VPHÂN LOẠI • Mạch vòng, mạch xoắn

Một phần của tài liệu SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC (Trang 32 - 34)

Mạch vòng, mạch xoắnMạch ngăn hình thangMạch chấm hình đồng tiền (hạt trần) MÔ DẪN Phần NĂM 5.1 GỖ (XYLEM) A B C A: mạch xoắn B: mạch hình thang C: mạch chấm hình đồng tiền 5.1.1. MẠCH NGĂN (QUẢN BÀO)

MÔ DẪN Phần NĂM

5.1 GỖ (XYLEM)5.1.2. MẠCH THÔNG 5.1.2. MẠCH THÔNG

Là những tế bào chết, dài, giữa các tế bào không còn vách ngăn ngang.

vPHÂN LOẠI

Mạch vạch: vách của mạch có chỗ dày hóa gỗ nằm ngang.

Mạch mạng: chỗ dày hóa gỗ hình mạng lưới, trong các mắt lưới vách vẫn bằng cellulose.

Mạch chấm: vách hóa gỗ gần như hoàn toàn, chỉ để hở những chấm bằng cellulose. MÔ DẪN Phần NĂM 5.1 GỖ (XYLEM) 5.1.2. MẠCH THÔNG A B C D A: mạch vòng xoắn B: mạch xoắn C: mạch mạng D: mạch điểm

MÔ DẪN Phần NĂM 5.1 GỖ (XYLEM) 5.1.2. MẠCH THÔNG MÔ DẪN Phần NĂM 5.1 GỖ (XYLEM) * Mạch tiền mộc

Mạch vòng, mạch xoắn, mạch xoắn vòng: 3 loại mạch này có đường kính nhỏ, xuất hiện rất sớm trên cây

* Mạch hậu mộc

•Được phân hóa và hình thành sau khi cơ quan ngừng tăng dài.

Xuất hiện sau và có đường kính lớn hơn mạch tiền mộc.

•Các yếu tố dẫn có vách dày theo kiểu hình thang, hình mạng hay hình điểm. MÔ DẪN Phần NĂM 5.1 GỖ (XYLEM) MÔ DẪN Phần NĂM 5.1 GỖ (XYLEM)

5.1.3. YẾU TỐ KHÔNG DẪN NHỰA

Sợi gỗ: tế bào dài, đầu ngọn, vách dày hóa gỗ, khoang giữa hẹp, có nhiệm vụ nâng đỡ.

Mô mềm gỗ: tế bào sống, làm nhiệm vụ dự trữ, sinh ra từ tượng tầng, vách còn cellulosehay hóa gỗ, giúp nhựa luyện vào được trong gỗ.

Mô mềm dọc: mô mềm gỗ thật

Mô mềm gỗ ngang (tia gỗ): cấu tạo gồm 1 hay nhiều dãy tế bào, giúp nước từ gỗ đến tượng tầng và libe; nhựa luyện từ libe đến mô mềm gỗ.

MÔ DẪN Phần NĂM

5.1 GỖ (XYLEM)

5.1.3. YẾU TỐ KHÔNG DẪN NHỰA

Mạch gỗ 2 Tia gỗ Mô mềm gỗ 2 MÔ DẪN Phần NĂM 5.2 LIBE (PHLOEM)

– Dẫn nhựa luyện, tế bào sống, vách celluloseMạch rây (yếu tố dẫn nhựa) Mạch rây (yếu tố dẫn nhựa)

• Tế bào kèm • Mô mềm libe • Tia libe • Sợi libe

Một phần của tài liệu SLIDE (new) BAI GIANG THUC VAT DUOC (Trang 32 - 34)