GIAO TRINH THUC TAP HOA LY dược

45 17 0
GIAO TRINH THUC TAP HOA LY dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA DƯỢC THỰC HÀNH -HĨA LÝ DƯỢC BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Năm học, 2017-2018 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN BÀI XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC NHẤT (Phản ứng chuyển hóa đường Saccharose) I Mục tiêu học tập - Xác định số tốc độ phản ứng bậc phương pháp đo góc quay cực - Xác định thời gian bán hủy phản ứng II Lý thuyết 2.1 Lý thuyết phản ứng bậc Phản ứng bậc phản ứng có dạng A k sp Tốc độ phản ứng tỉ lệ bậc nồng độ chất phản ứng A v= - =k Tại thời điểm ban đầu t=0 Nồng độ ban đầu A =a BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Tại thời điểm t Nồng độ lại A x lượng biến hóa ( lượng chất phản ứng) Phương trình động học v= - =- = =k =k(a-x) =k(a-x) = -ln(a-x)= kt+C Tìm giá trị số tích phân C nhờ sử dụng điều kiện đầu phản ứng, nghĩa t=0, x =0 => C=-lna Thay C vào phương trình ta thu kt = ln (3-1) Có thể viết lại phương trình khác dạng khác như: k= (3-2) BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Trong đó: Co nồng độ ban đầu chất phản ứng Ct nồng độ lại chất phản ứng thời điểm t Hoặc k = Thời gian bán hủy phản ứng thời gian để nửa lượng chất ban đầu tham gia phản ứng Khi đó: x= = thay vào phương trình (3-1) (3-2) ta được: k= 2.2 Phản ứng chuyển hóa đường saccharose Phản ứng chuyển hóa đường (cịn gọi phản ứng nghịch đảo đường) xảy theo phương trình phản ứng: C12H22O11+H2O  C6H12O6 + C6H12O6 ( Saccharose) (Glucose) (Fructose) Tốc độ phản ứng tăng lên dung dịch có thêm acid ( Vai trị xúc tác ion H+ Phương trình tốc độ phản ứng có dạng: v=k Trong Cs nồng độ đường saccarose Tuy nhiên phản ứng BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN thủy phân nói trên, nước dung mơi lượng tham gia phản ứng khơng đáng kể nồng độ nước gần không đổi Tốc độ phản ứng phụ thuộc bậc vào nồng độ đường trở thành phản ứng bậc 1: v=k ' Để theo dõi xác định số tốc độ phản ứng ta phải xác định nồng độ chất hỗn hợp phản ứng thời điểm khác nhau, thay giá trị xác định vào phương trình động học, tính k thời điểm cuối tính trị trung bình k Tất nhiên việc xác định nồng độ tức thời khó nồng độ chất biến đổi liên tục theo thời gian Mặc dầu phản ứng bậc ta không thiết phải xác định trực tiếp nồng độ thời điểm mà dùng phương pháp phân tích dụng cụ thích hợp để theo dõi, ta xác định trình phản ứng song song với biến thiên nồng độ chất, có đại lượng ( tỷ lệ với nồng độ) biến thiên theo Với phản ứng chuyển hóa đường ta lợi dụng thay đổi góc quay cực dung dịch Các chất tham gia tạo thành sau phản ứng có suất quay mặt phẳng ánh sáng BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC phân cực khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN =66,560, =52,50, =-91,90 q trình phản ứng góc quay cực hỗn hợp phản ứng giảm dần Quay trở lại phản ứng thủy phân đường saccarose, ký hiệu chất phản ứng : C12H22O11+H2O  C6H12O6 + C6H12O6 (Saccharose) (Glucose) (Fructose) Tại t=0 nồng độ a 0 Tại thời điểm t a-x x x Trong x lượng chất phản ứng Do góc quay cực đại lượng có tính cộng nên hệ phản ứng thời điểm t góc quay cực hệ tổng góc quay cực chất thành phần Ký hiệu góc quay cực chất saccarose, glucose fructose ( nước khơng làm quay mặt phẳng phân cực nên góc quay cực 0) Ta có góc quay cực hệ phản ứng thời điểm t: = + ks +kG + kF ks.(a-x) + kG.x + kF.x BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Tại thời điểm ban đầu t=0 x=0 nên = ks.a Tại thời điểm vô t= , phản ứng xảy hoàn toàn: a-x=0 x=a nên: kG.a + kF.a Ta có : kS.a- kG.a- kF.a= (kS- kG- kF).a - (I) = kS.(a-x)+ kG.x + kF.x- kG.a- kF.a = (kS- kG- kF).(a-x) (II) Chia vế (I) cho (II) ta có: = Thay vào cơng thức tính số tốc độ phản ứng bậc nhất: k= ta có cơng thức tính giá trị số tốc độ phản ứng chuyển hóa đường theo giá trị góc quay cực là: BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN k= k= III Dụng cụ & hóa chất Dụng cụ cho nhóm SV - Phân cực nhiệt kế: - Bể điều nhiệt: - Bình nón 100ml có nút đậy: - Đồng hồ bấm giây ( kế): - Ống đong 50 ml: - Bình đựng nước cất + cơc thủy tinh Hóa chất - Dung dịch đường saccarose 30% -Dung dich HCl 4N IV Tiến hành thí nghiệm Tập sử dụng phân cực kế - Tráng cho nước cất vào ống phân cực kế, đậy nút vặn nắp cho khơng có có bọt khí nhỏ ống - Lau khơ bên ngồi ống đặt máy, cho nằm vào khoang đo Không để chạm vào đầu hay đuôi khoang - Chỉnh cho số máy 0,0 ( Nước cất có góc quay cực 0) BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - Quan sát để nhận biết dấu hiệu thị trường đồng nhớ dạng đồng Để làm tốt điều cần phải chỉnh thị kính hợp với mắt người đo cho nhìn thấy chi tiết nhỏ thị trường - Quay thang đo góc Khơng nhìn vào thang máy mà vừa quan sát thị trường vừa chỉnh thang đo cho lặp lại thị trường đồng quan sát lúc trước - Đọc số đo thang Nếu số đọc lần liên tiếp lệch không q 0,10 coi biết cách đo tiến hành thực tập phần tiếp Nếu chưa đạt phải tập lại Thực theo dõi phản ứng - Tráng ống sau làm đầy ống đo dung dịch saccarose Đo góc quay cực Trị số đo chia đôi cho ta - Đổ dung dịch saccarose trở lại bình chứa Chuẩn bị sẵn sàng cho việc tiến hành theo dõi phản ứng Từ khâu phải làm nhanh phải gọn gàng, đảm bảo xác - Dùng ống đong lấy 30ml dung dịch saccarose, cho vào bình nón 100ml - Dùng ống đong thứ lấy 30ml dung dịch HCl 4N - Rót nhanh 30ml HCl N từ ống đong vào bình nón có saccarose đậy nút, lắc 2-3 vịng cho trộn đều, bấm kế, lấy thời điểm đầu(t=0) rót vào ống đo, lau khơ ống khăn đặt vào máy, theo dõi thay đổi trị số 10 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN BÀI ĐO pH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA, PHA CHẾ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH ĐỆM I Mục tiêu học tập: - Trình bày nguyên tắc phép đo pH phương pháp đo sức điện động pin - Thực bước tiến hành đo pH dung dịch máy đo pH - Pha chế dung dịch đệm có pH mong muốn khảo sát số tính chất dung dịch đệm II Cơ sở lý thuyết: Đo pH phương pháp điện hóa Ta biết điện điện cực phụ thuộc vào hoạt độ ion tham gia vào phản ứng điện cực pH dung dịch đối logarit thập phân nồng độ hay xác đối logarit thập phân hoạt độ ion H+: pH = - log a H+ Từ suy chọn điện cực mà phụ thuộc phụ thuộc vào hoạt độ ion H+ dung dịch thử làm phần dung dịch cho điện cực đo điện cực ta xác định pH dung dịch Từ ta có nguyên tắc phép đo pH phương pháp đo sau: - Chọn điện cực thị: điện cực mà giá trị phụ thuộc phụ thuộc vào hoạt độ ion H+ Các điện cực thỏa mãn điều kiện hay sử dụng là: Điện cực hydro Điện cực quinhydron Điện cực Antimon Điện cực thủy tinh - Ghép điện cực thị với điện cực so sánh thích hợp đo sức điện động pin - Từ tính giá trị pH 1.1 Đo pH điện cực hydro 31 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Như ta biết, phản ứng điện hóa xảy điện cực hydro là: H+ + 2e-  H2 Biểu thức điện cực: Vì = 0, sử dụng nên =- pH Sơ đồ nguyên tắc pin điện hóa để đo sức điện động là: (-) Pt,H2 (PH2 = 1atm)|Dung dịch cần đo pH || điện cực so sánh (+) Điện cực so sánh hay sử dụng điện cực calomen, sơ đồ mạch pin có dạng: (-)Pt,H2 (PH2 = 1atm)|Dung dịch cần đo pH || KCl (bão hòa)|Hg2Cl2, Hg (+) Sức điện động pin: Epin = Epin = + pH 32 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN pH = Ưu điểm phép đo pH điện cực Hydro khoảng đo rộng từ pH đến pH 14 Kết đo tin cậy xác Nhược điểm không đo pH dung dịch có chứa chất oxy hóa, phải sử dụng khí hydro tinh khiết, thiết bị phức tạp dễ gây cháy nổ khí hydro Dung dịch đệm pha chế dung dịch đệm Dung dịch đệm dung dịch có pH khơng thay đổi pha lỗng thêm lượng nhỏ acid mạnh vào Dung dịch đệm điền hình thường chứa cặp acid/ base liên hợp Ví dụ: Dung dịch đệm gồm acid yếu muối hệ đệm chức CH 3COOH CH3COONa Dạng acid CH3COOH yếu tố có khả cho proton để trung hịa tác dụng base mạnh thêm vào dạng base CH 3COONa có tác dụng trung hịa acid mạnh 33 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN thêm vào Đây chế giải thích dung dịch đệm có khả giữ pH tương đối cố định Dung dịch đệm gồm base yếu muối hệ đệm chức NH 4OH NH4Cl ( cặp acid/base liên hợp NH4+/NH3 ) Người ta thiết lập cơng thức tính pH cho dung địch đệm gồm acid yếu muối sau: pH = pKa + lg Trong Cacid Cbase nồng độ mol/l dạng acid dạng base cặp acid/base liên hợp dung dịch, Ka số điện ly acid pKa = - lgKa Đối với trường hợp dung dịch đệm gồm base yếu muối nó, cơng thức tính pH thiết lập: pH = 14 – pKb - lg Trong Kb số điện ly base yếu pKb = -lgKb Mỗi dung dịch đệm có khả giữ giá trị pH bền vững giới hạn định, khả đặc trưng khái niệm dung lượng đệm hay cịn gọi đệm năng, số mol acid mạnh base mạnh thêm vào lít dung dịch đệm để pH thay đổi đơn vị Cơng thức tính đệm năng: 34 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - Cho trường hợp thêm base mạnh vào dung dịch đệm: , hay xác hơn: Trong đó: đệm (hay cịn gọi dung lượng đệm, khả đệm); thiên nồng độ base mạnh thêm vào biến thay đổi giá trị pH tương ứng - Tương tự cho trường hợp thêm acid mạnh ta có cơng thức tính đệm , hay p = Dung lượng đệm lớn khả cố định pH dung dịch đệm tốt Nồng độ dung dịch đặc dung lượng đệm lớn Dung lượng đệm cực đại pH = - pK Hai thông số quan trọng cần lưu ý tiến hành pha chế dung dịch đệm nồng độ pH Ví dụ nói đệm acetate 0,04M có pH = nghĩa hệ đệm có chức 0,04 mol CH3COO- lit điều chỉnh pH = III Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành đo pH máy 35 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN + Quan sát kỹ cấu tạo điện cực kết hợp (gồm điện cực thủy tinh điện cực so sánh loại 2) dùng để đo pH + Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng máy gồm thao tác sau: - Khởi động máy, chuyển sang chế độ đo pH Rửa điện cực tiến hành chuẩn máy với dung dịch chuẩn buffer1 có pH = 7,00 Chuẩn máy tiếp Buffer có pH = 4,01 (hoặc 9,01 tùy thuộc vào pH dung dịch cần xác định) Các máy đo pH thường yêu cầu chuẩn hai điểm hai - dung dịch pH chuẩn Rửa điện cực, nhúng vào dung dịch cần đo pH đọc giá trị Pha chế khảo sát tính chất dung dịch đệm 2.1 Tiến hành pha 250 ml dung dịch đệm acetate C(M) có giá trị pH định theo bảng đây: Dung dịch đệm (1) (2) (3) (4) Nồng độ (M) 0,1 0,1 0,1 0,2 pH 4,75 4,00 5,50 4,75 + Cân xác lượng CH3COONa có nồng độ theo dung dịch, cho vào cốc có mỏ 250 ml, sau thêm khoảng 220 – 230 ml nước cất hịa tan hồn toàn + Thử pH dung dịch giấy thị vạn năng, sau vừa khuấy vừa điều chỉnh pH xấp xỉ HCl 2N (thử pH giấy thị) + Cắm điện cực máy đo pH vào cốc Chú ý máy đo pH chuẩn trước với hai dung dịch pH chuẩn + Điều chỉnh pH cách vừa khuấy dung dịch vừa thêm từ từ HCl 2N máy đo pH đạt giá trị mong muốn 36 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN + Chuyển dung dịch cốc vào bình định mức 250 ml tráng cốc nước cất bổ sung cho đủ thể tích ta 250 ml dung dịch đệm theo yêu cầu 2.2 Khảo sát tính chất dung dịch đệm Lấy 10 bình định mức 50 ml tiến hành thí nghiệm bảng sau: HCl NaOH 0,1 N 0,1N Nước cất Dung dịch đệm (ml) (ml) (ml) (ml) Bình Bình 2 0 Vừa đủ 50 Vừa đủ 50 Bình 0 pH Theo Thực tính tế đo tốn Đệm 0 Dung dịch đệm số (1) vừa đủ 50 Dung dịch đệm số (1) Bình vừa đủ 50 Dung dịch đệm số (2) Bình 0 vừa đủ 50 Dung dịch đệm số (2) Bình vừa đủ 50 Dung dịch đệm số (3) Bình 0 vừa đủ 50 Dung dịch đệm số (3) Bình vừa đủ 50 Dung dịch đệm số (4) Bình 0 vừa đủ 50 Dung dịch đệm số (4) Bình 10 vừa đủ 50 IV Câu hỏi tập 37 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Nêu nguyên tắc đo pH cách đo điện thế? Dung dịch đệm gì? Cách khảo sát tính chất dung dịch đệm? 38 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN BÀI ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỆ KEO VÀ N H Ũ DỊCH I MỤC TIÊU HỌC TẬP - Trình bày nguyên tắc phương pháp điều chế keo - Quan sát giải thích số tính chất hệ kèo - Điều chế khảo sát hình thái nhũ tương II ĐẠI CƯƠNG 2.1 Điều chế hệ keo Hệ keo hay hệ phân tán keo hệ dị thể có chất (pha phân tán) phân bổ chất khác mơi trường phân tán) dạng tiểu phân có kích thước từ khoảng vài nanomet đến vài trăm nanomet Có phương pháp điều chế hệ keo: a Phương pháp phân tán Dùng lượng chia nhỏ tiểu phân hệ thơ thành tiểu phân có kích thước hệ keo Các dạng lượng (dùng cối - chày, máy xay, máy nghiền), điện (dùng hồ quang điện), siêu âm b Phương pháp ngưng kết Tạo điều kiện để phân tử (của dung dịch thật) ngưng kết với tạo nên tiểu phân keo Thuộc nhóm phương pháp ngưng kết có: 39 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Phương pháp hoá học: dùng phản ứng hóa học tạo kết tủa để tạo pha phân tán khống chế để không cho mầm tủa lớn lên thành tủa mà dừng kích thước tiểu phân keo cách tăng nhiệt độ, khuấy trộn dung dịch - Phương pháp thay đổi dung mơi: Dùng dung mơi thích hợp (hoà tan pha phân tán trộn lẫn với môi trường) chế tạo dung dịch thật pha phân tán, sau rót dung dịch vào môi trường phân tán Sự thay đổi môi trường làm cho chất tan kết tủa, phân tử kết hợp lại thành tiểu phân keo - Phương pháp ngưng tụ hơi: Cho luồng pha phân tán môi trường đồng thời vào buồng lạnh chúng ngưng tụ lại thành dung dịch keo c Phương pháp pepti hóa Chuyển tủa bơng thành keo nhờ tác dung chất điện ly, có hoạt tính bề mặt hấp thụ lên tủa, hạt tủa rời tạo dung dịch keo 2.2 Một số tính chất dung dịch keo 2.2.1 Tính chất quang học Dung dịch keo có số tính chất quang học sau: - Có khả khuếch tán ánh sáng chiếu tới truyền theo hướng Sự khuếch tán phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng Ánh sáng có bước sóng ngắn bị khuếch tán mạnh - Có khả hấp thụ ánh sáng pha phân tán hấp thụ ánh sáng 2.2.2 Tính chất động học Đo kích thước tiểu phân keo lớn phân tử nhiều, tiểu phân keo thông qua màng bán thấm, màng siêu lọc chui qua giấy lọc 40 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Các tiểu phân keo dung dịeh chuyển động liên tục, chuyển động hỗn loạn, theo đường liên tục gẫy khúc gọi Chuyển động Brown Chuyển động quan sát kính hiển vi tiểu phân keo có kích thước lớn độ dải sóng ánh sáng phù hợp với độ phóng đại kính - Các tiểu phân keo có khả khuếch tán Tuy nhiên, khuếch tán cùa keo chậm khuếch tán ion phân tử nhỏ Điều dễ dàng nhận thấy cho khuếch tán hệ keo có màu vào mơi trường gel thạch (thể đông đặc dung dịch cao phân tử, cặp ion hay phân tử khuếch tán giống dung dịch) - Dung dịch keo có áp suất thấm thấu nhỏ so với dung dịch thật nồng độ trọng lượng số tiêu phân đơn vị thể tích so với dung dịch thật - Dung dịch keo dễ sa lắng phân lớp 2.2.3 Tính chất điện - Các tiểu phân keo tích điện Độ bền dung dịch keo phụ thuộc vào điện tích tiểu phân phụ thuộc vào có mặt, vào lượng đặc tính chất điện giải thêm vào dung dịeh keo - Tiểu phân keo tích điện di chuyển theo hướng xác định tác động điện trường vào hệ Hiện tượng gọi tượng điện di 2.3 Nhũ tương Nhũ tương hệ phân tán mà pha chất lỏng Thường pha nước (ký hiệu N) pha dầu hay dung dịch chất dầu (ký hiệu D) 41 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Nếu pha phân tán dầu cịn mơi trường nước, ta gọi nhữ tương thuận ký hiệu nhũ tương D/N, pha phân tán dung dịch nước cịn mơi trường dầu, ta gọi nhũ tương nghịch ký hiệu nhũ tương N/D Có thể phân biệt loại cách: - Cho thêm chất màu vào hệ lắc Tuỳ theo chất mau tan dầu hay nước ta dễ dàng nhận biết kiểu nhũ tương đem soi kính hiển để xem phần nhuộm màu thuộc pha - Có thệ nhận kiêu nhũ tương cách pha loãng với nước: nhũ tương D/N dễ dàng pha lỗng nhũ tương N/D khơng pha lỗng mà phân thành lớp - Đo độ dẫn điện: Nhũ tương D/N dẫn điện tốt nhũ tương N/D Nhũ tương không bền Trong điều chế nhũ tương phải thêm chất., nhũ hoa xà phòng Chất nhũ hố định hiểu nhũ tương hình thành 3.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Tiên hành thí nghiệm sau Chú ý quan sát, giải thích tượng cho biết thí nghiệm soi sáng phần mục đại cương Thí nghiệm Cho khoảng 50ml nước cất vào ống nhỏ 100 ml đun sôi Nhỏ giọt lml dung dịch FeCl3 0,05M vào nước sôi Nhận xét thay đổi màu sắc giải thích tượng, viết phản ứng xảy Lấy dung dịch thu lảm thí nghiệm sau: Lọc qua màng lọc 0,45 µm, so sánh trước sau lọc 42 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Để nguội, lấy vào ống nghiệm ống ml Nhỏ giọt l ml dung dịch NaOH 0,1N vào ống thứ nhỏ giọt 1ml dung dịch NaCl 0,1M vào ống thứ Quan sát hiện/tượng, giải thích - Cho vào ống ly tâm ml dung dịch, ly tâm 3000 vòng/phút phút Quan sát tượng giải thích Thí nghiệm Cho khọảng 50ml dung dịch NaOH 0,02M vào cốc có mỏ 100ml Đặt lên máy khấy từ Thêm từ từ giọt lml dung dịch FeCl 0,05M vào, Nhận xét thay đổi màu sắc, giải thích tượng, viết phản ứng xảy Lấy hệ keo thu làm thí nghiệm sau: Lọc qua màng lọ 0,45 µm, so sánh trước sau lọc Cho vào ống ly tâm ml, ly tâm 3000 vòng/phút phút Quan sát tượng giải thích Lấy vào ống nghiệm ống ml dung dịch vừa thu Nhỏ giọt 1ml dung dịch NaOH 0,1M vào ống 1; nhỏ giọt lml dung dịch NaOH 0,1M vào ống 2, nhỏ giọt 1ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống Quan sát tượng giải thích Thí nghiệm Cho khoảng 50ml dung dịch NaOH 0,1M vào cốc có mỏ 100 ml Đặt lên máy khuấy từ Thêm từ từ giọt 1ml dung dịch FeCl3 0,05M vào khuấy hệ điều chế, cho vào ống ly tâm ống ml, ly tâm 3000 vòng /phút phút Rửa cắn thu hai lần hai lần nước cất Ống nghiệm 1: thêm ml H20 , 43 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN sau thêm lml dung dịch FeCl3 0,05M Ống nghiệm 2: thêm ml H20 Lắc mạnh hai ống 2-3 phút Quan sát tượng giải thích Ly tâm hai ống nghiệm 3000 vịng /phút phút Quan sát tượng vẩ giải thích Thí nghiệm L ấ y 10 ml nước vào ống nghiệm nhỏ giọt 1ml dung dịch colophan cồn Quan sát, giải thích tương Lấy 1ml sản phẩm thu pha loãng 10-20 lần Đo mật độ quang học 600nm 400nm Nhận xét trị số D đo bước sóng Giải thích Thí nghiệm Lấy 1-2 ml dầu đậu nành nhuộm đỏ bảng màu Sudan III vào ống nghiệm Để yên, quan sát tượng giải thích - Thêm tiếp vào ống nghiệm 1ml dung dịch tween 80 10% Lắc mạnh, quan sát tượng giải thích Dùng đũa thuỷ tinh lấy giọt hỗn hợp soi kính hiển vi Quan sát tượng giải thích - Bỏ khoảng 1/2 hỗn hợp thu được, thêm 5-10 ml nước vào hỗn hợp lại ống nghiệm Quan sát BÁO CÁO KẾT QUẢ Mơ tả kết làm giải thích tượng cho biết thí nghiệm soi sáng phần mục (mục đại cương) 44 BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN 45 ... ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY CHUẨN ĐỘ ĐO THẾ I- Mục tiêu học tập - Khảo sát thay đổi độ dẫn điện dung dịch điện ly vào nồng độ Xác định độ phân ly số điện ly Ki chất điện ly yếu - Biết cách xách... khơ bên ngồi ống đặt máy, cho nằm vào khoang đo Không để chạm vào đầu hay đuôi khoang - Chỉnh cho số máy 0,0 ( Nước cất có góc quay cực 0) BỘ MƠN HĨA LÝ DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - Quan sát... điện ly( xem giáo trình lý thuyết) - Độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng: khái niêm, biểu thức yếu tố ảnh hưởng - Độ dẫn điện độc lập ion - Nguyên tắc xác định độ điện ly số điện ly Ki

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan