1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HÓA PHÂN TÍCH KHOA DƯỢC

27 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

T NG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH TƠN ĐỨC THẮNG - - GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HĨA PHÂN TÍCH KHOA DƯỢC TP H Chí Minh, 11/2017 TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ BÀI 5: XÁC ĐỊNH Fe TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THU KHẢ KIẾN I.NGUYÊN TẮC 1.Sự hấp thu xạ màu sắc vật chất: Ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng trắng) bao gồm dải xạ có bước sóng từ 396- 760 nm, bao gồm tia có màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím… Màu sắc vật chất giải thích dựa vào kết tương tác chiếu ánh sáng trắng vào vật đó: - Nếu ánh sáng qua hồn tồn (nghĩa vật khơng hấp thu ánh sáng) vật có màu trắng - Nếu vật hấp thu hồn tồn ánh sáng vật có màu đen - Nếu vật hấp thu chọn lọc số tia ánh sáng ánh sáng trắng vật có màu màu phụ màu tia bị hấp thu Quan hệ màu tia bị hấp thu màu chất hấp thu λ (nm) 400 - 430 430 - 490 490 – 510 510 – 530 530 – 560 560 – 590 590 – 610 610 - 730 Tia bị hấp thu Màu Tím Xanh Lục xanh Lục Lục vàng Vàng Da cam Đỏ Màu chất hấp thu Vàng lục Vàng da cam Đỏ Đỏ tím Tím Xanh Xanh lục Lục Ví dụ: vật có màu đỏ nghĩa vật hấp thu chọn lọc tia lục xanh có λ = 490 -510 nm Định luật Lambert – Beer Khi chiếu chùm xạ có cường độ ban đầu I0 qua chậu đo chứa mẫu có bề dày b nồng độ C chùm xạ qua lớp chất hấp thu có cường độ giảm cịn IT Ta có : Độ truyền suốt T = IT/I0 Độ hấp thu (mật độ quang) A = log(I0/IT) Định luật Lambert –Beer: Độ hấp thu A xạ tỉ lệ với bề dày nồng độ chất hấp thu: A = εbC = k.C = f(C) Trong ε hệ số hấp thu chất hấp thu; b bề dày chậu đo Nếu εb = k =const quan hệ A C quan hệ tuyến tính Thực tế quan hệ A C tuyến tính khoảng nồng độ thích hợp 3.Định lượng phép lập đường chuẩn Người ta ứng dụng định luật Lambert – Beer định lượng phép lập đường chuẩn Ví dụ để xác định nồng độ mẫu dung dịch B có màu, người ta thiết lập đường chuẩn A =f(C) cách đo độ hấp thu A loạt dung dịch chuẩn B có nồng độ biết trước Đo độ hấp thu mẫu Am Từ đồ thị A =f(C) suy nồng độ Cm hay suy Cm từ phương trình quan hệ A=f(C) tính phương pháp bình phương cực tiểu 12 A Am Cm C Hình – Đường biểu diễn A =f (C) Ứng dụng để xác định Fe2+, Fe3+ Cho ion Fe2+, Fe3+ phản ứng với chất tạo phức L để tạo thành phức có màu FeLn Các chất tạo phức thường dùng KSCN; 1,10-phenanthrolin Đo độ hấp thu phức bước sóng thích hợp vùng ánh sáng thấy định lượng phép lập đường chuẩn a Chất tạo phức dung dịch KSCN: Sắt dạng Fe3+ có phản ứng tạo phức với SCN- pH 