1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức về phục hồi chức năng của người bệnh tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2022

75 20 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Kiến Thức Về Phục Hồi Chức Năng Của Người Bệnh Tai Biến Mạch Máu Não Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định Năm 2022
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Người hướng dẫn ThS. Vũ Thị Hồng Nhung
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định - 2022 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Ngành : Điều Dưỡng Mã Số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS VŨ THỊ HỒNG NHUNG Nam Định - 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo khố luận tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, phòng Đào tạo Đại học, môn Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại đa dạng loại sách, tài liệu thuận tiện để tơi tìm kiếm thông tin nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, khoa phòng, Bác sỹ, Điều dưỡng - Kỹ thuật viên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện để giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành khố luận Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.Vũ Thị Hồng Nhung trực tiếp giảng dạy chu đáo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Lời cảm ơn sau tơi xin dành cho người thân gia đình quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập hồn thành khố luận Trong q trình thực khoá luận, điều kiện thời gian, trình độ thân cịn hạn chế nên thực khó tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong muốn nhận quan tâm, đóng góp ý kiến q thầy để khố luận hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Kính chúc thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc, thành công đường nghiệp giảng dạy Nam Định, ngày tháng năm 2022 Sinh viên NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài khoá luận: “Thực trạng kiến thức phục hồi chức người bệnh tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực trung thực, xác người bệnh Các số liệu chưa cơng bố cơng trình khác Nếu vi phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2022 Sinh viên NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa tai biến mạch máu não (TBMMN) 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Phân loại: 1.1.4 Triệu chứng tai biến mạch máu não 1.1.5 Hậu tai biến mạch máu não 1.1.6 Điều trị tai biến mạch máu não 1.1.7 Tình hình di chứng tàn tật tai biến mạch máu não 11 1.2 Phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não 12 1.2.1 Định nghĩa 12 1.2.2 Mục đích phục hồi chức sau tai biến mạch máu não 12 1.2.3 Nguyên tắc phục hồi chức sau tai biến mạch máu não .13 1.2.4 Quá trình phục hồi chức sau tai biến mạch máu não 13 1.3 Tình hình tai biến mạch máu não giới Việt Nam 24 1.3.1 Trên giới: 24 1.3.2 Tại Việt Nam: 25 1.4 Địa bàn nghiên cứu: 26 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIN 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 28 iv 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.3.3 Cỡ mẫu 28 2.4 Phương pháp xây dựng công cụ 29 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Các biến số nghiên cứu 30 2.7 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá 33 2.7.1 Các khái niệm 33 2.7.2 Tiêu chuẩn đánh giá: 33 2.8 Thử nghiệm trước công cụ nghiên cứu 33 2.9 Xử lý phân tích số liệu 33 2.10 Đạo đức nghiên cứu 34 2.11 Sai số cách khắc phục 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Một số kiến thứ tiến hành PHCN cho người bệnh TBMMN 37 3.3 Kiến thức người bệnh dụng cụ tập phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não 41 3.4 Kiến thức người bệnh tập vận động sau TBMMN: 41 3.4 Nguyên nhân việc thực chưa thực được: 44 3.4.1.Nguyên nhân việc thực được: 44 3.4.2 Nguyên nhân việc chưa thực 44 Chương 4: KẾT LUẬN 45 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: 45 4.2 Kiến thức người bệnh phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não: 46 4.2.1 Kiến thức người bệnh phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não: 46 4.2.2 Kiến thức người chăm sóc tư phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não: 48 v 4.2.3 Kiến thức dụng cụ để tập tiến hành phục hồi chức cho người bệnh TBMMN 49 4.2.4 Kiến thức người chăm sóc tập vận động cho người bệnh sau tai biến mạch máu não 49 4.3 Đánh giá thực trạng kiến thức người bệnh PHCN cho người bệnh sau TBMMN 50 Chương 5: KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục : BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phụ lục : PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT ĐTNC NCSC PHCN TBMMN BVĐKTNĐ NB TÊN ĐẦY ĐỦ Đối tượng nghiên cứu Người chăm sóc Phục hồi chức Tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Người bệnh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2: Hiểu biết NB chương trình thơng tin giáo dục PHCN cho người bệnh sau TBMMN 36 Bảng 3.3: Nguồn thông tin người bệnh tiếp nhận: 37 Bảng 3.4: Thời điểm tiến hành PHCN cho người bệnh sau TBMMN 37 Bảng 3.5: Kiến thức nội dung PHCN cho người bệnh sau TBMMN: .38 Bảng 3.6: Kiến thức nội dung tập vận động bên liệt: 39 Bảng 3.7: Kiến thức hỗ trợ cho người bệnh 39 Bảng 3.8: Mục đích việc đặt người bênh tư 40 Bảng 3.9: Kiến thức dụng cụ tập 41 Bảng 3.10: Kiến thức tập cho người bệnh ngồi dậy 41 Bảng 3.11: Kiến thức tập cho người bệnh di chuyển từ giường sang ghế ngược lại 42 Bảng 3.12:Kiến thức động tác tập di chuyển đề phòng di chứng cứng khớp 42 Bảng 3.13: Thực trạng mức độ kiến thức phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não 43 Bảng 3.14: Điểm trung bình kiến thức PHCN cho người bệnh sau TBMMN .43 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tầm quan trọng phục hồi chức cho NB sau TBMMN 36 Biểu đồ 3.2: Thời điểm tiến hành PHCN sau TBMMN 38 Biểu đồ 3.3: Kiến thức tư người bệnh 40 Biểu đồ 3.4: Thực trạng mức độ kiến thức PHCN cho người bệnh sau TBMMN 43 50 chân liệt khỏi mép giường Các bước là: thả hai chân xuống cạnh giường, chống khuỷu tay lành lên mặt giường, duỗi tay lành để đẩy thân ngồi lên, người nhà đỡ vai để hỗ trợ người bệnh ngồi dậy, có tỷ lệ 9,2%, 16,7% 39,9% Tuy nhiên tỷ lệ đối tượng trả lời từ ý trở lên có 37,5% tức 45 người + Kiến thức động tác tập cho người bệnh di chuyển từ giường xe lăn/ghế ngược lại quan trọng, giúp cho người bệnh tự sử dụng xe lăn, từ tự đáp ứng số nhu cầu thân, di chuyển từ vị trí sang vị trí khác Các bước tập cho người bệnh di chuyển từ giường sang ghế là: xe lăn để sát cạnh ghế phía bên liệt (28,7%), để người bị liệt ngồi mép giường (8,2%), mặt giường cao ghế/ xe lăn (18,7%), giúp người bệnh nâng mông lên khỏi mặt giường, xoay sang phía bên liệt để ngồi xuống xe lăn hoăc ghế (44,4%) Có 42,5% tức 51 người bệnh trả lời ≥ 3/4 ý Động tác di chuyển từ giường sang xe lăn/ghế động tác khó, cần phải thao tác cách kiên nhẫn, tuỳ theo mức độ chịu đựng người bệnh Có thể tự di chuyển sang xe lăn giúp cho người bệnh dễ dàng tự hịa nhập vào sống gia đình, xã hội, cảm thấy sống có ý nghĩa Tỷ lệ kiến thức lĩnh vực không cao, cho thấy cần thiết phải có chương trình truyền thơng sâu hơn, mở lớp học, giúp NCSC người nhà có hội hiểu sâu kiến thức PHCN cho người bệnh TBMMN có hội thực hành sau tiếp thu kiến thức 4.3 Đánh giá thực trạng kiến thức người bệnh PHCN cho người bệnh sau TBMMN Tiến hành chọn điểm cắt 50% để đánh giá kiến thức NB PHCN sau TBMMN Kết cho thấy có 54 người chiếm 45% có kiến thức đạt 66 người chiêm 55% có kiến thức khơng đạt, bảng 3.14 cho thấy điểm trung bình mà người bệnh đạt 16,2 điểm người đạt điểm thấp điểm người đạt điểm cao 33 điểm , tỷ lệ khơng cao chọn điểm cắt 50% để phân loại kiến thức Điểm cắt 50% điểm cắt tương đối thấp so với nghiên cứu đánh giá kiến thức khác, nhiên kiến thức người bệnh tương đối thấp, nội dung đánh giá khó địi hỏi NB cần có hiểu biết chun sâu, qua