1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng công tác chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị tại Khoa Phục hồi chức năng- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2022.pdf

52 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Microsoft Word HOÕNG THá»− HẢI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  HOÀNG THỊ HẢI THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI[.]

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  HOÀNG THỊ HẢI THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2022 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định- 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  HỒNG THỊ HẢI THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2022 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths Hoàng Thị Minh Thái Nam Định- 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Hoàng Thị Minh Thái người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn bác sỹ, kỹ thuật viên điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 31 tháng năm 2022 Học viên Hoàng Thị Hải ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày 31 tháng năm 2022 Học viên Hoàng Thị Hải iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… 18 Chương 23 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 23 2.1 Giới thiệu đặc điểm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh 23 2.2 Kết khảo sát thực trạng PHCN vận động cho người bệnh TBMMN 24 Chương 29 BÀN LUẬN 29 3.1 Thực trạng cơng tác chăm sóc PHCN vận động cho người bệnh TBMMN 29 3.2 Thuận lợi, khó khăn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng 31 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU PHIẾU KHẢO SÁT iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB Người bệnh PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não v DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 2.1 Sự phân bố bệnh theo độ tuổi giới người bệnh 24 Bảng 2.2 Thời gian từ bắt đầu bị TBMMN đến bắt đầu tập luyện 25 Bảng 2.3 Thông tin chung điều dưỡng 25 Bảng 2.4 Các nội dung thực hành chăm sóc cho người bệnh 25 Bảng 2.5 Khả ngồi dậy NB trước sau tập luyện 26 Bảng 2.6 Khả đứng dậy NB trước sau tập luyện 26 Bảng 2.7 Khả NB trước sau tập luyện 27 Bảng 2.8 Khả phục hồi hoạt động sinh hoạt hàng ngày NB 27 trước sau tập luyện vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Nội dung Trang Hình 1.1 Các thể lâm sàng TBMMN Hình 1.2 Nguyên nhân gây TBMMN Hình 1.1.2.6.1 Đặt tư tốt cho người bệnh Hình 1.1.2.6 Tập theo tầm vận động gập duỗi khớp 10 Hình 1.1.2.6.3 Người bệnh tập với song song 13 Hình ảnh 1.1.2.6.4 Người bệnh tập lên xuống cầu thang 14 Hình ảnh 1.1.2.6.5 Tập ngồi dậy từ bên liệt 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh nặng, thường gặp người cao tuổi Từ nhiều thập kỷ trước đến nay, TBMMN vấn đề thời cấp thiết y học nói chung, ngành phục hồi chức (PHCN) nói riêng quốc gia, dân tộc giới TBMMN bệnh lý nhiều nguyên nhân khác gây ra, người bệnh tử vong nhanh chóng sống sót để lại nhiều di chứng nặng nề, gánh nặng kinh tế, tinh thần gia đình xã hội Việc phục hồi cho người bệnh đặc biệt cần thiết [2],[3],[5] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 2019, TBMMN nguyên nhân gây tử vong Việt Nam chiếm 21,7% với tỷ lệ tử vong hàng năm 200.000 người Tỷ lệ tử vong TBMMN đứng thứ ba giới sau bệnh ung thư tim mạch [5] Tỷ lệ mắc bệnh TBMMN nước phát triển cao Hàng năm Hoa Kỳ có thêm 500.000 người bị tai biến mới, phần lớn xảy sau 55 tuổi, tỷ lệ tử vong cao khoảng 30% - 40% tháng sau tai biến, 2/3 số người cứu sống bị tàn tật, hàng năm ước tính phí tỷ la cho điều trị PHCN bệnh nhân TBMMN [15] Ở Trung Quốc, tỷ lệ mắc bệnh Bắc Kinh 329/100.000 dân, Quảng Châu tỷ lệ 147/100.000 dân tỷ lệ tử vong 69 – 80/100.000 dân [15] Theo phân loại