1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng công tác chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện phục hồi chức năng thái bình năm 2022

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ LUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGUYỄN THỊ LUN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÁI BÌNH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH 2022 NAM ĐỊNH- 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ LUYÊN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÁI BÌNH NĂM 2022 Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Trường Sơn NAM ĐỊNH- 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề tốt nghiệp khóa học này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phịng đào tạo Sau đại học Q Thầy/Cơ giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình dìu dắt, trang bị kiến thức cho tơi suốt trình học tập trường Ban Giám Đốc Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình, Ban lãnh đạo Khoa động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện chun đề Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến: Thạc sỹ Nguyễn Trường Sơn, người thầy trực tiếp hướng dẫn làm chuyên đề, tận tình quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành chun đề Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành chuyên đề Nam Định, ngày tháng năm 2022 Người thực chuyên đề Nguyễn Thị Luyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Người cam đoan Nguyễn Thị Luyên iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình vii Đặt vấn đề Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………19 Chương Mô tả vấn đề cần giải 25 Chương Bàn luận Error! Bookmark not defined Kết luận………………….………………………………………………… 36 Đề xuất giải pháp………………………………………………………… 37 Tài liệu tham khảo Phụ lục iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐQN Đột quỵ não PHCN Phục hồi chức v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sự thay đổi hoạt động hàng ngày người bệnh trước sau viện theo số Barthel 30 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ mắc đột quỵ não theo tỉnh/thành phố Việt Nam năm 2013 - 2014………………………………………………………………….21 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đột quỵ não Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình…………………………25 Hình 2.2 Hướng dẫn người bệnh sử dụng xe lăn……………………………27 Hình 2.3 Phục hồi chức vận động bàn ngón tay 27 Hình 2.4 Phục hồi chức khớp vai chi 27 Hình 2.5 Điện xung phục hồi chức chi 28 Hình 2.6 Tập vận động cho người bệnh Error! Bookmark not defined.8 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não hội chứng lâm sàng đặc trưng chức não cấp tính cục bộ, xác định có suy giảm dấu hiệu thần kinh cục toàn thể, xảy đột ngột kéo dài 24 dẫn tới tử vong [1] Đột quỵ não nhóm bệnh gây tử vong tàn tật phổ biến giới, tạo gánh nặng bệnh tật cho gia đình xã hội Năm 2004, chi phí cho đột quỵ não ước tính 53,6 tỷ la (chi phí trực tiếp gián tiếp) Đột quỵ não nguyên hàng đầu ảnh hưởng đến chức sống: 20% bệnh nhân sống sót cần chăm sóc tạm thời sau tháng 15% đến 30% bị tàn tật lâu dài Ước tính có khoảng 60% bệnh nhân đột quỵ sống sót có 10% khỏi hồn tồn, 25% di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn toàn [2] Một số nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ lệ di chứng nhẹ vừa đột quỵ não 68,42%, tỷ lệ di chứng nặng 27,69%, di chứng vận động chiếm đến 92,96% Các rối loạn vận động không ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống mà làm giảm khả tái hòa nhập vào đời sống cộng đồng người bệnh [1], [3], [4] Hiện nay, tỷ lệ người bệnh đột quỵ nước ta ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khác bệnh huyết áp, đái tháo đường, bệnh van tim, béo phì [4] Đột quỵ biểu đặc trưng tổn thương cấp tính, gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề bao gồm liệt nửa người, không tự lại được, khó khăn hoạt động sinh hoạt hàng ngày, phải phụ thuộc hoàn toàn vào phục vụ người khác…[6]; vậy, người bệnh đột quỵ khơng phục hồi tốt di chứng để lại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh như: sa sút trí tuệ, giảm khả vận động, chí có người bệnh nằm chỗ, vơ cảm hồn tồn với thời gian, kéo theo tình trạng kinh tế gia đình suy sụp, thực gánh nặng cho tồn xã hội [2] 29 2.3.1 Về Thực chăm sóc Tất người bệnh đột quỵ não được: - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt tình trạng tăng huyết áp Tuỳ theo trường hợp cụ thể để theo dõi từ 15 phút đo lần - Động viên người bệnh để người bệnh an tâm điều trị - Thay đổi tư /lần - Hút đờm dãi có ứ đọng đờm dãi - Luôn giữ ấm thể người bệnh - Ăn uống đủ lượng, nhiều sinh tố hạn chế muối 5g/ngày, hạn chế mỡ, chất béo động vật, kiêng rượu, thuốc lá, chè đặc Tránh yếu tố kích thích cho người bệnh - Vệ sinh sẽ: hàng ngày vệ sinh miệng da để tránh ổ nhiễm khuẩn, phát sớm ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho người bệnh áo quần, vải trải giường vật dụng khác phải ln - Chăm sóc chống lt đệm đệm nước, xoay trở người kèm xoa bóp, tránh viêm phổi (ứ đọng đờm dễ gây viêm phổi) vỗ rung ngực Chống nhiễm trùng hô hấp đường tiểu xông tiểu - Thực y lệnh điều trị 2.3.2 Về phục hồi chức vận động - Tập vận động phải cân xứng bên, không sử dụng vận động bên lành bù trừ thay cho bên liệt - Điều chỉnh trương lực trở lại bình thường gần bình thường kỹ thuật kích thích hay ức chế - Sử dụng kỹ thuật tạo thuận lợi tập luyện giúp người bệnh cảm nhận vận động bình thường - Sử dụng tập liên quan, gần gũi với sống sinh hoạt thường ngày người bệnh 30 - Phát huy tính tích cực, chủ động người bệnh gia đình tập luyện, hướng dẫn người bệnh gia đình để họ thực tập vận động 2.3.3 Sự thay đổi hoạt động hàng ngày người bệnh trước sau viện Bảng 2.1: Sự thay đổi hoạt động hàng ngày người bệnh trước sau viện theo số Barthel [1] Không tự chủ Khi vào viện Tỷ Điểm n lệ Barthel 0 Khi viện Điểm n Tỷ lệ Barthel 0 Đôi không tự 11 22% 4% Tự chủ 39 78% 48 96% Không tự chủ phải có ống thơng 0% 0 0% Đơi không tự chủ 12% 0% Tự chủ 44 88% 50 100% 50 100 % 16% 0 0% 42 84% Hoàn toàn cần trợ giúp 50 100 % 0 0% Cần trợ giúp 0% 16% Không cần trợ giúp 0% 42 84% Các hoạt động Đường ruột Bàng quang chủ Vệ sinh cá Cần trợ giúp nhân (Chải đầu, đánh răng, Độc lập rửa mặt) Sử dụng nhà vệ sinh 31 Khi vào viện Các hoạt động n Tỷ Điểm lệ Barthel Khi viện n Tỷ lệ Điểm Barthel Không làm (từ giường ghế Di chuyển Vận động 15 30% 0 0% 13 26% 10% Cần trợ giúp chút 17 34% 16% Tự thực 10% 37 74% Bất động 0% 0 0% Ngồi xe lăn 32 64% 50 100% 18 36% 37 74% 42 84% 10% ngược lại) Cần người giúp ngồi Đi cần người trợ giúp Thực (có thể dùng nạng để 0% chống) Khơng thực Ăn uống Cần trợ giúp phần Tự chủ Mặc Không tự thực quần áo Cần trợ giúp phần Tự thực 50 100 % 0% 8% 0% 41 82% 0 0% 50 100 % 0% 37 74% 0% 13 24% 32 Khi vào viện Các hoạt động Không tự thực Lên xuống bậc Cần trợ giúp phần Tự thực Tắm rửa Không tự thực Tự thực