1-2 (dùng HNO3 tạo môi trường axit) Phản ứng tạo phức: nSCN- + Fe3+ -> Fe(SCN)n(n-3)Dạng phức bền FeSCN2+ có màu đỏ, hấp thu xạ có λ =475±5 nm ; hệ số hấp thu ε =7000 mol-1.cm-1.L b Chất tạo phức 1,10-phenanthrolin (Ph) Sắt dạng ion Fe2+ có phản ứng tạo phức với phân tử 1,10-phenanthrolin khoảng pH rộng từ 2,0 -9,0 Phản ứng tạo phức : 3Ph + Fe2+ -> Fe(Ph)32+ N N + N 2+ 2+ Fe Fe N n , -phenanthrolin 10 ferroin Phức Fe(Ph)3 có màu đỏ cam, có λmax 508nm, ε = 1,1.104L.mol-1.cm-1 Phức bền có cường độ màu không đổi nhiều tháng Khoảng tuân theo định luật Lambert- Beer 0,13 – μg/mL Do có phản ứng màu chọn lọc 1,10-phenanthrolin với Fe2+ nên ta xác định lượng Fe2+ có mặt ion Fe3+ Để xác định tổng hàm lượng sắt ta khử ion Fe3+ Fe2+ chất khử hydroxylamin (NH2OH.HCl), hidrazin axit ascorbic 2(NH2OH.HCl) + Fe3+-> N2 + 2Fe2+ + 2H+ + 2HCl + 2H2O II.HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ II.1.Hóa Chất Dung dịch Fe(II) chuẩn : Cân xác 3,5110g muối Morh (NH4)2Fe(SO4).6H2O loại TKPT (chọn tinh thể tốt có màu xanh nhạt) Hịa tan 500mL nước cất hai 2+ 13 lần có chứa 5mL H2SO4 đậm đặc Dung dịch chứa 1mg Fe/mL kiểm tra nồng độ sắt phương pháp chuẩn độ oxy hóa, chất chuẩn K2Cr2O7 hay KMnO4 Pha loãng dung dịch 100 lần để có nồng độ 10μg Fe 1mL Dung dịch 1,10- phenanthrolin : 0,5% pha nước Dung dịch axit ascorbic : 10% nước Đệm acetat pH = 5: hòa tan 17,5g CH3COONa.3H2O nước, thêm vào 4,5mL CH3COOH đậm đặc (d=1,05) thêm nước cất đến 1L II.2.Dụng cụ - Máy so màu - Bình định mức 50mL - Pipet loại III.THÍ NGHIỆM III.1 Quét phổ hấp thu phức để chọn λmax Lấy bình định mức 50mL Bình thêm 3mL dung dịch chuẩn sắt, thêm 5mL dung dịch đệm acetat pH = 5, 1mL axit ascorbic, thêm tiếp 1mL 1,10-phenanthrolin 0,5% thêm nước cất đến vạch mức Lắc đều, sau 10 phút quét phổ dung dịch với khoảng bước sóng thay đổi 250 – 700nm Bình chuẩn bị tương tự khơng cho dung dịch sắt vào bình định mức III.2 Lập đường chuẩn mật độ quang theo nồng độ Cho trình tự hóa chất theo bảng vào bình định mức Dung dịch so sánh bình Bước sóng sử dụng để đo bước sóng cực đại vừa khảo sát từ thí nghiệm III.1 Đo dung dịch theo nồng độ từ nhỏ đến lớn Trước tiến hành đo máy UV-Vis, máy phải bật trước 20-30 phút để ổn định Khi đọc số đo phải thỏa mãn điều kiện số đo có nghĩa, xác Lập đồ thị chuẩn mẫu theo bảng: Bình Mẫu Mẫu 0,5 1,0 2,0 4,0 8,0 10,0 5 Dung dịch sắt 10μg Fe 1mL ; mL Dung dịch đệm acetat pH 5 5 5 5 = ; mL Axít ascorbic 10% ; mL 1 1 1 1 1,10-phenanthrolin 0,5% ; 1 1 1 1 mL Nước cất ; mL Định mức đến thể tích 50mL III.3 Chuẩn bị mẫu xác định Fe2+ Fe3+ - Xác định Fe tổng cộng: mẫu 1: chuẩn bị tương tự dung dịch lập đường chuẩn; có thêm axit ascorbic để chuyển Fe3+ thành Fe2+ hoàn toàn - Xác định Fe2+: mẫu 2: chuẩn bị dung dịch lập đường chuẩn khơng thêm axít ascorbic có Fe2+ tham gia phản ứng tạo phức - Xác định Fe3+: tính từ hiệu hai giá trị IV.TÍNH TỐN VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ Dựng đồ thị phụ thuộc A theo C Xác định lượng sắt (II) tổng lượng Sắt Sinh viên thiết lập phương trình đường chuẩn chương trình excell tính tốn nồng độ Fe2+, Fe tổng mẫu đo 14 V.CÂU HỎI Câu 1: Nguyên tắc phương pháp định lượng phương pháp trắc quang? Câu 2: Khoảng bước sóng mắt người nhìn thấy được? Câu 3: Những chất có chất cấu trúc xác định phương pháp trắc quang? Câu 4: Ưu điểm phương pháp trắc quang 15 Bài Sắc ký lớp mỏng sắc ký cột Mục tiêu    Chiết chlorophyll từ cải bó xơi Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ acetone hexane độ phân tách mỏng Xác định giá trị Rf chất sắc đồ mỏng I Tổng quát Chlorophylls (chất diệp lục) sắc tố màu xanh lục đóng vai trị đóng vai trị quang tổng hợp lồi thực vật Chlorophyll có khả hấp thụ bước sóng định ánh sáng khả kiến chuyển hóa thành lượng hóa học Hai cấu trúc chlorophyll tìm thấy thực vật chlorophyll A B Trong thí nghiệm này, thử tách chlorophylls từ cải bó xơi TLC Chlorophyll A Chlorophyll B 16 II HĨA CHẤT VÀ DỤNG CỤ Cải bó xơi Dung dịch nước muối bão hòa Na2SO4 khan Ống mao quản Kéo hộp mỏng tráng sẵn Merk Cối nghiền chày Bình chạy sắc ký mỏng Kẹp gắp mỏng Ống nhỏ giọt thủy tinh (1 nhóm cái) Ống nghiệm có nắp đậy Giấy lọc (160mm x 16mm) Bình Erlen 25mL Ống đong 10mL Phễu lọc Cốc có mỏ (Beaker) 50ml Khăn giấy Bơng gịn Kính bảo vệ mắt Găng tay Cắt bảng mỏng thành miếng hình chữ nhật ngang cm x dài 10cm III/ THÍ NGHIỆM III.1 Chiết Chlorophylls từ cải bó xơi Làm cải bó xơi với nước lau khơ khan giấy Cắt gram cải bó xơi thành mảnh nhỏ kéo bỏ vào chày Thêm vào ml acetone vào chày nghiền cối Gạn dung dịch chiết qua phễu lọc có nhét bơng gịn vào ống nghiệm có nắp Lưu ý bóp nhẹ phần bã để lấy thêm dịch chiết Cho tiếp ml acetone vào cối dùng chày nghiền bã lần Tiếp tục gạn vào ống nghiệm có nắp đậy phễu lọc có nhét bơng gòn Cho thêm ml acetone ml hexane vào bã nghiền tiếp Tiếp tục gạn vào ống nghiệm qua phễu lọc có nhét gịn Bã sau phải có màu xanh lục nhạt Thêm ml nước muối bão hịa vào ống nghiệm có nắp đậy Vặn nắp chặt lắc mạnh ống nghiệm để rửa dung dịch Chlorophyll-acetone-hexane Lưu ý trình lắc, phải mở nắp cho khí Sau lắc xong, đặt ống nghiệm vào giá để để yên cho pha phân tách Lúc lớp mặt phải có màu xanh đen lớp có màu xanh nhạt Nếu nhũ phát sinh trình lắc, bỏ thêm nước muối bão hịa vào để hỗ trợ q trình phân tách Sau hai pha phân tách rõ ràng, dùng ống nhỏ giọt để hút lấy lớp dung môi hữu cho vào ống nghiệm có nắp đậy Cịn lớp dung dịch nước đổ chung vào lọ dựng dung dịch bỏ Bỏ thêm muối Na2SO4 khan vào ống nghiệm có chứa chlorophyll Sau lọc dung dịch giấy lọc vào erlern 25 ml 17 III.2: Khảo sát dịch chiết cải bó xơi sắc ký lớp mỏng Dùng bút vẽ đường ngang cách đầu mỏng cm Ở đường đánh dấu cho trình bắt đầu đường đánh dấu cho q trình kết thúc Sau dùng bút chì đánh dấu đánh dấu điểm chấm dung dịch Sau dùng ống mao quản hút nhẹ dung dịch chlorophyll chiết từ erlen chấm nhẹ nhàng điểm đánh dấu mỏng Sau chấm, đợi cho dung môi bay tiếp tục nhẹ nhàng chấm tiếp Lập lại trình chỗ chấm màu rõ Cho hỗn hợp dung mơi acetone hexane (2:8) vào bình thủy tinh chạy sắc ký Độ cao dung dịch bình chứa phải thấp cm Sau đậy nắp bình lại cho dung mơi bão hịa bình Đặt lớp giấy lọc dựa vào thành bình sắc ký lớp giấy lọc đáy bình sắc ký Dùng kẹp gắp mỏng bỏ mỏng theo chiều dựng đứng vào bình thủy tinh có chứa dung mơi bão hịa q trình sắc ký bắt đầu Khi dung môi di chuyển đến đường kết thúc, dùng kẹp gắp lấy mỏng Lập lại trình với hỗn hợp dung môi acetone hexane khác (3:7 4:6) để xem hỗn hợp dung môi cho phân giải tốt Tính giá trị Rf Câu hỏi Tại cần phải cắt nhỏ nghiền lá? Có thể dùng Dietyl ether làm dung môi chiết để cho acetone không? Giải thích Nêu rõ thành phần pha động pha tĩnh thí nghiệm Vì hỗn hợp phần tử hữu phân tách sắc ký lớp mỏng? Đề xuất hai loại sắc ký khác sử dụng? Làm nhận biết chlorophyll A chlorophyll B từ sắc đồ? Trong sắc ký lớp mỏng, ống mao quản dùng để chấm dung dịch vào mỏng Vậy kích thước điểm chấm ống mao quản ảnh hưởng đến sắc đồ? 18 IV/ PHÂN TÁCH CHLOROPHYLL β-CAROTENE sắc ký cột Mục tiêu  Phân tách Chlorophyll β-carotene sắc ký cột IV.1 Tổng quát Lá thực vật thường chưa số lượng sắc tố màu phân chia chung thành loại: chlorophylls carotenoids Chlorophylls a b sắc tố làm có màu xanh lục Những hợp chất hấp thụ ánh sáng chịu trách nhiệm cho trình quang hợp Carotenoids phần lớn hợp chất chiết tách từ thực vật, gọi terpense Những hợp chất tự nhiên thường có 10, 15, 20, 25, 30 40 carbon phân tử, thường tạo cấu thành đơn vị isoprene, thông thường theo quy tắc đầu-đuôi Isoprene tên thông dụng 2-methyl-1,3-butadiene Carotenoids tetraterpene (tám đơn vị isoprene) Lycopene chất làm nên sắc tố đỏ cà chua dưa hấu và฀ β-carotene, chất làm cho cà rốt trái mơ có màu cam ví dụ carotenoids β-carotene chất phụ gia màu sử dụng phổ biến bơ magarine Khi tiêu hóa, β-carotene cắt thành hai phân tử vitamin A Vitamin A, hay cịn gọi retinol, đóng vai trị quan trọng thị lực 19 Trong thí nghiệm này, phân lập sắc tố cải bó xơi việc sử dụng độ phân cực khác để tác động đến phân tách Do cấu tử khác có màu khác nhau, quan sát phân tách mắt thường Sắc ký cột hoạt động nguyên tắc với sắc ký lớp mỏng, thay dùng bảng mỏng có tráng sẵn silica gel, sinh viên sử dụng cột nhồi silica gel Dung môi di chuyển theo chiều dọc cột xuống thay di chuyển theo chiều dọc lên bảng mỏng Beta carotene chlorophyll có màu màu chúng ánh sáng bị hấp thụ hợp chất chúng có nhiều nối đơi C=C Cột nhồi phương pháp “ướt” việc rót dung dịch cần phân tách vào cột, hay “khơ” cách nhồi côt với chất phân tách khô Ở này, dùng phương pháp ướt Hỗn hợp cần phân tách hòa vào lượng tối thiểu pha động cho nhẹ nhàng vào đầu cột nhồi để tránh xáo động đầu cột Sau cột triển khai cách cho tiếp dung môi vào đầu cột thu phân đoạn đầu ống nghiệm dán nhãn Ở loại sắc ký cột nhanh (flash column), áp suất sử dụng để đẩy dung môi nhanh qua cột Để khảo sát mức độ phân tách cột thành phần phân đoạn tách ra, người ta dùng sắc ký lớp mỏng cách chấm điểm phân đoạn so sánh với dung dịch ban đầu trước triển khai lên sắc ký cột Sắc ký cột triển khai hệ đơn dung môi hay hệ phân cực giảm dần Ví dụ này, cột triên khai hệ dung môi phân cực hexane, sau phân đoạn thu thập thay đổi hệ dung mơi sang 70:30 hexane:acetone, sau 50:50 hexane:acetone Hệ dung mơi có độ phân cực thay đổi thường sử dụng để tách hỗn hợp chất với độ phân cực khác IV.2 Vật liệu dụng cụ Ống nghiệm 10ml Silica gel 60 µm Ống nhỏ giọt thủy tinh (1 nhóm Cột sắc ký nhỏ Bình Erlen 25mL Phễu lọc Khăn giấy Kính bảo vệ mắt Phễu lọc Kẹp giá đỡ cột sắc ký Ống mao quản Bình chạy sắc ký mỏng Bình chạy sắc ký mỏng Ống đong 10mL Cốc có mỏ (Beaker) 50ml Bơng gịn Giấy nhơm tráng mỏng 20 IV.3 THÍ NGHIỆM LƯU Ý: KHƠNG ĐƯỢC ĐỂ KHƠ BỀ MẶT THỐNG CỦA CỘT CHIẾT Chiết giống phần Sau hoàn thành, dùng hệ thống quay để bay tồn dung mơi SẮC KÝ CỘT Chuẩn bị ống nghiệm 10 ml xếp sắc vào giá ống nghiệm Chuẩn bi cột sắc ký sạch, lắp cột sắc ký vào giá đỡ theo hướng dẫn kiểm nghiệm viên Xé miếng bơng gịn nhỏ nửa đầu ngón tay thả vào đầu cột sắc ký Thấm ướt miếng cách nhỏ chút hexane ống nhỏ giọt Hòa 20 g silica vào lượng vừa đủ hexane, khuấy nhẹ nhàng cho silica thấm dung môi Đặt berker 50 ml đầu côt chỉnh van cột chế độ mở Đặt phễu lọc lên đầu cột đổ dung dịch silica làm ướt vào Lưu ý quan sát dung môi, không để khô mặt cột Thêm hexane vào đầu cột liên tục lớp silica nhồi chặt (lưu ý hướng dẫn giáo viên phụ trách) Dung môi hexane đầu cột tái sử dụng lại để châm vào đầu cột Sau cột nhồi chặt, xả dung môi dung môi cách bề mặt lớp silica khoảng cm khóa cột Lúc hoàn thành việc nhồi cột Sau cột nhồi chặt, hòa cắn bay lượng tối thiểu hexane dùng ống nhỏ giọt nhẹ nhàng nạp vào đầu cột Để yên cho lớp mẫu nạp vào lắng xuống Bắt đầu cho xả cột lượng mẫu thấm vào bề mặt lớp silica Lưu ý nhẹ nhàng nạp dung môi vào đầu cột cách dùng ống nhỏ giọt bơm dung môi vào bề mặt thành cột Lúc cột bắt đầu chạy Tiếp tục châm hexane thấy lớp màu vàng xuất tách khỏi lớp màu xanh Lưu ý lớp màu vàng nhạt màu di chuyển nhanh Khi lớp màu vàng di chuyển đến cuối cột, nhanh chóng hứng ống nghiệm Sau hứng hết lớp màu vàng Chuyển sang ống nghiệm khác Đổi hệ dung môi sang acetone tiếp tục quan sát lớp màu xanh lục di chuyển Hứng lớp màu xanh lớp di chuyển đến đáy cột Nếu hứng hết lớp màu xanh, lúc trình sắc ký kết thúc Khi hồn thành q trình sắc ký, làm giàu phân đoạn cách đun cách thủy (400C) nhẹ nhàng Tiến hành khảo sát phân tách cách so sánh phân đoạn dịch chiết tổng sắc ký lớp mỏng, pha đông hexane:acetone (7:3) Quan sát đánh dấu chất tách Tính Rf cho chấm dán bảng mỏng vào tờ báo 21 cáo Kết luận: sinh viên kết luận Câu hỏi Sắc ký cột tiến hành với dung môi pha động là: hexane acetone Tại phải tuân theo thứ tự ? Có thể đảo ngược lại hay khơng ? Điều xảy Rf value vết màu không sử dụng dung môi acetone sau dung môi hexane mà dùng hexane:acetone (7:3) ? Tại suốt q trình sắc ký, ln phải giữ cho đầu cột sắc ký không bị khô ? Vì Beta-carotene di chuyển qua cột nhanh cấu tử khác ? 22 Bài 7: SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN PHA ĐỘNG ĐẾN THỜI GIAN LƯU VÀ ĐỘ NHẠY CỦA TỪNG ĐẦU DÒ I ĐẠI CƯƠNG Ngày phương pháp tách sắc ký lỏng ngày chứng tỏ ưu việc phân tích sản phẩm dược phẩm, dược liệu hay chất hệ sinh học Mục tiêu thực tập nghiên cứu hiệu cột tách độ chọn lọc sắc ký lỏng hiệu cao có pha tĩnh pha đảo Sắc ký lỏng hiệu cao pha tĩnh phân cực vốn giữ chặt hợp chất phân cực không phân cực pha động tương đối phân cực chiếm khoảng 70% tổng số phép phân tích sắc ký lỏng Cột sắc ký dùng thực tập nhồi với pha tĩnh hạt silica hình cầu, xốp Hydrogen nhóm silanol Si-OH phân cực thay nhóm octadecyl (C18) làm cho bề mặt hạt silica trở nên không phân cực Mức độ không phân cực bề mặt hạt silica-C18 tùy thuộc vào tương quan mật độ C18- nhóm silanol Si-OH cịn lại, mức độ che phủ C18 độ xốp hạt silica II NỘI DUNG Trong thí nghiệm này, sinh viên khảo sát phân tách chất dịch chiết sâm Viêt Nam (Panax vietnamensis) Các dung dịch chuẩn sâm (riêng rẽ hay hỗn hợp) có nồng độ 10 ppm (10 mg/l) pha sẵn Dung dịch sau tách phát đầu dò UV bước sóng 203 nm sau tiếp tục khảo sát đầu dò mass Sinh viên khảo sát phân tách chất dịch chiết cột định danh peak cách so sánh với dung dịch chuẩn Bài giáo viên hướng dẫn thao tác em kiến tập III.Thực hành: 3.1 Thiết bị dụng cụ: - Máy sắc ký lỏng với đầu dò DAD Mass, hệ thống tiêm mẫu tự động (auto sampler) - Cột C18 - Các dụng cụ thủy tinh cần thiết khác - Ống Eppendorf 1.5 ml 23 3.2 Hóa chất: - Dung dịch chuẩn chất chuẩn sâm - Methanol (HPLC) - Acetonitrile (HPLC) - H2O (HPLC) 3.3 Thực nghiệm: Chuẩn bị pha động * Lưu ý quan trọng: pha động hay dung dịch mẫu tiêm vào máy HPLC phải đuợc lọc đuổi khí hịa tan trước Có nhiều cách đuổi khí sục khí He tinh khiết, hút chân không sinh viên thực hành đuổi khí cách đánh sóng siêu âm phút * Cách sử dụng máy sắc ký lỏng Hệ thống HPLC bao gồm bộ phận thấy hình sau đây: - Bơm, 2- van tiêm mẫu, - cột, - đầu dò, - thiết bị ghi nhận tín hiệu - hiển thị (máy tính) Hình 1: Các thành phần máy sắc ký lỏng Trên bơm HPLC, cài đặt tốc độ bơm pha động mL/phút Tráng rửa kim tiêm với dung môi tinh khiết – lần Mỗi lần 0.2 – 0.3 mL, ý kéo piston kim tới cuối syringe để rửa kim Tráng rửa kim – lần, lần 0.2 – 0.3 mL dung dịch mẫu tiêm vào cột 24 Gạt van tiêm mẫu vị trí LOAD (nạp) Hút 0.2 mL dung dịch mẫu tiêm vào hệ van tiêm mẫu Trong trình hút mẫu ý khơng để bọt khí xuất kim tiêm Kiểm tra đường ống thải van tiêm mẫu thấy sau vòng Loop nạp đầy, dung dịch cịn thừa chảy ngồi Gạt van tiêm mẫu sang vị trí INJECT (tiêm) đồng thời nhấn phím F4 nút RUN phần mềm HPLC Online Nếu hệ khơng ghép máy tính mà nối với integrator nhấn phím “RUN” integrator 3.4 Khảo sát ảnh hưởng thành phần pha động tới độ phân tách dịch chiết sâm + Pha động 1: dung dịch Acetonitrile/Nước (32/68%) + Pha động 2: Hệ gradient Quan sát ghi nhận tách peak hợp chất sắc ký đồ thay đổi thành phần pha động 25 3.5 Định danh peak sắc ký đồ Chọn pha động cho tách peak tốt Lần lượt tiêm dịch chiết sâm vào máy So sánh thời gian lưu thu chất chuẩn sâm với thời gian lưu peak sắc ký đồ dịch chiết Hãy giải thích thứ tự rửa giải peak sắc ký đồ CÂU HỎI CHUẨN BỊ VÀ TRÌNH BÀY TRONG BÀI TƯỜNG TRÌNH Nêu ngun tắc chọn bước sóng để ghi tín hiệu HPLC nói chung cụ thể cho này? Giải thích rõ chế vận hành injector cổng? Tại phải đuổi khí pha động trước dùng? Các loại detector hay dùng HPLC? 26 ... chất phụ gia màu sử dụng phổ biến bơ magarine Khi tiêu hóa, β-carotene cắt thành hai phân tử vitamin A Vitamin A, hay gọi retinol, đóng vai trị quan trọng thị lực 19 Trong thí nghiệm này, phân lập... II NỘI DUNG Trong thí nghiệm này, sinh viên khảo sát phân tách chất dịch chiết sâm Viêt Nam (Panax vietnamensis) Các dung dịch chuẩn sâm (riêng rẽ hay hỗn hợp) có nồng độ 10 ppm (10 mg/l) pha

Ngày đăng: 09/09/2022, 12:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN