tương đối rõ có cụm mơ cứng Ở chót lá, gỗ cịn vài mạch vịng xoắn bao đám tế bào mơ mềm tương đương với trụ bì 3.1.2.2 Cấu tạo phiến thức – Biểu bì: Gồm có biểu bì biểu bì dưới, cấu tạo lớp tế bào sống (cấu tạo mô tả phần mơ che chở) Biểu bì thường hay có lơng che chở lơng tiết đặc biệt có nhiều lỗ khí Sự phân bố lỗ khí loại sau: Lá nằm ngang: Lỗ khí có mặt có nhiều mặt Lá mọc đứng (nhận ánh sáng mặt): Số lượng lỗ khí mặt Lá mặt nước: Lỗ khí có mặt Lá chìm nước khơng có lỗ khí Số lượng lỗ khí thay đổi, thường trung bình 400 lỗ khí/mm2 Lỗ khí đặt đáy giếng tập trung phòng ẩn lỗ khí để giảm bớt nước (Hình 3.18 B) Số lượng vị trí tế bào bao quanh tế bào lỗ khí quan trọng đơi dùng việc nhận định loại – Thịt lá: Là lớp mơ mềm hai lớp biểu bì, có chứa lục lạp để làm nhiệm vụ đồng hoá Ở vài loại cây, lớp biểu bì có hay vài lớp tế bào khơng có lục lạp gọi hạ bì, mơ vừa chứa nước vừa có nhiệm vụ giúp tế bào chứa lục lạp phía tránh ánh nắng gắt Thịt mỏng loại sống nước dày loại mọng nước Trong thịt lá, gân phụ thường bị cắt xéo gặp phận tiết: túi tiết, tế bào tiết gặp thể cứng (lá Trà) Trong thịt gặp hai loại mơ mềm (Hình 3.18 A): Mơ mềm diệp lục hình giậu (mơ mềm giậu): Cấu tạo tế bào dài, 67 xếp khít nhau, thẳng góc với lớp biểu bì giống cọc hàng rào Mô mềm chứa nhiều lục lạp, tùy loại mà mô mềm giậu gồm hay nhiều lớp tế bào Mơ mềm khuyết: Cấu tạo tế bào tròn hình dạng khơng đều, xếp để hở khoảng trống chứa khí gọi khuyết Mơ mềm lục lạp mơ mềm giậu Hình 3.18 Các dạng cấu tạo thịt (A) (1: Dị thể bất đối xứng, 2: Đồng thể, 3: Dị thể đối xứng), phòng ẩn lỗ khí (B), dạng cấu tạo gân lớp Ngọc lan (C) cấu tạo vi học Ô môi (Cassia grandis) (D) Tùy theo cách xếp hai loại mô mềm trên, ta phân biệt hai kiểu cấu tạo: – Cấu tạo đồng thể: Giữa hai lớp biểu bì có loại mơ mềm, thường mô 68 mềm khuyết Cách cấu tạo gặp loại nhận ánh sáng đồng hai mặt hay mọng nước Thuốc bỏng – Cấu tạo dị thể: Giữa hai lớp biểu bì có hai loại mơ mềm Nếu biểu bì mơ mềm giậu, biểu bì mơ mềm khuyết, ta gọi cấu tạo dị thể bất đối xứng Kiểu cấu tạo gặp nằm ngang (nhận ánh sáng mặt nhiều mặt dưới) Nếu mặt mặt cấu tạo mơ mềm hình giậu, hai mơ mềm mơ mềm khuyết, ta có cấu tạo dị thể đối xứng 2.1.3 Cấu tạo bẹ Cũng giống cấu tạo phiến lá, gồm có biểu bì hai mặt, mơ mềm diệp lục có bó libe gỗ xếp theo hình vịng cung 3.2 Lá lớp Hành: Thường không cuống, trừ vài ngoại lệ Lá lớp Hành có đặc điểm sau: – Rất nhiều bó libe gỗ xếp thành hàng phiến lá, tương ứng với gân song song, gân thường to gân phụ Số lượng mạch gỗ bó thường giảm kích thước mạch rộng – Hai lớp biểu bì có lỗ khí – Thịt thường cấu tạo loại mô mềm đồng hố, khơng phân hố thành hai thứ mơ khác (các tế bào có màng xếp nếp Tre) – Khơng có mơ dày nên mô cứng thường phát triển nhiều tạo thành cột nâng đỡ, nối liền bó libe gỗ với biểu bì tạo thành bao xung quanh bó mạch Ở họ Lúa, họ Cói, cuộn lại để giảm bớt thoát nước nhờ biểu bì có tế bào to, gọi tế bào bọt: tế bào trương trải ra, tế bào teo cuộn lại Hình 3.19 Cấu tạo Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium) (A) Lưỡi cọp sọc (Sansevieria thyrsiflora) (B) 69 2.3 Cấu tạo Hạt trần Lá Hạt trần hình vẩy (lá Trắc bách diệp) hay hình kim (lá Thơng), khơng cuống, khơng kèm thường có gân Cấu tạo thông thường theo kiểu loại khí hậu khơ: cutin dày, lỗ khí nằm sâu giếng để giảm bớt thoát nước Lá Thơng hai có mặt cắt hình bán nguyệt gồm mặt phẳng mặt lồi, Thơng ba mặt cắt gồm hai mặt phẳng chéo góc mặt lồi Cấu tạo Thơng sau (Hình 3.20): – Biểu bì có vách dày hố gỗ, lớp cutin dày, lỗ khí nằm sâu giếng – Dưới biểu bì hai ba lớp tế bào hạ bì có vách dày hố gỗ – Dưới hạ bì mơ mềm diệp lục đồng hố có màng xếp nếp Trong mơ mềm có ống tiết nhựa mủ, ống tiết bao vịng mơ cứng – Nội bì rõ – Ở có bó libe gỗ (đơi có bó), phần lớn có cấu tạo cấp Gỗ có cấu tạo mạch ngăn có chấm hình đồng tiền Gỗ mạch vòng, mạch xoắn – Giữa nội bì bó mạch mơ truyền gồm hai loại tế bào: tế bào sống có vách khơng hố gỗ tế bào chết, có vách hố gỗ có chấm hình đồng tiền – Có thể gặp sợi mơ cứng mơ truyền libe Ứng dụng cây: Rất nhiều dùng làm thuốc: Khôi chữa đau dày, Cà độc dược chữa bệnh hen suyễn, Mơ chữa kiết lỵ Vì vậy, cần nắm vững phần hình thái để định rõ dùng làm thuốc nguyên vẹn phần giải phẫu để kiểm nghiệm vụn tán thành bột ... kiến thức tế bào mơ thực vật - Trình bày kiến thức quan sinh dưỡng quan sinh sản thực vật - Phân loại thực vật - Ứng dụng kiến thức thực vật để học tốt mơn Dược liệu Trong q trình biên soạn chắn... thuốc nhờ vào cấu tạo thực vật chúng Các phần thực vật dược: Thực vật chia thành hai phần để nghiên cứu: Hình thái – Giải phẫu thực vật: phần nghiên cứu cấu trúc tế bào thực vật, khái niệm mô, cấu... thực vật 98 Danh pháp phân loại 98 Bảng phân loại thực vật: 10 1 Đặc điểm số họ dùng làm thuốc 10 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 2 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC THỰC VẬT DƯỢC

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan