1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Slide bài giảng căn bản vi sinh vật học

211 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn Bản Vi Sinh Vật Học
Tác giả Nguyễn Thành Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Trung
Trường học Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Vi sinh vật học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

CĂN BẢN VI SINH VẬT HỌC Nguyễn Thành Trung Một số thông tin môn học  Tài liệu học tập: Bài giảng Vi sinh vật học (dành cho đào tạo khối ngành Y-Dược) – Nguyễn Thành Trung, Đại học Duy Tân  Thời lượng môn học: 30 (10 buổi)  Hình thức kiểm tra kỳ cuối kỳ: trắc nghiệm khách quan  Chuyên cần: đánh giá dựa số buổi dự học lớp, thái độ học tập, phát biểu xây dựng  Thông tin giảng viên: TS Nguyễn Thành Trung P.402B K7/25 Quang Trung Tel: 0967.258.226 Email: trungnt@duytan.edu.vn Một số yêu cầu sinh viên  Phải có đầy đủ tài liệu học tập  Đọc giảng trước đến lớp  Tham dự đầy đủ buổi học lớp, vắng phải có đơn, khơng phép nghỉ q buổi Nghiêm cấm hành vi nhờ người học hộ, điểm danh hộ, thi hộ  Tập trung nghe giảng tích cực tham gia thảo luận, xây dựng học lớp Không sử dụng điện thoại giảng, có gọi cần nhận xin phép Nội dung giảng dạy  Bài Mở đầu  Bài Đặc điểm hình thái cấu tạo tế bào vi sinh vật  Bài Phân loại định danh vi sinh vật  Bài Các đặc tính sinh trưởng vi khuẩn chất kháng sinh  Bài Di truyền vi khuẩn  Bài Miễn dịch nhiễm khuẩn khả gây bệnh vi khuẩn  Bài Tụ cầu liên cầu khuẩn  Bài Trực khuẩn lao, phong  Bài Salmonella E coli  Bài 10 Virus gây bệnh Rubella viêm gan B Bài Mở đầu Tổng số tế bào vi sinh vật tồn thể người bao nhiêu? 100.000.000.000.000 tế bào! Bài Đối tượng nghiên cứu vi sinh vật học  Vi sinh vật học (Microbiology)?  khoa học nghiên cứu đặc điểm sinh học vi sinh vật (theo tiếng Hylạp, micros nhỏ bé, bios sống logos khoa học)  Vi sinh vật y học (Medical microbiology)?  môn học chuyên nghiên cứu vi sinh vật có ảnh hưởng (cả có lợi lẫn có hại) tới sức khỏe người  Vi sinh vật (Microorganism)?  sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ bé, khơng quan sát mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi  Vi sinh vật bao gồm: vi khuẩn, vi khuẩn cổ, vi nấm, nấm nhày, vi tảo, virus động vật nguyên sinh Bài Vi nấm Vi khuẩn Vi tảo Vi sinh vật Vi khuẩn cổ Động vật nguyên sinh Nấm nhày Virus Bài Robert Whittaker Hệ thống phân loại giới Whittaker Bài Một số đặc điểm chung vi sinh vật  Kích thước nhỏ bé:  Kích thước vi sinh vật thường đo micromete (1µm = 10-3 mm ) Các cầu khuẩn có đường kính trung bình µm cịn trực khuẩn có kích thước khoảng µm x µm  Các virus bé nhiều đo nanomet (1 nm = 10-6 mm)  Do kích thước nhỏ bé nên diện tích bề mặt vi sinh vật lớn Ví dụ, lượng cầu khuẩn tích cm3 diện tích bề mặt chúng lên tới m2 Bài Một số đặc điểm chung vi sinh vật  Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh, vịng đời ngắn:  Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) phân giải lượng đường lactose nặng 1.000-10.000 lần khối lượng  Vịng đời vi khuẩn tính phút Thời gian hệ E coli 20 phút, nấm men 110 – 120 phút, tảo Chorella 7h Bài 10 Rubella bẩm sinh  Cân nặng trẻ sơ sinh nhiễm rubella thường thấp so với trẻ bình thường  Tật đầu nhỏ, chậm phát triển thần kinh vận động, rối loạn hành vi xảy  Viêm phổi, đái tháo đường, thiếu hụt hormone sinh trưởng, thay đổi chức tuyến giáp gặp phải  Nếu nhiễm rubella giai đoạn tháng mang thai đầu 70% trẻ sơ sinh có hội chứng rubella  Xác xuất mang hội chứng rubella giảm xuống 20% bị nhiễm virus tháng thai thứ  Nếu nhiễm sau tuần 16 rủi ro biến chứng thai nhi Bài 10 Khả gây bệnh Rubella sau sinh:  Virus truyền qua khơng khí nhân lên biểu mô niêm mạc miệng, mô lympho mũi, họng, đường hơ hấp  Virus sau cơng vào mơ đích da khớp  Các đặc điểm lâm sàng quan sát đáp ứng miễn dịch thể chủ gây Rubella bẩm sinh:  Virus từ máu người mẹ qua thai để lây nhiễm vào tế bào phơi thai biệt hóa  Các tế bào phân chia chậm hơn, rối loạn biệt hóa ảnh hưởng tới mạch máu nhỏ  Virus tồn lâu dài, gây tác động chậm điếc khởi phát muộn, viêm phổi Bài 10 Phương pháp chẩn đoán Rubella sau sinh:  Cần xét nghiệm phịng thí nghiệm, đặc biệt phụ nữ mang thai giai đoạn đầu  Phương pháp phân lập virus không sử dụng mà thay vào phương pháp xét nghiệm kháng thể kháng rubella  Các đặc điểm lâm sàng quan sát đáp ứng miễn dịch thể chủ gây Rubella bẩm sinh:  Trẻ sơ sinh thải virus sau vài tháng sau sinh nên dễ lây cho người chăm sóc  Các phương pháp sinh học phân tử RT-PCR, phương pháp huyết sử dụng để chẩn đoán Bài 10 Virus viêm gan B  Virus viêm gan B (HBV) gây bệnh viêm gan cấp mãn tính dẫn tới bệnh mãn tính gan ung thư biểu mô tế bào gan  HBV loại virus chứa DNA dạng vòng, mạch kép phần, chứa loại enzyme tương tự enzyme phiên mã ngược để tái tạo DNA virus từ phân tử RNA trung gian  HBV lây truyền qua đường máu, ví dụ thơng qua việc tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục từ mẹ sang  HBV lây nhiễm loài động vật tinh tinh, đười ươi vượn Bài 10 Bản đồ phân bố viêm gan B giới Bài 10 Đặc điểm  Hạt virus HBV bao bọc lớp vỏ Lớp gồm phân tử protein kháng nguyên bề mặt (HBsAg), lớp gồm phân tử kháng nguyên lõi (HBcAg), bao bọc DNA enzyme polymerase virus  HBsAg tổng hợp nhiều phát máu bệnh nhân viêm gan mãn tính Có khoảng 1013 cấu trúc vỏ 103 hạt virus hoàn chỉnh mL máu Bài 10 Các biến thể di truyền  Có loại kiểu gene HBV  Một số kiểu gene có phân bố địa lý giới hạn: kiểu E Sahara-châu Phi; kiểu B, C vùng viễn đông,… Độ bền virus  Khả lây nhiễm bị hấp khử trùng 121C 20 phút sấy khô 160C  HBV trì hoạt động bảo quản 30 - 32C thời gian tháng bảo quản - 15C tồn 15 năm  Trong thực hành lâm sàng, chất tiệt khuẩn chứa ion Cl thường sử dụng phổ biến để loại bỏ HBV Bài 10 Quá trình chép virus Bài 10 Nhiễm virus cấp tính  Thời gian ủ bệnh thường từ 2-3 tháng  Triệu chứng thường vàng da, đau bụng bên phải, phân nhạt màu, nước tiểu đậm màu  Tổn thương gan gây tượng tăng hàm lượng enzyme alanine transaminase (ALT) máu  Khoảng 1% số trường hợp nhiễm viêm gan cấp chuyển sang dạng tối cấp khiến gan tổn thương nặng Bài 10 Nhiễm virus mãn tính  Nhiễm virus mãn tính xảy 5-10% số người trưởng thành, 2050% trẻ tuổi 90% số trẻ sơ sinh  Có giai đoạn nhiễm virus mãn tính: - Pha dung nạp miễn dịch: virus nhân lên tế bào gan mà không bị hệ miễn dịch loại bỏ - Pha xóa bỏ miễn dịch: phát có mặt kháng nguyên HBeAg, có dấu hiệu viêm gan hoại tử, xơ gan - Pha nhiễm virus mãn tính khơng hoạt động: khơng cịn triệu chứng bệnh phát thấy kháng nguyên HBsAg virus - Pha viêm gan B mãn tính khơng có HBeAg: virus cịn tồn khơng phát thấy HBeAg Virus hoạt động trở lại thể bị suy giảm miễn dịch Bài 10 Phương pháp chẩn đoán  Sử dụng phương pháp sinh học phân tử RT-PCR để chẩn đốn có mặt DNA virus máu  Sự có mặt DNA, kháng nguyên HBsAg kháng thể HBs dấu cho thấy bệnh nhân nhiễm virus cấp  Nhiễm HBV coi mãn tính xét nghiệm thấy kháng nguyên HBsAg thời gian tháng  Nhiễm HBV mãn tính dạng khơng hoạt động có hàm lượng DNA virus thấp, ngược lại, nhiễm HBV mãn tính, âm tính HBeAg làm thay đổi hàm lượng DNA virus tới mức cao Bài 10 Bài 10 Phương pháp điều trị  Mục đích việc điều trị viêm gan B mãn tính nhằm ức chế nhân lên virus, hạn chế hình thành sơ gan, ung thư gan  Bệnh nhân giai đoạn xóa bỏ miễn dịch có hàm lượng DNA virus mức cao ALT mức thơng thường khơng cần điều trị thuốc kháng virus  Các thuốc kháng virus dạng interferon (vd, -INF) có khả ức chế nhân lên virus điều chỉnh đáp ứng miễn dịch); nucleoside hay nucleotide tương đồng (lamivudine) đóng vai trị chất giả làm cho trình tổng hợp DNA virus bị gián đoạn  Một số loại nucleotide tương đồng khác sử dụng phổ biến điều trị HBV adefovir, entecavir, tenofovir Bài 10 Dịch tễ học  HBV tồn máu, dịch nước bọt, tinh dịch dịch tiết âm đạo  HBV lây truyền qua đường máu, tiêm chích quan hệ tình dục  Các vết cắn, gãi sử dụng chung dụng cụ nhà bàn chải đánh răng, dao cạo râu làm lây truyền virus  Phương thức truyền virus từ mẹ sang đường lây truyền phổ biến (virus từ máu người mẹ truyền sang niêm mạc lúc sinh)  Các nhân viên y tế KTV phòng xét nghiệm người có nguy nhiễm HBV cao  Bệnh nhân có nguy lây nhiễm HBV từ nhân viên y tế Bài 10 Phương pháp phịng bệnh  Thay đổi hành vi có nguy lây nhiễm cao  Thực tốt quy định kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện  Sử dụng biện pháp chủng ngừa: chủng ngừa thụ động chủ động - Chủng ngừa thụ động: tiêm kháng thể kháng HBV - Chủng ngừa chủ động: tiêm vắc xin (3 liều khoảng thời gian từ 0.1-6 tháng tuổi) - Lượng kháng thể HBs máu đạt giá trị >106 IU/mL cho đủ để bảo vệ thể - Một người coi không đáp ứng với vắc xin sau đợt tiêm chủng (6 mũi) mà lượng kháng thể không đủ lớn (

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:58

w