1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Sinh lý bệnh và miễn dịch - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình

129 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của giáo trình là giúp các bạn có thể trình bày được những khái niệm cơ bản về bệnh, bệnh nguyên, bệnh sinh. Trình bày được các rối loạn chuyển hóa trong cơ thể người, quá trình viêm, sốt.... Trình bày được sinh lý bệnh các cơ quan và sinh lý bệnh qúa trình lão hóa. Giải thích được cơ chế bệnh sinh của một số bệnh thường gặp.

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN SINH LÝ BỆNH - MIỄN DỊCH Đối tượng: Cao đẳng - Số tín chỉ: - Số tiết: + Lý thuyết: + Thực hành: - Thời điểm thực hiện: 02 (2/0) 30 Tiết 30 tiết tiết Học kỳ III MỤC TIÊU HỌC PHẦN Trình bày khái niệm bệnh, bệnh nguyên, bệnh sinh Trình bày rối loạn chuyển hóa thể người, q trình viêm, sốt Trình bày sinh lý bệnh quan sinh lý bệnh qúa trình lão hóa Giải thích chế bệnh sinh số bệnh thường gặp Trình bày phân tích số khái niệm miễn dịch đại cương miễn dịch bệnh lý Nhận định, đánh giá tình trạng người bệnh phù hợp trạng thái bệnh lý trình bệnh lý Lập kế hoạch chăm sóc, tập luyện phục hồi chức cho người bệnh phù hợp hiệu Nhận định tiên lượng người bệnh phù hợp mặt lâm sàng với hình ảnh xét nghiệm dựa theo chế bệnh sinh Ứng dụng sinh lý bệnh, miễn dịch giải thích cho người bệnh q trình nhận định, đánh giá, chăm sóc, tập luyện 10 Rèn luyện kỹ tư duy, tự học làm việc nhóm hiệu 11 Nhận thức vai trị mơn học trọng việc giải thích chế hình thành bệnh, trình bệnh lý, trạng thái bệnh lý chẩn đốn, chăm sóc người bệnh nghiên cứu khoa học NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên Giới thiệu môn sinh lý bệnh Số tiết Số trang Khái niệm bệnh Bệnh nguyên 14 Bệnh sinh 18 Sinh lý bệnh trình viêm 24 Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt – Sốt 35 42 Rối loạn chuyển hóa nước, điện giải Rối loạn thăng acid – base Rối loạn chuyển hóa Glucid 53 Rối loạn chuyển hóa Protid 59 10 Rối loạn chuển hóa Lipid 64 11 Sinh lý bệnh tạo máu 70 12 Sinh lý bệnh hô hấp 76 13 Sinh lý bệnh tuần hoàn 85 14 Sinh lý bệnh tiêu hóa 92 15 Sinh lý bệnh gan – mật 99 16 Sinh lý bệnh chức thận 104 17 Sinh lý bệnh q trình lão hóa 110 18 Đại cương miễn dịch học 120 19 Miễn dịch bệnh lý 125 30 130 Tổng số ĐÁNH GIÁ - Hình thức thi: Tự luận - Thang điểm: 10 - Cách tính điểm: + Điểm chuyên cần: 10% + Điểm kiển tra thường xuyên: 01 kiểm tra lý thuyết trọng số 20% + Điểm thi kết thúc học phần: 01 thi tự luận trọng số 70% Cơng thức tính: Điểm HP = Điểm CC * 0.1 + TX * 0.2 + KTHP * 0.7) BÀI GIỚI THIỆU MÔN SINH LÝ BỆNH MỤC TIÊU HỌC TẬP: Trình bày tính chất vai trị mơn Sinh lý bệnh Y học Trình bày bước tầm quan trọng phương pháp thực nghiệm y học NỘI DUNG Đại cương 1.1 Định nghĩa Sinh lý bệnh môn học nghiên cứu thay đổi chức thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh Từ rút quy luật hoạt động quan, hệ thống quan bị bệnh, trình bệnh lý điển hình…để hiểu quy luật hoạt động bệnh nói chung Một quan bị nhiều bệnh khác Ví dụ: Phổi bị bệnh khác như: viêm phổi, abces phổi, xơ phổi, tràn dịch màng phổi… Mỗi bệnh có đặc điểm lâm sàng xét nghiệm đặc trưng, tất bệnh lại có dấu hiệu chung thuộc chức phổi như: khó thở, tím, ho…đó sinh lý bệnh quan phận Một số bệnh xảy nhiều quan khác như: viêm, rối loạn vi tuần hoàn, rối loạn chuyển hóa, phản ứng miễn dịch… Một số bệnh nhiều nguyên nhân gây như: sốt, viêm, nước, muối… Những trình bệnh lý hay gặp thực tế, sinh lý bệnh đại cương Sự tổng quát hóa cao nghiên cứu sinh lý bệnh nhằm trả lời câu hỏi như: bệnh gì? Các bệnh diễn theo quy luật nào? Quá trình lành bệnh tử vong diễn nào? 1.2 Nội dung môn học Khi sinh lý bệnh phát triển đầy đủ, định nghĩa bao gồm nội dung lớn sinh lý bệnh đại cương sinh lý bệnh quan hệ thống * Sinh lý bệnh đại cương: Có thể chia thành phần nhỏ: - Sinh lý bệnh trình bệnh lý chung, nghĩa q trình bệnh gặp nhiều bệnh cụ thể (viêm, sốt, rối loạn chuyển hóa, rối loạn miễn dịch, lão hóa, đói, rối loạn phát triển mô, sinh lý bệnh mô liên kết…) và: - Các khái niệm quy luật chung bệnh, như: + Bệnh (các quan niệm); + Nguyên nhân chung bệnh; + Cơ chế phát sinh, diễn biến, kết thúc bệnh nói chung; + Tính phản ứng thể với bệnh * Sinh lý bệnh quan: Nghiên cứu thay đổi hoạt động tạo huyết, hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, chức gan, tiết, nội tiết, thần kinh… quan bị bệnh Tính chất, vai trị mơn sinh lý bệnh 2.1 Tính chất tổng hợp: - Môn sinh lý bệnh từ tượng bệnh lý cụ thể tìm cách khái qt hóa thành quy luật hoạt động thể bị bệnh - Sinh lý bệnh vận dụng nhiều thành khoa học môn khoa học khác, sử dụng phương pháp chuyên ngành khác để nghiên cứu giải thích chế biểu lâm sàng chế thay đổi xét nghiệm 2.3 Tính lý luận: - Sinh lý bệnh học cho phép giải thích chế bệnh tượng bệnh lý nói chung, đồng thời làm sáng tỏ quy luật chi phối hoạt động thể, quan, tổ chức tế bào bị bệnh Do đó, đào tạo ngồi nhiệm vụ trang bị kiến thức mơn học cịn có nhiệm vụ trang bị phương pháp lý luận cách ứng dụng lý luận học môn lâm sàng nghiệp vụ khác - Có lý luận biết vận dụng thực tế giúp người cán y tế làm tốt công tác phịng bệnh, chữa bệnh có định xử lý đắn 2.3 Cơ sở y học đại: - Y học đại thời kỳ y học cổ truyền, kế thừa tinh hoa y học cổ truyền để phát triển thay hẳn y học cổ truyền - Ở Việt Nam, thời điểm xâm nhập y học đại năm 1902, năm thành lập trường đại học y khoa Đông Dương Do phương châm “Khoa học hóa Đơng y” sau thay “Kết hợp Đông - Tây y” - Giải phẫu học Sinh lý học hai môn học quan trọng cung cấp hiểu biết cấu trúc hoạt động thể người bình thường Trên sở hai môn học trên, y học đại nghiên cứu người bệnh để hình thành mơn bệnh học Sinh lý bệnh môn học sở Hiện công tác đào tạo, Sinh lý bệnh xếp vào môn học tiền lâm sàng, tạo sở kiến thức phương pháp để sinh viên học tốt môn lâm sàng Phương pháp nghiên cứu sinh lý bệnh 3.1 Khái niệm GS Thomas “Thực nghiệm súc vật quan sát người bệnh phương pháp sinh lý bệnh” Phương pháp thực nghiệm Y học Claude Bernard phát triển tổng kết từ gần 200 năm trước đây, giúp cho nhà Y học nói chung Sinh lý bệnh nói riêng có vũ khí quan trọng nghiên cứu Mục đích y học thực nghiệm phát quy luật hoạt động thể bị bệnh qua mơ hình thực nghiệm súc vật Phương pháp thực nghiệm phương pháp nghiên cứu xuất phát từ quan sát khách quan từ tượng tự nhiên (hiện tượng bệnh lý xảy ra), sau dùng kiến thức hiểu biết từ trước tìm cách cắt nghĩa chúng (gọi đề giả thuyết); sau dùng hay nhiều thực nghiệm để chứng minh giả thuyết hay sai (có thể thực nghiệm mơ hình súc vật) 3.2 Các bước nghiên cứu thực nghiệm 3.2.1 Bước 1: Quan sát đề xuất vấn đề - Trước tượng bệnh lý, dù nhà y học cổ truyền hay y học đại, người ta quan sát nhận xét tượng bệnh lý Từ ngàn năm trước, Hyppocrate nhận thấy dịch mũi suốt, máu tim đỏ nóng, máu lách sẫm hơn, quánh Điều đến Bước làm tốt tạo cho bước sau thuận lợi đường tìm đến chân lý - Ngày nay, quan sát giác quan, người ta sử dụng nhiều dụng cụ, máy móc, thiết bị để quan sát như: dụng cụ đo huyết áp, máy đo đường máu, siêu âm, cộng hưởng từ hạt nhân…Nhờ thu tối đa số lượng thông tim tượng bệnh lý mà ta quan sát 3.2.2 Bước 2: Đề giả thuyết Sau quan sát (chủ quan hay khách quan), người ta tìm cách cắt nghĩa giải thích điều quan sát Những người quan sát đồng thời phát giống khác nhau; giải thích khác tượng mà họ quan sát; nhiên giải thích mang tính chủ quan người, tuỳ thuộc vào quan điểm triết học người quan sát mà nội dung giải thích khác (duy tâm, vật, biện chứng hay siêu hình) Tuỳ thuộc vào thời kỳ phát triển y học mà ý nghĩa thay đổi Từ quan sát, Hypocrate (500 năm BC) cho rằng: dịch mũi não tiết ra; thể tình trạng thể bị lạnh; máu đỏ tim tiết ra, thể tình trạng nóng; cịn máu đen lách tiết ra, thể tình trạng ẩm; mật vàng gan tiết ra, thể tình trạng khơ Mọi bệnh lý xảy cân chất dịch Phương pháp thực nghiệm Claude Bernarde yêu cầu nhà khoa học: - Quan sát thật tỉ mỉ, khách quan Càng nhiều thơng tin trung thực giả thuyết dễ gần chân lý - Khi giải thích, vận dụng kết lý luận có làm cho việc đặt giả thuyết có nhiều hội tiếp cận chân lý Ngày nay, cần lưu ý đến thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà vận dụng cho thích hợp Người bệnh đến với thầy thuốc với triệu chứng cần phát cách cách khách quan Trước tiên người thầy thuốc phải dùng ngũ quan để quan sát; sau kết hợp với phương tiện kỹ thuật cận lâm sàng để tăng cường phát tượng mà khả quan sát người không làm Các xét nghiệm cận lâm sàng thăm dò chức cho kết khách quan, xác nhạy điều mà thân thầy thuốc thu nhận ngũ quan mình, song kỹ thuật người làm nên chúng phải tuân thủ quy tắc điều kiện thực có đủ sức tin cậy Khả quan sát người thầy thuốc phát triển tiếp xúc với người bệnh thường xuyên Sau có đầy đủ kiện người bệnh, người thầy thuốc hình thành trí óc mơ hình bệnh lý định Đồng thời so sánh mơ hình với mơ hình khác (có qua học tập, kinh nghiệm) để xem giống mơ hình định hướng chẩn đoán phù hợp Nhưvậy chẩn đoán giả thuyết mà người thầy thuốc đặt dựa quan sát khách quan thu 3.2.3 Chứng minh giả thuyết thực nghiệm Đây bước bắt buộc, Y học cổ truyền điều kiện thực mà dừng lại bước 1, tức quan sát; giải thích sau thử áp dụng "Y lý" thực tiễn Các thực nghiệm khoa học thường xây dựng mơ hình thực nghiệm súc vật từ quan sát lâm sàng để chứng minh cho giả thuyết đề Các thực nghiệm tiến hành chủ động cấp diễn trường diễn, cho hình ảnh bệnh lý sinh động theo thời gian thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành tổ chức, quan cô lập thể nguyên vẹn; phối hợp với tiến hành thể sống (in vivo) ống nghiệm (in vitro) Nếu chẩn đốn định biện pháp điều trị thích hợp bệnh khỏi Như điều trị chứng thực nghiệm Cần lưu ý chứng có điều kiện riêng cuả Ví dụ sức đề kháng thể cần thiết cho trình tự khỏi bệnh, hỗ trợ cho người thầy thuốc điều trị làm cho trình tự lành bệnh nhanh Cũng có bệnh chẩn đốn khoa học chưa điều trị khỏi Cuối bệnh q nặng, điều trị khơng phù hợp người bệnh chết phương pháp giải phẫu thi thể chẩn đoán sinh thiết chứng thực nghiệm vơ q giá Muốn có kết cần thiết phải có phương pháp đúng, Claude Bernard: “Chỉ có phương pháp tốt cho phép phát triển sử dụng tốt khả mà tự nhiên phú cho chúng ta” Muốn phải có nhận xét lâm sàng xác, khách quan; đề giả thuyết đắn, khoa học; tìm phương pháp thực nghiệm thích hợp để chứng minh cho phù hợp thực tế lâm sàng giả thuyết nêu; từ rút quy luật chung bệnh lý cuối ứng dụng rộng rãi có hiệu thực tế (đối với cơng tác phịng bệnh điều trị) 3.3 Đức tính phải có Nhà nghiên cứu cần có nhiều đức tính cần phải có đức tính - Tỷ mỉ: Nhất bước quan sát - Chính xác: Giác quan máy móc có sai số lớn hay nhỏ, phải thực đo đạc với độ xác cao - Trung thực: Khi quan sát, đề giả thuyết làm thực nghiệm để chứng minh trung thực dễ dàng thành công nhiều hội tiếp cận chân lý 3.4 Vận dụng phương pháp thực nghiệm lâm sàng Người cán y tế người làm khoa học, trình khám để phát bệnh giống trình phát chân lý, nghĩa tuân thủ theo bước Chẩn đoán bệnh, chẩn đoán chăm sóc hay nhận định tình trạng bệnh thực chất ứng dụng bước phương pháp thực nghiệm để tăng khả tìm chân lý Tác phong đức tính người cán y tế trường hợp tỉ mỉ, xác, trung thực LƯỢNG GIÁ Trình bày tính chất môn sinh lý bệnh học? Liệt kê bước phương pháp thực nghiệm sinh lý bệnh? Sau học phương pháp thực nghiệm, để làm tốt cơng tác đức tính cần phải có cán y tế gì? BÀI KHÁI NIỆM VỀ BỆNH MỤC TIÊU Trình bày quan niệm bệnh Trình bày đặc điểm để hiểu bệnh Phân biệt bệnh, trình bệnh lý, trạng thái bệnh lý NỘI DUNG Khái niệm bệnh Kể từ thời nguyên thủy cuả y học, trải qua 5000 năm, khái niệm bệnh thay đổi theo thời gian, phụ thuộc chủ yếu yếu tố: - Trình độ văn minh xã hội đương thời - Thế giới quan (bao gồm triết học) thời đại Trong xã hội đồng thời xuất nhiều khái niệm bệnh, kể khái niệm đối lập nhau, điều bình thường - nói lên quan điểm học thuật khác tồn chờ đợi ngã ngũ Một quan niệm bệnh chi phối ngun tắc chữa bệnh, phịng bệnh Do có vai trị lớn thực hành 1.1 Một số khái niệm lịch sử 1.1.1 Thời nguyên thủy Bệnh trừng phạt đấng siêu linh người trần Ở có lẫn lộn chất bệnh với nguyên nhân gây bệnh Đáng ý quan niệm bước sang kỷ XXI tồn tộc lạc hậu phận dân cư xã hội văn minh Tuy nhiên thực tế người nguyên thủy bắt đầu biết dùng thuốc mà khơng phó mặc số phận cho thần linh 1.1.2 Thời văn minh cổ đại * Trung Quốc cổ đại: Trong thời kỳ cổ đại, văn minh có triết lý khác vũ trụ, người, sống… Chúng sở cho khái niệm bệnh thời kỳ Ví dụ thời kỳ cổ Trung Hoa, quan niệm vũ trụ vạn vật hai lực âm, dương năm nguyên tố ngũ hành hình thành (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ) Con người thứ tiểu vũ trụ nên trạng thái phụ thuộc vào trạng thái cân hai lực ngũ hành Các nhà y học Trung Quốc cổ đại cho rằng: Bệnh cân âm, dương rối loạn quan hệ tương sinh tương khắc ngũ hành thể Lý luận âm dương ngũ hành mơ hồ, trừu tượng thầy thuốc Đông y áp dụng vào điều trị bệnh thu kết khả quan, phủ nhận * Hy Lạp La Mã cổ đại Có hai trường phái lớn: - Trường phái Pythogore (600 năm trước CN) cho rằng: Trong thể có yếu tố Thổ (khơ), Khí (ẩm), Hỏa (nóng), Thủy (lạnh) phù hợp tỷ lệ cân tạo sức khỏe ngược lại sinh bệnh Cách chữa bệnh: điều chỉnh lại, bổ sung thiếu yếu, kiềm chế mạnh thừa - Trường phái Hyppocrate (500 năm trước CN), không túy trường phái mà trực tiếp quan sát thể sống Ơng cho thể có dịch tồn theo tỷ lệ riêng, có quan hệ cân với để tạo sức khỏe, là: + Máu đỏ: tim sản xuất, mang tính nóng; ơng nhận xét thể bị sốt tim đập nhanh da đỏ Đó tim tăng cường sản xuất máu đỏ + Dịch nhầy: não sản xuất, mang tính lạnh; ơng nhận xét thể bị lạnh dịch mũi chảy nhiều + Máu đen: lách sản xuất, mang tính ẩm + Mật vàng: gan sản xuất, mang tính khơ Bệnh phát sinh cân tỷ lệ quan hệ loại dịch Lý thuyết Hyppocrate có ảnh hưởng lớn y học châu Âu thời cổ đại Bản thân ông nhà y học cổ truyền vĩ đại, có cơng lao lớn, ví dụ tách y học khỏi ảnh hưởng tôn giáo, chủ trương chẩn đoán phát triệu chứng khách quan, đề cao đạo đức y học, ông tác giả “lời thề thầy thuốc” truyền tụng đến ngày Bằng quan sát thực nghiệm tảng cho y học sau này, Ơng coi ơng tổ ngành Y học nói chung * Các văn minh khác - Cổ Ai cập: Bệnh hít phải khí “xấu” khơng - Cổ Ấn Độ: Ảnh hưởng đạo Phật, đạo Phật cho người có linh hồn, cịn ngự trị thể xác sống, đe dọa thoát khỏi thể xác bệnh, thoát hẳn khỏi thể xác chết 1.1.3 Thời kỳ Trung cổ Phục hưng * Thời kỳ Trung cổ IV - XII): Bệnh trừng phạt Chúa tội lỗi người Thời nhà y học có quan điểm tiến bị ngược đãi * Thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XVI - XVII), Y học có nhiều bước tiến nhảy vọt, có nhiều thuyết đời đặt móng cho y học đại Các thuyết cố vận dụng thành tựu khoa học khác - Thuyết học: Cơ thể cỗ máy, bệnh ví trục trặc máy móc - Thuyết hóa học: Bệnh tật thay đổi tỷ lệ hóa chất thể, rối loạn phản ứng hóa học - Thuyết lực sống: Lực sống (lực làm cho sinh vật sống không thối rữa) chi phối sức khỏe bệnh tật thể lượng chất 1.1.4 Thế kỷ XVIII – XIX: Đây thời kỳ phát triển y học đại, với vững mạnh Giải phẫu học Sinh lý học Rất nhiều quan niệm bệnh đời dựa kết thực nghiệm kiểm tra khẳng định - Thuyết bệnh lý tế bào: Bệnh tế bào bị tổn thương, tế bào lành mạnh thay đổi số lượng, vị trí thời điểm xuất - Thuyết rối loạn định nội môi: Claud Benard (nhà sinh lý học thiên tài) cho rằng: Bệnh xuất có rối loạn định nội mơi thể - Freud (1856- 1939) cho rằng: Bệnh rối loạn cân ý thức, tiềm thức, 1.2 Quan niệm bệnh 1.2.1 Những yếu tố liên quan * Hiểu biết bệnh qua quan niệm sức khỏe - WHO/OMS (1946) đưa định nghĩa: “Sức khỏe tình trạng thoải mái tinh thần, thể chất giao tiếp xã hội vô bệnh vô tật” Đây định nghĩa mang mục tiêu xã hội chấp nhận rộng rãi - Các nhà Y học cho rằng: “Sức khỏe tình trạng lành lặn thể cấu trúc, chức năng, khả điều hòa cân nội mơi, phù hợp thích nghi với thay đổi ngoại cảnh 1.2.2 Mức trừu tượng mức cụ thể định nghĩa bệnh * Mức trừu tượng cao xác định tổng quát bệnh - “Bệnh tình trạng tổn thương rối loạn cấu trúc chức năng, dẫn tới cân nội mơi giảm khả thích nghi với ngoại cảnh” - Hoặc “Bệnh thay đổi lượng chất hoạt động sống thể tổn thương cấu trúc rối loạn chức năng, gây tác hại từ môi trường từ bên thể”, v v Định nghĩa phải bao hàm bệnh lý từ nhỏ đến lớn * Giảm mức trừu tượng nữa, người ta định nghĩa bệnh trình bệnh lý chung - Đó tình trạng bất thường gặp phổ biến (trong nhiều thể bị bệnh khác nhau), có tính chất tương tự nhau, khơng phụ thuộc ngun nhân, vị trí tổn thương, lồi tn theo quy luật * Tăng mức cụ thể nữa, ta cần xác định loại bệnh Nói khác, quan niệm coi bệnh “đơn vị phân loại” Ví dụ viêm phổi (khơng phải viêm nói chung), sốt thương hàn (khơng phải sốt nói chung), bệnh ung thư da (khơng phải q trình u nói chung) - Định nghĩa lưu hành là: “Bệnh sai lệch cấu trúc chức phận, quan, hệ thống thể biểu triệu chứng đặc trưng giúp cho thầy thuốc chẩn đốn xác định chẩn đốn phân biệt, nhiều ta chưa rõ nguyên nhân, bệnh lý học tiên lượng” (Từ điển Y học Dorlands 2000) 10 già Giảm tốc độ phản xạ dẫn truyền vận động giác quan myelin sợi thần kinh Giảm sản xuất catecholamin khiến thể già giảm khả hưng phấn, tới mức trầm cảm coi "bệnh" Giải phẫu bệnh học thấy tổn thương teo não, chứa nhiều sắc tố mỡ, giới hạn lớp tế bào vỏ não kém, điển hình tế bào vỏ não có đám hạt trịn Ngồi ra, có tăng sinh loạn dưỡng tế bào hình sao, tế bào thần kinh đệm Giảm sản xuất dopamin khiến dáng cứng đến mức run rẩy bệnh Parkinson Có suy yếu rõ rệt số hoạt động thần kinh cao cấp như: giảm sút trí nhớ, giảm hiệu học tập sáng tạo Tuy nhiên giữ nguyên vẹn: vốn từ ngơn ngữ, tri thức tích luỹ 4.2.2 Hệ nội tiết Đa số chức thần kinh-nội tiết giảm theo tuổi già tuyến giáp, tuyến yên, tuyến thượng thận, tinh hoàn buồng trứng Tác động tuyến nội tiết trục vùng đồi-tuyến yên tham gia qúa trình lão hố Tuyến thượng thận giảm mức cảm ứng với kích thích vùng đồi tuyến yên, giảm liên hệ ngược từ nồng độ 17- OH-Cetosteroid Đều sử dụng để cắt nghĩa chịu đựng stress thể già, chí có coi chế gây già Thay đổi nồng độ nhiều loại hormon máu giảm nhạy cảm quan đích thụ thể cảm thụ với hormon giảm số lượng (tế bào lympho, tế bào gan v v ) Rõ suy giảm tuyến sinh dục, tuyến yên tiết nhiều hormon kích thích tuyến Có nhiều rối loạn hoạt động tuyến tuỵ Nhiều trường hợp có giảm cảm thụ với insulin, khiến tuỵ tăng tiết hormon Có thể thiểu tế bào bêta nguyên phát (do trình già), thứ phát thời gian dài tăng tiết Từ đó, có thay đổi chuyển hoá glucid, lipid người già (gầy, mập, tăng mỡ máu, xơ vữa .) Tuyến ức liên tục giảm kích thước chức từ thể trẻ, đến tuổi trung niên thối hố hẳn Cấu trúc tuyến có nhiều thay đổi, góp phần vào chế suy giảm miễn dịch tuổi già 4.2.3 Hệ miễn dịch 4.2.3.1 Kháng thể dịch thể - Giảm nồng độ kháng thể tự nhiên (kháng thể nhóm máu) - Giảm đáp ứng tạo kháng thể với kháng nguyên lạ - Tăng sản xuất tự kháng thể: gặp 10-15% người già, cao tuổi hay gặp (kháng thể chống hồng cầu thân, kháng thể anti- DNA, kháng thể anti-thyroglobulin, chống tế bào viền dày, yếu tố dạng thấp ) Cơ chế: Có thể giảm hoạt động tế bào lympho T ức chế 4.2.3.2 Đáp ứng miễn dịch tế bào - Giảm phản ứng da: Tuberculin, DNCB (Dinitroclorobenzene) - Giảm phân bào với chất kích thích thường dùng: phytohemagglutinin, concanavalin A ) - Giảm sản xuất Interleukin-2, đồng thời giảm số thụ thể tính cao với 115 Interleukin-2 Giảm sản xuất Interleukin-3, GM-CSF (Granulomonocyte-clony stimulating factor) - Interleukin-4, Interleukin-5, Interleukin-6 bình thường tăng - Giảm hoạt tính số lượng tế bào lympho TCD4 (giảm sản xuất kháng thể) 4.2.4 Mô liên kết Có thuyết cho thay lượng chất mô liên kết đặc trưng lão hoá Giảm glycoprotein, proteoglycan cấu trúc sợi đàn hồi, lại tăng collagen Các sợi collagen thay đổi cấu trúc, bị gắn nhóm glycosyl trở nên khó hồ tan, trơ có đảo lộn cấu trúc gọi "collagen già", gây tình trạng xơ hố (sclerose) quan, mơ Hệ xương người già bị xơ, giảm lắng đọng can xi, đưa đến thối hóa khớp, lỗng xương hay rỗ xương Có tác giả cho mơ liên kết cịn có chức ni dưỡng (chứa mạch máu) tái tạo Sự biến chất mô tuổi già góp phần làm quan nhận máu vết thương lâu lành 4.2.5 Các quan khác Các quan khác tuần hồn có cung lượng lưu lượng tim giảm Nhưng quan trọng giảm thích nghi tim: tim người trẻ tăng suất 1520 lần, tim người 65 tuổi 7-10 lần Huyết áp tăng làm tim dễ bị tải Phổi có xu phát triển tổ chức xơ làm nhu mô phổi đàn hồi, tổ chức liên kết phát triển làm màng trao đổi phổi dày hơn, mật độ mao mạch quanh phế nang giảm xuống Do dung tích sống người từ 45-50 tuổi bắt đầu giảm rõ rệt Thận cô đặc nước tiểu, nước tiểu tăng số lượng giảm tỉ trọng, máu qua cầu thận giảm rõ rệt Urê máu tăng người già, với giảm hệ số lọc 4.3 Thay đổi mức tế bào Cơ thể cấu tạo từ nhiều loại tế bào, loại khác hình thái, chức (sự biệt hố) quan trọng khác khả phân chia thời hạn sống Đặc điểm tế bào thể già: - Màng tế bào thay đổi thành phần lipid protein theo tuổi già, nồng độ cholesterol tăng thay đổi tỷ lệ phospholipid (mất phosphatidylcholine) làm thay đổi tính thấm mơi trường bên trong, chất oxy hố dẫn đến tích luỹ nội bào chất trơ (lipofusin) Giảm chuyển hoá lượng, giảm lượng kali nội bào, giảm điện màng làm giảm tính chịu kích thích, tính dẫn truyền, tính nhạy cảm, tính đáp ứng với kích thích, tính tương tác tế bào - Sự lão hoá tế bào thể giảm số lượng giảm khả phân bào, đặc biệt kéo dài chu kỳ phân bào chúng: - Chúng chậm bước vào chu kỳ tế bào G0 -1 - Chậm chuyển từ giai đoạn tiền tổng hợp DNA sang tổng hợp (G1-S) - Chậm tổng hợp DNA chuyển sang giai đoạn phân bào (G2 -M) 116 Lưu ý: M (mitosis): Hoạt động phân chia tế bào hay nhân đơi tế bào G1 (gap): Có tích luỹ vật chất nội bào lượng, kết thúc điểm tới hạn R (restriction) vài trước chuyển từ G1 sang S S (synthesis): Giai đoạn tổng hợp DNA, lượng DNA tăng từ 23 đôi thành 46 đôi G2: Quy trình hồn tất chuẩn bị sang pha sau M (mitosis): Mỗi cặp kép nhiễm sắc thể chia đôi, cực tạo thành tế bào y hệt tế bào mẹ G0: Sau phân đơi tế bào tiếp tục chu trình vào thời kỳ nghỉ - Khi cấy ghép tế bào gốc từ thể già sang thể trẻ tế bào hoạt động mạnh lên, phục hồi rõ rệt chức phân chia Ngược lại, cấy tế bào gốc từ thể trẻ sang thể già, tế bào trẻ giảm sức hoạt động rõ rệt Như vậy, vai trị mơi trường quan trọng vai trò nguồn gốc tế bào 4.4 Thay đổi mức phân tử Quá trình lão hố kéo theo tích luỹ loại phân tử gặp tuổi trẻ tình trạng bệnh lý, ví dụ: chất lipofuscin nhiều loại tế bào, chất hemosiderin đại thực bào hệ liên võng, chất dạng tinh bột (amyloid) hầu hết tế bào người già 80 tuổi Ba quan nhiễm tinh bột não, tim tuỵ thường gặp Các phân tử collagen trở nên trơ ỳ, hoà tan, dễ bị co nhiệt, đảo lộn cấu trúc đường hố Tích luỹ nhiều enym khơng đặc hiệu khơng cịn hoạt động, đáng ý biến đổi DNA RNA DNA gắn chặt với histon kim loại, dễ bị phân đoạn, nhiều nhiễm sắc thể có cấu tạo sai lạc Giảm hoạt tính enzym chịu trách nhiệm phục hồi tổn thương DNA Tuổi già bệnh tật Như trình bày, già làm giảm chức quan, hạn chế khả thích ứng phục hồi, dễ đưa đến rối loạn cân nội mơi Đó tiền đề cho bệnh tật xuất Có thể bệnh nhẹ từ tuổi trẻ phát triển mạnh thể già, bệnh mới, tương đối đặc trưng cho người già Có thể coi bệnh người già bệnh phát sinh tuổi (tuổi trẻ mắc), bắt nguồn từ thay đổi tế bào, quan, hệ thống trình lão hố, đưa đến tình trạng bảo vệ (giảm phục hồi, tái tạo, phì đại, giảm viêm sốt, giảm đáp ứng với hormon, chất trung gian, dễ tổn thương stress ) Do tỉ lệ tử vong tăng; tăng gấp đôi sau năm Diễn biến bệnh khơng điển hình, dễ bất ngờ Bệnh đặc trưng cho tuổi già thường gặp: ung thư, tim mạch, tiểu đường, loãng xương, tự miễn.Cứ thập niên tuổi, tỷ lệ chết tim mạch lại tăng gấp 2-3 lần Với ung thư, nhiễm khuẩn tương tự Bệnh tim mạch u làm giảm thọ 10-12 năm Thống kê Việt Nam cho thấy người già 65 tuổi có mang 1-2 bệnh mạn tính khác.Các bệnh mắc mắc từ trẻ nặng lên Trên thực tế, số người chết tuý già LƯỢNG GIÁ 117 Hãy trình bày đặc điểm thể người già? Trình bày chế làm giảm khả thích nghi, dễ cảm nhiễm thể già? Hãy kể biểu thể già? Hãy trình bày yêu tố tác động đến tuổi thọ? Hãy trình bày thay đổi mức quan thể người già? Hãy kể số bệnh gặp tuổi trẻ lại gặp người già? Tại sao? Hãy kể số bệnh làm cho thể già sớm? 118 BÀI 18 ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN MỤC TIÊU: Trình bày biện pháp đề kháng thể Trình bày đặc tính kháng nguyên, kháng thể Phân tích ý nghĩa phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể Trình bày vai trị bổ thể đáp ứng miễn dịch NỘI DUNG Tên gọi tiếng Anh "Immunity" (tính miễn dịch) có nguồn gốc từ tiếng Latinh "immunitas" có nghĩa miễn trừ cáo buộc pháp luật dành cho nghị sĩ quốc hội thời gian đương chức Chức sinh lý hệ thống miễn dịch bảo vệ thể chống lại vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể Tuy nhiên, chất lạ khơng gây bệnh xâm nhập vào thể gây đáp ứng miễn dịch Hơn nữa, chế bảo vệ bình thường cịn có gây số thương tổn cho thể Do đó, người ta đưa định nghĩa bao hàm tính miễn dịch phản ứng chất lạ, bao gồm vi khuẩn đại phân tử protein, polysaccharide, khơng kể phản ứng sinh lý hay bệnh lý Miễn dịch học môn học nghiên cứu tính miễn dịch với nghĩa rộng hoạt động phân tử tế bào xảy sau vi sinh vật đại phân tử xâm nhập vào thể Các biện pháp đề kháng thể Đứng trước công yếu tố gây bệnh, thể sinh vật có loạt biện pháp đề kháng đặc hiệu không đặc hiệu 1.1 Đề kháng không đặc hiệu Các biện pháp đề kháng không đặc hiệu biện pháp đề kháng có tác dụng với nhiều yếu tố gây bệnh, là: - Hàng rào ngăn cách thể với mơi trường bên ngồi: da, niêm mạc, dịch tiết (mồ hôi, dịch nhày) - Các tế bào chuyên trách bên thể: tế bào lympho, đại thực bào - Các protid đặc biệt gọi kháng thể không đặc hiệu (leukin, propecdin, lyzin nước bọt…) 1.2 Đề kháng đặc hiệu Các biện pháp đề kháng đặc hiệu biện pháp đề kháng đề kháng có tác dụng với số yếu tố gây bệnh định Bao gồm: - Những protid thể tổng hợp sẵn, gọi kháng thể tự nhiên ví dụ kháng thể chống nhóm máu 119 - Những protid thể tổng hợp tác dụng kháng nguyên gọi kháng thể miễn dịch - Khi kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp có kết hợp kháng ngun kháng thể, làm cho kháng nguyên khả gây bệnh Kháng nguyên (KN) 2.1 Định nghĩa Kháng nguyên chất có khả làm cho thể sinh vật chống lại cách sinh kháng thể đặc hiệu, tính đặc hiệu có nghĩa kháng ngun sinh kháng thể kháng thể chí kết hợp với kháng nguyên 2.2 Đặc tính kháng nguyên Một chất kháng nguyên với thể lại không kháng nguyên với thể khác q trình sinh kháng thể cịn phụ thuộc vào tính phản ứng thể sinh vật (ví dụ: tơm, cua, phấn hoa…) kháng ngun phải có đặc tính chung như: - Tính “lạ” kháng ngun: kháng ngun lồi xa lồi sinh vật nhận khả sinh kháng thể mạnh, ví dụ, lấy huyết người tiêm cho thỏ mạnh lấy huyết dê tiêm cho thỏ Kháng nguyên khác loài gọi dị kháng nguyên, kháng nguyên loài gọi đồng kháng ngun Trong lồi cịn phân biệt kháng ngun đồng gien kháng nguyên dị gien (có sinh vật sinh đơi rau) - Có phân tử lượng cao: trọng lượng phân tử cao tính kháng ngun mạnh, ngồi tính kháng ngun cịn phụ thuộc vào cấu trúc hố học - Có nhóm định: tính đặc hiệu kháng nguyên cấu trúc bề mặt định, nhóm hố chức tạo thành “nhóm định” chi phối quan sinh kháng thể, tạo kháng thể đặc hiệu ăn khớp với kháng nguyên - Kháng nguyên phải chất mà thể tiêu phải tồn lâu thể (tuần, tháng, năm) dạng “siêu kháng nguyên” khn mẫu truyền tin cho tế bào có thẩm quyền miễn dịch tạo kháng thể đặc hiệu Đây đặc tính quan trọng 2.3 Số phận kháng nguyên Kháng nguyên đưa vào đường xuất máu đến số tế bào, máu có mặt kháng nguyên qua giai đoạn - Kháng nguyên hoà tan máu (từ 10 đến 15 phút) - Kháng nguyên khuếch tán khoảng gian bào - Kháng nguyên giáng hoá từ từ - Kháng nguyên biến kháng thể bắt đầu xuất Sau giai đoạn 2, kháng nguyên tổ chức liên võng nội mạc hạch gần đường xâm nhập kháng nguyên nhất, đến nơi khác Như vậy, kháng nguyên tế bào tổ chức ăn đi, tồn tế bào lâu, hàng tuần, hàng tháng hàng năm dạng “siêu kháng nguyên” Những đại thực 120 bào truyền thông tin cho tế bào lympho (tế bào có thẩm quyền miễn dịch) để sản xuất kháng thể theo khn 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới tính sinh kháng thể kháng nguyên Những yếu tố ảnh hưởng tới tính sinh kháng thể kháng ngun: Khơng kể tính phản ứng vật chủ, có yếu tố ảnh hưởng tới tính sinh kháng thể kháng nguyên: - Liều lượng: Trong tiêm chủng, người ta thấy tiêm liều nhỏ nhiều lần tốt tiêm liều lớn lần, đưa liều nhỏ q lớn khơng sinh kháng thể, gọi tê liệt miễn dịch hay dung thứ miễn dịch - Đường vào kháng nguyên: Có kháng nguyên đưa vào thể nhiều đường khác kích thích thể sinh kháng thể, có kháng ngun kích thích thể sinh kháng thể đưa vào đường định - Vai trị tá chất: Tính kháng ngun chất tăng cường kết hợp với tá chất, tá chất làm cho kháng nguyên vào máu chậm (ví dụ: paraphin) Kháng thể đáp ứng miễn dịch 3.1 Kháng thể (K.T) * Định nghĩa: Kháng thể protein thể sinh có kích thích kháng ngun * Đặc tính kháng thể: Có đặc tính: - Kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng theo kiểu chìa khóa - ổ khóa: Hình 19.1 Sự kết hợp đặc hiệu kháng nguyên (antigen) kháng thể (antibody) - Ứng dụng: Tiêm phòng: Điều trị huyết - Có tính kháng ngun: kháng thể sinh thể thứ nhất, tiêm vào thể thứ hai kích thích thể thứ hai sinh kháng thể chống lại - Ứng dụng: Sản xuất kháng thể chống kháng thể Có loại kháng thể sinh nhờ cách đáp ứng miễn dịch: 121 3.2 Kháng thể dịch thể- đáp ứng miễn dịch dịch thể - Có số loại kháng nguyên vào thể kích thích thể sản xuất kháng thể dịch thể - Sự sản xuất kháng thể dịch thể: Dưới kích thích siêu kháng nguyên sau tiếp xúc lần đầu tiên, lympho trẻ hóa trở thành tương bào, có khả sinh kháng thể Kháng thể hoà tan huyết thanh, gọi kháng thể dịch thể Đó protein huyết thuộc loại globulin (1 gam = mmunoglobulin) Kháng thể dịch thể gồm có loại: IgA, IgD, IgE, IgG, IgM Riêng IgE sau sinh chúng hoà tan máu nhanh chóng tìm đến gắn bề mặt tế bào mast (dưỡng bào) bạch cầu kiềm, gọi kháng thể tế bào 3.3 KT tế bào- đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Đối với số kháng nguyên thường kháng nguyên tổ chức hay số vi khuẩn (trực khuẩn kock), thể có đáp ứng miễn dịch cách sinh kháng thể tế bào Lympho T tế bào có thẩm quyền miễn dịch tác dụng số “siêu kháng nguyên” chúng có khả sinh kháng thể đặc hiệu, kháng thể gắn bề mặt tế bào sinh với tế bào kết hợp với kháng nguyên nên kháng thể tế bào gọi kháng thể cố định 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp kháng thể Ngoài yếu tố thuộc kháng nguyên kể (liều lượng, đường vào, tá chất), cịn có yếu tố sau ảnh hưởng tới việc sinh tổng hợp kháng thể - Phản ứng thứ phát (hồi tưởng hay nhớ): tiêm nhắc lại kháng nguyên nhiều lần tỷ lệ kháng thể tăng nhanh nhiều - Mẫn cảm với nhiều kháng nguyên: Nếu tiêm nhiều kháng nguyên đồng thời nhiều loại kháng thể tương ứng đồng thời tạo với mức độ ngang nhiều tiêm kháng nguyên loại - Dinh dưỡng thần kinh nội tiết: Sự tổng hợp protid nói chung kháng thể nói riêng, bị giảm sút thiếu protid thực nghiệm, thiếu vitamin B C giảm sinh kháng thể - Phản ứng tính vật định hình thành kháng thể nhiều hay ít, nhanh hay chậm, mạnh hay yếu Nói đến phản ứng tính có nghĩa nói đến thần kinh, nội tiết, di truyền… - Những yếu tố bên ngoài: Những thuốc chống ung thư thuốc chống phân bào, tia phóng xạ… ức chế miễn dịch, giảm tổng hợp kháng thể Bổ thể (C) - Bổ thể hệ thống gồm khoảng 20 protein nằm huyết tương tuơi động vật - Do đại thực bào bạch cầu đơn nhân sinh theo nhu cầu chỗ Bình thường hệ thống bổ thể khơng hoạt động, có tế bào mang kháng nguyên tham gia phản ứng kháng nguyên- kháng thể hệ thống bổ thể hoạt hố, chất 122 lôi kéo chất tham gia hoạt động Sản phẩm cuối hệ thống bổ thể có tác dụng làm vỡ màng tế bào mang kháng nguyên Phản ứng kết hợp kháng nguyên – kháng thể (KN-KT) Kháng nguyên kháng thể kết hợp bổ cứu cho theo kiểu gàm đố nhờ lực liên kết lý hoá chặt chẽ (lực hút tĩnh điện, lực liên kết hydro, lực liên kết kỵ nước, lực hấp dẫn phân tử vandervan), nhờ cấu trúc bề mặt kháng nguyên kháng thể phù hợp với nhau, bổ cứu cho theo kiểu gàm với đố Đôi có phản ứng chéo có kháng nguyên có cấu trúc bề mặt giống Phản ứng kháng nguyên- kháng thể có nhiều mức độ thể khác Đây phản ứng bảo vệ với lý sau: - Qua phản ứng này, kháng nguyên tính chất lý hố sinh vật học nó, người chủ động sản xuất kháng thể để phòng ngữa chũa bệnh vacxin, huyết - Mặt khác, phản ứng bày giải phóng hố chất trung gian có lợi cho phản ứng viêm thể Nếu phản ứng kết hợp kháng nguyên- kháng thể xảy mức lợi cho thể mà ngược lại thể cịn rơi vào tình trạng bệnh lý gọi q mẫn (là phận miễn dịch bệnh lý) LƯỢNG GIÁ Trình bày biện pháp đề kháng thể? Trình bày đặc tính số phận kháng nguyên? Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp kháng thể đáp ứng miễn dịch kháng thể? Trình bày ý nghĩa phản ứng miễn dịch kháng nguyên- kháng thể? 123 BÀI 19 MIỄN DỊCH BỆNH LÝ MỤC TIÊU: Trình bày chế bệnh sinh sốc phản vệ người Giải thích chế bệnh sinh loại mẫn type 1, 2, 3, Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hệ miễn dịch thể NỘI DUNG Khái niệm miễn dịch bệnh lý Cũng hệ thống chức khác thể, hệ thống miễn dịch đáp ứng bình thường tạo nên cân nội mơi, đáp ứng bất thường tạo nên tình trạng bệnh lý Vậy: miễn dịch bệnh lý phận miễn dịch học, chuyên nghiên cứu vai trò phản ứng kháng nguyên - kháng thể rối loạn hoạt động tế bào miễn dịch chế bệnh sinh nhiều bệnh khác Phân loại miễn dịch bệnh lý Có thể chia làm nhóm miễn dịch bệnh lý sau: 2.1 Q mẫn (QM) Định nghĩa: Qúa mẫn tình trạng thể đáp ứng với kháng nguyên mức mạnh mẽ, biểu triệu chứng bệnh lý Sự tương tác kháng nguyên (vào lần thứ trở đi) với kháng thể đặc hiệu hình thành thể (kháng thể dịch thể hay tế bào) gây nên bệnh lý mẫn, nhẹ (như viêm chỗ), nặng gây nguy hiểm đến tính mạng, xảy nhanh chậm Kháng nguyên gây dị ứng (dị nguyên) chất có nguồn gốc động, thực vật, thuốc nhiều chất khác Thường chất gây miễn dịch yếu, bệnh nhân có địa dị ứng có tăng sản xuất IgE cao bình thường Năm 1963 Gell Coombs chia mẫn làm type chính: - Type 1,2,3: Thuộc loại mẫn nhanh (tức khắc) - Type 4: Thuộc loại mẫn chậm 2.1.1 Qúa mẫn type 1: Quá mẫn tuýp mẫn tức khắc, chủ yếu IgE phần IgG gây ra, gọi phản vệ (ngược với mong muốn bảo vệ) Phản vệ xảy tồn thân khu trú chỗ 2.1.1.1 Sốc phản vệ toàn thân thực nghiệm - Gây phản vệ chủ động: Tiêm vaccin liều mẫn cảm cho vật, chờ thời gian sản xuất kháng thể (14 ngày), tiêm kháng nguyên liều định để gây sốc 124 - Gây phản vệ thụ động: Lấy huyết vật gây mẫn cảm để truyền cho vật khoẻ Sau 6- 24 giờ, tiêm kháng nguyên đặc hiệu với liều định cho vật này, tượng sốc xảy - Giải mẫn cảm: Trên vật gây mẫn cảm, có kháng thể, tiêm kháng nguyên liều nhỏ nhiều lần, tiêm kháng nguyên liều định khơng có sốc xảy 2.1.1.2 Sốc phản vệ tồn thân người: Ở số cá thể, điều trị xảy sốc phản vệ tồn thân, hay gặp sốc phản vệ penicilin, vitamin B1, novocain, vaccin, huyết thanh… Thường xảy kháng nguyên vào thể từ lần thứ trở đường tiêm Do vậy, trước tiêm số thuốc phải thử phản ứng Ví dụ: Sốc phản vệ penicilin: sau tiêm xong, bệnh nhân có biểu nhợt nhạt, vã mồ hơi, tim đập nhanh yếu, thở nhanh nông, huyết áp hạ, truỵ tim mạch, nặng chết khơng kịp xử trí * Cơ chế bệnh sinh sốc phản vệ toàn thân: Sau kháng nguyên vào lần đầu (uống, ăn, ngửi, tiêm…), thể sản xuất nhiều kháng thể thuộc loại IgE (IgE có đặc tính bám bề mặt tế bào mastocyte bạch cầu kiềm) Kháng nguyên vào lần sau, xảy phản ứng kết hợp kháng nguyên- kháng thể bề mặt hai loại tế bào trên, làm vỡ tế bào vỡ hạt bào tương, giải phóng hố chất trung gian: histamin, serotonin, heparin…đưa vào máu gây tượng: giãn trơn mạch máu gây tăng tính thấm thành mạch, thắt trơn quan tiêu hố, hơ hấp, tiết niệu…và biểu lâm sàng khác tuỳ theo cá thể 2.1.1.3 Sốc phản vệ phận: Hen phế quản dị ứng ví dụ điển hình, kháng ngun phấn hoa, lơng mèo, hố chất… Cơn hen xảy sau tiếp xúc với kháng nguyên từ lần thứ trở (sau 10- 15 phút, chậm sau giờ) Cơ chế bệnh sinh hen nhanh: sốc phản vệ, hoá chất trung gian tác dụng trực tiếp trơn phế quản hay qua phản xạ dây X gây co thắt phế quản gây hen nhanh Các hố chất cịn gây phù nề niêm mạc, tăng tiết nhầy, nút kín tiểu phế quản gây khó thở ngạt Ngoài co thắt trơn phế quản, tiểu phế quản giãn Cơ chế bệnh sinh hen chậm: Sự tiếp xúc với dị nguyên bệnh nhân khơng điều trị đầy đủ gây hen chậm hay kéo dài nhiều ngày, Trong lòng phế quản chứa đầy chất dịch xác tế bào Do hen mạn tính dùng corticoid có tác dụng tốt 2.1.2 Quá mẫn type Các bệnh kết hợp kháng nguyên- kháng thể có hoạt hố bổ thể gây vỡ tế bào (dung giải tế bào) Xảy khi: - Truyền nhầm nhóm máu, truyền máu “O gây nguy hiểm” khơng hoà hợp Rh mẹ thai nhi (mẹ mang nhóm máu Rh-, mang nhóm máu Rh+) Tỷ lệ người mang nhóm máu Rh - Việt Nam thấp - Thiếu máu vỡ hồng cầu bệnh tự miễn, gây nên đái huyết sắc tố 125 - Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu bệnh tự miễn - Biến chứng sốc đông máu nội mạch lan toả sốt xuất huyết, sốt rét ác tính - Một số dị ứng gây đái huyết sắc tố (sốc penicillin) * Cơ chế bệnh sinh: Kháng nguyên phần tế bào nằm bề mặt tế bào, kết hợp với kháng thể loại IgG, IgM lôi kéo bổ thể, gây hai hậu - Vỡ tế bào giải phóng: + K+: làm độc tim, gây hạ huyết áp + Hb: gây đái huyết sắc tố làm tắc ống thận - Hoạt hoá thành phần bổ thể gây ra: + Hoạt hoá tế bào mastocyte bạch cầu kiềm, làm giải phóng hố chất trung gian, gây phản vệ chỗ số quan + Hoạt hoá bạch cầu gây ngưng kết tế bào, tạo đơng máu rải rác lịng mạch + Hoạt hố hệ thống đơng máu làm tăng tính thấm thành mạch dẫn tới tượng máu bị cô đặc đơng máu rảI rác lịng mạch, hạ huyết áp 2.1.3 Quá mẫn type 3: Gồm bệnh phức hợp miễn dịch (PHMD) hình thành trình tương tác kháng nguyên- kháng thể Cơ chế bệnh sinh: Kháng nguyên vi khuẩn, virus, ký sinh trùng… không liên quan đến tổ chức lắng đọng PHMD Các kháng nguyên hoà tan máu, dịch gian bào Khi kháng nguyên kết hợp với kháng thể tạo thành PHMD lưu hành máu, không bị thực bào PHMD lắng đọng vách mao mạch nơi máu chảy chậm (phổi, thận, da, khớp…) Sau lắng đọng, PHMD hoạt hoá bổ thể gây hư hại tế bào nội mạc (trong lòng mạch) gây tăng tính thấm thành mạch, huyết tương, máu đặc, với vón tụ tiểu cầu gây đơng máu ứ trệ tuần hồn, tạo nên ổ viêm, đồng thời làm cho PHMD dễ lắng đọng Bạch cầu đa nhân tập trung nơi có lắng đọng PHMD làm tăng phản ứng viêm Ví dụ điển hình viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn, lyput ban đỏ biểu rõ cầu thận *Bệnh lý PHMD xảy tồn thân hay chỗ - Bệnh lý PHMD toàn thân: + Bệnh huyết cấp: Sau dùng huyết ngựa để đIều trị số bệnh nhiễm trùng số bệnh nhân, vài ngày sau xuất sốt, lách to, mẩn da, đau khớp, đái protein Bệnh nhân phục hồi sau vài ngày + Bệnh huyết mạn: nguyên nhân tồn thường xuyên kháng nguyên máu Kháng thể tạo kháng nguyên (thừa kháng nguyên) PHMD lưu hành máu dễ lắng đọng mao mạch thận hay màng đáy cầu thận (khi kháng nguyên cố định tổ chức màng đáy cầu thận) gây viêm thận mạn Tổn thương tổ chức khác nhẹ - Bệnh lý PHMD chỗ: Viêm tiểu động mạch cấp tính lắng đọng PHMD, thường biểu da 126 2.1.4 Qúa mẫn type (quá mẫn muộn) Gọi muộn triệu chứng xảy sau đưa kháng nguyên đặc hiệu vào thể mẫn cảm 6- giờ, cường độ đạt tối đa từ 24- 48 giờ, có trường hợp 72 Ví dụ: - Phản ứng bong mảnh ghép: Khi ghép tổ chức dị gen bán dị gen cho cá thể, xảy phản ứng thải mảnh ghép: lúc đầu mảnh ghép bắt được, hồng hào hoạt động được, sau ngày bị phù nề, tái nhợt, chết, bong da - Phản ứng mẫn muộn tiếp xúc: Thường gặp dị ứng da hoá chất xâm nhập vào thể qua da Sau tiếp xúc 24- 48 giờ: vùng da đỏ lên, ngứa, dày bì, rắn, có nhiễm trùng phụ Xét nghiệm vi thể thấy có thâm nhiễm lympho, đại thực bào hạ bì, tổn thương màng đáy, bong thượng bì Phản ứng Tuberculin: Dùng nước triết từ môi trường nuôi cấy lao (PPD) tiêm vào da người thử Nếu người chưa tiếp xúc với vi khuẩn lao phản ứng âm tính (-) Vết thương lặn dần sau 2- Nếu người nhiễm lao phản ứng dương tính (+), sau 10- 12 chỗ sưng, đỏ nhân cứng rõ Phản ứng (+) mạnh sau 48 loét Với người nhiễm lao không mắc bệnh, phản ứng (+) Xét nghiệm vi thể có 1/3 tế bào lympho, 1/3 thực bào, cịn lại tế bào khác đa nhân trung tính Hình ảnh viêm đặc trưng cho qua mẫn type * Tóm lại: Cần ý rằng: thực tế gặp mẫn xảy tuýp riêng biệt, mà thường phối hợp nhiều type, biểu bệnh lý type (ví dụ: sốc penecilin type 1, có vỡ hồng cầu giải phóng hemoglobin type 2) 2.2 Suy giảm miễn dịch Là trạng thái hệ thống miễn dịch khơng hồn chỉnh tồn hay phần, dẫn đến đáp ứng miễn dịch không đạt yêu cầu thể Biểu hiện: dễ nhiễm khuẩn, hay tái nhiễm loại vi khuẩn, dẫn đến tử vong Suy giảm miễn dịch chia nhiều loại: 2.2.1 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh Có thể suy giảm tồn (do khơng có tế bào gốc M) hay dịng lympho B T, thường chết trước tuổi Trên lâm sàng thường gặp thể hỗn hợp, giảm chức hai hệ lympho B T 2.2.2 Suy giảm miễn dịch mắc phải Có nhiều nguyên nhân, chia làm hai nhóm: * Các tác nhân gây tổn thương hệ miễn dịch: - U ác tính hệ lympho (leucose dòng lympho…) - Ung thư di vào xương, hạch - Các hoá chất diệt tế bào, chống phân bào, chống chuyển hoá, thuốc ức chế hệ miễn dịch dùng điều trị ung thư hay chuẩn bị ghép quan - Nhiễm xạ, tia X, tia gamma liều lớn 127 - Nhiễm nặng số vi khuẩn, virus HIV Bệnh đặc trưng suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào nặng Nguyên nhân gây suy giảm miễn dịch tế bào tế bào lympho Th (T4+) có receptor tới HIV màng, dẫn tới Th giảm số lượng lẫn chất lượng * Các tác nhân làm giảm nguyên liệu tổng hợp kháng thể: chủ yếu tác nhân gây suy mịn thể đói, thiếu protein nặng, viêm thận- thận hư, bệnh đường ruột nặng, lỗ rò mủ mạn tính làm protein Dựa vào tính chất đáp ứng miễn dịch, ta cịn gặp chia hai loại nhỏ: 2.2.3 Suy giảm miễn dịch đặc hiệu Suy giảm miễn dịch đặc hiệu gọi dung thứ miễn dịch đặc hiệu Là tượng khơng có đáp ứng miễn dịch đặc hiệu (dịch thể tế bào) loại kháng nguyên đưa vào thể định (cần ý: tổ chức lympho đáp ứng cách bình thường với kháng nguyên khác với loại kháng nguyên đưa vào thể cách khác) Có thể gặp trong: - Sinh lý tự nhiên: Do hệ thống lympho tiếp xúc với kháng nguyên từ thời kỳ bào thai, đến trẻ đời hệ miễn dịch tưởng thân mà không chống lại (cơ sở việc tắm sơn cho trẻ sơ sinh, sau không bị lở sơn) - Nhân tạo: Đưa kháng nguyên vào thể với biện pháp ức chế miễn dịch đưa kháng nguyên vào với liều thấp không đủ kích thích sinh kháng thể 2.2.4 Suy giảm miễn dịch không đặc hiệu Suy giảm miễn dịch không đặc hiệu cịn gọi dung thứ miễn dịch khơng đặc hiệu Đó tình trạng hệ thống miễn dịch khơng đáp ứng với kháng nguyên Gặp trong: - Giảm bổ thể: hay gặp, bẩm sinh, mắc phải (suy gan, viêm thận) - Giảm chức thực bào tiểu đại thực bào 2.3 Rối loạn sản xuất kháng thể 2.3.1 Bệnh loạn globulin miễn dịch Loạn globulin miễn dịch tình trạng thể sản xuất loại globulin bất thường khơng có khả miễn dịch, hay gặp người già 2.3.2 Bệnh tự miễn Cơ thể tăng sản xuất tự kháng thể hay lympho bào T để phản ứng chống lại hay nhiều tổ chức Hay gặp bệnh: thiếu máu tan huyết giảm tiểu cầu (do có tự kháng thể chống hồng cầu, tiểu cầu), bệnh lupus ban đỏ hệ thống SLE (tự kháng thể chống AND), viêm tinh hồn vơ trùng, viêm nhân mắt, viêm khớp dạng thấp, viêm não … điển hình viêm tuyến giáp tự miễn với kháng thể kháng giáp Các bệnh chịu ảnh hưởng tốt loại thuốc ức chế miễn dịch Ví dụ: kháng nguyên liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A có cấu trúc tương tự glycoprotein van tim, kháng thể sinh vừa chống lại kháng nguyên, vừa làm tổn thương van tim 128 Kết luận: Đáp ứng miễn dịch loại phản ứng bảo vệ nhằm trì định nội môi Khi đáp ứng miễn dịch mức, suy yếu, sai lệch khơng có tác dụng bảo vệ thể nữa, mà chuyển sang trạng thái miễn dịch bệnh lý LƯỢNG GIÁ Trình bày chế bệnh sinh sốc phản vệ toàn thân người? Trình bày chế bệnh sinh mẫn type 2? Trình bày chế bệnh sinh mẫn type 3? Trình bày đặc điểm, chế mẫn type 4? Cho ví dụ? Trình bày nhân tố làm tổn thương hệ miễn dịch thể? 129 ... sao? Trình b? ?y mối quan hệ nguyên nhân g? ?y bệnh điều kiện g? ?y bệnh? Trình b? ?y mối quan hệ nhân bệnh nguyên học? 17 BÀI KHÁI NIỆM VỀ BỆNH SINH MỤC TIÊU Trình b? ?y vai trị bệnh nguyên trình bệnh sinh. .. vai trị Bệnh ngun q trình bệnh sinh? Trình b? ?y vai trị thể trình bệnh sinh? Trình b? ?y Ảnh hưởng qua lại toàn thân chỗ bệnh sinh 23 BÀI SINH LÝ BỆNH Q TRÌNH VIÊM MỤC TIÊU Trình b? ?y tóm tắt tế bào,... KHÁI NIỆM VỀ BỆNH NGUYÊN MỤC TIÊU : Trình b? ?y khái niệm bệnh nguyên Trình b? ?y mối quan hệ nguyên nhân điều kiện g? ?y bệnh, quy luật nhân bệnh nguyên Trình b? ?y nguyên nhân loại bệnh nguyên NỘI DUNG

Ngày đăng: 10/10/2021, 13:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w