1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng phục hồi chức năng vận động cho người bệnh TBMMN điều trị bệnh viện e năm 2021

49 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 776,23 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ HUYỀN THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ HUYỀN THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS Ngơ Huy Hồng NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TTND.TS.BS Ngơ Huy Hồng – Người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học tất quý thầy cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình giảng dạy,chuyền đạt cho tơi kiến thức chun mơn, hết lịng giúp đỡ tơi năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bác sĩ, điều dưỡng Bệnh Viện E quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình thực chun đề Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực chuyên đề song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thày bạn để chun đề hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Phạm Thị Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Huyền xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Phạm Thị Huyền iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 15 Chương 17 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 177 2.1 Một số nét bệnh viện E 17 2.2 Thực trạng phục hồi chức vận động cho người bệnh TBMMN 18 Chương 23 BÀN LUẬN 23 3.1 Thực trạng phục hồi chức vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Bệnh Viện E 233 3.2 Các mặt hạn chế cần khắc phục 26 3.3 Một số giải pháp tăng cường hiệu PHCN cho người bệnh 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADL Activities of daily living (Sinh hoạt hàng ngày) DALY Disability adjusted life years (Những năm sống điều chỉnh theo mức độ bệnh tật, thương tật) HĐTL Hoạt động trị liệu PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não iv DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng Sự phân bố bệnh theo tuổi giới người bệnh 19 Bảng 2 Cơng tác chăm sóc điều dưỡng người nhà bệnh nhân 20 Bảng Thời gian từ bắt đầu bị tai biến mạch máu não đến bắt đầu tập luyện 21 Bảng Mức độ thực hoạt động sống hàng ngày đối tượng nghiên cứu trước vào viện 20 Bảng Khả vận động đối tượng nghiên cứu trước vào viện 22 Bảng Khả ngồi dậy bệnh nhân trước sau tập luyện 22 Bảng Khả đứng dậy bệnh nhân trước sau tập luyện 23 Bảng Khả bệnh nhân trước sau luyện tập 23 Bảng Khả phục hồi nhu cầu thực hoạt động sống sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân trước sau tập luyện 24 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Nội dung Hình 1 Hình ảnh tập theo tầm vận động gập duỗi khớp Hình Hình ảnh nằm ngửa 11 Hình Hình ảnh nằm nghiêng bên liệt 12 Hình Hình ảnh nằm nghiêng bên lành 13 Hình Hình ảnh tập vận động thụ động 13 Trang 11 25 người bệnh, gia đình người bệnh hiểu rõ giá trị việc vận động sớm để giúp mang lại hiệu điều trị tốt Vận động sớm đóng vai trị quan trọng việc phục hồi sức khỏe đề phòng biến chứng xảy cho người bệnh Tuy nhiên tùy theo giai đoạn bệnh mà việc tập luyện áp dụng thực mức độ khác Trong trường hợp người bệnh chưa tự vận động được, không nên để người bệnh nằm nguyên tư thế, mà người nhà cần giúp họ thay đổi tư lần để tránh loét da tỳ đè Mỗi lần lăn trở người, cần xoa bóp vào lưng, mơng vị trí bị tì đè khác để tăng cường lưu thơng máu đến vị trí Đối với trường hợp nhẹ hơn, tùy mức độ liệt mà đề kế hoạch cụ thể cho người bệnh luyện tập hàng ngày Ban đầu nên vận động mức độ nhẹ, sau tăng để người bệnh thích nghi Khi tập luyện cho người bệnh điều quan trọng nên để người bệnh cố gắng tự thực đến mức tối đa có thể, điều dưỡng người nhà hỗ trợ giúp đỡ người bệnh khơng thể tự làm được.Vì vậy, PHCN tập vận động điều dưỡng cho người bệnh TBMMN thật cần thiết Rối loạn chức vận động gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày khả tái hịa nhập vào đời sống cộng đồng Đây thách thức đối ngành y tế, gia đình xã hội Để giảm bớt hậu gánh nặng đột quỵ gây phải kể đến vai trò chăm sóc người nhà người bệnh đặc biệt người chăm sóc (NCSC) Tuy nhiên việc hạn chế kiến thức phục hồi họ lại trở ngại lớn.Từ thực tế đó, việc nâng cao nhận thức cho người chăm sóc cần thiết quan trọng việc nâng cao hiệu điều trị, PHCN, chất lượng sống người bệnh sau viện [15] Một lý tồn bệnh viện chưa đẩy mạnh việc giám sát, kiểm tra đánh giá công tác phục hồi chức cho người bệnh Khi cơng tác giám sát lỏng lẻo tính chủ động công việc điều dưỡng bị hạn chế 26 3.2 Các mặt hạn chế cần khắc phục Để nâng cao chất lượng PHCN cho người bênh TBMMN Bệnh viện cần có sách để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ điều dưỡng như: điều dưỡng học tập nâng cao trình độ; có kế hoạch mở khóa đào tạo liên tục, đào tạo ngắn hạn viện theo chủ đề như: an toàn người bệnh, kỹ giao tiếp, ứng dụng tập trị liệu,… Bên cạnh đó, bệnh viện nên đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị dụng cụ để đáp ứng chất lượng điều trị chăm sóc cho người bệnh đặc biệt lĩnh vực điều trị PHCN tâm lý, sinh hoạt, phục hồi thể chất, tâm lý cho người bệnh Ngoài ra, bệnh viện cần đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát, cải cách thủ tục hành chính, tăng cường nhân lực đặc biệt điều dưỡng chăm sóc trực tiếp khoa để điều dưỡng có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh Đặc biệt, để nâng cao ý thức thay đổi hành vi chăm sóc tích cực điều dưỡng, bệnh viện cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát bệnh viện.Tính chủ động điều dưỡng phụ thuộc vào mức độ giám sát điều dưỡng trưởng khoa, phòng điều dưỡng, phòng chức Đối với điều dưỡng chăm sóc cần nâng cao vai trị, trách nhiệm cá nhân, khơng ngừng chủ động học tập, nâng cao trình độ chun mơn để chăm sóc người bệnh tốt hơn.Đẩy mạnh kỹ làm việc nhóm, có liên kết, phối hợp, chia sẻ với cơng việc để chăm sóc người bệnh tốt hơn.Ngoài ra, điều dưỡng cần nâng cao lực thực hành chăm sóc người bệnh dựa chứng, lực nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng vào cải thiện chất lượng chăm sóc Chủ động tìm hiểu tham gia hội thảo, hội nghị cơng tác PHCN cho người bệnh TBMMN để tìm chứng thực hành nhằm cải thiện công tác PHCN cho người bệnh TBMMN ngày tốt hơn, hiệu Yếu tố góp phần vào thành cơng việc PHCN người bệnh TBMMN nỗ lực thân người bệnh Người bệnh phải hiểu giá trị việc luyện tập PHCN, cố gắng, nỗ lực chủ động luyện tập 27 Ngoài ra, yếu tố góp phần khơng nhỏ việc nâng cao hiệu PHCN cho người bệnh TBMMN người chăm sóc Người nhà người bệnh người chăm sóc cần có kiến thức bệnh, kỹ phục hồi chức cho người bệnh để hiểu, đồng cảm biết cách chăm sóc người bệnh để giúp người bệnh nhanh chóng PHCN sau xuất viện cộng đồng Các cơng trình nghiên cứu rằng, biện pháp can thiệp giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức người nhà/người chăm sóc người bệnh việc PHCN cho người bệnh TBMMN [15],[19] Có thể nói rằng, PHCN cho người bệnh TBMMN cần có tham gia nhiều yếu tố Để nâng cao hiệu PHCN cho người bệnh quan trọng tất phối hợp đội ngũ nhân viên y tế, người nhà người bệnh 3.3 Một số giải pháp tăng cường hiệu PHCN cho người bệnh Từ kết đánh giá thực trạng phục hồi chức đây, học viên đề xuất số nhóm giải pháp để nâng cao hiệu PHCN cho người bệnh sau: 3.3.1 Đối với bệnh viện cán y tế - Nghiên cứu đề xuất bổ sung nhân lực phục vụ cho công tác chăm sóc tồn diện cho người bệnh - Cải cách thủ tục hành để điều dưỡng có thời gian giúp người bệnh vận động PHCN - Mở lớp tập huấn cho điều dưỡng kỹ PHCN vận động cho người bệnh TBMMN - Cử điều dưỡng học để nâng cao trình độ chun mơn - Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường giám sát thực PHCN vận động điều dưỡng người bệnh - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh vào buổi sinh hoạt bệnh nhân toàn bệnh viện Giáo dục sức khỏe giúp người bệnh hiểu mục đích hiệu PHCN vận động - Điều dưỡng phải đào tạo nhắc lại lần/năm PHCN vận động cho người bệnh TBMMN 28 3.3.2 Đối với người bệnh gia đình người bệnh - Khuyến khích người bệnh chủ động thực luyện tập tập phù hợp với khả tình trạng sức khỏe - Tư vấn, giáo dục để nâng cao kiến thức cho người chăm sóc Đồng thời hướng dẫn cho người chăm sóc tập hỗ trợ trị liệu cho người bệnh để giúp nâng cao hiệu hoạt động phục hồi chức cho người bệnh TBMMN viện sau xuất viện 29 KẾT LUẬN Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động điều dưỡng cho người bệnh TBMMN bệnh viện E năm 2021 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động điều dưỡng Bệnh viện E số tồn như: - Số lượng điều dưỡng hạn chế, tỷ lệ điều dưỡng tập huấn PHCN cho người bệnh TBMMN chưa cao Thủ tục hành cịn nhiều, điều dưỡng thiếu thời gian chăm sóc trực tiếp người bệnh chưa chủ động hoạt động PHCN cho người bệnh - Tỷ lệ điều dưỡng không thực thực sai việc thực tư cho người bệnh TBMMN Tư nằm ngửa; Thực di chuyển sang xe lăn; Hướng dẫn tập với dụng cụ trợ giúp; Hướng dẫn tập với dụng cụ trợ giúp; Hướng dẫn hoạt động tự chăm sóc 54%; 74%; 62%; 30% - Cơng tác tư vấn, hướng dẫn điều dưỡng cho người nhà, người chăm sóc người bệnh TBMMN nhiều hạn chế, hầu hết nội dung thay đổi tư cho người bệnh người nhà thực sai 50% Đề xuất số giải pháp tăng cường chất lượng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh TBMMN Bệnh viện E - Bệnh viện định kỳ mở lớp tập huấn cho Điều dưỡng kỹ phục hồi chức vận động với người bệnh TBMMN Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chuyên môn - Điều dưỡng cần chủ động hơn, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng vị trí việc làm - Tăng cường truyền thông tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, ngườ chăm sóc để giúp người bệnh hiểu mục đích, ý nghĩa hiệu phục hồi chức vận động 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thái An (2004), Tìm hiểu mối liên hệ cử động sớm vai, bàn tay phục hồi chức vận động bàn tay người tai biến mạch máu não lều, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành Phục hồi chức , Hà Nội Trần Văn Chương (1997), Các phương pháp tập vận động phục hồi chức năng, NXB Y học Hà Nội, 32-60 Trần Văn Chương (2010), Đại cương đột quỵ não, Bộ môn nội Thần kinh, Học viện Quân Y Lê Huy Cường (2008), Đánh giá kết hoạt động trị liệu phục hồi chức vận động chi người bệnh tai biến chảy máu não lều, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Dương Xuân Đạm (2002), Nghiên cứu số biện pháp PHCN vận động người bệnh TBMMN, Đề tài cấp Quốc phòng Nguyễn Văn Đăng (1997) Vài số liệu nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não bệnh viện cộng đồng Việt Nam Nguyễn Văn Đăng, Phan Hồng Minh, Dương Đình Thiện (1998), Tình hình dịch tễ TBMMN huyện Thanh Oai (1989-1994), 21 Trần Trọng Hải, Nguyễn Thị Minh Thủy (2011), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, NXB Y học 10 Lê Đức Hinh Đặng Thế Chân (2006), Tử vong tai biến mạch máu não Bệnh viện Bạch Mai, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Lê Đức Hinh (2009) Tình hình tai biến mạch máu não nước châu Á, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não: Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội 12 Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014) Hội nghị đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh 13 Đỗ Xuân Hợp (1982), Giải phẫu chức ứng dụng chi - chi dưới, Nxb Y học, tr.1 - 61 14 Nguyễn Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu PHCN bàn tay người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan cộng (2018) Cải thiện khả nhận thức người chăm sóc phục hồi vận động cho người bệnh đột quỵ bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Tạp chí khoa học điều dưỡng, 3(1), tr.10-15 16 Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh tai biến mạch máu não giai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Thản (2003), Tai biến mạch mãu não, NXB quân đội, 41-43 18 Trần Quý Tường, Nguyễn Thị Xuyên, cộng (2008), Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, 5, Hà Nội 19 Nguyễn Sơn Tùng (2020) Hiệu phục hồi chức vận động chi cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Bệnh viện Y học Cổ truyền Nam Định năm 2019 Luận văn Thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tiếng Anh 20 Alfaro-Lefevre R (2004), "Critical thinking and clinical judgment: A practical approach St Louis MO", Elsevier 21 Carr J.H, Shepherd R B, et al (1985), "Investigation of a new motor assessment scale for stroke patient", Phys Ther, 65, pp 75-180 22 Gladstone DJ, Danells CJ, Black SE (2002), "The fugl-meyer assessment of motor recovery after stroke", Neurorehabilitation Neural Repair, 16(3), pp 232-240 23 Gorton K.L (2010), "An Investigation into the relationship between critical thinking skills and clinical judgment in the nurse practitioner student", Published Doctor of Philosophy Dissertation, College of Natural and Health Sciences, School of Nursing, Program of Nursing Education, University of Northern Colorado 24 Sharon kay Powell-Laney (2010), Fte use of human ptient simulatiors to enhance the clinical decision making of nursing students, Doctoral thesis, Walden University 25 Sulter G, Steen C, Keyser JD, (2003), "Use of the Barthel index and modified Rankin scale in acute stroke trials", Stroke, 30, pp 1538-1541 26 Sveen U et al (2009), "Association between impairments, self - care ability and social activities year after stroke", Disanbil - Rehabil, 21(8), pp 372 377 27 The Stroke Association (2010) Physical effects of stroke Factsheet 33 28 World Health Organization (WHO) (2008) World Health Statistics 2008: Geneva, Switzerland, World Health Organization 29 Gowland C, Startford P, Ward M et al (1993), “ Measaring physical impairment and disability with the chedoke”, Memaster stroke assessment – Stroke Pp 58-63 30 Hankey G.J,Jamrozik K, Broadhurst R.J, Burvill P.W, Stewart Wynme E.G, Forbes S, Anderson C.S (2000)v, “ Five-yesr survival after first-ever stroke and related prognostic factors in the Perth community stroke study”, stroke, 31(9), pp.2080-2086 31 Kristeins A.E, Scharffer Havey R.L 1999), “ Stroke rehabilitation,3, rehabilitation management”, Arch Phys Wed Rehabil Pp 17-20 32 Louise A Connell and et al (2014), "Therapists' Use of the Graded Repetitive Arm Supplementary Program (GRASP) Intervention: A Practice Implementation Survey Study Phys Ther", 94(5), pp 632-643 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIÊN MẠCH NÃO I Mã số bệnh án: …….……………………… Tuổi:…………Nam, nữ III Nghề nghiệp: IV Ngày vào viện:……………… … Ngày viện: V Ngày bắt đầu điều trị PHCN: VI Loại tổn thương XII Khả ngồi sau 15 ngày Nhồi máu não Không ngồi Chảy máu não Cần trợ giúp Không xác định Ngồi VII Thời gian bắt đầu tập luyện XIII Khả đứng sau 15 ngày Dưới 15 ngày Không đứng Từ 16 – 25 ngày Cần trợ giúp Trên 25 ngày Đứng VIII Mức độ phụ thuộc XIV Khả sau 15 ngày Phụ thuộc hồn tồn Khơng Cần trợ giúp Cần trợ giúp Độc lập Đi đuợc IX Khả ngồi trước tập luyện XV Khả sinh hoạt trước tập Không ngồi Phụ thuộc hoàn toàn Cần trợ giúp Cần trợ giúp Ngồi Độc lập X Khả đứng trước tập luyện XVI Khả sinh hoạt sau 15 ngày Không đứng Phụ thuộc hoàn toàn Cần trợ giúp Cần trợ giúp Đứng Độc lập XI Khả trước tập luyện Không XVII Xét nghiệm máu: - Cholesterol: C1 C6 Cần trợ giúp Đi - Glucose: G1 G6 36 Đánh giá Mục tiêu Công tác thực vận động tư nằm điều dưỡng Có cách Khơng có khơng cách Điều dưỡng hướng dẫn người nhà thực vận động tư nằm cho người bệnh Khơng có Có khơng cách cách Tư nằm ngửa Tư nằm nghiêng bên liệt Tư nằm nghiêng sang bên lành Lăn sang bên liệt Lăn sang bên lành Hướng dẫn vận theo tầm vận động (gập, duỗi khớp) Thực di chuyển sang xe lăn Hướng dẫn tập với dụng cụ trợ giúp Hướng dẫn hoạt động tự chăm sóc ( mặc cởi quần áo, ăn uống…) Vận động thụ động khớp Tổng điểm * Cách thức chấm điểm sau: Với cơng tác chăm sóc vận động phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người - Nếu có làm cách cho điểm - Nếu không làm làm không cách cho điểm Chấm điểm mức bảng trên, tổng điểm cao 10 điểm, thấp điểm * Đối tượng chấm điểm là: Điều dưỡng người nhà bệnh nhân  Đánh giá thông qua theo dõi, quan sát bệnh nhân hỏi người nhà bệnh nhân hướng dẫn điều dưỡng cách thực chăm sóc người nhà với bệnh nhân  Đánh giá kết quả: Cách đánh giá Mức độ Đánh giá Rất Kém Trung bình Khá Tốt Điểm đạt 0–2 3– 5–6 7–8 – 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG HÀNG NGÀY THEO BATHEL INDEX Mục Ăn uống Tắm Kiểm soát ngồi Kiểm sốt tiểu Chăm sóc thân Thay áo quần Sử dụng nhà xí Lượng giá Tự xúc gắp ăn Cần trợ giúp Phụ thuộc hoàn toàn Tự tắm 5 Cần trợ giúp Tự chủ 10 Cần trợ giúp Rối loạn thường xuyên Tự chủ 10 Cần trợ giúp Bí tiểu, đái dầm Tự rửa mặt chải đầu Cần trợ giúp Tự thay dày dép 10 Cần trợ giúp Phụ thuộc hoàn toàn Tự tiểu, đại tiện Cần trợ giúp lúc ngồi lấy giấy 10 Khơng sử dụng nhà xí Tự di chuyển 15 Di chuyển từ Cần trợ giúp ít, giám sát giường sang ghế Cần trợ giúp tối đa, ngồi Không Di chuyển Điểm chuẩn 10 10 Tự 50m 15 Đi 50m có người dắt, vịn 10 Tự đẩy có xe lăn Cần trợ giúp hoàn toàn Ngày đánh giá Leo bậc thang - Tự lên xuống cầu thang 10 - Leo phải vịn - Không Cộng Hoạt động độc lập : 95 -100 điểm Hoạt động phụ thuộc nhiều: 30 - 60 điểm Hoạt động phụ thuộc : 65 - 90 điểm Hoạt động phụ thuộc hoàn toàn: - 25 điểm 100 ... Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng phục hồi chức vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Bệnh Viện E Công tác phục hồi chức vận động cho người bệnh lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa... vận động người bệnh tơi tiến hành chun đề: “ Thực trạng phục hồi chức vận động cho người bệnh TBMMN điều trị Bệnh Viện E năm 2021 ” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết cơng tác chăm sóc Phục hồi chức. .. chức vận động điều dưỡng cho người bệnh TBMMN bệnh viện E năm 2021 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động điều dưỡng Bệnh viện E số tồn như: - Số lượng điều dưỡng hạn chế, tỷ lệ điều dưỡng

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w