n 50 Tỷ Điểm lệ Barthel 100 % Khi viện Điểm n Tỷ lệ 15 30% Barthel 0% 16% 0% 27 54% 16% 42 84% 50 100 % 0% Nhận xét: Đa số điểm Barthel chấm cho hoạt động hàng ngày người bệnh xuất viện cao so với thời điểm vào viện 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 3.1 Về thực trạng công tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình Kết thể bảng 2.1 cho thấy hoạt động vận động hang ngày người bệnh sau PHCN cải thiện nhiều so với trước PHCN; cụ thể sau: Về đường ruột, trước PHCN có 22% người bệnh không tự chủ nhiên sau PHCN cịn có 4% người bệnh khơng tự chủ Về bàng quang, trước PHCN có người bênh khơng tự chủ (chiếm 12%), sau PHCN 100% người bệnh hoàn toàn tự chủ Về hoạt động vệ sinh cá nhân hàng ngày như: chải đầu, đánh răng, rửa mặt trước PHCN 100% người bệnh cần người chăm sóc, người nhà trợ giúp thực nhiên sau PHCN 16% người bệnh cần trợ giúp thực hoạt động Có đến 84% người bệnh hoàn toàn độc lập hoạt động trên; Tuy nhiên, thực nhiều người bệnh cảm thấy khó khăn, đơi khăn mặt hay bàn chải khơng đến xác vị trí cần làm, cảm thấy bàn tay, vai mệt, nặng nề Về sử dụng nhà vệ sinh, trước PHCN có 100% người bệnh hồn tồn cần trợ giúp cho hoạt động này, sau PHCN 16% người bệnh cần trợ giúp từ người nhà, có đến 84% người bệnh không cần trợ giúp Tuy nhiên, đa số thực cịn gặp nhiều khó khăn, thời gian thực kéo dài bình thường Về vấn đề di chuyển, trước PHCN có 15 người bệnh (chiếm 30%) không làm từ giường ghế ngược lại Sau PHCN khơng cịn người bệnh Trước PHCN có 26% người bệnh cần đến người trợ giúp để ngồi được, sau PHCN tỷ lệ giảm 10% người bênh Tương tự tỷ lệ người bệnh cần trợ giúp giảm từ 34% trước PHCN xuống 16% sau PHCN Có đến 74% người bệnh tự thực được, họ cảm 34 thấy khó khăn nhiều, mêt mỏi, điều giải thích q trình bệnh tật nằm lâu nên sức khỏe suy giảm Về vận động, trươc PHCN có 64% người bệnh ngồi xe lăn, kết sau PHCN 100% Trước PHCN có 36% người bệnh cần người trợ giúp viện có đến 74% người bệnh đạt điều có đến 84% người bệnh dùng nạng chống để tập Về ăn uống, 8% người bệnh viện cần người nhà trợ giúp ăn uống; 82% tự chủ được, rơi vãi thức ăn nhiều ăn, rỉ nước uống Về mặc quần áo, có 74% người bệnh xuất viện cần trợ giúp phần mặc quần áo; có 24% tự thực Về lên xuống bậc cầu thang; có 54% người bệnh tự thực viện, 16% cần trợ giúp phần nào; 30% không tự thực được, điều giải thích người bệnh q trình phục hồi tổn thương, sức khỏe cịn yếu nên cảm thấy khó khăn việc leo cầu thang nhiều có nhiều người bệnh nghĩ chưa làm được, sợ ngã, leo cầu thang làm tăng huyết áp dẫn đến tai biến Về tắm rửa, sau PHCN 16% người bệnh khơng tự thực được, có đến 84% người bệnh tự thực được, họ cảm thấy tắm rủa chưa trước có người trợ giúp Về chăm sóc bản: 100% người bệnh vào viện Điều dưỡng, Kỹ thuật viên chăm sóc theo hướng dẫn qui trình chun mơn Bệnh viện 3.2 Một số ưu điểm nhược điểm công tác chăm sóc phục hồi chức vận động Ưu điểm: - Bệnh viện có sở vật chất khang trang, có nhiều phịng tập phục vụ cho việc chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh Có nhiều 35 trang thiết bị, dụng cụ tập luyện nên người bệnh sử dụng nhiều máy móc dụng cụ, công cụ tập luyện PHCN - Cán Điều dưỡng, Kỹ thuật viên đào tạo thêm khóa ngắn hạn phục hồi chức năng, vật lý trị liệu - Người bệnh chăm sóc theo qui trình kỹ thuật chun mơn, phục hồi chức sớm vào viện Nhược điểm: - Người bệnh đa phần có nhiều bệnh kèm theo, người bệnh có tuổi cao, nằm lâu, tư vấn dinh dưỡng bệnh lý chưa thực đầy đủ chế độ ăn bệnh lý theo yêu cầu nên thể trạng sức khỏe lâu hồi phục, nhiều dẫn đến người bệnh ngại tập, lười tập động tác gây mỏi cần vận động thể lực nhiều - Không phải lúc Kỹ thuật viên/Điều dưỡng tập cho người bệnh theo liệu trình xây dựng người bệnh có nhiều bệnh kèm tăng huyết áp, tăng đường huyết, suy nhược thần kinh, COPD,… nhiều phải điều trị ổn định bệnh kèm theo tiếp tục tập luyện PHCN Kỹ thuật viên/Điều dưỡng phải dành nhiều thời gian cho cơng tác hành chính, sổ sách - Không phải Kỹ thuật viên/ Điều dưỡng viện đào tạo chuyên sâu phục hồi chức người bệnh đột quỵ não - Các khoa phòng đa số thiếu giường bệnh đa chức năng, giường y tế trợ lực 36 KẾT LUẬN Qua theo dõi đánh giá kết công tác chăm sóc phục hồi vận động 50 người bệnh đột quỵ não có rối loạn chức vận động điều trị Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình khoảng thời gian từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2022; thu số kết sau: - 100% người bệnh vào viện chăm sóc vận động theo qui trình hướng dẫn chun mơn Bệnh viện - Về hoạt động vệ sinh cá nhân hàng ngày như: chải đầu, đánh răng, rửa mặt có đến 84% người bệnh hoàn toàn độc lập hoạt động - Về sử dụng nhà vệ sinh, sau PHCN 16% người bệnh cần trợ giúp từ người nhà, có đến 84% người bệnh khơng cần trợ giúp - Về vấn đề di chuyển, trước PHCN có 15 người bệnh (chiếm 30%) khơng làm từ giường ghế ngược lại Sau PHCN không cịn người bệnh Trước PHCN có 26% người bệnh cần đến người trợ giúp để ngồi được, sau PHCN tỷ lệ giảm 10% người bệnh - Về vận động, trước PHCN có 64% người bệnh ngồi xe lăn, kết sau PHCN 100% Trước PHCN có 36% người bệnh cần người trợ giúp viện có đến 74% người bệnh đạt điều có đến 84% người bệnh dùng nạng chống để tập - Về ăn uống, 8% người bệnh viện cần người nhà trợ giúp ăn uống; 82% tự chủ được, rơi vãi thức ăn nhiều ăn, rỉ nước uống - Về mặc quần áo, có 74% người bệnh xuất viện cần trợ giúp phần mặc quần áo; có 24% tự thực - Về lên xuống bậc cầu thang; có 54% người bệnh tự thực viện, 16% cần trợ giúp phần nào; 30% không tự thực - Về tắm rửa, sau PHCN có đến 84% người bệnh tự thực 37 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Để nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc người bệnh Bệnh viện nói chung cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não nói riêng, chúng tơi xin đưa số giải pháp sau: Đối với Bệnh viện - Cần xây dựng nguồn nhân lực đào tạo chuyên sâu phục hồi chức vận động người bệnh đột quỵ não - Kỹ thuật viên/Điều dưỡng phải thường xuyên tham gia khóa đào tạo cập nhật kiến thức liên tục - Trang bị giường bệnh đa chức năng, giường y tế trợ lực để Điều dưỡng thực cơng tác chăm sóc người bệnh bị liệt tốt - Trang bị máy tập thụ động giúp người bệnh tập sớm theo chương trình cài đặt cụ thể phù hợp với tình trạng bệnh - Thực cung cấp xuất ăn bệnh lý (nếu có thể) - Cải tiến cơng tác hành chính, tích cực ứng dụng số hóa cơng việc để có nhiều thời gian dành cho công tác chuyên môn - Trang bị tờ rơi, sổ tay hướng dẫn phục hồi chức cho người đột quỵ để người bệnh, người nhà hiểu rõ tầm quan trọng việc PHCN - Giám sát thực quy trình kỹ thuật điều dưỡng/PHCN có hình thức khen thưởng tập thể, cá nhân làm tốt Kỷ luật nghiêm khắc tập thể cá nhân chưa tốt, sai phạm Đối với Điều dưỡng/Kỹ thuật viên - Không ngừng học hỏi chuyên mơn nghiệp vụ, tham gia tích cực khố học phục hồi chức - Xây dựng tư vấn, hướng dẫn biện pháp PHCN, tập PHCN để hướng dẫn cho người bệnh, người chăm sóc người bệnh - Tích cực động viên, khích lệ người bệnh trình thực tập Đối với người bệnh gia đình người bệnh 38 - Thực tuân thủ hướng dẫn nhân viên y tế Phối hợp nhân viên y tế chăm sóc người bệnh - Tham gia đầy đủ buổi thảo luận, truyền thông giáo dục sức khoẻ để thực nội quy chăm sóc người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008), Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất y học, tr 19 – 47 Trần Văn Chương (2010), Phục hồi chức người bệnh liệt nửa người đột quỵ, Nhà xuất y học Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên Trần Văn Chương (2005), Dụng cụ trợ giúp đơn giản phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người đột quỵ, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 28 – 31 Nguyễn Thu Hằng (2017), "Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành PHCN cho người bệnh sau TBMMN điều dưỡng bệnh viện trung ương Thái Nguyên", đề tài sở Lê Đức Hinh (2009), "Tình hình đột quỵ nước châu Á, Chẩn đoán xử trí đột quỵ", Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Lê Thị Hương cộng (2014), " Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014 số yếu tố liên quan" Tạp chí nghiên cứu y học Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh bị đột quỵ điều trị bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết phục hồi chức vận động người bệnh đột quỵ viện điều dưỡng - phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵgiai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 10 Motegi A et al (2008), "Outcome ofstroke survivors in Yamagata Prefecture", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi, 45(9), pp 846 - 852 11 Alfassa.S et al (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah 137(7 - 8), pp 249 - 54 12 Pedersen P.M et al (2016), "Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", Arch - Phys - Med Rehabil 77(4), pp 336 - 339 *Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Số bệnh án: Họ tên Tuổi Giới: Nam / Nữ Nghề nghiệp Địa ĐT Ngày nhập viện: Ngày viện Chẩn đoán vào viện: Tiền sử: II Chuyên môn Bảng theo dõi hoạt động hàng ngày theo Barthel vào viện viện Các hoạt động Đường ruột Bàng quang Không tự chủ Đôi không tự chủ Tự chủ Khơng tự chủ phải có ống thơng Đơi không tự chủ Tự chủ Vệ sinh cá Cần trợ giúp nhân (Chải đầu, đánh răng, Độc lập rửa mặt) Khi vào viện Tỷ Điểm n lệ Barthel Khi viện Điểm n Tỷ lệ Barthel Sử dụng nhà vệ sinh Di chuyển Vận động Ăn uống Mặc quần áo Lên xuống bậc Hoàn toàn cần trợ giúp Cần trợ giúp Khơng cần trợ giúp Khơng làm (từ giường ghế ngược lại) Cần người giúp ngồi Cần trợ giúp chút Tự thực Bất động Ngồi xe lăn Đi cần người trợ giúp Thực (có thể dùng nạng để chống) Khơng thực Cần trợ giúp phần Tự chủ Không tự thực Cần trợ giúp phần Tự thực Không tự thực Cần trợ giúp phần Tự thực Không tự thực Tắm rửa Tự thực Thái Bình, Ngày tháng năm 2022 Người thu thập số liệu ... Tập vận động cho người bệnh 2.3 Thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình Qua theo dõi đánh giá kết chăm sóc chức vận động. .. cho người bệnh đột quỵ não điều trị Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Phục. .. Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình năm 2022? ??, với hai mục tiêu: Mơ tả thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ não Bệnh viện Phục hồi chức Thái Bình năm 2022 Đề xuất số

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w