1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng của cấy chỉ trong phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi sau viêm não giai đoạn 3 đến 12 tháng

54 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não tình trạng viêm nhu mô não, biểu rối loạn chức thần kinh-tâm trí khu trú lan tỏa Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiên thuật ngữ viêm não thường hiểu tình trạng viêm não gây nên vi rút [1], [2], [3] Đây tình trạng bệnh lý nặng nề đe dọa tính mạng bệnh nhân Bệnh gặp lứa tuổi, nhiều trẻ em Thống kê nhà nghiên cứu nước Quốc tế bệnh viêm não như: Ở Pháp năm 2000 – 2002 trung bình năm có 1200 bệnh nhân mắc bệnh viêm não [4]; Theo số liệu thống kê từ 12.436 báo cáo giới năm 2008 Tạp chí Virus học tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước cơng nghiệp hóa nước nhiệt đới 10,5/100.000 trẻ em 2,2/100.000 người lớn, tỷ lệ chung lứa tuổi 6,34/100.000 [5]; Ở Việt Nam theo số liệu viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội, số người mắc viêm não năm 2001 2.200 ca [6]; Bệnh viện Nhi trung ương từ 01/2011 – 30/06/2012 có tới 849 trẻ mắc viêm não [7] Nước ta từ năm 1996 sản xuất vắc xin viêm não Nhật Bản, nên bệnh dần khống chế, viêm não khác chưa có vắc xin phòng bệnh, nên tỷ lệ mắc lại tăng lên Tỷ lệ tử vong di chứng viêm não tùy thuộc nguyên nhân, qua khỏi giai đoạn này, bệnh thường để lại bệnh nhi sống sót nhiều di chứng thần kinh tâm trí Trẻ trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Việc phục hồi chức cho bệnh nhi sau viêm não cần thiết để trẻ tiếp tục phát triển tái hòa nhập xã hội, nhiên phục hồi chức cho bệnh nhi mang di chứng gặp nhiều khó khăn, YHHĐ dừng lại mức giải triệu chứng Trong công tác này, việc phối hợp điều trị YHCT tỏ có vai trò tích cực, mang lại kết khả quan Các phương pháp phục hồi chức cho bệnh nhi sau viêm não áp dụng YHHĐ phục hồi chức vận động Vật lý trị liệu, điều trị triệu chứng YHCT phục hồi chức vận động thường dùng châm cứu như, hào châm, trường châm, điện châm, thủy châm, xoa bóp cổ truyền khẳng định tác dụng điều trị di chứng bệnh Cấy vào huyệt phương pháp tân châm, thành kết hợp YHHĐ YHCT Phương pháp xuất xứ từ Trung Quốc, nghiên cứu Cấy catgut vào huyệt tỏ có nhiều ưu điểm so với phương pháp châm cứu thường dùng như: kích thích vào huyệt thời gian dài liên tục Tại Việt Nam từ thập niên 70 kỷ trước sử dụng cấy điều trị bệnh mãn tính như: hen phế quản; viêm loét dày tá tràng; đau đầu… Bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam, Viện Quân y 108, Viên Quân y 103 [8]…Ngày cấy có nhiều cải tiến so với trước, nên áp dụng nhiều diện bệnh liệt dây thần kinh VII ngoại biên lạnh, đau thần kinh tọa, đau vai gáy, đau lưng thối hóa cột sống … Điều trị di chứng viêm não sau giai đoạn cấp cần phải điều trị nhiều đợt lâu dài, lần nằm nội trú điều trị ngoại trú nên dùng cấy tỏ thích hợp Cấy khơng góp phần làm giảm tải bệnh viện Mà tiết kiệm thời gian, công sức thầy thuốc người bệnh, gia đình người bệnh, tiết kiệm chi phí cho người bệnh khơng phải nhập viện Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác dụng cấy phục hồi chức vận động bệnh nhi di chứng sau viêm não Vì tiến hành làm đề tài “Nghiên cứu tác dụng cấy phục hồi chức vận động bệnh nhi sau viêm não giai đoạn đến 12 tháng” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động phương pháp cấy catgut vào huyệt bệnh nhi sau viêm não giai đoạn đến 12 tháng Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp cấy catgut bệnh nhi lâm sàng cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc bệnh viêm não giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), hàng năm giới có gần 50.000 người mắc VNNB, bệnh chủ yếu trẻ em Bệnh thường để lại nhiều di chứng thần kinh tâm trí, tùy tác giả tỷ lệ di chứng tới 94,1% 96% [9], [10], [11], [12] Những năm gần nhờ tiêm phòng văc xin, bệnh VNNB khống chế Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc… Tại Mỹ mổi năm có khoảng - 10 triệu người bị bệnh Enterovirus, chủ yếu gặp trẻ em, có 500 - 1000 trẻ bị viêm não [13] Năm 1998 Đài Loan có 130.000 ca mắc, 400 ca có biểu bệnh lý hệ thần kinh Vào tháng - 10 năm 2000 Singapore xảy vụ dịch với 5100 ca mắc EV71 có tới 75% số mắc trẻ tuổi, 30% số ca mắc có triệu chứng viêm não - màng não [14], [15], [16] Trên giới có tới 90% người bị nhiễm virus Herpes gần tất người nhiễm virus Herpes sau 40 tuổi [17] Ở Mỹ hàng năm có khoảng 1/250 000 dân số, Thụy Điển 2,5/1000.000 [18] Viêm não HSV thường gặp người 20 tuổi 50 tuổi [19] Tại Heraklion – Hy Lạp (2000 – 2004), tỷ lệ viêm não cấp tính 13,8/100.000, nguyên nhân virus 44%, 17% vi khuẩn, lại khơng rõ ngun nhân [20] Ở Pháp (2000 – 2002), tỷ lệ viêm não cấp tính 1,9/100.000 Tỷ lệ tử vong 6% sau tháng, tỷ lệ di chứng 71% [21] Năm 2008 Trường Y học nhiệt đới, Vương quốc Anh kết hợp với Trung tâm kiểm soát dịch bệnh USA, Atlanta, Georgia, tổng hợp 12.000 viết viêm não, đưa kết luận tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước cơng nghiệp phương Tây nước nhiệt đới Theo đó, tỷ lệ trẻ em 10,5/100.000 trường hợp 2,2/100.000 cho người lớn Tỷ lệ chung lứa tuổi 6,3/100.000 [22] 1.1.2 Ở Việt Nam: Trước đây, viêm não Nhật Bản (VNNB) gặp chủ yếu nhiều tác giả nghiên cứu Hàng năm có nhiều vụ dịch xảy vào mùa hè từ tháng đến tháng 7, gây từ 2000 – 2500 trường hợp nước [23] Việc đưa văc xin VNNB vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ năm 1997 giảm dần tỷ lệ VNNB xuống 30 – 45% tổng trường hợp viêm não virus, bên cạnh lại phát thêm số virus viêm não khác Herpes Simplex virus (HSV), Entero virus (EV) Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001) công bố số người mắc viêm não 2.200 ca, có 60 ca tử vong chiếm 2,7% [24] Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương (2003 – 2004) có 374 trẻ viêm não phải nhập viện, tỷ lệ tử vong 8,8% [25] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 01/2011 đến tháng 06/2012 có 849 trẻ viêm não phải nhập viện, tỷ lệ xác định nguyên 29,9% Các nguyên hay gặp VNNB, HSV, EV, Quai bị, Thủy đậu….Trong số 134 bệnh nhi xác định nguyên nhân, VNNB gặp nhiều (52,4%), HSV1 (27,62%), EV (14,93%) [26] 1.2 Tổng quan bệnh viêm não theo YHHĐ 1.2.1 Khái niệm viêm não: Viêm não tình trạng viêm nhu mô não, biểu rối loạn chức thần kinh-tâm trí khu trú lan tỏa Viêm não hiểu theo nghĩa đen “tình trạng viêm não”, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiên thuật ngữ viêm não thường hiểu tình trạng viêm não gây nên vi rút Đây tình trạng bệnh lý nặng nề đe dọa tính mạng bệnh nhân Viêm não biểu hai thể khác nhau, thể tiên phát thứ phát Viêm não tiên phát thường nặng nề hơn, viêm não thứ phát thường gặp hơn, nhẹ [1], [27], [28], [29], [30] 1.2.2 Nguyên nhân viêm não: Viêm não tiên phát hai nhóm ngun nhân sau: - Viêm não nhiễm trùng chiếm đa số: vi rút, vi khuẩn, xoắn khuẩn, ký sinh trùng, đơn bào… vi rút nguyên nhân hàng đầu [31], [32], [33] - Viêm não vô khuẩn: tác dụng không mong muốn thuốc (một số vắc xin, …), bệnh hệ thống Các vi rút, thường gặp gây viêm não tiên phát, nước ta là: Các vi rút Arbo: gây bệnh cảnh Hội chứng viêm não cấp tính, có viêm não Nhật Bản Các vi rút đường ruột: Enterovirus 71 (EV71) gây bệnh tay chân miệng, viêm ruột dày, tiêu chảy cấp trẻ em, nhiều có biến chứng viêm não Vi rút Herpes simplex (HVS): Các Alpha herpes: HSV-1 gây bệnh miệng gây viêm não tản phát Phụ nữ mang thai nhiễm HVS-2 sinh dục truyền vi rút cho lúc sinh, gây viêm não sơ sinh nặng, tử vong cao Các Beta herpes: phụ nữ mang thai nhiễm Cytomegalovirus (CMV) sinh bị bại não Các gama herpes: vi rút Eptien barr (EBV) gây tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng, viêm họng giả mạc, viêm não 1.2.3 Dịch tễ học: Bệnh xuất rải rác quanh năm, nhiều địa phương khác nhau, số người mắc bệnh có xu hướng tăng vào thời gian nắng nóng từ tháng đến tháng hàng năm - Viêm não Nhật Bản (Arbovirus): + Lưu hành hầu hết tỉnh thành + Xuất rải rác quanh năm, thường xảy thành dịch vào tháng 5, 6, năm Lây truyền qua trung gian muỗi đốt + Bệnh gặp lứa tuổi, nhiều trẻ từ đến tuổi - Virus đường ruột (Enterovirus): + Bệnh xảy quanh năm, thường vào tháng 3, 4, 5, + Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa + Thường gặp trẻ nhỏ tuổi - Virus Herpes simplex: + Thường Herpes simplex typ (HSV1) + Bệnh xảy rải rác quanh năm, lây truyền qua đường hô hấp + Thường gặp trẻ tuổi - Virus khác: Virus Dại, Sởi, Quai bị, Dengue….[1], [34], [35], [36] 1.2.4 Phân loại viêm não: - Viêm não nguyên phát: phần lớn virus, ngồi có ngun nhân khác như: vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng… - Viêm não thứ phát: bệnh não cận nhiễm khuẩn sau nhiễm khuẩn [1] 1.2.5 Triệu chứng viêm não: 1.2.5.1 Triệu chứng lâm sàng: Diễn biến thường qua bốn giai đoạn sau: - Ủ bệnh: từ đến 15 ngày - Tiền triệu : kéo dài từ đến ngày, ngắn 24 giờ, dài 14 ngày - Giai đoạn viêm não cấp tính: kéo dài 10 đến 14 ngày - Giai đoạn sau: kể từ trẻ qua khỏi giai đoạn cấp, mê * Giai đoạn viêm não cấp tính có biểu hiện: Khởi phát: thường đột ngột, bệnh nhi sốt, nhức đầu, lợm giọng nơn Tồn phát: với triệu chứng chủ yếu là: + Những dấu hiệu màng não, cứng gáy dấu hiệu Kernig + Những rối loạn vận động co giật liên tiếp liệt vận động + Những rối loạn ý thức, đặc biệt từ ngủ gà đến hôn mê + Những rối loạn thực vật, thường gặp sốt cao 38 0C trường hợp nặng kèm theo rối loạn hơ hấp 1.2.5.2 Triệu chứng cận lâm sàng: - Dịch não tủy: có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn, cần làm sớm nghi ngờ, thường thấy sau: Dịch trong, áp lực bình thường tăng, tế bào bình thường tăng, chủ yếu bạch cầu đơn nhân Protein bình thường tăng nhẹ 1g/l, Glucose bình thường - Máu: số lượng bạch cầu tăng nhẹ bình thường, điện giải đồ đường huyết thường giới hạn bình thường - Các xét nghiệm xác định nguyên nhân: + Phản ứng ELISA dịch não tủy huyết tìm kháng thể IgM + Phản ứng khuyếch đại chuỗi gen PCR dịch não tủy + Phân lập Virus từ dịch não tủy, máu, bọng nước da, dịch mũi họng - Các xét nghiệm khác : + Ðiện não đồ + Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) chụp cộng hưởng từ não (MRI) [1], [29], [30], [31], [34], [35], [37] 1.2.6 Di chứng viêm não sau giai đoạn cấp: Viêm não bệnh nhiễm trùng thần kinh trung ương nguy hiểm Trẻ qua giai đoạn cấp để lại nhiều di chứng vận động tâm thần [1], [34], [35] Các di chứng thường gặp là: - Nhóm di chứng thần kinh: + Liệt vận động: liệt nửa người, liệt tứ chi, liệt hai chân, liệt chi + Rối loạn trương lực cơ: tăng giảm trương lực + Rối loạn phản xạ gân xương: tăng giảm phản xạ gân xương + Rối loạn cảm giác + Động kinh cục toàn + Hội chứng ngoại tháp: múa giật, múa vờn, run… + Rối loạn ngôn ngữ + Rối loạn thần kinh thực vật dinh dưỡng - Nhóm vận động dị thường, xung động dị thường, ý chí dị thường: + Nhóm tăng động: động tác tự động, uốn éo, lắc lư, lang thang… + Nhóm giảm động: bất động, giảm động, giảm ý chí ý chí - Nhóm rối loạn cảm xúc: khóc cười vơ cớ, lo lắng, dữ, buồn rầu… - Nhóm rối loạn trí tuệ: rối loạn ý thức, giảm chức trí tuệ, giảm trí nhớ - Biến đổi nhân cách: rối loạn tác phong kiểu nhi tính hóa Chính di chứng làm cho trẻ chậm phát triển, khơng hòa nhập cộng đồng 1.2.7 Chẩn đoán viêm não: 1.2.7.1.Chẩn đoán xác định: - Yếu tố dịch tễ học: vào tuổi, mùa, nơi cư trú, số người mắc thời gian - Các triệu chứng diễn biến lâm sàng - Cận lâm sàng 1.2.7.2.Chẩn đoán phân biệt: Co giật sốt cao, viêm màng não mủ, viêm màng não lao, chảy máu não - màng não, động kinh, ngộ độc cấp, rối loạn chuyển hóa, điện giải….[1], [29], [30], [31], [34], [35], [37] 1.2.8 Điều trị viêm não giai đoạn cấp: 1.2.8.1 Hạ thân nhiệt: Cho trẻ uống đủ nước, nới rộng quần áo, tã lót chườm mát Nếu sốt cao 38,50C hạ nhiệt Paracetamol 1.2.8.2 Chống co giật: Diazepam: sử dụng đường tiêm bắp, đường tĩnh mạch, đường trực tràng Nếu tiếp tục co giật cho Phenobarbital (Gardenal) 1.2.8.3 Bảo đảm thơng khí, chống suy hô hấp: Luôn bảo đảm thông đường hô hấp: đặt trẻ nằm ngửa, kê gối vai, đầu ngửa sau nghiêng bên, hút đờm rãi Nếu suy hơ hấp: thở ơxy, đặt nội khí quản, bóp bóng thở máy 1.2.8.4 Chống phù não: Chỉ định: có dấu hiệu phù não 1.2.8.5 Ðiều chỉnh rối loạn điện giải, đường huyết: 1.2.8.6 Chống sốc: có tình trạng sốc, sử dụng Dopamine truyền tĩnh mạch 1.2.8.7 Thuốc kháng virus: Khi chẩn đốn viêm não Herpes simplex dùng Acyclovir, thời gian điều trị 14 ngày 1.2.8.8 Thuốc kháng sinh: Trường hợp chưa loại trừ viêm màng não mủ có bội nhiễm [30], [31], [34], [35], [37] 1.2.9 Điều trị di chứng viêm não sau giai đoạn cấp 1.2.9.1.Nguyên tắc điều trị: Hiện tại, theo Tổ chức Y tế Thế giới, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, trừ viêm não Herpes simplex có thuốc điều trị giai đoạn cấp (Acyclovir) Vì nguyên tắc điều trị di chứng là: - Phục hồi chức năng: biện pháp quan trọng - Điều trị triệu chứng: tuỳ theo lâm sàng có triệu chứng dùng thuốc - Điều trị hỗ trợ: bao gồm biện pháp chăm sóc dinh dưỡng 1.2.9.2.Các phương pháp điều trị: Dùng thuốc: Chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng - Chống rối loạn trương lực động tác bất thường: thuốc doãi thuốc chống Parkinson - Chống co giật, động kinh trạng thái kích động: thuốc an thần, thuốc chống động kinh - Chống bội nhiểm: kháng sinh thích hợp Phục hồi chức năng: Sau giai đoạn viêm não cấp tính, đa số bệnh nhi có biểu rối loạn thần kinh- tâm trí biểu đa dạng đặc biệt rối loạn vận động thường xuất sớm liệt vận động, co cứng, co vặn lệch trục thể chi, múa vờn, múa giật, thất vận ngôn … cản trở nhiều sinh hoạt hàng ngày trẻ Để điều trị rối loạn này, phục hồi chức quan trọng với biện pháp thường sử dụng là: 10 - Phục hồi chức vận động: xoa bóp trị liệu, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu Cách tập từ từ tăng dần, từ vận động thụ động - vận động chủ động có trợ gúp- vận động chủ động – vận động đề kháng – kéo giãn Tập vận động theo mốc phát triển vận động thơ trẻ: kiểm sốt đầu cổ - lẫy – ngồi- quỳ- bò- đứng- – chạy - Phục hồi chức nói, viết…… [38], [39], [40] Chăm sóc dinh dưỡng: biện pháp hỗ trợ cần thiết, giúp cho điều trị phục hồi chức đạt hiệu cao - Nâng cao thể trạng : chế độ ăn giầu chất dinh dưỡng lượng, đủ muối khoáng vitamin - Chống bội nhiểm: vỗ rung lồng ngực, chăm sóc vệ sinh phận sinh dục ngồi - Chống táo bón: cho uống đủ nước, ăn nhiều chất xơ… - Chống loét: trường hợp nằm chổ [38], [39], [40] 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Có khả phục… hồi rối loạn vận động cho bệnh nhi sau viêm não, giai đoạn đến 12 tháng, phương pháp cấy Catgut vào huyệt: có ý so sánh với hào châm Phục hồi rối loạn vận động tốt: thông qua dịch chuyển độ liệt theo Thang Henry Tăng khả vận động chủ động: Biểu qua tăng điểm Orogozo Phục hồi rối loạn ngoại tháp tốt: thể LS ở… Phục hồi vận động tốt thể … theo thể bệnh YHCT: So sánh với PHCN vận động cho bệnh nhân ……bằng hào châm …… tác dụng không mong muốn phương pháp cấy Catgut vào huyệt, bệnh nhi sau viêm não: Trên LS… Trên cận LS… 41 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu xin đưa kiến nghị sau: - Cấy chỉ………… phục hồi chức vận động cho bệnh nhi sau viêm não sau giai đoạn đến 12 tháng phương pháp vừa phù hợp, vừa giảm chi phí điều trị, vừa góp phần tích cực phục hồi chức vận động cho bệnh nhi sau viêm não cần ứng dụng rộng rãi tuyến y tế sở - Từ kết áp dung cấy điều trị phục hồi chức vận động trẻ em bại não, chứng liệt khác trẻ em cần điều trị dài ngày mà không cần thiết phải nằm viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đại (2002), “ Viêm não Virus”, Bệnh học truyền nhiểm, NXB Y học, Hà Nội, tr.339 Lê Văn Thành (1992), “Nhiễm khuẩn thần kinh”, Bệnh học thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 283 – 286 Allan R Tunkel (2008), “The Management of Encephalitis: Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America”, Oxford Journals, Volume 47, Issue 3, pp 303 – 327 Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007), “Infectious encephalitis in France from 2000 to 2002: the hospital database is a valuable but limited source of information for epidemiological studies”, Pubmed, 37 (2): 95 – 102 Fidan Jmor (2008), “The incidence of acute encephalitis syndrome in Western industrialised and tropical countries”, Virology Journal, 5: 134 Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001), “Trung bình dịch hàng năm viện từ 1995 – 2001”, Công văn viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội gửi bệnh viện Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Thị Loan (2012), “Nghiên cứu nguyên viêm não trẻ em bệnh viện Nhi trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 397 (số đặc biệt 2012), tr 222-223 Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng số di chứng viêm não Nhật Bản trẻ em, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Fidan Jmor cs (2008) “the incidence of acute encephalitis symdrome in Western industrialised and tropical countries”, Virology.5 10 Đặng Minh Hằng (2003), Nghiên cứu phối hợp hào châm xoa bóp Y học cổ truyền phục hồi chức vận động bệnh nhi di chứng viêm não Nhật Bản, Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-57-20-24-39-42 11 Lê Đức Hinh (1987), Vài đặc điểm viêm não Nhật Bản B trẻ em Miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Bùi Vũ Huy, Hoàng Cẩm Tú, Trần Văn Luận (1993), “Sơ nhận xét rối loạn tâm thần thần kinh sau viêm não Nhật Bản B trẻ em” , Nhi khoa (1), tr.28-33 13 Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng số di chứng viêm não Nhật Bản trẻ em, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 A.Chaudhuri and P.G.E Kened (2002), “Diagnosis and treatment of viral encephalitis”, postgraduate Medical Journal; 78, pp.575-583 15 Hang LY, Lin TY, Hsu KH, et al (1999), “Clinical features and risk factors of pulmonary edema after enterovirus 71 – related hand, foot, and mouth disease” Lancet; 354: 1682-1686 16 Chang LY, Huang LM, Gau SS, et all (2007), “Neurodevelopment and cognition in children after Enterovirus 71 infection”, N Engl J Med, Mar 22,356 (12):1226-1234 17 Chen KT, Chang HL, Wang ST, et all (2007), “Epidemiologic features of Hand-Foot-Mouth disease and Herpangina caused by Enterovirus 71 in Taiwan, 1998-2005”, Pediatrics, Aug,120 (2) : 244-252 18 Lê Trọng Dụng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị Viêm não herpes Bệnh viện nhi trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, tr.1-5-1012-62-64 19 Jouanguy E, Zhang SY, Chapgier A, Sancho- Shimizu V,…et al (2007), “Human primary immunodeficiencies of type interferons”, Biochimie, Jun-Jul, 89(6-7): 878-883 20 Whitley RJ, Alford CA, Hirsch MS, Schooley RT, Et all (1986), “Vidarabine versus acyclovir therapy in Herpes simplex encephalitis” N Engl J Med, 314: 9-44 21 Ilias A, Galanakis E, Raissaki M, Kalmanti M (2006), “Childhood encephalitis in Crete, Greece”, J Child Neurol, 21:910 – 912 22 Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007), “Infectious encephalitis in France from 2000 to 2002: the hospital database is a valuable but limited source of information for epidemiological studies”, Pubmed, 37 (2): 95 – 102 23 Fidan Jmor (2008), “The incidence of acute encephalitis syndrome in Western industrialised and tropical countries”, Virology Journal, 5: 134 24 Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001), “Trung bình dịch hàng năm viện từ 1995 – 2001”, Công văn viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội gửi bệnh viện 25 Phạm Ngọc Đinh, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005), “Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp Virus số địa phương miền Bắc 2003 - 2004”, Tạp chí Y học dự phòng, số 4, tập 15, tr 64 – 67 26 Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Thị Loan (2012), “Nghiên cứu nguyên viêm não trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí y học Việt Nam, tập 397 (số đặc biệt), tr.222 – 223 27 Bộ Y tế (2003), “Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp trẻ em”, Quyết định số 1905/2003/QÐ- BYT 28 Hồ Hữu Lương (2001), “Một số hội chứng thần kinh thường gặp”, Khám lâm sàng hệ thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr.142 – 175 29 Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), “Khái niệm viêm não bệnh não”, Thần kinh học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr.231 – 241 30 Lê Đức Hinh-Nguyễn Chương (2001), Thần kinh học trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr.239 31 Chen SC, Chang HL, Yan TR, et all (2007) “An eight-year study of epidemiologic features of enterovirus 71 infection in Taiwan”, Am J Trop Med Hyg, Jul;77(1):188-191 32 Dos Santos GP, Skraba I, Oliveira D, et all (2006), “Enterovirus meningitis in Brazil, 1998-2003”, J Med Virol Jan;78(1): 98-104 33 Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chi Minh (2010), “Viêm não”, Phác đồ điều trị nhi khoa 2010, tr.303 – 308 34 Bộ Y tế (2003), “Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp trẻ em”, Quyết định số 1905/2003/QÐ- BYT 35 Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), “Đánh giá phát triển tâm lý – vận động”, “Viêm não Nhật Bản”, “Đại cương bệnh cơ”, “Vài nét tâm bệnh học trẻ em”, “Phục hồi chức thần kinh”, Thần kinh học trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr.68 – 75, 177 – 191, 239, 357 – 368, 403 – 408 36 Nguyễn Xuân Nghiên (2008), “Phục hồi chức cho trẻ bại não”, Phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr.182 – 192 37 Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Phục hồi chức cho trẻ chậm phát triển tâm thần”, Bài giảng vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr.231 – 237 38 Nguyễn Xuân Nghiên (2010), “Phục hồi chức sau viêm não”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr.669 – 671 39 Trần Thúy (1996), “Bệnh viêm não vấn đề điều trị kết hợp y học đại y học cổ truyền”, Điều trị học kết hợp y học đại y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.79 – 99 40 汪汪汪 (2002), “㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘” ,㳘中中中中中, 㳘㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘, tr 209 – 216 41 Nguyễn Trọng Cầu (1964), “Phòng chữa di chứng viêm não đơng y”, Tạp chí Y học thực hành, 109(7), tr.27-33 42 Nguyễn Trọng Cầu (1963), “Phương pháp điều trị viêm não di chứng viêm não”, Tạp chí Đơng y, 41, tr.9-16 43 Khoa Nhi Viện Đông y (1966), “Các hậu chứng, di chứng bệnh não, viêm não”, Tạp chí Đơng y, 76, tr.15-25 44 Nguyễn Thị Tú Anh (2001), Nghiên cứu tác dụng điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, tr.43-45 45 Nguyễn Bá Quang (2004), “Đánh giá tác dụng điện mãng châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật Bản”, Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr.6 – 10 46 Nguyễn Hữu Thuyết (1968), “Một số ý kiến điều trị hội chứng não cấp”, Tạp chí Y học thực hành, 155, tr.15-18 47 Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền, (2005), Ôn bệnh, NXB Y học, Hà Nội, tr.5 48 Bộ Y tế (2007), "Bệnh ngoại cảm ôn bệnh", Bệnh học điều trị Đông y, NXB Y học, Hà Nội, tr.62-47 49 Trần Thúy, Đào Thanh Thủy, Trương Việt Bình (1995), “Điều lý ôn bệnh vừa phục hồi”, Chuyên đề nội khoa Đông y, Hà Nội, tr.107-108 50 Bùi Việt Chung (2013), Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp thủy châm Methylcobal phục hồi chức vận động bệnh nhi sau viêm não, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 汪 汪 汪, (2007) 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 86 中 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 18 㳘 㳘 㳘 52 Lê Thúy Oanh (2010), “Cấy chỉ”, Nhà xuất Y học, tr 39- 45, 172188 53 Nguyễn Thị Bich Đào ( 2002), Đánh giá tác dụng phương pháp cấy catgut vào huyệt lên số số sinh học lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 54 Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh gái tác dụng điều trị thối hóa khớp gối phương pháp cấy catgut vào huyệt châm cứu, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 55 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), Đánh giá tác dụng cấy điều trị đau thần kinh tọa Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 56 Nguyễn Hoàng Trung (2013), Đánh giá tác dụng cấy điều trị liệt dây VII ngoại biên lạnh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 57 汪 汪 汪, 汪 汪 汪, (2008) 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 41 中 中 中 中 中 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 29 㳘 㳘 㳘 58 㳘 㳘 㳘, 㳘 㳘 㳘, (2011) 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 中 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 㳘 33 㳘 㳘 㳘 59 㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘㳘 122 㳘㳘㳘㳘㳘(1974) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… ***……… HOÀNG NGỌC TÁM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CẤY CHỈ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI SAU VIÊM NÃO GIAI ĐOẠN ĐẾN 12 THÁNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI …… ***……… HOÀNG NGỌC TÁM NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CẤY CHỈ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI SAU VIÊM NÃO GIAI ĐOẠN ĐẾN 12 THÁNG Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Hằng HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT AST BC BV CDC CT Scanner ELISA EV 71 HC Hct Hb HSV MRI PHCN PCR TB TC T0 T4 T8 TW VN VNNB YHHĐ YHCT WHO Alanin transaminase Aspartat transaminase Bạch cầu Bệnh viện The Centers for Disease Control and Prevention (Cơ quan kiểm soát phòng bệnh Hoa Kỳ) Computed Tomography Scanner (Chụp cắt lớp điện toán) Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme) Enterovirus 71 Hồng cầu Hematocrit Hemoglobin Herpes simplex virus Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) Phục hồi chức Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại gen) Tế bào Tiểu cầu Thời điểm vào viện Thời điểm vào viện sau bốn tuần điều trị Thời điểm vào viện sau tám tuần điều trị Trung ương Viêm não Viêm não Nhật Bản Y học đại Y học cổ truyền World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình mắc bệnh viêm não giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới: 1.1.2 Ở Việt Nam: .4 1.2 Tổng quan bệnh viêm não theo YHHĐ 1.2.1 Khái niệm viêm não: Viêm não tình trạng viêm nhu mơ não, biểu rối loạn chức thần kinh-tâm trí khu trú lan tỏa Viêm não hiểu theo nghĩa đen “tình trạng viêm não”, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiên thuật ngữ viêm não thường hiểu tình trạng viêm não gây nên vi rút Đây tình trạng bệnh lý nặng nề đe dọa tính mạng bệnh nhân .4 Viêm não biểu hai thể khác nhau, thể tiên phát thứ phát Viêm não tiên phát thường nặng nề hơn, viêm não thứ phát thường gặp hơn, nhẹ [1], [27], [28], [29], [30] .4 1.2.2 Nguyên nhân viêm não: 1.2.3 Dịch tễ học: 1.2.4 Phân loại viêm não: 1.2.5 Triệu chứng viêm não: 1.2.6 Di chứng viêm não sau giai đoạn cấp: .7 1.2.7 Chẩn đoán viêm não: 1.2.8 Điều trị viêm não giai đoạn cấp: 1.2.9 Điều trị di chứng viêm não sau giai đoạn cấp .9 1.3 Tổng quan bệnh viêm não theo YHCT 11 1.4 Phương pháp cấy Catgut vào huyệt 16 1.4.1 Khái niệm: 16 1.4.2 Cơ chế tác dụng cấy 16 1.4.3 Tình hình sử dụng phương pháp cấy giới Việt Nam 16 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 19 2.1.1 Phương tiện nghiên cứu: 19 Hình 2.1: Hình ảnh cấy nghiên cứu .19 2.1.2 Chất liệu nghiên cứu: 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhi theo YHHĐ 20 2.2.3 Tiêu chuẩn phân thể bệnh theo YHCT .20 2.2.4.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 22 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.3.4 Địa điểm nghiên cứu .22 2.3.5 Quy trình nghiên cứu 22 2.3.6.Tiêu chuẩn đánh giá kết .27 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu: 27 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu đề tài: .28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới hai nhóm 29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi hai nhóm 29 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây bệnh hai nhóm 29 3.1.4 Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị nhóm 30 3.1.5 Các thể theo Y học cổ truyền 32 3.2 Kết điều trị theo Y học đại 32 3.3 Đánh giá kết điều trị thể bệnh theo YHCT .35 3.4 Tác dụng không mong muốn 37 3.4.1 Trên lâm sàng nhóm cấy 37 3.4.2 Trên cận lâm sàng: Sự thay đổi cận lâm sàng qua số huyết học 37 CHƯƠNG 39 BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Kết điều trị 39 4.3 Tác dụng không mong muốn 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo giới hai nhóm 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhi theo tuổi hai nhóm 29 Bảng 3.3 Phân bố nguyên nhân gây bệnh hai nhóm tuổi .30 Bảng 3.4 Phân loại triệu chứng tồn thân trước điều trị hai nhóm .30 Bảng 3.5 Mức độ liệt vận động theo thang Henry trước điều trị nhóm .30 Bảng 3.6 Thang điểm Orgogoro trước điều trị nhóm 31 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT 32 Bảng 3.8 Các triệu chứng toàn thân sau điều trị nhóm .32 Bảng 3.9 Sự thay đổi triệu chứng thần kinh sau điều trị nhóm 33 Bảng 3.10 Sự thay đổi mức độ liệt vận động sau điều trị hai nhóm theo thang điểm Henry 33 Bảng 3.11 Sự thay đổi thang điểm Orgogozo sau điều trị hai nhóm .34 Bảng 3.12 Mức độ phục hồi vận động trước, sau điều trị thể bệnh theo YHCT qua thang điểm Henry 35 Bảng 3.13 Phục hồi vận động trước sau điều trị thể bệnh theo YHCT qua thang điểm Orgogozo 36 Bảng 3.14 Tác dụng không mong muốn cấy lâm sàng .37 Bảng 3.15 Thay đổi số huyết học nhóm trước sau điều trị 37 Bảng 3.16 Sự thay đổi số hố sinh nhóm trước sau điều trị 38 ... động bệnh nhi sau viêm não giai đoạn đến 12 tháng với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động phương pháp cấy catgut vào huyệt bệnh nhi sau viêm não giai đoạn đến 12 tháng. .. Tuy nhi n chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác dụng cấy phục hồi chức vận động bệnh nhi di chứng sau viêm não Vì chúng tơi tiến hành làm đề tài Nghiên cứu tác dụng cấy phục hồi chức vận động. .. Methylcobal phục hồi chức vận động bệnh nhi sau viêm não kết khả phục hồi vận động bệnh nhi sau viêm não hai phương pháp điện châm điện châm kết hợp thủy châm Methylcobal có hiệu quả, mức phục hồi nhóm

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w