phân tích thử nghiệm nhận thấy điểm cắt 50% nghiên cứu phù hợp 51 Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Sau trình khảo sát thực tế 120 người bệnh sau tai biến mạch máu não điều trị khoa thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường kiến thức phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não sau: - Sắp xếp phịng tư vấn có nhân viên y tế chuyên trách tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh sau tai biến mạch máu não, đặc biệt phương pháp phục hồi chức sau tai biến mạch máu não - Tăng cường tập huấn, nâng cao, cập nhật kiến thức phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não - Người bệnh bị tai biến mạch máu não cần nhân viên y tế đánh giá kiến thức phục hồi chức người bệnh để từ bổ sung thêm kiến thức giúp người bệnh hiểu rõ tầm quan trọng PHCN sau TBMMN - Tăng cường kết nối với người bệnh để kiểm soát kiến thức phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não khắc phục kiến thức sai làm tình trạng bệnh tăng thêm - Tiến hành thực nghiên cứu quy mô rộng với cỡ mẫu lớn hơn, áp dụng biện pháp can thiệp thay đổi kiến thức phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não để có sở, chứng khoa học q trình chăm sóc người bệnh nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, phục hồi chức sau tai biến mạch máu não - Nhân viên y tế luôn lắng nghe, giải đáp thắc mắc người bệnh - Xây dựng chế độ chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não ngắn gọn, dễ hiểu dạng tờ rơi phát cho người bệnh nằm điêu trị khoa - Người bệnh cần chủ động trao đổi vấn đề thắc mắc bệnh, kiến thức phục hồi chức sau tai biến mạch máu não với nhân viên y tế khoa - Người bệnh nên nắm vững kiến thức chế độ luyện tập, nghỉ ngơi, vận động, tái khám sử dụng thuốc hạn chế nguy biến chứng khác - Người bệnh cần hiểu tầm quan trọng việc rèn luyện tập phục 52 hồi chức năng, thực chế độ vận động, vệ sinh, nghỉ ngơi sau tai biến - Khám sức khoẻ định kỳ để phát sớm biến chứng có có lời khuyên đắn từ nhân viên y tế -Gia đình người bệnh cần kết hợp với nhân viên y tế để động viên, giúp đỡ chia sẻ tâm tư, nguyện vọng người bệnh để họ tự tin q trình điều trị bệnh.Ngồi ý hỗ trợ, động viên người bệnh việc chăm sóc người nhà quan trọng Bên cạnh cần tăng cường truyền thơng cho NB để nâng cao kiến thức thực hành biện pháp, động tác tập PHCN cho người bệnh TBMMN từ giai đoạn sớm bệnh Từ tăng hội phục hồi người bệnh TBMMN, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Nên tiến hành truyền thông quy mô lớn tổ chức khố học để NB (NCSC/người thân gia đình) có hội tìm hiểu kiến thức thực hành PHCN cho người bệnh TBMMN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên Trần Văn Chương (2005), Dụng cụ trợ giúp đơn giản phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 28 - 31 Trần Văn Chương (2010), Phục hồi chức người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não, Nhà xuất y học, Hà Nội Dương Đình Chính, Trần Văn Chương (2011), Một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não Nghệ An, Tạp chí Y học thực hành Trần Văn Chương (2010), Đại cương đột quỵ não, Bộ môn nội Thần kinh, Học viện quân Y Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh Dương Đình Chỉnh (2011), Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc người bệnhđột quỵ Nghệ An năm 2011, Y học thực hành số 5/2011 Hoàng Khánh (2009), Tai biến mạch máu não - từ yếu tố nguy đến dự phòng , Trường Đại học Y - Dược Huế, NXB Đại học Huế Lê Đức Hinh (2009), Tình hình tai biến mạch máu não nước châu Á, Chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2007), Nghiên cứu nhu cầu khả đáp ứng công tác điều dưỡng - phục hồi chức cho người bệnh bị tai biến mạch máu não giai đoạn sớm, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thuỳ Hương cộng (2004), Tổng kết năm điều trị di chứng tai biến mạch máu não người có tuổi châm cứu phục hồi chức năng, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất y học 11 Hồng Đình Kiệm (2014), Đại cương phục hồi chức năng, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh bị tai biến mạch máu não điều trị bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 13 Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết phục hồi chức vận động người bệnh tai biến mạch máu não viện điều dưỡng - phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên 14 Nguyễn Văn Lý (2005), Đánh giá mức độ thiếu sót thần kinh nhu cầu phục hồi chức vận động người bệnh tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Ngô Thị Nhu (2013), Một số đặc điểm người bệnhliệt nửa người tai biến mạch máu não bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành số 5-2015 16 Nguyễn Thị Như Mai (2013), Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức số yếu tố liên quan tới mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh tai biến mạch máu não xuất viện bệnh viện lão khoa trung ương, Luân văn thạc sỹ y tế công cộng, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 17 Nguyễn Thị Như Mai Trần Thị Thanh Hương (2014), Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức người bệnh tai biến mạch máu não xuất viện bệnh viện lão khoa trung ương, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014 Phần II 18 Hội phịng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam (2011), Tai biến mạch máu não - vấn đề toàn cầu 19 Nguyễn Văn Nghiêm (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học 20 Đặng Thị Kim Nhung, Hiểu biết tai biến mạch máu não nhu cầu tìm kiếm thơng tin người nhà người bệnh khoa tâm thần kinh bệnh viện lão khoa năm 2015, Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ vừa học vừa làm, Trường Đại học Thăng Long 21 Nguyễn Xuân Nghiên cộng (2008), Nghiên cứu kết bước đầu người tàn tật hội nhập xã hội qua dự án phục hồi chức dựa vào cộng đồng AIFO tài trợ 22 Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh tai biến mạch máu nãogiai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 23 Mai Thọ Truyền Ngô Đăng Thục (2010), Đánh giá thực trạng điều trị chăm sóc nhà người bệnh tai biến mạch máu não sau viện quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ 24 Lê Văn Thành (2014), Y học phục hồi, Nhà xuất y hoc 25 Nguyễn Thị Xuyên, Trần Trọng Hải Trần Quý Tường (2008), Tài liệu số 1: Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não, 20 tài liệu kỹ thuật phục hồi chức cho tuyến cộng đồng sử dụng, MCNV - Bộ Y tế TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 World Health Organization (WHO) (2008), "World Health Statistics 2008", Geneva, Switzerland, World Health Organization, 2008 27 Victor O Adika, Nneoma Nzewi and Franco A Apiyanteide (2011), "Knowledge and Opinion on Stroke Rehabilitation and Outcome among Stroke Patients in Bayelsa State, Nigeria", International Journal of Tropical Medicine 6(4) 28 Alfassa.S et al (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah 137(7 - 8), pp 249 - 54 29 The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke Factsheet 33, The Stroke Association 2010 30 Eli Carmeli et al (2010), HandTutor TM Enhanced Hand Rehabilitation after stroke - a pilot study, Physical Therapy Department Sackier Faculty Of Medicine 31 Care Quality Commission (2011), "Supporting life after stroke - A review of services for people who have had a stroke and their carers" 32 A Di Carlo (2009), accessed date 20/10/2016 at http://ageing.oxfordjournals.org/content/38/1/4.long 33 Grimby.G, Finnstam J and Jette.A (2008), "On the application of the WHO handicap classification in rehabilitation", Scand J Rehabil Med 20(3), pp 93 - 98 34 Govement of Western Australia Department of Health (2012), Model of stroke care 2012 35 Treger I1 et al (2008), "Hospital disposition after stroke in a national survey of acute cerebrovascular diseases in Israel", Arch - Phys - Med Rehabil 89(3), pp 435 36 Stein J et al (2003), "Family member knowledge and expectations for functional recovery after stroke", Am J Phys Med Rehabil 82(3), pp 169 - 174 37 Stein J et al (2003), " Patient knowledge and expectations for functional recovery after stroke.", Am J Phys Med Rehabil 82(8), pp 591 - 596 38 Mr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow (2012), Systematic Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing, RCN international Research Conference London, Lon don 39 Clark MS and Smith DS (1998), "Knowledge of stroke in rehabilitation and community samples.", Disanbil Rehabil 20(3), pp 90 - 90 40 Pedersen P.M et al (2016), " Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", Arch - Phys Med Rehabil 77(4), pp 336 - 339 41 Federal Idenity Program (2012), Pathways of care for people with stroke in Ontario, Candian Institue for health information and Institut canadien d' information sur la santé 42 US Agency for Healthcare research and quality (2015), Recovering after a stroke a patient and family guide, Agency for health care policy and research publications clearinghouse 43 Lai SM1 et al (2008), "Disposition after acute stroke: who is not sent home from hospital?", Neuroepidemiology 17(1), pp 21 - 29 44 Okamusa T and Nakagawa Y (2005), " Characteristics of participant in community based rehabilitation program and their lavels of indepedence in activities of daily living", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi 42(10), pp 887 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Mã số phiếu : Số HSBA : Ngày phát phiếu: /……./2022 Phần A Thông tin chung Họ tên người bệnh: Tuổi: Hướng dẫn: Khoanh tròn vào đáp án lựa chọn Nếu gặp “Chuyển sang câu…” Xin vui lòng chuyển câu cần trả lời Chú ý : Đọc kỹ phần hướng dẫn trả lời (Nếu có) bên câu hỏi để trả lời theo quy định Bao gồm: Có thể chọn nhiều đáp án Hoặc: Chỉ chọn đáp án Câu Câu Câu3 Câu NỘI DUNG CÂU HỎI Đặc điểm nhân - xã hội học A Nam Giới B Nữ A Thành thị Nơi ông bà? B Nông thôn A Nông dân Nghề nghiệp ông bà? B Cơng nhân C Viên chức D Hưu trí A Tiểu học Trình độ học vấn ơng bà ? B Trung học sở Câu Câu Ơng (bà) có biết đến chương trình thơng tin giáo dục sức khoẻ phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến mạch máu não không? Xin ông (bà), cho biết tầm quan trọng PHCN cho người bệnh sau TBMMN? (chỉ chọn câu trả lời) Xin ông (bà) cho biết kiến thức Câu PHCN sau TBMMN anh (chị) lấy từ nguồn nào: C Trung học phổ thông D Trung cấp, Cao đẳng, đại học… E Khác A Có B Khơng A Quan trọng B Bình thường C Khơng quan trọng D Khơng biết A Nhân viên y tế B Ti vi ,phát C Sách báo, tạp chí D Mạng internet KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH ( NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH) VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Một số kiến thức phục hồi chức cho người bệnh TBMMN Câu Xin ông (bà)cho biết thời điểm A Ngay sau bị TBMMN tiến hành PHCN sau TBMMN (chỉ B Khi điều trị qua giai đoạn cấp chọn câu trả lời): C Không biết D Khác Câu Nội dung việc PHCN cho người A Giữ tư tốt để bệnh sau TBMMN bao gồm (có thể tránh cứng khớp biến dạng khớp, chọn nhiều câu trả lời) : B Tập luyện để trì tăng cường sức mạnh cơ, C Giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp D Không biết Câu 10 Theo ông ( bà )các động tác để A.Kiểm soát trương lực Tập phục hồi bên liệt bao tay gồm động tác nào(có thể chọn B.Kiểm sốt trương lực chân nhiều câu trả lời): C.Tập gấp háng D.Tập mạnh duỗi gối E.Không biết Câu 11 Theo ơng (bà) ngồi việc phục hồi chức vận động, di chuyển người bệnh sau TBMMN cần hỗ trợ nội dung nữa(có thể chọn nhiều câu trả lời): A Hỗ trợ tâm lý B Hỗ trợ mặt xã hội C Hỗ trợ giao tiếp D Không biết Kiến thức tư phục hồi chức cho người bệnh TBMMN Câu 12 Câu 13 Theo ơng (bà) vị trí đặt giường A Phía thân bị liệt người bệnh phòng phải thỏa mãn: bệnh hướng phòng B Phía thân bị liệt người bệnh sát tường C Không biết Người bệnh cần đặt tư nhắm mục đích (có thể chọn nhiều câu trả lời) : A Giảm bớt mẫu co cứng B Đề phòng biến dạng khớp C Đề phòng loét D Khác Kiến thức dụng cụ để tập tiến hành phục hồi chức cho người bệnh TBMMN Câu 14 Theo ông (bà) số dụng cụ để tập phục hồi chức cho người bệnh sau TBMMN là(có thể chọn nhiều câu trả lời): A Rịng rọc B Thanh gỗ để tập khớp vai C Tạ (hoặc bao cát) D Thanh song song E Nạng F Không biết Kiến thức tập vận động phục hồi chức cho người bệnh TBMMN Câu 15 Theo ông (bà) nội dung để tập A Người bệnh nằm nghiêng ngồi dậy gồm hoạt động nào(có bên lành cạnh mép giường thể chọn nhiều câu trả lời): B.Chân lành luồn gót chân liệt đưa chân liệt ngồi mép giường C Thả hai chân xuống cạnh giường D Chống khuỷu tay lành lên mặt giường, duỗi tay lành để đẩy thân ngồi lên E Người nhà đỡ vai để hỗ trợ người bệnh ngồi dậy F Không biết Câu 16 Theo ông (bà) nội dung để tập di A Xe lăn để sát cạnh ghế chuyển từ giường sang ghế (xe lăn) phía bên liệt ngược lại gồm hoạt động B Để người bị liệt ngồi mép giường nào(có thể chọn nhiều câu trả lời): C Mặt giường cao ghế (xe lăn) D Giúp người bệnh nâng mông lên khỏi mặt giường xoay sang phía bên liệt để ngồi xuống xe lăn ghế E Không biết Câu 17 Theo ông (bà) động tác người A Nâng hông lên khỏi mặt bệnh tự tập để dễ dàng di chuyển giường đề phòng di chứng cứng khớp B Tập cài hai tay đưa lên phía bao gồm động tác nào(có thể chọn đầu C Tập gấp, duỗi, xoay khớp nhiều câu trả lời): vai D Tập gấp, duỗi khớp khủy tay, cổ, bàn ngón tay E Khơng biết CÁCH TÍNH ĐIỂM KIẾN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO STT CÂU HỎI TRẢ LỜI ĐIỂM THÔNG TIN CHUNG MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN A Ngay sau bị TBMMN B Khi điều trị qua giai đoạn Xin ông (bà) cho biết thời điểm tiến hành PHCN cho người sau TBMMN Nội dung việc PHCN cho người bệnh sau TBMMN bao gồm (có thể chọn nhiều câu trả lời) Theo ơng ( bà ) động 10 11 tác để Tập phục hồi bên liệt bao gồm động tác nào(có thể chọn nhiều câu trả lời) Theo ông ( bà ) việc phục hồi chức vận động, di chuyển người bệnh sau TBMMN xong cần hỗ trợ nội dung nữ (có thể chọn nhiều câu trả lời) cấp C Không biết 0 D Khác A Giữ tư tốt để tránh cứng khớp biến dạng khớp, B Tập luyện để trì tăng cường sức mạnh cơ, C Giúp người bệnh độc lập tối đa sinh hoạt hàng ngày nhờ dụng cụ trợ giúp D Khơng biết A Kiểm sốt trương lực tay B Kiểm soát trương lực chân 1 C Tập gấp háng D Tập mạnh duỗi gối E Không biết A Hỗ trợ tâm lý B Hỗ trợ mặt xã hội 1 C Hỗ trợ giao tiếp D Không biết KIẾN THỨC VỀ TƯ THẾ ĐÚNG A Phía thân bị liệt người Theo ông ( bà ) vị trí đặt 12 giường bệnh phòng phải thỏa mãn bệnh hướng phịng B Phía thân bị liệt người 13 bệnh sát tường C.Không biết Người bệnh cần đặt tư nhắm mục đích (có thể chọn nhiều câu trả lời) : A Giảm bớt mẫu co cứng B Đề phòng biến dạng khớp 1 C Đề phòng loét D Khác KIẾN THỨC VỀ DỤNG CỤ ĐỂ TẬP 14 Theo ông ( bà ) số dụng cụ để tập phục hồi chức cho người bệnh sau TBMMN là(có thể chọn nhiều câu trả lời) A Ròng rọc B Thanh gỗ để tập khớp vai 1 C Tạ (hoặc bao cát) D Thanh song song E Nạng F Không biết 1 KIẾN THỨC VỀ TẬP VẬN ĐỘNG A Người bệnh nằm nghiêng bên lành cạnh mép giường B Chân lành luồn gót chân Theo ơng ( bà ) nội dung 15 để tập ngồi dậy gồm hoạt động nào(có thể chọn nhiều câu trả lời) liệt đưa chân liệt mép giường C Thả hai chân xuống cạnh giường D Chống khuỷu tay lành lên mặt giường, duỗi tay lành để đẩy thân ngồi lên E Người nhà đỡ vai để hỗ trợ người bệnh ngồi dậy F Không biết 1 1 Theo ông ( bà ) nội dung để tập A Xe lăn để sát cạnh ghế phía bên liệt B Để người bị liệt ngồi mép giường C Mặt giường cao ghế chuyển từ giường sang ghế (xe 16 lăn) ngược lại gồm hoạt (xe lăn) D Giúp người bệnh nâng mơng động (có thể chọn nhiều câu trả lời) lên khỏi mặt giường xoay sang phía bên liệt để ngồi xuống xe lăn ghế E Không biết A Nâng hông lên khỏi mặt giường B Tập cài hai tay đưa lên phía Theo ông ( bà ) động đầu C Tập gấp, duỗi, xoay khớp vai tác tự tập để dễ dàng D Tập gấp, duỗi khớp khủy tay, 17 di chuyển đề phòng cổ, di chứng cứng khớp bao gồm động tác (có thể chọn nhiều câu trả lời) bàn ngón tay E Khơng biết 1 1 1 PHỤ LỤC : PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : Tuổi : Giới Địa chỉ: Điện thoại: Sau đọc kỹ “Tài liệu dành cho người nghiên cứu” nghe giới thiệu trực tiếp Nội dung khóa luận “Thực trạng kiến thức phục hồi chức người bệnh tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022”, xác nhận rằng: Tơi hiểu rõ mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng thông tin chi tiết nghiên cứu liên quan đến đối tượng tham gia nghiên cứu Tơi có thời gian hội để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu nghiên cứu liên quan đến thân Tôi hiểu thông tin giữ bí mật Tên tơi khơng sử dụng nghiên cứu công bố Tôi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi hiểu không chịu ép buộc việc ký biểu mẫu này.Việc tham gia hồn tồn tự nguyện Tơi hiểu nghiên cứu chấp thuật Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y học - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Tôi đồng ý tuân thủ quy định nghiên cứu Chữ ký chứng tỏ đồng ý tham gia vào nghiên cứu Nam Định, ngày tháng năm 2022 Ký tên (Ký ghi rõ họ tên) ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 Ngành : Điều Dưỡng... thực trạng kiến thức phục hồi chức người bệnh tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa tai biến mạch. .. chức cho người bệnh Chính mà tơi tiến hành nghiên cứu làm báo cáo khóa luận ? ?Thực trạng kiến thức phục hồi chức người bệnh tai biến mạch máu não bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2022? ?? với

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của người bệnh tai biến mạch máu não tại viện điều dưỡng - phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Mỹ Luật (2008), "Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận độngcủa người bệnh tai biến mạch máu não tại viện điều dưỡng - phục hồi chứcnăng tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Thị Mỹ Luật
Năm: 2008
14. Nguyễn Văn Lý (2005), Đánh giá mức độ thiếu sót thần kinh và nhu cầu phục hồi chức năng vận động của người bệnh tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Lý (2005), "Đánh giá mức độ thiếu sót thần kinh và nhu cầuphục hồi chức năng vận động của người bệnh tai biến mạch máu não
Tác giả: Nguyễn Văn Lý
Năm: 2005
15. Ngô Thị Nhu (2013), Một số đặc điểm ở người bệnhliệt nửa người do tai biến mạch máu não tại bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng tỉnh Thái Bình, Tạp chí Y học thực hành số 5-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thị Nhu (2013), "Một số đặc điểm ở người bệnhliệt nửa người do tai biếnmạch máu não tại bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng tỉnh Thái Bình
Tác giả: Ngô Thị Nhu
Năm: 2013
16. Nguyễn Thị Như Mai (2013), Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng và một số yếu tố liên quan tới mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh tai biến mạch máu não khi xuất viện tại bệnh viện lão khoa trung ương, Luân văn thạc sỹ y tế công cộng, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Như Mai (2013), "Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng và mộtsố yếu tố liên quan tới mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của ngườibệnh tai biến mạch máu não khi xuất viện tại bệnh viện lão khoa trung ương,Luân văn thạc sỹ y tế công cộng
Tác giả: Nguyễn Thị Như Mai
Năm: 2013
17. Nguyễn Thị Như Mai và Trần Thị Thanh Hương (2014), Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng của người bệnh tai biến mạch máu não khi xuất viện tại bệnh viện lão khoa trung ương, Kỷ yếu công trình khoa học 2014 Phần II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Như Mai và Trần Thị Thanh Hương (2014), "Nhu cầu chăm sóc,phục hồi chức năng của người bệnh tai biến mạch máu não khi xuất viện tạibệnh viện lão khoa trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Như Mai và Trần Thị Thanh Hương
Năm: 2014
18. Hội phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam (2011), Tai biến mạch máu não - vấn đề toàn cầu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam (2011)
Tác giả: Hội phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Nghiêm (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Nghiêm (2002), "Vật lý trị liệu phục hồi chức năng
Tác giả: Nguyễn Văn Nghiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2002
20. Đặng Thị Kim Nhung, Hiểu biết về tai biến mạch máu não và nhu cầu tìm kiếm thông tin của người nhà người bệnh tại khoa tâm thần kinh bệnh viện lão khoa năm 2015, Đề tài tốt nghiệp cử nhân hệ vừa học vừa làm, Trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Kim Nhung, "Hiểu biết về tai biến mạch máu não và nhu cầu tìmkiếm thông tin của người nhà người bệnh tại khoa tâm thần kinh bệnh việnlão khoa năm 2015
21. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2008), Nghiên cứu kết quả bước đầu người tàn tật hội nhập xã hội qua dự án phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng do AIFO tài trợ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2008)
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự
Năm: 2008
25. Nguyễn Thị Xuyên, Trần Trọng Hải và Trần Quý Tường (2008), Tài liệu số 1:Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não, 20 tài liệu kỹ thuật về phục hồi chức năng cho tuyến cộng đồng sử dụng, MCNV - Bộ Y tế.TÀI LI Ệ U TI Ế NG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu số 1:"Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên, Trần Trọng Hải và Trần Quý Tường
Năm: 2008
26. World Health Organization (WHO) (2008), "World Health Statistics 2008", Geneva, Switzerland, World Health Organization, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Health Statistics 2008
Tác giả: World Health Organization (WHO)
Năm: 2008
27. Victor O. Adika, Nneoma Nzewi and Franco A. Apiyanteide (2011),"Knowledge and Opinion on Stroke Rehabilitation and Outcome among Stroke Patients in Bayelsa State, Nigeria", International Journal of Tropical Medicine.6(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge and Opinion on Stroke Rehabilitation and Outcome among StrokePatients in Bayelsa State, Nigeria
Tác giả: Victor O. Adika, Nneoma Nzewi and Franco A. Apiyanteide
Năm: 2011
28. Alfassa.S et al. (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah. 137(7 - 8), pp. 249 - 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke– a two year follow up
Tác giả: Alfassa.S et al
Năm: 2007
30. Eli Carmeli et al. (2010), HandTutor TM Enhanced Hand Rehabilitation after stroke - a pilot study, Physical Therapy Department Sackier Faculty Of Medicine Sách, tạp chí
Tiêu đề: HandTutor TM Enhanced Hand Rehabilitationafter stroke - a pilot study
Tác giả: Eli Carmeli et al
Năm: 2010
33. Grimby.G, Finnstam J and Jette.A (2008), "On the application of the WHO handicap classification in rehabilitation", Scand J Rehabil Med. 20(3), pp. 93 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the application of the WHO handicap classification in rehabilitation
Tác giả: Grimby.G, Finnstam J and Jette.A
Năm: 2008
32. A Di Carlo (2009), accessed date 20/10/2016 at http://ageing.oxfordjournals.org/content/38/1/4.long Link
23. Mai Thọ Truyền và Ngô Đăng Thục (2010), Đánh giá thực trạng điều trị và chăm sóc tại nhà của người bệnh tai biến mạch máu não sau ra viện ở quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ Khác
29. The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke. Factsheet 33, The Stroke Association 2010 Khác
31. Care Quality Commission (2011), "Supporting life after stroke - A review of services for people who have had a stroke and their carers&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w