TCYTTG người bệnh bị liệt nửa người TBMMN thuộc loại đa tàn tật, mà chủ yếu giảm chức vận động kèm theo rối loạn tri giác, nhận thức, tâm lý Di chứng vận động TBMMN 92,62%; di chứng nặng 27,69%; di chứng vừa nhẹ 68, 42% [5] Rối loạn chức vận động gây ảnh hưởng lớn trực tiếp đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày khả tái hội nhập vào đời sống cộng đồng Liệt nửa người giảm vận động hữu ý tay chân bên tổn thương thấp kèm hay không kèm liệt hay nhiều dây thần kinh sọ não hay khác bên với bên liệt tay chân Liệt nửa người dấu hiệu thiếu TBMNN mức độ liệt tùy theo thương tổn người bệnh (nhồi não hay chảy máu não) Người bệnh liệt nửa người TBMMN không tiến hành phục hồi chức phát triển nhiều biến chứng có tỷ lệ tử vong cao, người bệnh phục hồi chức sớm, phương pháp giai đoạn, thời gian hầu hết người bệnh liệt nửa người TBMMN tự lại được, tự phục vụ mình, khơng lệ thuộc cần hỗ trợ phần [3] Ngày nay, ngành y tế phát triển không ngừng với kiến thức khoa học tiến bộ, kỹ thuật tiên tiến, trang thiết bị đại góp phần cứu sống phục hồi chức cho nhiều người bệnh, có người bệnh TBMMN Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh bệnh viện hạng I, số lượt người bệnh phải nhập viện điều trị TBMMN tăng từ 261 người (năm 2020) lên đến 415 người (năm 2021) [1] Điều cho thấy nhu cầu chăm sóc PHCN người bệnh sau TBMMN bệnh viện lớn Nhưng chưa có tác giả nghiên cứu thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh TBMMN để từ đưa khuyến cáo cho Ban Giám đốc bệnh viện nhằm nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe tồn diện cho người bệnh TBMMN nói riêng cho người bệnh nói chung Xuất phát từ thực tiễn vấn đề tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Khoa Phục hồi chức năng- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2022” Với mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động người bệnhtai biến mạch máu não điều trị Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục hồi chức vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh 32 PHCN tập vận động cho người bệnh hạn chế chưa đồng Thứ tư, người bệnh, gia đình người bệnh e dè, sợ vận động sớm cho người bệnh Một lý tồn bệnh viện chưa đẩy mạnh việc giám sát, kiểm tra đánh giá công tác phục hồi chức cho người bệnh Khi công tác giám sát lỏng lẻo tính chủ động cơng việc điều dưỡng bị hạn chế 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục hồi chức vận động cho người bệnh tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh Để nâng cao chất lượng PHCN cho người bênh TBMMN nói chung đặc biệt PHCN vận động bệnh viện cần có sách để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ điều dưỡng như: điều dưỡng học tập nâng cao trình độ; có kế hoạch mở khóa đào tạo liên tục, đào tạo ngắn hạn viện theo chủ đề như: an toàn người bệnh, kỹ giao tiếp, ứng dụng tập trị liệu, … Điều dưỡng cần chủ động hoạt động PHCN cho người bệnh đặc biệt PHCN vận động Nhiều chứng khoa học chứng minh can thiệp PHCN sớm điều dưỡng có hiệu việc cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày (Barthel index), chức vận động chân tay, chức giữ thăng sau can thiệp cao nhóm chứng [17],[18] Ngoài ra, điều dưỡng cần đẩy mạnh kỹ làm việc nhóm, có liên kết, phối hợp, chia sẻ với công việc để chăm sóc người bệnh tốt Ngồi ra, điều dưỡng cần nâng cao lực thực hành chăm sóc người bệnh dựa chứng, lực nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng vào cải thiện chất lượng chăm sóc Chủ động tìm hiểu tham gia hội thảo, hội nghị công tác PHCN cho người bệnh TBMMN để tìm chứng thực hành nhằm cải thiện công tác PHCN cho người bệnh TBMMN ngày tốt hơn, hiệu Bên cạnh đó, bệnh viện nên đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư mua sắm trang thiết bị dụng cụ để đáp ứng chất lượng điều trị chăm sóc PHCN cho người bệnh TBMMN bao gồm tất lĩnh vực như: tâm lý, sinh hoạt, phục hồi thể chất, Hiện công trình nghiên cứu ngồi nước chứng minh hiệu biện pháp điều trị, ứng dụng công nghệ 4.0 việc cải thiện điều trị chăm sóc PHCN cho người bệnh đột quỵ như: Một giải pháp khác nhóm nghiên cứu Đỗ Văn Liêm cộng thực năm 33 2014 chứng minh hiệu phương pháp can thiệp điện phân dẫn thuốc siêu âm điều trị để tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng cho vùng chi liệt, kết hợp tập phục hồi theo phương pháp Boobath cải thiện chức vận động người bệnh liệt nửa người TBMMN BVĐK tỉnh Thanh Hóa [9] Hay nghiên cứu thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên khác X.J Yin cộng năm 2022 có đưa giải pháp can thiệp sử dụng huấn luyện hình ảnh vận động chức vận động chi người bệnh đột quỵ Kết cho thấy chức vận động chi dưới, hoạt động sinh hoạt hàng ngày khả giữ thăng cải thiện đáng kể nhờ đào tạo hình ảnh vận động [19] Ngoài ra, với phát triển công nghệ 4.0, việc áp dụng công nghệ thực tế ảo PHCN cho người bệnh nên quan tâm Công nghệ thực tế ảo tạo nên hấp dẫn người tham gia trẻ tuổi cao tuổi Thơng qua cơng trình nghiên cứu đánh giá phân tích có hệ thống nhóm tác giả P Domínguez-Téllez cộng năm 2020 chứng minh can thiệp thực tế ảo dựa trò chơi (VR) cải thiện chức vận động chi chất lượng sống cho người bệnh sau đột quỵ [13] Mặc dù Việt Nam việc ứng dụng phòng công nghệ thực tế ảo chưa phổ biến chi phí cao, giải pháp cần hướng đến, áp dụng để thúc đẩy người bệnh vận động sớm, tạo nên hứng khởi, tích cực cho người bệnh tham gia tập, cải thiện hiệu yếu tố tâm lý lo lắng, sợ đau,…và giúp người bệnh chủ động vận động Ngoài ra, bệnh viện cần tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát để tăng tính kỷ luật tuân thủ làm việc nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng Bên cạnh đó, bệnh viện cần xây dựng sách khen thưởng để khuyến khích nhân viên y tế, đặc biệt điều dưỡng viên việc nâng cao chất lượng chăm sóc PHCN cho người bệnh, thúc đẩy phát triển kỹ tay nghề chức nghề nghiệp điều dưỡng Mặt khác, bệnh viện cần cải cách thủ tục hành chính, tăng cường nhân lực đặc biệt điều dưỡng chăm sóc trực tiếp khoa để điều dưỡng có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh Yếu tố góp phần vào thành công việc PHCN người bệnh TBMMN nỗ lực thân người bệnh Người bệnh phải hiểu giá trị việc luyện tập PHCN, cố gắng, nỗ lực chủ động luyện tập Các công trình nghiên cứu khoa học người bệnh 34 PHCN tốt ngày nằm giường bệnh hiệu phục hồi tốt hơn, giảm thời gian nằm viện tái hòa nhập xã hội tốt [2], [3] Mặc dù vậy, số người bệnh sau đột quỵ người nhà người bệnh thiếu kiến thức, ngại vận động nên e dè việc PHCN sớm cho người bệnh Do vậy, vai trò điều dưỡng phải tư vấn, giải thích để người bệnh, gia đình người bệnh hiểu rõ giá trị việc vận động sớm để giúp mang lại hiệu điều trị tốt Nghiên cứu C Korpershoek cộng năm 2011 phân tích có hệ thống tự tin ảnh hưởng can thiệp nâng cao tự tin người bệnh kết tự tin người bệnh có liên quan tích cực đến khả vận động, hoạt động sống hàng ngày chất lượng sống liên quan tiêu cực đến trầm cảm Tác giả đưa khuyến nghị điều dưỡng cần trọng can thiệp giáo dục sức khỏe, tư vấn để giúp người bệnh nâng cao tự tin với hy vọng cải thiện khả vận động hoạt động sống hàng ngày dự phòng trầm cảm cho người bệnh [14] Ngồi ra, yếu tố phần khơng nhỏ việc nâng cao hiệu PHCN cho người bệnh TBMMN người chăm sóc Người nhà người bệnh người chăm sóc cần có kiến thức bệnh, kỹ phục hồi chức cho người bệnh để hiểu, đồng cảm biết cách chăm sóc người bệnh để giúp người bệnh nhanh chóng PHCN sau xuất viện cộng đồng Các cơng trình nghiên cứu rằng, biện pháp can thiệp giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức người nhà/người chăm sóc người bệnh việc PHCN cho người bệnh TBMMN Nhóm tác giả Nguyễn Thị Lan cộng (2018) nghiên cứu hiệu can thiệp giáo dục lên thay đổi khả nhận thức người chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh đột quỵ Kết nghiên cứu cho thầy phương pháp can thiệp nhóm đối tượng người chăm sóc người bệnh có cải thiện điểm trung bình kiến thức tăng từ 5,41 ± 2,07 điểm trước can thiệp lên 12,94 ± 1,23 điểm sau can thiệp so với (p < 0,001) [8] Đồng quan điểm nhóm tác giả T.F Cavalcante cộng năm 2018 cũn cho can thiệp điều dưỡng (chăm sóc, giáo dục quản lý) có vai trị nâng cao hiệu PHCN vận động cho người bệnh số tác giả nhấn mạnh vào vai trò chủ đạo tập trung vào can thiệp giáo dục cho người chăm sóc [11] 35 KẾT LUẬN Thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2022 Cơng tác chăm sóc PHCN vận động người bệnh TBMMN điều trị Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2022 số tồn sau: - Thời gian bắt đầu luyện tập PHCN vận động người bệnh muộn so với khuyến cáo (tỷ lệ người bệnh luyện tập 15 ngày chiếm 4%.) - Tỷ lệ điều dưỡng không thực thực chưa tư nằm cho người bệnh cao (tư nằm ngửa (56%); di chuyển sang xe lăn (71%); hướng dẫn tập với dụng cụ trợ giúp (62%) vận động thụ động khớp (73%) - Hiệu cải thiện chức vận động cho người bệnh có cải thiện chưa cao Sau 15 ngày PHCN vận động, có cải thiện cụ thể: tỷ lệ người bệnh tự ngồi 45%, ngồi có trợ giúp 49%; tự đứng 29%, đứng có trợ giúp 24%; tự 13%; có trợ giúp 36% Ngồi ra, tỷ lệ người bệnh trước luyện tập có khả độc lập sinh hoạt hàng 18%, sau luyện tập tăng lên 22%; tỷ lệ người bệnh phụ thuộc hoàn toàn sinh hoạt 71% sau PHCN cải thiện cịn 56% Giải pháp để nâng cao hiệu phục hồi chức vận động người bệnh đột quỵ điều trị Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh - Đối với bệnh viện: cần xây dựng sách, kế hoạch để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho điều dưỡng; đầu tư công nghệ, ứng dụng nghiên cứu để nâng cao hiệu điều trị PHCN cho người bệnh Tăng cường giám sát kỷ luật lao động - Đối với điều dưỡng: chủ động học tập, nâng cao trình độ chun mơn; nâng cao ý thức trách nhiệm công việc; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng - Đối với người bệnh: tích cực luyện tập học tập để nâng cao kiến thức kỹ phục hồi chức 36 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Đối với Khoa, Bệnh viện - Xây dựng kế hoạch cập nhật, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt chuyên ngành phục hồi chức cho nhân viên y tế trọng đến nhân lực điều dưỡng để nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh - Đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư mua sắm trang thiết bị dụng cụ để đáp ứng chất lượng điều trị chăm sóc PHCN cho người bệnh TBMMN như: máy can thiệp điện dẫn thuốc siêu âm điều trị để tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng; giải pháp can thiệp sử dụng huấn luyện hình ảnh vận động hay sử dụng công nghệ thực tế ảo,… - Tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát để tăng tính kỷ luật tuân thủ làm việc nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng - Xây dựng sách khen thưởng để khuyến khích nhân viên y tế, đặc biệt điều dưỡng viên việc nâng cao chất lượng chăm sóc PHCN cho người bệnh Đối với điều dưỡng - Chủ động tích cực tham gia lớp tập huấn, đào tạo liên tục để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt công tác chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh để đáp ứng nhu cầu người bệnh đáp ứng vị trí việc làm - Nâng cao ý thức trách nhiệm công việc, luyện tập tận tâm, nhiệt huyết dành thời gian lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người bệnh người nhà người bệnh để kịp thời động viên, giải thích để giúp người bệnh tự tin tham gia hoạt động luyện tập phục hồi chức vận động - Đẩy mạnh kỹ làm việc nhóm, có liên kết, phối hợp, chia sẻ với cơng việc để chăm sóc người bệnh tốt - Nâng cao lực thực hành chăm sóc người bệnh dựa chứng, lực nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng vào cải thiện chất lượng chăm sóc 37 Đối với người bệnh - Tích cực phối hợp tham gia chủ động tập, liệu pháp trị liệu phục hồi chức vận động - Người bệnh người chăm sóc tích cực tham gia buổi tư vấn giáo dục sức khỏe nhân viên y tế để hiểu biết bệnh có kiến thức, kỹ chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh (2022), Báo cáo tổng kết công tác điều dưỡng năm 2020 - 2021 phương hướng hoạt động công tác điều dưỡng năm 2021 – 2022 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành phục hồi chức Nhà xuất Y học Trần Văn Chương (2010) Phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não NXB YH, tr 83-145 Hoàng Thị Hiền (2011), Bước đầu đánh giá kết phục hồi chức vận động cho bệnh nhân liệt nửa người giai đoạn cấp bệnh nhân tai biến mạch máu não, Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Hà Hoàng Kiệm (2012) Hướng dẫn phục hồi chức cho người sau tai biến mạch máu não NXB TDTT Tr 131-239 Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Kim Thủy (2011), Đánh giá phục hồi chức sớm bệnh nhân đột quỵ não cấp, Tạp chí Y học thực hành, 12(798), tr 28 – 30 Trần Thị Mỹ Luật (2008) Đánh giá hiệu phục hồi chức vận động người bệnh tai biến mạch máu não Viện điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 8.Nguyễn Thị Lan cộng (2018) Cải thiện khả nhận thức người chăm sóc phục hồi vận động cho người bệnh đột quỵ bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Tạp chí khoa học điều dưỡng, 3(1), tr 10-15 Đỗ Văn Liêm cộng (2014) Đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người TBMMN BVĐK tỉnh Thanh Hóa Đề tài cấp sở, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa 10 Nguyễn Sơn Tùng (2020) Hiệu phục hồi chức vận động chi cho người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Bệnh viện Y học Cổ truyền Nam Định năm 2019 Luận văn Thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tiếng Anh 11 F Cavalcante and et al (2018) Nursing interventions to the patient with stroke in rehabilitation, Journal of Nursin UFPE online., Recife, 12(5):1430-6 12 Dobkin B (2005) Rehabilitation after stroke N Engl J Med 2005; 352, 16771684 13 P Domínguez-Téllez (2020) Game-Based Virtual Reality Interventions to Improve Upper Limb Motor Function and Quality of Life After Stroke: Systematic Review and Meta-analysis, Games for Health Journal,Vol 9, No 14 C Korpershoek and et al (2011) Self-efficacy and its influence on recovery of patients with stroke: a systematic review Leading global Nursing research, Volume67, Issue 9, Pages 1876-1894 15 Langhorne P, Bernhardt J, Kwakkel G (2011) Stroke rehabilitation The Lancet 2011, 377:1693-1695 16 National Stroke Foundation (2007), Clinical guidelines for acute stroke management, Melbourne, Australia 17 M Ning and et al (2022) Effect of Early Rehabilitation and Nursing Intervention on the Rehabilitation Prognosis of Elderly Stroke Hemiplegia Patients in the Department of Neurology, Appl Bionics Biomech 2022: 4958044 18 M Pan and et al (2020) Rehabilitation nursing intervention for acute stroke can improve patients’ motor ability and cognitive ability, Int J Clin Exp Med,13(10):7313-7321 19 X.J Yin and et al (2022) Effects of motor imagery training on lower limb motor function of patients with chronic stroke: A pilot single-blind MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Mã số BA: _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số vào viện:_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ I PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI BỆNH Tuổi:…… Năm sinh… Trình độ □ Khơng học □ Phổ thông sở □ Phổ thông trung học □ Trung học, chuyên nghiệp □ Cao đẳng, □ Đại học □ Sau đại học Giới: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp: □ Nội trợ, lao động tự □ Nông dân □ Công nhân □ Cán viên chức Thời gian người bệnh điều trị viện:………………………………………… Thời gian bắt đầu điều trị PHCN:……………………………………………… Người chăm sóc □ Vợ/ Chồng □ Ông bà/ Bố mẹ/ Con □ Anh/ Chị/ Em □ Người giúp việc Người bệnh có mắc bệnh kèm theo □ Bệnh tim mạch □ Bệnh đường hô hấp □ Bệnh não □ Khơng có Loại tổn thương □ Nhồi máu não □ Chảy máu não □ Không xác định 10 Thời gian bắt đầu tập luyện □ Dưới 15 ngày □ Từ 15 – 30 ngày □ Trên 30 ngày 11 Mức độ phụ thuộc □ Phụ thuộc hoàn toàn □ Cần trợ giúp □ Độc lập 12 Khả ngồi trước tập luyện □ Không ngồi □ Cần trợ giúp □ Ngồi 13 Khả đứng trước tập luyện □ Không ngồi □ Cần trợ giúp □ Đứng 14 Khả trước tập luyện □ Không ngồi □ Cần trợ giúp □ Đi 15 Khả sinh hoạt trước tập luyện □ Phụ thuộc hoàn toàn □ Cần trợ giúp □ Độc lập 16 Khả ngồi sau tập luyện □ Không ngồi □ Cần trợ giúp □ Ngồi 17 Khả đứng sau tập luyện □ Không ngồi □ Cần trợ giúp □ Đứng 18 Khả sau tập luyện □ Không ngồi □ Cần trợ giúp □ Đi 19 Khả sinh hoạt sau tập luyện □ Phụ thuộc hoàn toàn □ Cần trợ giúp □ Độc lập PHẦN B: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ PHCN VẬN ĐỘNG VÀ HƯỚNG DẪN CHO NGƯỜI BỆNH Họ tên nhân viên đánh giá:……………………………………………… Họ tên nhân viên thực hiện:…………………………………………… Nội dung thực chăm sóc Có cách Khơng ( có khơng cách) Tư nằm ngửa Tư nằm nghiêng bên liệt Tư nằm nghiêng sang bên lành Lăn sang bên liệt Lăn sang bên lành Hướng dẫn vận theo tầm vận động (gập, duỗi khớp) Thực di chuyển sang xe lăn Hướng dẫn tập với dụng cụ trợ giúp Hướng dẫn hoạt động tự chăm sóc ( mặc cởi quần áo, ăn uống…) Vận động thụ động khớp Tổng điểm * Cách thức chấm điểm sau: Với cơng tác chăm sóc vận động phục hồi chức người bệnh liệt nửa người - Nếu có làm cách cho điểm - Nếu không làm làm không cách cho điểm Chấm điểm mức bảng trên, tổng điểm cao 10 điểm, thấp điểm * Đối tượng chấm điểm là: Điều dưỡng  Đánh giá thông qua theo dõi, quan sát người bệnh hỏi người nhà người bệnh hướng dẫn điều dưỡng cách thực chăm sóc người nhà với người bệnh  Đánh giá kết quả: Cách đánh giá Mức độ Đánh giá Điểm đạt Rất 0–2 Kém 3– Trung bình 5–6 Khá 7–8 Tốt – 10 PHẦN C: PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG HÀNG NGÀY THEO BATHEL INDEX Điểm Mục Lượng giá Tự xúc gắp ăn Ăn uống Cần trợ giúp Phụ thuộc hồn tồn Tắm Kiểm sốt ngồi Tự tắm Chăm sóc thân 10 Cần trợ giúp Tự chủ Cần trợ giúp 10 Bí tiểu, đái dầm Tự rửa mặt chải đầu Tự thay dày dép Phụ thuộc hoàn toàn Tự tiểu, đại tiện Cần trợ giúp lúc ngồi lấy giấy Không sử dụng nhàxí Di chuyển từ Tựchủ Cần trợ giúp Sử dụng nhà xí Cần trợ giúp Thay áo quần 10 Cần trợ giúp Rối loạn thường xuyên Kiểm soát tiểu chuẩn Tự di chuyểnđược 10 10 15 Ngày đánh giá giường sang ghế Di chuyển Cần trợ giúp ít, giámsát 10 Cần trợ giúp tối đa, ngồi Không Tự 50m 15 Đi 50m có người dắt, vịn 10 Tự đẩy có xe lăn Cần trợ giúp hoàn toàn - Tự lên xuống cầu thang Leo bậc thang - Leo phải vịn 10 - Không 100 Cộng Hoạt động độc lập : 95 -100 điểm Hoạt động phụ thuộc nhiều : 30 - 60 điểm Hoạt động phụ thuộc : 65 - 90điểm Hoạt động phụ thuộc hoàn toàn: 0- 25 điểm ... dục cho người chăm sóc [11] 35 KẾT LUẬN Thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm. .. 3.1 Thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động người bệnh tai biến mạch máu não điều trị Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2022 Bệnh TBMMN, ngày phổ biến xảy người. .. Phục hồi chức năng- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2022” Với mục tiêu sau: MỤC TIÊU Mơ tả thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động người bệnhtai biến mạch máu não điều trị Khoa

Ngày đăng: 13/01/2023, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w