1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC

152 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 12,33 MB

Nội dung

8/26/17 ĐẠI CƯƠNG THỰC VẬT DƯỢC ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC MỤC TIÊU ĐẠI CƯƠNG THỰC VẬT DƯỢC Phần MỘT VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Nắm vai trò Thực vật thiên nhiên ngành Dược Nêu lĩnh vực nghiên cứu thực vật Dược Nắm sơ lược lịch sử môn học Trình bày danh pháp thực vật Phần MỘT VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT • Thực vật Dược môn học ứng dụng kiến thức thực vật học vào ngành Dược • Nghiên cứu về hình dạng, cấu tạo, sự sinh trưởng và phân loại các thực vật dùng làm thuốc Hà thủ ơ giả Hà thủ ơ thật 8/26/17 Phần MỘT VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT Phần MỘT I VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI THIÊN NHIÊN – ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Quang hợp xanh Hoài sơn thật Phần MỘT II Hồi sơn giả VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC Phần MỘT II VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC • Là nguồn ngun liệu làm thuốc trong phịng, chữa bệnh & chăm sóc sức khoẻ Quế Cây Canhkina Gừng Thân Vàng đắng Cây Câu đằng 8/26/17 Phần MỘT II VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Phần MỘT II ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC VẬT HỌC "Medicine sometimes grants health, sometimes destroys it, showing which plants are helpful, which do harm." Ovid, Tristia (II.296) • Theo WHO, khoảng 80% dân số nước đang phát triển (~ 4 tỷ người) vẫn dựa vào thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe cộng đồng • Ở Việt Nam: 65% dân số sống ở nơng thơn, có mức sống "Thuốc mang lại cho ta sức khỏe có tàn phá nó, cần chỉ ra rằng lồi thực vật có lợi và lồi nào có hại.” thấp " sử dụng thuốc chi phí càng thấp càng tốt ỈCÂY THUỐC QUANH NHÀ Ví dụ: Gừng, sả, tỏi (Aconitum napellus) Phần MỘT II VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC VẬT HỌC ĐỂ CĨ THUỐC MỚI • Thử nghiệm 5000 hoạt chất " 1 thuốc mới • Tốn 10 năm 2.600.000.000$/1 thuốc (*) • Xác suất thành cơng 12% Phần MỘT II VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC VẬT HỌC THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM • SX trong nước đáp ứng khoảng >50% nhu cầu • Nhưng 90% nguyên liệu ngoại nhập ỈNgồi tầm với cơng ty Dược Việt Nam ỈHướng phát triển cho Ngành Dược Việt Nam? (*) Theo nghiên cứu năm 2014 trường Đại học Tufts - Tufts Center for the Study of Drug Development ỈHướng phát triển cho Ngành Dược Việt Nam? 8/26/17 Phần MỘT II VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC VẬT HỌC • Trên thế giới có hơn 119 hoạt chất nguồn gốc thiên nhiên: quinin, morphin, rutin, berberin • Tận dụng tốt: tạo 900 tỷ USD • Ở Việt Nam: Dược liệu – Xuất khẩu: khoảng 13 triệu USD/năm (khoảng 250 tỷ VND) – Có thể cung cấp 500-800 tỷ đồng giá trị cho thị trường Ỉ Dược liệu đáp ứng nhu cầu nguyên liệu Phần MỘT II VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC VẬT HỌC TUY NHIÊN • 80%/50.000 tấn Dược liệu nhập từ nước ngoài (chủ yếu là Trung Quốc) • Đa số thu hái cây hoang dã nên: * Chất lượng khơng ổn định * Khó kiểm sốt số lượng và sản lượng Phần MỘT II VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC VẬT HỌC LỢI THẾ CỦA VIỆT NAM KHI PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU • Ở Việt Nam: hơn 12.000 lồi thực vật được định danh xác • Khoảng 4.700 lồi có tác dụng điều trị bệnh – “cây thuốc” (khoảng 17% tồn cầu) • Trong dân gian ghi nhận đến 6.000 lồi được sử dụng • Y học cổ truyền chính thống: khoảng 300 lồi được sử dụng • Cơng nghiệp Dược: khoảng 230 lồi •160 lồi có độc Phần MỘT II VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI NGÀNH DƯỢC SỰ CẦN THIẾT CỦA THỰC VẬT HỌC • Một Dược liệu khi được sử dụng cần được: – Điều tra, sàng lọc: trữ lượng, thành phần,… – Kiểm nghiệm – Sử dụng an tồn, hiệu quả và hợp lý – Bảo tồn và tạo nguồn ngun liệu lâu dài, ổn định ỈCần nhận biết định danh khoa học cách xác * Dễ nhầm lẫn khi thu hái 8/26/17 Phần HAI CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA THỰC VẬT DƯỢC Hình dạng bên ngồi Þ Phân biệt thuốc dược liệu chưa chế biến I HÌNH THÁI HỌC TV II GIẢI PHẪU HỌC TV Cấu tạo vi học bên Þ Kiểm nghiệm vị thuốc cắt vụn tán thành bột, phát nhầm lẫn hay giả mạo III SINH LÝ HỌC TV Cách trồng trọt, thời vụ thu hái phận dùng làm thuốc Þ Tăng hiệu chữa bệnh IV HỆ THỐNG HỌC TV Sắp xếp phân loại V SINH THÁI HỌC TV Thực vật |} Môi trường VI ĐỊA LÝ HỌC TV Phần BA I Phần BA I LỊCH SỬ MƠN HỌC TRÊN THẾ GIỚI • Theophrastus (371-287 TCN): "cha đẻ của Thực vật học” • Dioscoride (TK I TCN): “De Materia Medica” với 600 thuốc, thông dụng đến TK 16 SCN • Phân bố, thổ nhưỡng LỊCH SỬ MÔN HỌC TRÊN THẾ GIỚI • Gaspard Bauhin: mơ tả và phân loại hơn 5.000 lồi thực vật - Dịng họ Bauhin được Linné đặt cho chi Bauhinia (chi Móng bị với hơn 200 lồi) Phần BA I LỊCH SỬ MÔN HỌC TRÊN THẾ GIỚI • Nehemiah Grew: sáng lập ngành giải phẫu thực vật (viết tắt:TV) • Carl von Linné: cha đẻ ngành phân loại học TV dựa mô tả hình thái • 1753, Linné đề xuất tên kép cho TV • 1986-1987, A L Takhtajan đã đúc kết và cơng bố hệ thống phân loại TV tương đối đầy đủ • Arthur Cronquist, đã cơng bố hệ thống phân loại có hoa khác • Hiện nay, APG IV (2016) (Angiosperm Cây móng bị, Dương tử kinh Bauhinia blakeana L., Fabaceae Biểu tượng quốc kỳ Hồng Kông Phylogeny Group IV): là hệ thống phân loại thực vật có hoa 8/26/17 Phần BA II LỊCH SỬ MÔN HỌC Phần BA II Ở VIỆT NAM LỊCH SỬ MÔN HỌC Ở VIỆT NAM • Thời hiện đại: Vũ Văn Chun, Đỗ Tất Lợi, Phạm Hồng Hộ, Võ Văn Chi, Trần Cơng Khánh GIÁO TRÌNH “THỰC VẬT DƯỢC” PGS TS Trương Thị Đẹp chủ biên NXB Giáo dục xuất bản năm 2007 Phần BỐN I DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THỰC VẬT Phần BỐN I DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THỰC VẬT TÊN KHOA HỌC (LATINH) TÊN THÔNG THƯỜNG Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA VIỆC DÙNG TÊN LATINH • Những bất lợi việc dùng tên địa phương – Cùng loài địa phương, mỗi quốc gia gọi khác Húng quế Tên chung Tên riêng Cây, dây, cỏ, hoa, khoai, rau, húng, Ổi, Quế, Bồ kết, Na, Củ mài Ví dụ: Cây Annona squamosa L thuộc họ Anonaceae Miền Bắc gọi “Na”, miền Nam gọi “Mãng cầu” – Ngược lại, cùng 1 tên địa phương nhưng có nhiều tên khoa học khác nhau Ví dụ: “Bồ cơng anh” được dùng để chỉ ít nhất 3 cây khác nhau: Taraxacum officinale, Lactuca indica, Elephantopus scaber 8/26/17 Phần BỐN I DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THỰC VẬT Phần BỐN I TÊN KHOA HỌC (LATINH) Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA VIỆC DÙNG TÊN LATINH • Việc nhầm lẫn tên gọi dẫn tới nhầm lẫn thu hái, sử dụng dược liệu ảnh hưởng tới chất lượng thuốc sức khỏe người dùng Ỉ Cần có hệ thống tên gọi thống để trao đổi thông tin tránh nhẫm lẫn sử dụng • 1753, Linné đề xuất tên kép cho thực vật Phần BỐN I DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THỰC VẬT TÊN KHOA HỌC (LATINH) Đại cương chữ Latinh đọc tương tự tiếng Pháp với vài biến thiên sau (so sánh âm tiếng Việt): - o đọc /ô/; d đọc /đ/ - e đọc /ê/ " eu đọc thành /êu/ - c đọc là /xờ/ khi đứng trước e, i, y, ae, oe - ch k đọc /cờ/ - ae đọc thành /e/ - us đọc /út/ (giọng miền Bắc) - es khi ở vị trí cuối chữ đọc /ết/ - oe đọc /ơ/ - ceae đọc /xê e/ (đọc nhanh thành /xê/) DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THỰC VẬT TÊN KHOA HỌC (LATINH) Ví dụ Senna alata Cách viết In nghiêng In In hoa ký tự đầu nghiêng tiên Ý nghĩa Tên chi thực vật (L.) Roxb Fabaceae In thường In hoa ký tự In thường In hoa ký tự Tên loài thực vật Tác giả đặt tên Họ thực vật ] Phần bổ sung khác chẳng hạn như: + Haemaria discolor (Ker.) Lindl var dawsoniana (Ker : người mô tả; Lindl : người chỉnh lý; var – variety: tên thứ ) + D pulchellum Roxb ex Lindl (Roxb người tìm thấy, Lindl mô tả) Phần BỐN I DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THỰC VẬT TÊN KHOA HỌC (LATINH) • Ví dụ: – Lạc tiên: Passiflora foetida L., Passifloraceae – Nhân sâm: Panax ginseng C A Meyer, Araliaceae – Hương phụ: Cyperus rotundus L., Cyperaceae – Gừng: Zingiber officinale Rosc., Zingiberaceae – Bán hạ nam: Typhonium divaricatum (L.) Decene, Araceae 8/26/17 Phần BỐN I DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THỰC VẬT Phần BỐN TÊN DƯỢC LIỆU II TÊN KHOA HỌC (LATINH) • Nghĩa La tinh: • 1 số từ Latinh phận dùng + Acantho –: Gai, có gai + Cortex: Vỏ (thân, rễ) + Acutifolius: có nhọn + Flos: Hoa + Alba – : trắng, nhạt + Folium: Lá + Aureus: có màu vàng kim + Fructus: Quả + Foetidus: có mùi + Herba: Tồn (bỏ rễ) + Multiflorus: nhiều hoa + Lignum: Gỗ + Glycyrrhizus: rễ + Radix: Rễ + Tinctorius: dùng để nhuộm + Rhizoma: Thân rễ + Glabra: trơn, nhẵn + Semen: Hạt Phần BỐN II DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN DƯỢC LIỆU TÊN KHOA HỌC (LATINH) Từ chỉ bộ phận dùng + tên khoa học cây thuốc Ví dụ: Rhizoma Imperatae; Fructus Lycii; Radix Morindae Radix Fallopiae multiflorae; Radix Angelicae sinensis (Đương quy); Radix Angelicae dahuricae (Bạch chỉ) DANH PHÁP THỰC VẬT TÊN THƠNG THƯỜNG • Tên của chính thực vật VD: Bán hạ, Muồng trâu, Nhân sâm,… • Tên thực vật đó + từ chỉ bộ phận dùng VD: Củ bình vơi, Hạt cau, Ngải diệp… • Tên Dược liệu khác với tên thực vật VD: Bá tử nhân (Trắc bá), Xa tiền tử (Mã đề) Phần BỐN III 10 11 DANH PHÁP THỰC VẬT DANH MỤC CÁC HỌ THỰC VẬT CẦN NHỚ Acanthaceae Amaranthaceae Amaryllidaceae Apiaceae Apocynaceae Araceae Araliaceae Asteraceae Brassicaceae Cucurbitaceae Cyperaceae 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Euphorbiaceae Fabaceae Iridaceae Lamiaceae Lauraceae Liliaceae Loganiaceae Malvaceae Menispermaceae Myrtaceae Papaveraceae 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Passifloraceae Piperaceae Poaceae Polygonaceae Ranunculaceae Rosaceae Rubiaceae Rutaceae Scrophulariaceae Solanaceae Verbenaceae Zingiberaceae 8/26/17 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC Hãy nối tên Họ Latinh với phiên âm Họ Tiếng Việt tương ứng Apiaceae Scrophulariaceae Malvaceae Poaceae Lamiaceae Euphorbiaceae Piperaceae Verbenaceae Iridaceae 10 Acanthaceae 11 Rubiaceae 12 Myrtaceae Phần MỘT a b c d e f g h i j k l Họ Cà phê Họ Sim Họ Bông Họ Thầu dầu Họ Hồ tiêu Họ Ơ rơ Họ Hoa tán Họ Hoa mõm sói Họ Lúa Họ Lay ơn Họ Cỏ roi ngựa Họ Hoa môi (Bạc hà) VỊ TRÍ MƠN HỌC TRONG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Phần HAI MœC TIÊU MƠN HỌC • MƠ TẢ theo trình tự phân lồi đặc điểm hình thái - giải phẫu quan sinh dưỡng quan sinh sản • LIÊN HỆ cây thuốc thực tế để nhận biết các đặc điểm của họ và biết được vị trí phân loại của cây thuốc chủ yếu • THỰC HIỆN các thao tác kỹ thuật trong thực hành mơn học (cắt vi phẫu, làm tiêu bản, sử dụng kính hiển vi), cũng như sử dụng được khóa phân loại để xác định Họ thực vật • HIỂU được vị trí và tầm quan trọng của mơn học trong ngành Dược, từ đó có thái độ tích cực học hỏi để nắm chắc kiến thức cơ bản và tự nâng cao kiến thức 8/26/17 Phần BA NỘI DUNG Phần BỐN PHÂN BỐ ĐIỂM CHUYÊN CẦN, 15% ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ, 55% CHUYÊN CẦN, 20% ĐIỂM KIỂM TRA THƯỜNG KỲ, 30% LÝ THUYẾT (2 TC) ĐIỂM BẢO VỆ THỰC HÀNH, 55% ĐIỂM BÁO CÁO, THÁI ĐỘ, 25% THỰC HÀNH (1 TC) ĐIỂM MƠN = 9.15% + 1.30% + 4.55% = 3.85 Phần NĂM CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC ĐIỂM KIỂM TRA THƯỜNG KỲ (30%) • Hình thức: Trắc nghiệm/Tự luận/Vấn đáp/Seminar • Lưu ý: - Có điểm (+) (–) tùy vào ý thức thái độ sinh viên - Cho điểm 0 nếu sinh viên tái phạm nhiều lần ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ (55%) • Hình thức: Trắc nghiệm (Dạng câu hỏi: Chọn đáp án nhất, Đúng-Sai, Điền khuyết) • Tiêu chí đánh giá: CHƯƠNG 1: TẾ BÀO THỰC VẬT + Đề thi bao gồm 60 câu, thời gian làm bài 60 phút, thang 10 điểm + Số câu hỏi bậc 1 (nhớ lại hoặc biết): chiếm 20% + Số câu hỏi bậc 2 (hiểu): chiếm 60% + Số câu hỏi bậc 3 (giải quyết vấn đề): chiếm 20% 10 8/26/17 Phần MỘT 1.1 PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ HÀNH(LILIALES) Phần MỘT 1.1 HỌ HÀNH (LILIACEAE) - Theo nghĩa rộng PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ HÀNH(LILIALES) Trang 289 HỌ HÀNH (LILIACEAE) - Theo nghĩa rộng ĐẶC ĐIỂM • Cỏ, sống nhiều năm nhờ thân rễ, hành, củ Dạng sống • Gỗ: Lơ hội, Ngọc giá, Huyết dụ (có cấu tạo cấp 2 đặc biệt) • Thân quấn leo: Smilax Hạt phấn có 1 rãnh • Đơn, mọc cách, thường khơng cuống (Smilax có cuống) • Phiến hình dải, gân song song/ hình cung • Lá hình ống: Allium; cành dạng lá: Asparagus Lá • Cụm hoa: riêng lẻ/mọc thành chùm, xim, tán giả (ở Allium) Hoa 1.2 P 3+3 A 3+3 G (3) • Bộ nhị lưỡng nhị, hạt phấn có 1 rãnh Hoa thức – Hoa đồ Phần MỘT • * Quả hạt PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ LA DƠN (IRIDALES) HỌ LA DƠN (IRIDACEAE) Trang 290 • Quả nang cắt vách/ nang nứt lưng, ít mọng • Hạt có nội nhũ protein, mầm thẳng, nội phơi Phần MỘT 1.2 PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ LA DƠN (IRIDALES) Trang 290 HỌ LA DƠN (IRIDACEAE) Hoa thức – Hoa đồ Gladiolus sp Belamcanda chinensis 138 8/26/17 Phần MỘT 1.2 PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ LA DƠN (IRIDALES) Phần MỘT 1.4 Trang 290 HỌ LA DƠN (IRIDACEAE) PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ THỦY TIÊN (AMARYLLIDALES) Trang 294 HỌ THỦY TIÊN (AMARYLLIDACEAE) ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ, sống nhiều năm nhờ thân rễ, hành hay củ • Khơng cuống, mọc cách từ gốc • Phiến hình gươm, tiền khai cưỡi Lá • Cụm hoa: Gié, chùm, xim • Hoa đều/khơng đều; có 1 lá bắc 1 lá bắc con dựa trục • Hoa • 3 nhị, chỉ nhị dính bao hoa, bao phấn hướng ngồi • Bầu DƯỚI 3 ơ, 3 đầu nhụy " hình phiến, đơi to và có màu cánh hoa • Quả nang nứt lưng (Nang chẻ ơ) Quả hạt • Hạt có nội nhũ Phần MỘT 1.4 PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ THỦY TIÊN (AMARYLLIDALES) Trang 294 HỌ THỦY TIÊN (AMARYLLIDACEAE) Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) Hoa thức – Hoa đồ Phần MỘT 1.4 Nerine sarniensis Eucharis candida PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ THỦY TIÊN (AMARYLLIDALES) Trang 294 HỌ THỦY TIÊN (AMARYLLIDACEAE) Náng hoa trắng, Đại tướng quân (Crinum asiaticum L.) 139 8/26/17 Phần MỘT 1.4 PHÂN LỚP HÀNH (LILIDAE) BỘ THỦY TIÊN (AMARYLLIDALES) Trang 294 HỌ THỦY TIÊN (AMARYLLIDACEAE) Phần HAI 2.2 PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ GỪNG (ZINGIBERALES) Trang 297 HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ, sống nhiều năm nhờ thân rễ hay hành • Mọc từ gốc, gân song song • Ở Crinum, bẹ " thân giả Lá • Cụm hoa: chùm, tán Hoa • * Lưỡi nhỏ Bẹ chẻ dọc • Trục cụm hoa dài mọc từ mặt đất P (3+3) A 3+3 G (3) • A 3+3 hoặc A (3+3) • Bầu DƯỚI 3 ơ, đính nỗn trung trụ Quả hạt Phần HAI 2.2 • Quả nang nứt lưng (Nang chẻ ơ) • Hạt có nội nhũ Tế bào tiết (Thân rễ) PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ GỪNG (ZINGIBERALES) HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Trang 297 Phần HAI 2.2 PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ GỪNG (ZINGIBERALES) Trang 297 HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ, sống nhiều năm nhờ thân rễ to (có tế bào tiết tinh dầu) Lá • Bẹ " ống xẻ dọc đối diện với phiến; có lưỡi nhỏ • Bẹ " thân giả (ngoại trừ Địa liền: lá mọc sát đất) • Cụm hoa: gié/chùm mọc từ gốc trục phát hoa riêng do nhiều bắc úp vào (có màu) Hoa • • Chỉ cịn 1 nhị thụ, hai nhị cịn lại hợp " cánh mơi (vịng trong) • Chỉ nhị hình lịng máng ơm lấy vịi nhụy Hoa thức – Hoa đồ • Bầu DƯỚI 3 ơ, đính nỗn trung trụ • Quả nang Quả hạt • Hạt có nội nhũ ngoại nhũ Hạt có áo hạt 140 8/26/17 Phần HAI 2.4 PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ CÓI (CYPERALES) Phần HAI BỘ CÓI (CYPERALES) 2.4 Trang 299 HỌ CÓI (CYPERACEAE) PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) Trang 299 HỌ CÓI (CYPERACEAE) Hoa đực Đầu nhụy Bao phấn Bẹ không chẻ dọc Bầu nhụy Hoa Lá bắc Hoa lưỡng tính Lá tam đính Hoa đơn tính Tiết diện thân hình tam giác Phần HAI 2.4 PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ CÓI (CYPERALES) HỌ CÓI (CYPERACEAE) Trang 299 Phần HAI PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ CÓI (CYPERALES) 2.4 Trang 299 HỌ CÓI (CYPERACEAE) ĐẶC ĐIỂM Dạng sống Lá (A) TẾ BÀO BỌT ở Cyperus laxus • Thân cỏ, đặc, có 3 cạnh Đơi khi có thân rễ, thân củ • Khơng có lưỡi nhỏ, xếp thành 3 dãy (tam đính) • Bẹ khơng chẻ dọc • Đơn vị cụm hoa gié hoa Hoa • Hoa khơng có bao hoa (hoa trần) có lơng/vảy • Thường nhị, noãn " bầu Quả, hạt • Quả bế, hạt có nội nhũ bột, mầm nội phơi Cơ cấu học • Các tế bào biểu bì chứa nhiều Si, tế bào bọt ở lá 141 8/26/17 Phần HAI 2.5 PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ LÚA (POALES) Phần HAI 2.5 Trang 300 PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ LÚA (POALES) HỌ LÚA (POACEAE) Trang 300 TẾ BÀO BỌT Lưỡi nhỏ Bẹ chẻ dọc Phần HAI 2.5 PHÂN BIỆT VỚI HỌ CÓI PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ LÚA (POALES) 2.5 Trang 300 HỌ LÚA (POACEAE) Dĩnh (mày) Phần HAI PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ LÚA (POALES) Trang 300 HỌ LÚA (POACEAE) Bao phấn Trấu Quả dĩnh (quả thóc) • Có vỏ dính với tầng protid nội nhũ (hạt) Trấu Trấu Phôi Phơi Hoa lưỡng tính Vỏ + vỏ hạt Đầu nhụy Nội nhũ • Mỗi gié hoa mang ở gốc bắc bất thụ gọi mày (dĩnh) • Mỗi hoa che chở 2 lá bắc đối diện gọi mày nhỏ (trấu) Nội nhũ Dĩnh Cuống Lúa Mầm ngoại phôi 142 8/26/17 Phần HAI PHÂN LỚP THÀI LÀI (COMMELINIDAE) BỘ LÚA (POALES) 2.5 Phần SÁU BỘ RÁY (ARALES) Trang 300 HỌ LÚA (POACEAE) PHÂN LỚP RÁY (ARIDAE) Trang 306 HỌ RÁY (ARACEAE) ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ, có thể nhiều năm nhờ thân rễ • Thân rạ, thân đặc (Mía, Ngơ) • Mọc cách, xếp thành dãy, bẹ chẻ dọc, phíến lá, Lá khơng cuống (trừ Tre), có lưỡi nhỏ • Đơn vị cụm hoa gié; tụ thành bơng chét, chùm, chùy Hoa • Hoa lưỡng tính (trừ Bắp), khơng có bao hoa • Thường có nhị, G(2-3) " bầu Quả, hạt • Quả thóc, hạt có nội nhũ bột (cây mầm ngoại phơi) Cơ cấu học • Tế bào bọt ở lá Phần SÁU PHÂN LỚP RÁY (ARIDAE) BỘ RÁY (ARALES) Phần SÁU BỘ RÁY (ARALES) Trang 306 HỌ RÁY (ARACEAE) PHÂN LỚP RÁY (ARIDAE) Trang 306 HỌ RÁY (ARACEAE) ĐẶC ĐIỂM Dạng sống Lá Hoa Quả, hạt Bơng mo khơng phân nhánh • Cỏ, sống nhiều năm nhờ thân rễ " củ; dây leo • Mọc từ gốc hay mọc so le trên thân cây, lá to • Có cuống bẹ lá, phiến ngun hay chia thùy • Cụm hoa: bơng mo khơng phân nhánh; mo thường có màu sặc sỡ • Hoa nhỏ, lưỡng tính (có bao hoa)/đơn tính (hoa trần) • Quả mọng, hạt có nội nhũ Bơng mo đực (trái) và cái (phải) hình chùy 143 8/26/17 C ĐẠI HỌC DUY TÂN – KHOA DƯỢC MỘT SỐ HỌ TRONG LỚP NGỌC LAN Họ Long não Lauraceae 11 Họ Cúc Họ Hoàng liên Ranunculaceae 12 Họ Mã tiền Họ Tiết dê Menispermaceae 13 Họ Cà phê Họ Lạc tiên Passifloracaee 14 Họ Trúc đào CHƯƠNG 10: NGÀNH NGỌC LAN (Tiếp theo) Phần MỘT HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) – Trang 189 ĐẶC ĐIỂM CHUNG • Hoa: Nhỏ, đều, lưỡng tính đơi khi đơn tính vì bộ nhụy bị trụy Loganiaceae Rubiaceae Apocynaceae Họ Bầu bí Cucurbitaceae Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 15 Họ Cà Solanaceae 16 Họ Hoa mõm sói Scrophulariaceae 10 17 Họ Hoa mơi Họ Sim Họ Đậu Họ Hoa tán Họ Ngũ gia bì Phần MỘT Myrtaceae Fabaceae Apiaceae Araliaceae Lamiaceae HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) – Trang 189 TỔNG QUÁT Dạng sống Lá ĐẶC ĐIỂM • Cây gỗ, thường có mùi thơm • Đơn, nguyên, mọc so le • Thường có 2 gân bên nổi rõ • Cụm hoa xim hay tán giả • Quả hạt • A9-12, xếp thành 3-4 vịng, thường vịng mang nhị lép • Bao phấn mở bằng lỗ có nắp • Bộ nhụy: Bầu 1 ơ đựng 1 nỗn đảo (đính nóc) • Quả mọng hay quả hạch, 1 hạt, có đấu Cơ cấu học • Tế bào tiết túi tiết tinh dầu Hoa Cây Quế (Cinnamomum cassia) Asteraceae 144 8/26/17 Phần HAI HỌ HOÀNG LIÊN (RANUNCULACEAE) – Trang 195 TỔNG QUÁT Phần BA HỌ TIẾT DÊ (MENISPERMACEAE) – Trang 196 TỔNG QUÁT Đặc điểm • Cỏ, dây leo (Dây ơng lão) Dạng sống • Mọc cách/ít đối • Gân chân vịt xẻ sâu, đơn/kép lơng chim • Bẹ phát triển nhiều • Cụm hoa: chùm, xim, tán đơn hay kép • Hoa lưỡng tính, đế hoa lồi • Ở hoa vơ cánh, cánh hoa do nhị phía ngồi biến đổi tuyến mật có dạng hình ống có 2 mơi • Các phận thường xếp vịng xoắn • An • Bộ nhụy: Gn (chứa 1 nỗn) hoặc G1-5 (n nỗn) • Đa bế quả/quả đại tụ • Hạt có nội nhũ, mầm thẳng Lá Hoa Quả hạt Phần BỐN HỌ LẠC TIÊN (PASSIFLORACEAE) – Trang 215 Dạng sống Lá Hoa Đặc điểm • Cây dây leo hay cỏ, rễ phù thành củ (Bình vơi) • Lát cắt thân có dạng tỏa cánh sen • Đơn, ngun, mọc so le, hình tim hay khiên, gân hình chân vịt hay hình lọng • Khơng có kèm • Cụm hoa chùm, xim 2 ngả • Hoa đơn tính khác gốc, mẫu 3, kiểu vịng • * ♂ K3+3 C3+3 A3-6 G0 * ♀ K3+3 C3+3 A0 G3 Quả hạt Phần NĂM • Quả hạch, mầm cong hình móng ngựa HỌ BẦU BÍ (CUCURBITACEAE) – Trang 217 TỔNG QUÁT Đặc điểm • Dây leo nhờ tua do cành biến đổi Dạng sống Lá Hoa • Đơn, mọc cách, phiến có khía răng/thùy chân vịt, cuống có tuyến • Có kèm • Cụm hoa: riêng lẻ, lá bắc " tổng bao (Lạc tiên) • Hoa thức: * K(5)C(5)A5G(3-5) • Đế hoa " cuống nhị nhụy • Đính nỗn bên (trắc mơ) Quả hạt • Quả nang hay mọng, hạt có nội nhũ áo hạt 145 8/26/17 Phần NĂM HỌ BẦU BÍ (CUCURBITACEAE) – Trang 217 TỔNG QT Đặc điểm • Cỏ, dây leo nhờ tua do lá bắc con biến đổi Dạng sống • Tiết diện thân hình 5 cạnh, có lơng • Đơn, mọc cách, phiến có lơng nhám, thùy chân vịt Lá • Khơng có kèm • Hoa đực: * ♂ K(5)C(5)A5G0 *♂ K(5)C(5)A(2)+(2)+1G0 • Hoa cái: * ♀ K(5)C(5)A0G(3) Hoa • Bầu DƯỚI, đính nỗn trắc mơ đặc biệt • Đĩa mật quanh gốc vịi • Quả mọng loại bí, to Quả hạt • Hạt khơng có nội nhũ, lá mầm dày chứa nhiều dầu • Cạnh lồi có mơ dày biểu bì Cơ cấu học • 2 vịng libe-gỗ kiểu chồng kép (vịng vết lá) Phần SÁU HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) – Trang 231 Phần SÁU HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE) – Trang 231 ĐẶC ĐIỂM CHUNG • Bộ nhụy: 3 lá nỗn dính, tạo bầu 3 ơ, mỗi ơ đựng 2 nỗn Sơ đồ cụm hoa cyathium (Cỏ sữa nhỏ) Phần BẢY Hoa thức và Hoa đồ Diệp hạ châu đắng HỌ SIM (MYRTACEAE) – Trang 238 ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỔNG QUÁT Đặc điểm * K(4-5)C4-5A¥G(2-5) Dạng sống • Biến thiên Lá • Biến thiên • Cụm hoa đặc trưng: cyathium (chén) • Hoa đều, đơn tính gốc khác gốc, một số chi là hoa vơ cánh hay hoa trần Hoa • A1 (Euphorbia), A5 (Phyllanthus), A5+5, An • Đĩa mật vịng nhị quanh đáy bầu • Bộ nhụy: G(3) " bầu 3 ơ, mỗi ơ có 2 hay 1 nỗn • Lỗ nỗn ln có nút bịt đậy lại • Quả nang nứt " 3 mảnh vỏ, mọng, quả nhân cứng Quả hạt • Hạt có mồng, nội nhũ dầu Hoa thức – Hoa đồ 146 8/26/17 Phần BẢY HỌ SIM (MYRTACEAE) – Trang 238 8.1 TỔNG QUÁT Đặc điểm Dạng sống Lá Hoa Quả hạt Cơ cấu học Phần TÁM 8.1 Phần TÁM • Gỗ nhỏ, vừa, lớn • Đơn, mọc đối, khơng có kèm PHÂN HỌ TRINH NỮ (MIMOSOIDEAE) – Tr 242 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Gỗ to, bụi, dây leo • Mọc cách, kép lơng chim 2-3 lần • Cuống " cuống hình (diệp thể) Lá • Lá kèm mỏng " gai • Cụm hoa: gié hay đầu trịn • * K(5)C(5)A5-∞G1 Hoa • Cánh hoa tiền khai van, đơi hoa vơ cánh • A5, A10, A∞ • Bộ nhụy: bầu 1 ơ, nỗn đảo • Quả loại đậu; thẳng/cong/đứt thành khúc Quả hạt • Hạt thường có nội nhũ, mầm thẳng PHÂN HỌ TRINH NỮ (MIMOSOIDEAE) – Tr 242 * K(5)C(5)A5-∞G1 • Cụm hoa: riêng lẻ/tụ thành chùm, chùm xim • * K(4-5)C4-5A ƠG (2-3) ã Chúp c sc do i v trng dớnh (so) ã AƠ hoc A(Ơ) , ht phn có 3 lỗ nảy mầm • Bộ nhụy: bầu DƯỚI nhiều • Quả mọng (đế hoa " nạc), nang • Hạt khơng nội nhũ • Túi tiết kiểu ly bào (lá, thân) • Libe 2 kết tầng, libe quanh tủy HỌ ĐẬU (FABACEAE) – Trang 241 HỌ ĐẬU (FABACEAE) – Trang 241 Hoa thức – Hoa đồ Phần TÁM 8.2 ↑ HỌ ĐẬU (FABACEAE) – Trang 241 PHÂN HỌ VANG (CAESALPINIOIDEAE) – Tr 243 K5C5A5+5G1 A3 (hoa Me) A7 (3 nhị lép) Tiền khai hoa thìa (lườn) Hoa thức – Hoa đồ 147 8/26/17 Phần TÁM 8.2 HỌ ĐẬU (FABACEAE) – Trang 241 PHÂN HỌ VANG (CAESALPINIOIDEAE) – Tr 243 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Gỗ to, bụi, dây leo thân gỗ, có cỏ • Mọc cách, kép lơng chim 1-2 lần • Lá kép cịn 1 đơi chét dính liền "nhìn giống Lá đơn có 2 thùy (Móng bị) • Lá kèm rụng sớm • Cụm hoa: chùm, ngù ở ngọn cành • ↑ KCA G 5 5+5 Hoa • Cánh hoa tiền khai thìa (lườn) • A3, A5, A6-7, A5+5 • Bộ nhụy: bầu 1 ơ, nỗn đảo • Quả loại đậu; dẹp/hình trụ/chia ơ (Ơ mơi) Quả hạt • Hạt thường có nội nhũ, mầm thẳng Phần TÁM 8.3 ↑ HỌ ĐẬU (FABACEAE) – Trang 241 PHÂN HỌ ĐẬU (FABOIDEAE) – Tr 244 K(5)C5A10G1 Hoa thức – Hoa đồ Hoa hòe Phần TÁM 8.3 PHÂN HỌ ĐẬU (FABOIDEAE) – Tr 244 K(5)C5A(9)+1G1 ↑ HỌ ĐẬU (FABACEAE) – Trang 241 1 nhị rời Cánh cờ 9 nhị dính Cuống hoa Hoa thức – Hoa đồ Phần TÁM 8.3 Đài Bộ nhị 2 bó HỌ ĐẬU (FABACEAE) – Trang 241 PHÂN HỌ ĐẬU (FABOIDEAE) – Tr 244 ĐẶC ĐIỂM • Gỗ to/nhỏ, dây leo, cỏ; thân non có lơng Dạng sống • Rễ có nốt sần chứa vi khuẩn cộng sinh • Mọc cách, kép lơng chim 1-2 lần Lá • Lá kèm " gai phát triển mạnh chét • Cụm hoa: chùm ở ngọn cành hay nách • Hoa thức: ↑ K(5)C5A (9)+1G Hoa • Cánh hoa tiền khai cờ (bướm) • A10, A5+5 , A(9)+1 • Bộ nhụy: bầu 1 ơ, nỗn đảo • Quả loại đậu Quả hạt • Hạt khơng có nội nhũ, mầm cong, lá mầm dày 148 8/26/17 Phần CHÍN HỌ HOA TÁN (APIACEAE) – Trang 261 * K5C5A5G(2) Hoa thức – Hoa đồ Phần 10 HỌ NGŒ GIA BÌ (ARALIACEAE) – Trang 263 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ, gỗ mọc đứng/ít phân nhánh • Mọc cách ở gốc thân, đối ở ngọn, đơi vịng • Lá đơn/kép chân vịt/kép lơng chim Lá • LÁ KÈM rụng sớm/dính vào cuống • Bẹ phát triển • Cụm hoa: tán đơn/kép tụ thành chùm, đầu, gié • Hoa thức: * K5C5A5G(5) Hoa • Lá đài thu hẹp • Bầu DƯỚI, vịi nhuỵ rời • Quả mọng/hạch Quả hạt • Hạt có nội nhũ Cơ cấu học • Giống họ Hoa tán (Apiaceae) Phần CHÍN HỌ HOA TÁN (APIACEAE) – Trang 261 ĐẶC ĐIỂM • Cây cỏ đứng, đơi khi cỏ bị Dạng sống • Thân thường rỗng, mặt ngồi có khía • Mọc cách, KHƠNG có lá kèm • Phiến lá xẻ lơng chim 2-3 lần giống như kép Lá • Bẹ lá rất phát triển • Cụm hoa: tán đơn/kép, đơi cuống hoa ngắn " tán giống hoa đầu Hoa • Hoa thức: * K5C5A5G(2) • Bầu DƯỚI, vịi nhuỵ rời, có CHÂN VỊI (đĩa mật) • Quả bế đơi Quả hạt • Hạt có nội nhũ thịt/sừng, mầm nhỏ • Mơ dày chỗ lồi thân Cơ cấu học • Ống tiết dầu nhựa Phần 10 HỌ NGŒ GIA BÌ (ARALIACEAE) – Trang 263 PHÂN BIỆT HOA TÁN (APIACEAE) Thân Lá • Cỏ đứng, đơi bị • Cỏ, gỗ nhỏ mọc đứng, gỗ to ít phân nhánh • Mọc cách • Mọc cách ở gốc thân, mọc đối ở ngọn, đơi mọc vịng • Có kèm • Khơng có kèm Bộ nhụy • G(2) " bầu 2 ơ • Mỗi ơ 2 nỗn Quả NGŨ GIA BÌ (ARALIACEAE) • Bế đơi • G(5) " bầu 5 ơ • Mỗi ơ 1 nỗn • Mọng hay hạch 149 8/26/17 Phần 11 HỌ CÚC (ASTERACEAE) – Trang 266 HOA BÌA (hình lưỡi nhỏ) HOA GIỮA (đều hình ống) Nhị dính ở bao phấn Tràng Bầu Hoa thức – Hoa đồ Phần 12 HỌ Mà TIỀN (LOGANIACEAE) – Trang 270 Phần 11 HỌ CÚC (ASTERACEAE) – Trang 266 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cây cỏ, ít bụi • Thường đơn, mọc đối, khơng có kèm Lá • Phiến ngun, xẻ thùy sâu • Cụm hoa: ĐẦU, riêng lẻ hay tụ thành ngù • Hoa có thể hình ống khơng hình lưỡi nhỏ Hoa • Lá đài giảm, đơi cịn gờ nhỏ • Nhị DÍNH nhau ở BAO PHẤN (bộ nhị tụ) • G(2) " bầu DƯỚI 1 ơ • Quả bế, thường mang 1 mào lơng (đài) Quả hạt • Hạt khơng có nội nhũ, chứa dầu • Lơng tiết tinh dầu chân ngắn Cơ cấu học • Ống tiết, tế bào tiết tinh dầu, ống nhựa mủ Phần 13 HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE) – Trang 271 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cây gỗ dây leo, thân cỏ, có thể có gai Lá • Đơn, mọc đối, CĨ lá kèm • Phiến nguyên • Cụm hoa: Xim; Hoa thức: * K(5)C(5)A4-5G(2) • Mặt phẳng đối xứng bầu xéo Hoa • Quả nang, mọng có vỏ cứng, quả hạch Quả hạt • Hạt có nội nhũ sừng Hoa thức – Hoa đồ 150 8/26/17 Phần 13 HỌ CÀ PHÊ (RUBIACEAE) – Trang 271 Phần 14 HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE) – Trang 273 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ đứng/bị, gỗ vừa/to hoặc dây leo • Đơn, ngun, mọc đối, CĨ lá kèm Lá • Cụm hoa: riêng lẻ, tụ thành xim, chùm, đầu • Hoa thức: * K4-5C(4-5)A4-5G(2) • Lá đài giảm, đơi cịn vài răng/1 gờ nhỏ Hoa • C(4-5) " hình đinh/phễu • G(2) " bầu DƯỚI 2 ơ, đáy vịi có đĩa mật • Quả hạch, mọng, nang, phức (Nhàu) Quả hạt • Hạt có rãnh có cánh, nội nhũ thịt/sừng • Lỗ khí kiểu song bào Cơ cấu học • Calci oxalat hình kim/khối/cầu gai/dạng cát Hoa thức – Hoa đồ LÁ ĐƠN, NGUYÊN + MỌC ĐỐI + CÓ LÁ KÈM + BẦU DƯỚI = RUBIACEAE Phần 14 HỌ TRÚC ĐÀO (APOCYNACEAE) – Trang 273 ĐẶC ĐIỂM • Cỏ, dây leo, gỗ to/nhỏ, bụi đứng/leo Dạng sống • Có mủ trắng, thường độc • Đơn, ngun, mọc đối/vịng, khơng có kèm Lá • Cụm hoa: xim, có thể tụ thành chùm/tán • Hoa thức: * K(5)C(5)A5G2 • Cánh hoa tiền khai vặn, có tràng phụ Hoa • Chung đới kéo dài " mũi nhọn • Bao phấn " mái che đầu nhuỵ • Hạt phấn rời/dính thành khối • G2 " bầu 2 ơ 1 ơ • Quả đại, hạch hay mọng Quả hạt • Hạt có cánh hay chùm lơng nội nhũ Cơ cấu học • Ống nhựa mủ, libe quanh tuỷ Phần 15 HỌ CÀ (SOLANACEAE) – Trang 275 Hoa thức – Hoa đồ 151 8/26/17 Phần 15 HỌ CÀ (SOLANACEAE) – Trang 275 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ, bụi, đơi gỗ nhỏ • Mọc cách, khơng có kèm Lá • Cụm hoa: riêng lẻ hay xim, có tượng “lơi lá” • Hoa thức: * K(5)C(5)A5G(2) Hoa • Tràng hình bánh xe, phễu hay chng • Bao phấn nứt dọc/bằng lỗ ở đỉnh (Solanum) • 2 lá nỗn đặt xéo so với mặt phẳng trước-sau • Thai tịa (giá nỗn) lồi, đĩa mật hình khoen • Quả mọng (đài tồn tại), nang (Cà độc dược) Quả hạt • Hạt nhiều, có nội nhũ Cơ cấu học • Libe quanh tuỷ, calci oxalat dạng cát Phần 17 HỌ HOA MÔI (LAMIACEAE) – Trang 285 Phần 16 HỌ HOA MÕM SĨI (SCROPHULARIACEAE) – Trang 280 ĐẶC ĐIỂM Dạng sống • Cỏ • Mọc cách/đối, khơng có kèm Lá Hoa Quả hạt Phần 17 • Cụm hoa: chùm, gié, xim • Hoa thức: ↑ K(5)C(5)A4G(2) • Tràng biến thiên: ①hình ống dài; ②hình mơi 2/3; ③hình mặt nạ; ④có cựa ở mơi dưới; ⑤hình bánh xe • Bộ nhị 2 trội/chỉ cịn 2 nhị • 2 lá nỗn " bầu 2 ơ, mỗi ụ Ơ noón ã Vũi nhy nh bu ã Qu nang, ụi mở lỗ • Hạt có nội nhũ, mầm thẳng HỌ HOA MƠI (LAMIACEAE) – Trang 285 ĐẶC ĐIỂM • Cỏ, bụi; thân cành vng Dạng sống • Thân có mùi thơm • Mọc đối chéo chữ thập, khơng có kèm Lá • Đơn, phiến ngun hay khía • Cụm hoa: xim co • Hoa thức: ↑ K(5)C(5)A4G(2) • Tràng hình mơi: 2/3; 4/1; 0/3; 0/5 Hoa • Bộ nhị 2 trội • 2 lá nỗn " bầu 4 ơ (có vách giả), mỗi ơ 1 nỗn • Vịi nhụy ở đáy/gần đỉnh bầu; có đĩa mật Hoa thức – Hoa đồ • Quả bế tư đài cịn lại • Hạt khơng có nội nhũ Cơ cấu học • 4 bó mơ dày ở 4 góc thân; có lơng tiết " thơm Quả hạt 152

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng bên ngoài của cây - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
Hình d ạng bên ngoài của cây (Trang 5)
• Lông dạng hình thoi - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
ng dạng hình thoi (Trang 26)
• Hình thành từ vỏ noãn (vỏ ngoài) - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
Hình th ành từ vỏ noãn (vỏ ngoài) (Trang 29)
Vị trí và cấu tạo của mô dẫn - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
tr í và cấu tạo của mô dẫn (Trang 31)
C: mạch chấm hình đồng tiền5.1.1. MẠCH NGĂN (QUẢN BÀO) - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
m ạch chấm hình đồng tiền5.1.1. MẠCH NGĂN (QUẢN BÀO) (Trang 32)
• Sợi libe: chỉ có ở libe 2, hình thoi, vách dày (có thể hóa gỗ hoặc không), nhiệm vụ nâng đỡ.hóa gỗ hoặc không), nhiệm vụ nâng đỡ. - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
i libe: chỉ có ở libe 2, hình thoi, vách dày (có thể hóa gỗ hoặc không), nhiệm vụ nâng đỡ.hóa gỗ hoặc không), nhiệm vụ nâng đỡ (Trang 35)
• Ống nhựa mủ hình mạng (B) - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
ng nhựa mủ hình mạng (B) (Trang 38)
CHƯƠNG 3: CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
3 CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO (Trang 39)
2.2 CÁC LOẠI CỦA RỄ - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
2.2 CÁC LOẠI CỦA RỄ (Trang 40)
HÌNH THÁIPhần HAI - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
h ần HAI (Trang 56)
HÌNH THÁIPhần HAI - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
h ần HAI (Trang 57)
Thân leo bằng tua cuốn - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
h ân leo bằng tua cuốn (Trang 57)
HÌNH THÁIPhần HAI - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
h ần HAI (Trang 68)
2.1 CÁC PHẦN CỦA LÁ - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
2.1 CÁC PHẦN CỦA LÁ (Trang 70)
HÌNH THÁIPhần HAI - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
h ần HAI (Trang 74)
HÌNH THÁIPhần HAI - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
h ần HAI (Trang 77)
HÌNH THÁIPhần HAI - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
h ần HAI (Trang 78)
CHƯƠNG 4: SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN CỦA TVBC - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
4 SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH SẢN CỦA TVBC (Trang 84)
• Cấu tạo bởi lá biến đổi đặc biệt, làm nhiệm vụ sinh sản - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
u tạo bởi lá biến đổi đặc biệt, làm nhiệm vụ sinh sản (Trang 85)
2.3 HÌNH DẠNG HẠT - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
2.3 HÌNH DẠNG HẠT (Trang 120)
1.2 BỘ LA DƠN (IRIDALES) - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
1.2 BỘ LA DƠN (IRIDALES) (Trang 139)
1.4 BỘ THỦY TIÊN (AMARYLLIDALES) - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
1.4 BỘ THỦY TIÊN (AMARYLLIDALES) (Trang 140)
Quả và hạt • Quả hạch, mầm cong hình móng ngựa - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
u ả và hạt • Quả hạch, mầm cong hình móng ngựa (Trang 145)
Tiền khai hoa thìa (lườn) - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
i ền khai hoa thìa (lườn) (Trang 147)
8.2 PHÂN HỌ VANG (CAESALPINIOIDEAE) – Tr. 243 - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
8.2 PHÂN HỌ VANG (CAESALPINIOIDEAE) – Tr. 243 (Trang 148)
LÁ ĐƠN, NGUYÊN + MỌC ĐỐI + CÓ LÁ KÈM + BẦU DƯỚI = RUBIACEAE - SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC
LÁ ĐƠN, NGUYÊN + MỌC ĐỐI + CÓ LÁ KÈM + BẦU DƯỚI = RUBIACEAE (Trang 151)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w