1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo trình Giải phẫu – sinh lý - Nghề: Dược (Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

20 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 280,3 KB

Nội dung

Kích thích nôn có thể xuất phát từ thành ống tiêu hóa cũng có thể xuất phát từ một vùng nhỏ nằm ở sàn não thất 4 (kính thích vùng này gây nôn: một số thuốc như Apomocphin. Morphin, dẫn[r]

(1)

129 BÀI 6: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Mục tiêu học tập:

Trình bày nhu cầu hoạt động tim, biểu bên ngồi chu chuyển tim

Trình bày đặc tính sinh lý động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Trình bày loại huyết áp động mạch yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch

Trình bày điều tiết tuần hoàn Nội dung:

1.1 định nghĩa:

Tuần hoàn lưu thơng máu thể, diễn vịng kín, máu từ tim theo động mạch chảy tới tổ chức, lại theo tĩnh mạch chảy tim

1.2 nhiệm vụ tuần hoàn:

- Tuần hoàn làm nhiệm vụ vận chuyển chất phục vụ cho việc trao đổi chất: - Vận chuyển chất dinh dưỡng chát dưỡng khí đến tế bào, vận chuyển chất cặn bã từ tế bào đến quan tiết để đào thải ngồi

- Tuần huần cịn làm cho phận thể liên hệ mật thiết với góp phần thống thể

1.3 phân chia tuần hồn: 1.3.1 Vịng tuần hồn lớn, nhỏ:

- Vịng tuần hồn lớn (đại tuần hồn): vịng tuần hồn mang máu đỏ tươi nhiều O2 xuất phát từ tâm thất trái theo động mạch chủ tới quan tổ chức (nuôi thể) Sau nuôi thể máu trở thành đỏ sẫm nhiều CO2 gom hệ tĩnh mạch chủ đổ tâm nhĩ phải

- Vịng tuần hồn nhỏ (tiểu tuần hồn): vịng tuần hồn mang màu đỏ sẫm từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên phổi làm nhiệm vụ trao đổi chất khí Sau thải CO2 nhận O2 máu trở thành đổ tươi theo tĩnh mạch phổi đổ tâm nhĩ trái

1.3.2 Vịng tuần hồn trái tuần hồn phải:

- Tuần hoàn trái: tuần hoàn máu đỏ tươi , khởi nguyên từ mao mạch phổi theo tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái, xuống tâm thất trái theo động mạch chủ đến mao mạch tổ chức chấm dứt mao động mạch

- Tuần hoàn phải: Là tuần hoàn máu đỏ sẫm khởi nguyên từ mao tĩnh mạch tổ chức, tập trung tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải theo động mạch phổi đến mao mạch phổi chấm dứt

1.4 đặc điểm giải phẩu tim mạch máu:

Bộ máy tuần hoàn gồm tim mạch máu

(2)

130

Nằm lòng ngực, phổi, tim hình tháp có trục hướng trước xuống dưới, sang trái

- Tim chia làm ngăn: ngăn tâm nhĩ phải trái ngăn hai tâm thất phải trái Tâm nhĩ tâm thất bên thông với van nhĩ thất.bên phải van Bên trái van Tâm thất thông với động mạch van động mạch: bên thất trái thông với động mạch chủ Thất phải thông với động mạch phổi

- Cơ tim đặc biệt có đặc tính vân trơn

1.4.2 Mạch máu:

Có loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch mao mạch

- Động mạch: dẫn máu từ tâm thất tới mao mạch Cấu tạo gồm lớp áo: áo ngoài, áo áo Cấu rạo có nhiều sơi trun xen sợi cơ… có tính đàn hồi cao

- Tĩnh mạch: dẫn máu từ quan tổ chức tâm nhĩ Cấu tạo it sợi trun, tính đàn hồi

- Mao mạch: mạch máu nhỏ nối tiểu động mạch tiểu tĩnh mạch Cấu tạo thành mỏng tạo điều kiện cho việc trao đổi chất máu mô

2 Hoạt động tim:

2.1 chu chuyển tim:

- Định nghĩa: chu chuyển tim hoạt động tim có chu kỳ qua giai đoạn co bóp nghỉ Kế tiếp cách đặn nhịp nhàng theo thứ tưu định Thời gian chu chuyển tim 8/10 giây Gồm giai đoạn: nhĩ thu, thất thu, tâm trương toàn

- Giai đoạn tâm nhĩ thu: hai tâm nhĩ co bóp thời gian khoảng 1/10 giây Lúc áp lực buồng nhĩ tăng làm mở hết van nhĩ thất, máu đẩy xuống tâm thất sau tâm nhĩ giãn ngỉ 7/10 giây để hút máu ĩnh mach trở tâm nhĩ

- Giai đoạn tâm thu: hai tâm thất co bóp thời gian khoảng 3/10 giây Tâm thất thu gồm thời kỳ:

+ Thời kỳ tăng áp lực: xẩy nhanh, thời gian khoảng 5/100 giây Khi hia tâm thất co bóp van động mạch đóng, áp lực buồng thất tăng, máu dội ngược lên làm đóng kín van nhĩ thất không cho máu dồn ngược tâm nhĩ (các van đóng tạo nên tiengs ti thứ nhất) cuối thời kỳ áp lực tăng cao đủ mạnh làm mở van động mạch

+ Thời kỳ tống máu thời gian khoảng 25%s máu tâm thất trái ddayar mạnh vào động mạch chủ, máu tâm thất phải đẩy mạnh vào động mạch phổi sau tâm thất giãn ngĩ 5/10 giây

(3)

131

chim đóng lại (tạo nên tiếng tim thứ 2) Đồng thời van nhĩ thất mở, máu từ tâm nhĩ từ từ xuống tâm thất

Hết giai đoạn tâm trương , tâm nhĩ lại co bóp bắt đầu chu chuyển tim khác cách nhịp nhàng

2.2 Biểu bên chu chuyển tim: 2.2.1 Mỏm tim đập:

Khi tâm thát co bóp, mỏm tim thu nhỏ, tim rắn đưa phía trước tác động qua thành ngực khoang liên sườn V đường địn trái ta nhìn sờ thấy

2.2.2 Tiếng tim:

Bình thường nghe vùng tim chu chuyển tim nge tiếng cách khoảng im lặng không

- Tiếng thứ nhất: Xuất đầu giai đoạn tâm thất thu nge tiếng “pum” âm sắc: trầm, dà,i mạnh, đục van nhĩ thất đóng tạo thành, nge rõ thất mỏm tim Sau khoảng im lặng ngắn đến tiếng thứ

- Tiếng thứ hai: Xuất đàu tâm trương nghe tiếng “tặc” âm sắc: cao, ngắn, rắn, hai động mạch đóng lúc tạo thành nghe rõ tim Sau tiếng thứ hai khoảng im lặng dài, tiếng thứ chu chuyển sau

2.2.3 nhịp tim lưu lượng tim:

- Nhịp tim: Gồm có tiếng thứ tiếng thứ hai, bình thường người lớn nhịp tim từ 70 - 80 lần/ phút Nhịp tim thay đổi cảm xúc, lao động … bệnh lý Nhiệt độ thể tăng ảnh hưởng tới nhịp tim, thường nhiệt độ thể

tăng 10C, nhịp tim tăng khoảng 15 lần / phút

- Lưu lượng tim: cịn gọi thể tích phút lượng máu tim bơm vào động mạch.như vậy, lưu lượng tim phút khoảng 4- lít máu lưu lượng tim thay đổi xúc động, lao động nặng, bệnh tim, thiếu máu…

3 Tuần hoàn mạch máu:

Mạch máu hợp thành hệ thống ống dẫn máu kín xa tim chia nhiều nhánh nhỏ dần nên sức chứa nhiều

3.1 Tuần hoàn động mạch:

Động mạch dẫn máu từ tim tới quan tổ chức tim co bóp đợt nhờ có đặc tính đàn hồi động mạch cao chuyển máu chảy thành dòng liên tục nhờ tính đàn hồi nên thể tự điều chỉnh lượng máu tới vùng mà không ảnh hưởng tới tim

Thí nghiệm chứng minh tác dụng tính đàn hồi động mạch

Cho nước lọ A chảy ngắt quãng (khi mở khóa hãm) vào ống cao su thủy tinh Kết thấy:

- Nước ống cao su chảy nhiều - Nước ống thủy tinh chảy đứt quãng

(4)

132

Thành mao mạch mỏng (khoảng 1mm) tế bào nội mơ có lỗ lọc, diện tích tiếp xúc mao mạch mỏng… máu lưu chuyển chậm (khoảng 0,5 – 0,8 mm/s)

Để phục vụ cho chức mao mạch: trao đổi chất, chức thực bào (tế bào nội mô mao mạch có khả đại thực bào mao mạch nơi thực bào dễ dàng xuyên mạch đến tổ chức bảo vệ thể) Ngoài mao mạch cịn có khả tạo mạch (sẹo), tạo máu (mao mạch tủy xương)

Hình ảnh mao mạch: long mao mạch nhỏ, hồng cầu nhỏ xếp thành chuỗi, chảy nhanh dòng Bạch cầu dạt hai bên di chuyển chậm có bạch cấu xuyên mạch…

3.3 Tuần hoàn tĩnh mạch:

- Tĩnh mạch: Dẫn máu từ tổ chức tim Do cấu tạo nên tĩnh mạch có tính đàn hồi kém, bị giãn khó co lại gây tượng giãn tĩnh mạch vỡ

- Nguyên nhân: Máu từ tĩnh mạch tim được:

+ Sức bơm tim: máu vào động mạch áp lực tới tĩnh mạch tháp cao áp lực tâm nhĩ

+ Sức hút tim : tâm thu tâm trương + Sức hút lịng ngực: tim co bóp thở

+ Sức dồn đẩy bắp: Cơ đè vào tĩnh mạch dồn máu đến động mạch lớn nằm bao xơ với tĩnh mạch Khi mạch đập ảnh hưởng tới động mạch dồn máu phía tim

+ Ảnh hưởng trọng lực tĩnh mạch phía đổ tim, tĩnh mạch phía có hệ thống chiều nên máu đươch chuyển dịch dần tim

3.4 Huyết áp:

Định nghĩa: huyết áp áp lực máu tác động vào thành mạch

Huyết áp giãn dần từ đầu hệ thống mạch máu (các động mạch lớn từ tâm thất ra) Đến cuối hệ thống mạch máu (các tĩnh mạch lớn đổ vào tâm nhĩ), có loại huyết áp: huyết áp động mạch huyết áp tĩnh mạch

3.4.1 Huyết áp động mạch: kết tổng hợp yếu tố tuàn hồn

- Sự co bóp tim: sức bóp mạnh, yếu, tần số co bóp, lưu lượng tim tăng, huyết áp tăng

- Sức cản ngoại biên: Sức cản lớn (khi mạch co, xơ cứng) huyết áp tăng

- Khối lượng máu: nhiều huyết áp cao, huyết áp thấp chảy máu nhiều huyết áp tụt xuống nhiều

- Độ quánh máu: Khi hồng cầu tăng, chất protit huyết tương tăng (độ quánh máu tăng) cản trở lưu thông máu làm cho huyết áp cao

ĐO HUYẾT ÁP: Ở động mạch cánh tay, động mạch cỡ trung bình ta thấy huyết áp thay đổi trị số tối đa tối thiểu: Ở người lớn

(5)

133

140mmHg, trung bình từ 110 – 120mmHg Tăng lao động, hở van động mạch chủ, giảm bệnh tim, giảm lực co bóp

- Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương): tâm tương khơng có lực đẩy tim nhờ tình đàn hồi động mạch đẩy máu với áp lực định đủ thắng sức cản ngoại biên nên tâm trương máu lưu thông máu, huyets áp tồn giới hạn bình thường huyết áp tối thiểu là: 60 – 90mmHg, trung bình: 70 – 80mmHg (tăng giảm tính đàn hồi thành động mạch: xơ vữa xơ mạch Huyết áp tâm trương giảm giãn mạch gặp sốc)

Các trị số giưới hạn huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu huyết áp tăng giảm theo sinh lý: hoạt động, ngủ nghĩ, xúc cảm mạnh, giới hạn, lưa tuổi tre sơ sinh huyết áp tối đa khoảng 70mmHg, tối thiểu khoảng 40mmHg …hoặc thay đổi bênh lý

3.4.2 huyết áp tĩnh mạch:

Đo huyết áp tĩnh mạch tĩnh mạch cỡ trung bình (như tĩnh mạch khuỷu tay, tĩnh mạch hiễn…) huyết áp kế ta thấy huyết áp tĩnh mạch có trị số trung bình khoảng 12 – 13cm nước dịng máu chảy đặn trị số giảm dần từ đầu hệ thống tĩnh mạch (giáp mao mạch) đến cuối hệ tĩnh mạch trở thành âm tính tĩnh mạch lớn lịng ngực tĩnh mạch lớn chịu sức hút tâm nhĩ lòng ngực

Huyết áp tĩnh mạch tăng bị suy tim phải, tăng áp lực tĩnh mạch cửa

3.4.3 ý nghĩa huyết áp:

- Nếu huyết áp tối đa 140mmHg, huyết áp tối thiểu 90mmHg coi tăng huyết áp

- Trong bệnh lý huyết áp tăng hặc giảm hai trị số tăng nhiều tăng it

- Huyết áp tối đa tăng biểu gánh nặng động mạch phải chịu tim co bóp (huyết áp tối đa tăng nhiều bệnh lý mà tim co bóp mạnh, phản ứng thời lo lắng, hồi hộp xúc động mạnh)

- Khi huyết áp tối thiểu tăng tim phải thường xuyên làm việc gắng sức dduur thắng sức cản ngoại biên để đẩy máu động mạch

3.5 Mạch đập:

Ta nhìn ấn nhẹ vùng động mạch nằm xương lớp da: thường cỏ tay, thái dương, cỏ, bẹn, ta thấy mạch đập khoảng 70 – 80 lần/phút

Mạch đập sống rung động phát sinh động mạch chủ ảnh hưởng tam thất thu lan truyền tới máu chảy tới nơi bắt mạch Càng xa tim mạch yếu dần đến đầu mao mạch khơng cịn nên khơng thấy tượng mạch đập tĩnh mạch

4 Điều tiết tuần hoàn:

4.1 Thần kinh tự động tim:

(6)

134

- Nút xoang (Keit-flac) nằm tâm nhĩ phải trung tâm tự động tim tè đay phát xung động điều khiển tim co bóp luồng xunh động theo thớ đến nút nhĩ thất tâm nhĩ trái Nhĩ phải co bóp trước nhĩ trái 1/300 1/100 giây

- Nút nhĩ phải (Ta wara) nằm vách liên nhĩ thất trung tâm tự động phụ tim Khi tổn thương nút xoang tì tâm thất co bóp chậm điều khiển nút nhĩ thất (phát xung động phụ) dẫn xung động từ nhĩ xuống thất

- Bó his: phát dẫn xung động từ nhĩ xuống thất tạo mạng lưới purkinje Khi boa his tổn thương thất đập chậm không ăn khớp với nhĩ

4.2 Hệ thần kinh thực vật:

- Thần kinh giao cảm: phát sinh từ hạc giao cảm cỏ ngực (trung khu nằm sừng bên chất xám tủy sống cổ đến ngực IV ) Trung khu co mạch nằm đại não vùng đồ thị, trung khu co mạch phụ nằm dọc theo tủy sống kích thích thần kinh giao cảm tiết adrenalin mà tăng sức co bóp tim (tim đập nhanh mạnh làm co mạch, tăng huyết áp)

- Thần kinh phó giao cảm: trung khu phó giao cảm nằm hành não, sơi tien hạch theo dây X tới hạch phó giao cảm nằm tim sơi hậu hạch tới nút KeithFlack nút ta wara Khi dây thần kinh phó giao cảm hay trung khu tiết chất acetylcholin làm giảm sức co bóp tim làm tim dập mạnh, mạch máu giãn gât hạ huyết áp

3.4 Ảnh hưởng vỏ não:

Các xúc cảm mạnh hồi hộp, sợ hãi, lao động trí óc căng thẳng… làm tim đập nhanh ức chế tim, làm co giãn mạch, tăng giảm huyết áp

4.4 Ảnh hưởng thể dịch hóa chất:

- Nồng độ CO2 tăng máu làm tim đập chậm, giãn mạch

- Chất cường giao cảm: Adrenalin, ephedrin làm tim đập nhanh, co mạch tăng huyết áp

- Chất nhược giao cảm như: Ecgotamin làm tim đập chậm lại

- Chất cường phó giao cảm: Acetylcholin làm tim đập chậm, giãn mạch gây hạ huyết áp

- Chất nhược phó giao cảm: atropin làm tim dập nhanh

- Những loại thuốc trợ tim, cường tim, camfora, coramin, digitalin, Uabamin làm tăng sức co bóp tim

- Ngoài ion K++ ,Ca++ tác động lên tim tác dụng thần king

giao cảm thần kinh phó giao cảm

Câu hỏi ơn tập:

1 Mô tả chuyển máu sơ đồ tóm tắt vịng tuần hồn? Trình bày chu chuyển tim?

(7)

135

4 Nêu trị số huyết áp bình thường nguyên nhân chuyển máu từ động mạch tĩnh mạch?

(8)

136 BÀI 7: SINH LÝ HÔ HẤP

Mục tiêu học tập:

Trình bày đặc điểm giải phẩu máy hơ hấp Trình bày tượng học, lý hóa hơ hấp Trình báy chế điều tiết hô hấp

Nội dung: 1 Đại cương:

1.1 Nhiệm vụ tầm quan trọng hô hấp:

Muốn trì sống, té bào cần ơxy để chuyển hóa thức ăn thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng… dùng vào hoạt động sống đồng thời

CO2 sinh qua trình sống cần phải thải Cung cấp O2 thải CO2

nhiệm vụ chủa máy hơ hấp hơ hấp giữ vai trị quan trọng thể Người ta nhịn ăn nhiều ngày nhịn thở vài phút Nếu lý hô hấp bị ngừng trệ ảnh hưởng ngiêm trọng toàn thể tế bào não tim

Ở thể đơn bào trao đổi khí trực tiếp với mơi trường xung quanh động vật đa bào, tế bào trao đổi khí trực tiếp với mơi trường bên ngồi mà phải thông qua máy hô hấp biểu qua tượng học, lý hóa học qua trình điều hịa hơ hấp

1.2 Nhắc lại đặc điểm giải phẩu máy hô hấp lịng ngực: 1.2.1 Cơ quan hơ hấp:

Gồm có đường thở (đường dẫn khí) phổi

- Đường dẫn khí: từ ngồi vào gồm: mũi, miệng, họng, quản, khí quản, phế quản loại, phế quản tận túi phế nang Đặc điểm cấu tạo tổ chức sụn tương đối cứng xem lẫn có tính đàn hồi đường dẫn khí có long mũi, tuyến hệ thống nhung mao, đại thực bào… chức phận để khơng khí lưu thông dễ dàng ngăn cản, đẩy bụi, dị vật ngồi, tạo độ ẩm nhiệt độ cho khơng khí trước vào phổi, tạo điều kiện cho việc trao đổi chất khí dê dàng

- Phổi: Là phận quan hơ hấp, tổ chức xốp có tính đàn hồi mạnh Chia thành nhiều thùy, phân thùy, tiểu thùy, cuối tới phế nang nơi quan trọng cho việc trao đổi khí Hai phổi có 700 triệu phế nang, thành phế nang

rất mỏng tổng diện tích khoảng gần 200m2, quanh phế nang, có mạng lưới

mao mạch phong phú, thành mỏng thường chung thành với phế nang Tổng diện

tích thành mao mạch rộng khoảng 150m2… Như thuận lợi cho việc

trao đổi khí phổi máu

Màng phổi có hai lá, khoang ảo khơng có khơng khí áp suất âm tính Do làm cho phổi giãn co lại dễ dàng

(9)

137

Lồng ngực hình thành phía trước xương ức, phía sau có xương sống, nối xương có xương sườn xương hợp thành khung lồng ngực, phổi nằm lịng ngực, bên ngồi có nhiều cơ, phía có hồnh ngăn cách ổ bụng tổ chức sụn có tác dụng làm thay đổi thể tích lồng ngực thở ra, quan trọng hoành

2 Hiện tượng học hơ hấp: 2.1 Động tác hít vào:

Khi thở vào “thở” co lại kéo xuống ức sụn sườn lên trước, đặc biệt hành hạ thấp xuống làm tăng thể tích lịng ngực chiều ngang, dọc trước sau, hai màng phổi hút sát vào nên lịng ngực nở phổi nở theo thể tích phổi tăng lên áp suất khơng khí phổi giảm thấp áp suất khơng khí ngồi trời đó, khơng khí bên ngồi hút vào phổi mạnh ta động tác thở vào Thở vào mang tính chủ động

2.2 Động tác thở ra:

Thở bình thường mang tính thụ động khơng địi hỏi lượng co hít vào Các hơ hấp khơng co nữa, lồng ngực hồnh trở vị trí cũ làm giảm thể tích lồng ngực, giảm thể tích phổi, áp suất khơng khí phổi tăng cao áp suất khơng khí bên ngồi khơng khí đẩy ngồi Nhưng thở cố lại mang tính chủ động

2.3 Nhịp thở số lần thở:

- Nhịp thở: Mỗi lần thở hít vào nhịp thở

- Số lần thở: Bình thường người lớn thở 16 – 20 lần/phút Trẻ sơ sinh khoảng 40 lần/phút

Khi ngủ số lần thở giảm, vận động số lần thở tăng Trong bệnh lý thở nahnh hay chậm khó thở

2.4 Hiện tượng hô hấp đặc biệt:

Trong đời sống có số tượng khơng khí vào phổi không tuân thủ theo động tác thở hít vào gọi tượng hơ hấp đặc biệt như: ho, hắt hơi, nói, cười, ca hát, khó, rặn, tập khí cơng…

2.5 Dung lượng phổi:

Là sức chứa khơng khí phổi bao gồm:

- Khí lưu thơng (lượng khí thở hay thở vào) 0,5lít thực tế có 0,3lít vào tới phổi để trao đổi khí cịn đọng lại đường dẫn khí Do thở sâu tăng cường khí thay đổi có lợi

- Khí bổ sung (là lượng khí thở vào cố thêm) 1,5lít - Khí trữ (là lượng khí thở cố thêm) 1,5 lít

- Khí đọng: Sau kh thở cố gắng cịn lượng khơng khí khơng hết

Như vậy, tổng dung lượng phổi khoảng từ 4,5 – lít Dung lượng sinh hoạt gồm : khí lưu thơng 0,5 lít

(10)

138

Khí trữ 1,5 lít

Cộng 3,5 lít

Để đo dung lượng phổi người ta dùng phế dung kế (phần thực hành)

3 Hiện tượng lý hóa hơ hấp: 3.1 Hiện tượng lý học:

Khơng khí vào qua đường dẫn khí cấu tạo hệ thống làm cho khơng khí thay đổi độ ẩm nhiệt độ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất khí phổi thải nhiệt cho thể…

3.2 Hiện tượng hóa học:

Khơng khí thở vào có nhiều O2 CO2, khơng khí thở O2 nhiều CO2

sỡ dĩ có thay đổi nhờ trao đổi khí phổi máu, máu tế bào Một chất khí thể tự hay hịa tan chất dịch có áp suất riêng gọi phân áp Nồng độ khí đậm đặc phân độ khí cao Theo định luật khuếch tán khí, cá chất khí chuyển từ nơi có phân áp cao sang nơi có phân áp thấp qua màng mỏng thành phế nang, mao mạch phổi màng tế bào Ngồi cịn nhờ có huyết cầu tố (hb) hồng cầu máu

có tác dụng vận chuyển O2 CO2

- Thay đổi O2 CO2 phổi máu:

+ Trong phân khí vào đến phế nang có phân áp O2 = 100mmHg phân áp

CO2 = 40mmHg, máu lưới mao mạch bao quanh phổi (máu động mạch

phổi) có phân áp O2 = 40mmHg CO2 ≈ 50mmHg

+ Theo định luật khuếch tán, O2 từ phế nang vào máu CO2 từ máu phế

nang Kết máu giảm CO2 tăng O2 có màu đỏ tươi tim trái tim bóp

đẩy máu nuôi dưỡng tế bào

- Thay đổi O2 CO2 máu tế bào

Máu động mạch chủ đến tế bào có phân áp O2 = 94mmHg, phân áp

CO2 = 40mmHg, khu vực tế bào có phân apscuar O2 = 30mmHg, phân

áp CO2 = 50mmHg Theo địnhluật khuếch tán O2 từ máu mao mạch (thuộc động

mạch chủ) vào tế bào CO2 từ tế bào vào máu làm cho máu có màu đỏ sẫm trở

tim đưa lên phổi để thải CO2 tiếp tục trao đổi khí máu phổi

- Phản ứng hemoglobin (hb) với O2 CO2 phản ứng đễ kết hợp dễ

phân ly Có thể tóm tắt phản ứng q trình hơ hấp

Ở tế bào

Hb + O2

Hb CO2

HbO2

HbCO2

O2

Hb Hb + CO2

(11)

139 4 Điều tiết hô hấp:

Là trình thay đổi hoạt động trung khu hô hấp làm cho nhịp thở phù hợp với điều kiện sinh hoạt thể

4.1 Phản xạ tự động trung khu hô hấp:

Trung tâm hô hấp đám tế bào thần kinh hành não điều khiển hoạt động hơ hấp chia làm phần:

- Nhóm noron hơ hấp lưng: trung tâm hít vào

- Nhóm noron hơ hấp bụng: chức hít vào lẫn thở

Đặc tính phần không hoạt động lúc, phần hưng phấn phần ức chế điều khiển nhịp thở theo phản xạ tự động sau:

- Khởi đầu trung tâm hít vào tự động hưng phấn trước hưng phấn truyền theo dây thần kinh vận động tới hô hấp co lại làm lịng ngực nở gây động tác hít vào

- Sau hít vào khơng khí làm căng phế nang gây kích thích truyền theo dây thần kinh phế vị (dây X) lên làm hưng phấn trung khu thở đồng thờ ức chế trung khu thở vào khơng cịn kích thích hơ hấp làm giãn lịng ngực xẹp xuống khơng kích thích thần kinh phé vị trung khu thở lại bị ứ chế đồng thời trung khu thở vào lại hưng phấn xen kẽ suốt đời người

- Ở cầu não có trung tâm điều chỉnh thở, trung tâm nêu cịn cosmootj vùng nhận cảm hóa học nằm gần trung tâm hít vào

4.2 Cơ chế diều tiết hơ hấp:

4.2.1 Cơ chế hóa học điều tiết hơ hấp:

Trong điều hịa hóa học vai trò CO2 máu quan trọng CO2 máu

tăng kích thích trung tâm hơ hapa làm nhịp thở nhanh, CO2 tăng

cao máu lai gây ức chế trung tâm hô hấp làm cho ngừng thở Ngược lại

CO2 máu giảm làm cho nhịp thở chậm lại CO2 giảm nhiều

cũng gây ngừng thở CO2 máu tác động lên phận thụ cảm

quai động mạch xoang, động mạc cảnh qua dây thần kinh lên điều hịa hoạt động trunh tâm hơ hấp vậy, hoạt động trung khu hơ hấp cần có nồng độ khí

CO2 định, nên người bệnh ngừng thở, người ta thường dùng khí cacbogen

(trong 95% O2 5% CO2) Vai trị CO2 vớ hơ hấp thể rõ qua thí

nghiệm tuần hồn bắt chéo Vai trị CO2: Khi phân áp oxy thấp tác động vào

cảm thụ hóa học động mạch cảnh quai động mạch chủ làm trung tâm hô hấp

tăng mẫn cảm cới CO2 có tác động điều hịa hơ hấp

4.2.2 Điều hịa võ não

Vỏ não co ảnh hưởng thường xuyên đến hô hấp làm thay đổi tần số độ sâu nhịp thở như: ta tự ý thở nhanh, chậm, nông, sâu, nhịp thpwr tring thời gian ngắn điều hòa thở dài ngắn nói hát

Nhưng kích thích tâm lý vui, buồn, xuc động… thường làm thay đổi hơ hấp bị ngẹt thở

(12)

140

- Kích thích dây thần kinh cảm giác: đau, nóng, lạnh, điện giật, nhẹ… thường làm cho thở nhanh lên, kích thích mạnh làm ngừng thở

- Gửi phải độc thuốc mê (clorofoc) làm ngưng thở đột ngột ngửi thấy mùi thơm thở sâu, thở nhanh, mùi thối ức chế thổi

4.2.4 Vai trị dây X:

- Khi hít vào phế nang giãn kích thích dây phế vị (dây X) làm hưng phấn trung tâm thở đồng thời ức chế trung tâm hít vào gây tác động thở

- Khi thở phế nang co lại khơng kích thích dâ X trung tâm thở bị ức chế trung tâm hít vào hưng phấn

4.3 Ứng dụng:

- Vận dụng chế điều tiết hô hấp ứng dụng việc thở ngạt, dùng CO2 kích thích hơ hấp

- Dùng kích thích đau, nóng, lạnh để phát động nhịp thở trẻ sơ sinh

- Ứng dụng hô hấp nhân tạo

Câu hỏi ôn tập:

1 Trình bày đặc điểm máy hô hấp

2 Hãy ghi thay đổi thể tích lịng ngực, phooie, áp suất phổi bên tác động thở?

(13)

141 BÀI 8: SINH LÝ TIÊU HÓA

Mục tiêu học tập:

Mô tả học ống tiêu hóa

Trình bày thành phần tác dụng điều hịa tiết dịch đoạn ống tiêu hóa

Trình bày hấp thu chất đoạn ống tiêu hóa Nội dung:

1 Đại cương:

- Thành phần: Bộ máy tiêu hóa gồm: Ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa ống tiêu

hóa gồm: Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, tuyến dày, tuyến ruột, tuyến ngoại tiết, gan mật

- Nhiệm vụ: Tiêu hóa trình biến đổi thức ăn thành chất đơn giản glucose, axit amin, axit béo để thể hấp thu chất cần thiết bổ sung chi thành phần vật chất thể bị tiêu dùng Đào thải chất bã, chất thừa, chất khơng tiêu hóa đưa theo phân

Ngiên cứu sinh lý học máy tiêu hóa giúp xác định ché độ ăn, lựa chọn phương pháp chế biến thức ăn góp phần phòng bệnh, cung cấp sở để lựa chọn xét nghiệm thích hợp… góp phần chuẩn đốn điều trị bệnh

2 Hoạt động máy tiêu hóa:

Hoạt động máy tiêu hóa gồm q trình tiêu hóa hấp thu

- Qúa trình tiêu hóa: Gồm tượng học hóa học, tiếp nhận biến đổi thức ăn trở dạng chất đơn giản

- Hấp thu: tượng máy tiêu hóa đưa chất đơn giản, chất cần thiết vào máu để tới quan tế bào Tuy nhiên q trình tiêu hố hấp thu quan máy tiêu hóa xẩy nhiều nhiều hình thức, nhiều phản ứng khác

2.1.Tiêu hóa miệng thực quản: 2.1.1 Hiện tượng học:

- Nhai: Là nhai chi phối dây V trung tâm nhai thân não thực nhằm mục đích nghiền nát thức ăn làm tăng diện tích tiếp xúc với men tiêu hóa Nhai cịn tạo ta thức ăn thành viên mềm dễ nuốt… ăn cần nhai kĩ

(14)

142

khoảng 10 - 20giây; H2O cần 1giây Vì thức ăn cần nuốt từ từ khơng nên cười nói dẽ nghẹn, sặc

2.1.2 Hiện tượng hóa học

Khi nhai số thức ăn biến đổi miệng nhờ tác dụng nước bọt

- Cơ chế tiết nước bọt: Các tuyến mang tai, lưỡi, hàm tiết nước bọt từ đơn vị tiết tuyến nước bọt

- Do phản xạ không điều kiện (khi nhai, thức ăn kích thích vào niêm mạc miệng lưỡi), kích thích dẫn truyền trung khu tiết nước bọt hành tủy, luồng xung động từ trung khu theo đường dẫn truyền tuyến nước bọt làm tiết nước bọ

- Trên cở phản xạ khơng điều kiện, nhiều nhìn thấy, gửi thấy nghe đến thức ăn ngon, thức ăn chua… tiết nước bọt tiết theo chế phản xạ có điều kiện chi phối thần kinh thực vật

- Thành phần tác dụng nước bọt:

H2O chiếm 98,5 - 99%, muối, natri, clorua, canxi cacbonat, photpho, chất cháy (muxin), men ptyalin (amylaze), pH từ 7,4 –

- Nước bọt có tác dụng bao bọc thức ăn thành viên Men tiêu hóa tinh bột chín thành đường maltosa maltotriose oligosaccarid nhai cơm kĩ thấy vị ngồi cịn có tác dụng trơn niêm mạc miệng lưỡi môi, sát khuẩn nhẹ miệng thực quản thức ăn chưa tiêu hóa nhiều nên chưa có hấp thu

2.2 Tiêu hóa dày: 2.2.1 Hiện tượng học:

- Hiện tượng co bóp nhào trộn: thức xuống tới dày kích thích dày co bóp, thức ăn đẩy xuống dọ theo thành dày xuống gặp mơn vị đóng lại đẩy ngược lên theo truc dày Cứ thức ăn nhào trộn với dịch vị tạo thành chất lỏng gọi nhũ trấp

- Hiện tượng đóng mở tâm vị: Tâm vị khơng có vịng Tuy nhiên lớp thành dày dày lên niêm mạc nhăn thực quản với dày nhô lên phối hợp với sức ép hồnh tạo van ngăn cách khơng cho chất khí thức ăn từ dày trào ngược lên thực quản thức ăn từ thực quản muốn xuống dày cần có áo suất định khoảng 30cm nước dây X chi phối hoạt động tâm vị

Bình thường co bóp nhu động hang vị thường yếu tác dụng chủ yếu nhào trộn thức ăn với dịch vị thức ăn dày khoảng 1giờ co bóp hang vị trở nên mạnh dần để đẩy thức ăn xuống môn vị trương lực thắt môn vị giảm (mơn vị mở), sóng co bóp hang vị đẩy khoảng vài mililit vị trấp vào tá tràng Co bóp hang vị goi “bơm mơn vị” có tác dụng bơm thức ăn qua môn vị xuống tá tràng

(15)

143

mở đủ để nước chất bán lỏng qua, thức ăn có kích thước lớn thể rắn bị ngăn lại, mức độ co môn vị tăng mơn vị đóng lại thức ăn bị giữ lại dày Sự đóng mở mơn vị chịu điều hòa chế thần kinh hormon từ dày từ tá tràng Thức ăn chát đường qua hết môn vị sau giờ; thức ăn chất đạm, mỡ qua hết từ –

2.2.2 tượng hóa học:

Ở dày, thức ăn biến đổi dịch vị tuyến niêm mạc dày tiết

- Cơ chế tiết dịch vị:

+ Cơ chế tiết phản xạ không điều kiện: Thức ăn kích thích vào niêm mạc miệng trực tiếp vào niêm mạc dày làm tiết dịch vị

+ Bài tiết phản xạ có điều kiện: Khi nhìn thấy, ngĩ tới thức ăn, mùi thức ăn, tâm lý vui buồn… chi phối tiết dịch vị

+ Cơ chế hóa học: Thức ăn kích thích vùng hang vị làm tiết chất gastrin, gastrin vào máu lại tới kích thích tuyến dày làm tiết nhiều dịch vị

- Thành phần dịch vị: Dịch vị tiết khoảng – lít/24 giờ, có pH từ đến 1,5

thành phần chủ yếu gồm có:H2O; axit clohydric (HCL); mem pepsin, prezua, limaza,

chất nhầy số chất khác: histamin, somatostatin, yếu tố nội - Tác dụng:

+ HCL tế bào viền tiết có tác dụng propepsin không hoạt động trở thành pepsin hoạt động, ngăn ngừa lên men thức ăn diệt khuẩn, tham gia vào việc đóng mở mơn vị, phá vỡ cấu trúc lớp vỏ sợi thịt, thủy phân cellulose thực vật non

+ Men:

Ο Pepsin tế bào tế bào nhầy tiết có tác dụng thủy phân protein môi trường axit, phân giải protit thành chất polypeptit gọi pepton proteaza (chưa thành axit amin) pepsin tiêu hóa khoảng 10 – 20% protein thức ăn

Ο Prezua (men sữa) trẻ bú, men prezua làm kết tủa protein hòa tan sữa thành casein để đưa xuống ruột non

Ο Lipaza dịch vị: tiêu hóa cắt liên kết hóa học số mỡ nhũ tương hóa (sữa, trứng) phân giải triglycerid thành diglycerid axit béo

2.2.3 Hiện tượng hấp thu:

Tuy thức ăn dày lâu hấp thu không dễ dàng, hấp thu

được số H2O rượu

2.3 Tiêu hóa ruột non:

Ở ruột non chất từ dày xuống trộn với dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tạo thành sản phẩm tiêu hóa hấp thu nước, vitamin, chất điện giải

2.3.1 Hiện tượng học:

(16)

144

- Cử động lắc lư: co rút liên liếp thớ dọc làm cho đoạn ruột lật từ trái sang phải từ phải sang trái theo tục ruột làm cho đoạn ruột trượt lên dễ dàng

- Cử động co rút: Do co rút thớ vòng làm cho ruột chia làm nhiều đoạn nhỏ Các đoạn nhỏ lại co rút để chia thành đoạn nhỏ cử động với cử động lắc lư làm vị trấp nhào trộn thấm nhiều dịch men tiêu hóa tiếp xúc nhiều với niêm mạc ruột tạo điều kiện cho tiêu hóa hấp thu

- Cử động lận sóng (nhu động ruột): Do co rút phối hợp loại thớ dọc vòng chiều đợt sóng có tác dụng đẩy dần chất ruột theo chiều từ xuống thời gian thức ăn ruột non từ 6-

2.3.2 Hiện tượng hóa học:

Vị trấp từ dày xuống ruột non chịu tác dụng loại dịch chính: - Dịch tụy: (ở đoạn tá tràng) tiết theo chế:

+ Cơ chế thần kinh: Theo phản xạ không điều kiện có điều kiện nhai thức ăn, vị trấp kích thích vào niêm mạc tá tràng nhìn, gửi, ngĩ tới thức ăn ngon… làm tăng cường tiết dịch vị

+ Cơ chế hóa học: Do HCL dày xuống kích thích niêm mạc tá tràng làm tiết secretin để đổ vào máu, secrtin theo máu tới tụy kích thích tiết nhiều dịch

+ Thành phần dịch tụy gồm: H2O, muối khoáng, chất nhầy chủ yếu

loại men: tripsin, elastase, carboxy, peptidase, amylaza lipaza Số lượng dịch tụy khoảng lít/ 24

Ο Trypsin: Tụy tiết trypsinozen vào tá tràng gặp Enterokinaza biến thành trypsin có tác dụng tiêu hóa protit polypeptit thành axit amin (axit amin chất đơn giản thể hấp thu được) peptid nhỏ

Ο Amylaza: có tác dụng tiêu hóa tinh bột sống tinh bột chín thành đường mantoza

Ο Lipaza: thủy phân lipit chủ trương hóa mật thành axit béo glyxerol chất đơn giản thể hấp thu

- Dịch mật; (ở đoạn tá tràng)

Do gan tiết liên tục chế thần kinh nội tiết khoảng lít/24 cô đặc giữ trữ túi mật chảy xuống ruột tiêu hóa Khi có nhiều protit, lipit mật tiết nhiều nhờ chế phản xạ thành phần mật gồm có H2O, sắc tố mật, muối mật

Tác dụng: Mật khơng có men tiêu hóa quan trọng tiêu hóa chất mỡ mật giúp cho nhũ tương hóa mỡ, tăng cường hoạt động men dịch tụy men lipaza Mật giúp chợ hấp thu vitamin tan dầu: A-D-E-K Mật ức chế lên men thối dưỡng trấp ruột non, làm tăng nhu động ruột

(17)

145

phép thể tái sử dụng muối mật nhiều lần sau q trình tiêu hóa háp thu mỡ, khoảng 94% muối mật tái hấp thu tích cự qua niêm mạc hồi tràng thei tĩnh mạch cữa gan

- Dịch ruột: Mỗi ngày tuyến brunner Lieberkun tiết khoảng gần lít dịch theo chế thần kinh, chế hóa học, kích thích học (giống dịch tụy, dịch vị)

+ Thành phần dich ruột gồm: nước, muối khoáng men tiêu hóa (erepsin, lipaza, nhóm men tiêu hóa đường)

+ Tác dụng dịch ruột:

Ο Enzym tiêu hóa protit tiêu hóa tất đạm cịn lại mà thể tiêu hóa thành axit amin: (men aminopolypeptidase dipeptidase) thủy phân polypeptit thành tripeptit, dipeptit môt số axit amin, phàn tử vào vi nhung mao tế bào có men peptidase thủy phân thành axit amin vài phút

Ο Lipaza tiêu hóa hết phần mỡ cịn lại chưa tiêu hóa tá tràng thành glyxerol axit béo (do số lượng tác dụng lipase khơng quan trọng)

Ο Nhóm men tiêu hóa đường (mỗi loại gluxit có men tiêu hóa riêng): Men amylaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantoza

Men saccaraza tiêu hóa đường saccaroza thành đường glucose Men lactaza tiêu hóa đường lactoza thành đường glucose Men mantaza tiêu hóa đường mantoza thành glucose Men fructaza tiêu hóa fructoza thành glucose

Thức ăn tiêu hóa ruột non gọi dưỡng trấp thể hấp thu

2.3.3 Hiện tượng hấp thu:

Dưỡng trấp hấp thu chủ yếu qua niêm mạc ruột non

- Đặc điểm cấu tạo ruột non: Là đoạn ống tiêu hóa dài người trưởng thành Do ruột gấp thành nhiều quai, lòng ruột hẹp, thành ruột dày… niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, lớp có nhiều mao tràng (trên 1cm có tới 2000 – 3000 mao tràng) làm tăng diện tích tiếp xúc hấp thu ruột non lên

khoảng 1000 lần với diện tích khoảng 250m2 mặt khác thức ăn ruột tương đối lâu

- Cấu tạo mao tràng: mặt ngồi mao tràng có lớp tế bào hình mâm khía thành phần hấp thu Trong mao tràng có nhánh mạch máu đến cà nhánh mạch máu đi, mao tràng có ống dưỡng trấp đổ vào hệ bạch huyết

- Sự hấp thu: Sau thức ăn biến đổi thành chất đơn giản ruột non vận chuyển qua niêm mạc vào máu theo đường:

(18)

146

+ Một phần lớn chứa lipit (hạt mỡ lớn, mỡ trung tính) hấp thu vào ống dưỡng trấp mao tràng theo hệ thống bạch mạch đổ vào ống ngực lên tĩnh mạch đòn trái tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải

2.4 Tiêu hóa ruột già:

Q trình tiêu hóa ruột non, chất bã cịn lại chuyển xuống ruột già

2.4.1 Hiện tượng học:

- Phản nhu động: phản nhu động có tác dụng làm dồn ngược phân tử phía lên, kéo dài thời gian tiêu hóa hấp thu chất ruột già Phản nhu động khung đại tràng trái đại tràng sigma mạnh

- Nhu động: Ở đại tràng có nhu động ruột non thưa yếu Nhưng ngày có hai lần nhu động mạnh lan khắp khung đại tràng có tác dụng dồn phân xuống trực tràng (thời gian chất bã ruột già khoảng từ 16- 24 giờ)

- Động tác đại diện: Chất bã xuống trực tràng làm thành phân kích thích trực tràng gây cảm giác mót đại tiện đồng thời gây phản xa không điều kiện làm thắt trơn hậu mơn mở Nếu lúc đại tiện võ não phát xung động thần kinh làm chưa muốn đại tiện thắt vân thắt chặt lại, phản nhu động làm phân ngược, trực tràng giảm chất chưa đựng cảm giác mót đại tiện sóng nhu động sau lại dồn phân xuống trực tràng tất lại diễn lại từ đầu

2.4.2 Hiện tượng hóa học:

Dịch ruột ruột già khơng có men tiêu hóa dịch kiềm quánh có tác dụng bảo vệ chức phận tiêu hóa ruột già:

- Tiêu hóa nuốt thức ăn chưa kịp tiêu hóa ruột non nhờ men tiêu hóa từ ruột non xuống ruột già:

- Các vi khuẩn ruột già (E.coli…) tiết men có tác dụng phân hủy xenlulô gây tượng thối rữa chất protit lại phát sinh thối (H2S) ngồi vi khuẩn cịn đóng vai trị việc tổng vitamin nhóm B, K (nhất trẻ em)

2.4.3 Hiện tượng hấp thu:

Ruột già tiếp tục hấp thu nước làm cho phân cô đặc lại ruột già hấp thu chất thuốc, muối khống, glucose… điều trị người ta đưa chác chất dinh dưỡng thuốc qua đường thụt hậu môn lên đại tràng

3 Vai trị thần kinh tiêu hóa:

3.1 Các đám rối thần kinh thành ống tiêu hóa:

Dạ dày, ruột tự động co bóp nhờ đám rối thần kinh mằn thành quan chi phối: (đám rối thần kinh Auerbach chi phối dọc, vịng thành ống tiêu hóa, đám rối Meissner chi phối thần kinh cho niêm mạc)

3.2 Thần kinh thực vật:

Dây thần kinh giao cảm làm co bóp ống tiêu hóa Dây thần kinh phó giao cảm làm tăng co bóp ống tiêu hóa, đặc biệt dây thần kinh X

(19)

147

Phản xạ nuốt, phản xạ bái tiết dịch, tiêu hóa phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

3.4 Vai trò vỏ não:

Tâm lý, xúc cảm… ảnh hưởng tới q trình tiêu hóa… phương châm điều trị toàn diện cần phải ý tới yếu tố thần kinh bệnh nhân ăn uống

4 Rối loạn lâm sàng ống tiêu hóa: 4.1 Loét dày tá tràng:

Là tổn thương niêm mạc dày tá tràng HCL pepsin gây lan tới lớp niêm xa làm chảy máu đường tiêu hóa làm thủng thành ống tiêu hóa… gây hậu nghiêm trọng Ngày thừa nhận vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) nguyên nhân quan trọng việc gây viêm loét dày tá tràng Vì điều trị loét dày tá tràng việc dùng thuốc giảm tiết hcl , bảo vệ niêm mạc, giảm co thắt… kết hợp việc dùng kháng sinh

4.2 Táo bón:

Là vận chuyển chậm chạp ruột già: phân lâu bị hấp thu gần hết khơ cứng gây khó khăn cho việc lưu thơng, tiêu hóa, đại tiện… nguyên nhân táo bón: thói quen ức chế phản xạ đại tiện bình thường, có chế độ ăn uống nước nhiều chất đạm chất thô…

4.3 Tiêu chảy:

Là vận động nhanh chất ruột già vi khuẩn nhiễm virut đường tiêu hóa, q trình viêm nhiễm thường lan rộng ruột già phàn cuối hồi tràng Do niêm mạc bị kích thích tuyến tăng tiết, vận động ruột tăng lên nhiều lần ruột tiết lượng dịch lớn để tác nhân gây bệnh đồng thời ruôt co bóp mạnh đẩy dịch phía hậu mơn để đẩy ngồi

4.4 Nơn (ói):

Khi dường tiêu hóa bị căng mức bị kích thích q mức, đặc biệt tá tràng nôn để tống thức ăn phần đương ống tiêu hóa ngồi… động tác nôn ép thành bụng lên dày phối hợp mở đột ngột thắt thực quản để tóng thức ăn dày ngồi

Kích thích nơn xuất phát từ thành ống tiêu hóa xuất phát từ vùng nhỏ nằm sàn não thất (kính thích vùng gây nơn: số thuốc Apomocphin Morphin, dẫn chất Digitalis kích thích vùng gây nơn) ngồi thể đổi hướng chuyển động nhanh thể làm số người bị nơn kích thích tâm lý: lo lắng, sợ hãi, mùi, cảnh tượng kinh tởm, độc hại, yếu tố tâm lý tương tự gây nơn

Câu hỏi ơn tập:

1 Hãy điền hoạt động học đoạn ống tiêu hóa tác dụng hoạt động đó:

Các đoạn ống tiêu hóa Các cử động học Tác dụng

(20)

148

Dạ dày Ruột non Ruột già

2 Giải thích đóng mở moonvij dày?

3 Trình bày chế tiết nước bọt, dịch vị, dịch tụy, mật dịch ruột Trình bày chế đường hấp thu chất ruột non?

5 Hãy điền vào bảng tóm tắt loại men tiêu hóa?

Đoạn ống tiêu hóa Dịch tiêu hóa gluxit protit lipit

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w