1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè trên người bệnh nội trú tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021

43 37 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ MAI ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT DO TỲ ĐÈ TRÊN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ MAI ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT DO TỲ ĐÈ TRÊN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn Giảng viên hướng dẫn:TTND.TS.BS Ngơ Huy Hồng NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TTND.TS.BS Ngơ Huy HồngTrường Đại học Điều dưỡng Nam Định – người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập vàthực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sĩ, Điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình học tập thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Học viên Hồng Thị Mai ii LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Mai xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Hoàng Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dịch tễ học loét tỳ đè 1.1.2 Các hệ thống thang điểm sử dụng để đánh giá loét tỳ đè 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.2 Tại Việt Nam 17 Chương 19 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 19 2.1 Khái quát bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 19 2.2 Đánh giá nguy loét tỳ đè theo cấp độ người bệnh điều trị nội trú khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 19 2.2.1 Đối tượng phương pháp đánh giá 19 2.2.2 Kết đánh giá 20 2.3 Phân tích ưu điểm, tồn nguyên nhân 23 2.3.1 Những ưu điểm 23 2.3.2 Một số tồn 24 2.3.3 Nguyên nhân 25 Chương BÀN LUẬN 26 3.1 Nguy loét tỳ đè người bệnh nội trú Khoa cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 26 3.2 Giải pháp tăng cường dự phòng loét tỳ đè cho người bệnh khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU iii iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh HSCC Hồi sức cấp cứu ICD Phân loại Quốc tế bệnh tật TB Trung bình International Classification of Diseases iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Minh họa vị trí lt thường gặp………………………………… Hình 1.2 Minh họa mức độ lt…………………………………………… Hình 1.3 Những vị trí loét tư nằm ngửa Error! Bookmark not defined Hình 1.4 Những vị trí lt ép tư nằm sấp Error! Bookmark not defined Hình 1.5 Những vị trí loét tư nằm nghiêng 11 Hình 1.6 Những vị trí loét ép tư ngồi 11 Hình 1.7 Loét mặt thở Mask 12 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Thang điểm Norton 12 Bảng 2.1 Đánh giá nguy loét tỳ đè 20 Bảng 2.2 Đặc điểm tuổi, giới người bệnh 20 Bảng 2.3 Số nhóm bệnh lý thường mắc 21 Bảng 2.4 Số lần đánh giá thang Norton kỳ nhập viện nội trú 22 Biểu đồ 2.1 Đánh giá nguy loét người bệnh vào viện viện 22 19 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Khái quát bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn bệnh viện hạng TP Hà Nội với 600 giường bệnh, 45 khoa phòng 1000 cán nhân viên, chuyên khoa đầu ngành: Ngoại, Nhi, Gây mê Hồi sức, Xét nghiệm, Chần đoán Hình ảnh, Điều dưỡng, Phẫu thuật tạo hình Hàng năm, Bệnh viện tiếp nhận khám cho 600 nghìn lượt người, điều trị nội trú 45 nghìn bệnh nhân, có bệnh nhân nặng bệnh viện tuyến gửi đến bệnh nhân ngoại tỉnh, vùng lân cận Hà Nội Chuyên ngành ngoại khoa gây mê Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn có mạnh vượt trội với kỹ thuật: tạo hình, che phủ vạt da, nối chuyển ngón, phẫu thuật nội soi khớp gối khớp vai, phẫu thuật thần kinh có sử dụng hệ thống vi tính dẫn đường… Nhiều số kĩ thuật cao ngang tầm quốc tế Khoa Cấp cứu thành lập theo định số 731/2001/ QĐ-BYT ngày 28 tháng 03 năm 2016 sở sát nhập hầu hết điều dưỡng y cơng Phịng khám Ngoại vào Đơn ngun Cấp cứu Phòng khám Nội tách thành Khoa Cấp cứu Khoa Khám bệnh Là cửa ngõ bệnh viện, sẵn sàng đón tiếp cấp cứu 24/7 tất bệnh nhân thuộc tất chuyên khoa, với tinh thần hết lịng người bệnh, tồn thể cán nhân viên Khoa Cấp cứu ngày đêm hết tâm sức cứu chữa người bệnh, để lại nhiều tình cảm, niềm tin yêu bệnh nhân gia đình bệnh nhân 2.2 Đánh giá nguy loét tỳ đè theo cấp độ người bệnh điều trị nội trú khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 2.2.1 Đối tượng phương pháp đánh giá Dựa đặc thù đơn vị cấp cứu, lựa chọn sử dụng thang điểm Norton đánh giá người bệnh loét tỳ đè Tổng số người bệnh đánh giá theo chuyên đề 245người bệnh 20 Sau đánh giá tiểu mục thang điểm Norton (Đánh giá vào thời điểm ngày nhập viện (D0), ngày/lần suốt thời gian điều trị nội trú, ngày viện), điểm người bệnh chia thành mức độ để đánh giá nguy loét tỳ đè Bảng 2.1.Thang điểm đánh giá nguy loét tỳ đè Đánh giá Điểm Khơng có nguy 16 – 20 điểm Nguy thấp 11 – 15 điểm Nguy trung bình – 10 điểm Nguy cao < điểm 2.2.2 Kết đánh giá Bảng 2.2 Đặc điểm tuổi giới người bệnh (n=245) Nam Tuổi (năm) Nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % < 20 0,0 0,4 0,4 20-29 2,0 2,4 11 4,5 30-39 2,5 2,9 13 5,3 40-49 14 5,7 2,9 21 8,6 50-59 26 10,6 18 7,3 44 18,0 60-69 20 8,1 19 7,8 39 15,9 70-79 27 11,0 29 11,8 56 22,9 80-89 20 8,2 23 9,4 43 17,6 ≥ 90 2,9 10 4,1 17 6,9 Tổng 125 51,0 120 49,0 245 100 Nhận xét: Nhóm tuổi chủ yếu người bệnh nằm khoa 70 – 79 tuổi chiếm tỷ lệ 22.9%; 50 – 59 tuổi chiếm tỷ lệ 18%; 80 - 89 tuổi chiếm tỷ lệ 21 17.6%; 60 – 69 tuổi chiếm tỷ lệ 15.9%; 90 tuổi chiếm tỷ lệ 6.9%; 30 – 39 chiếm tỷ lệ 5.3%; 20 – 29 chiếm tỷ lệ 4.5%; 20 tuổi chiếm tỷ lệ 0.4% Bảng 2.3 Số nhóm bệnh mà người bệnh mắc Nam Số nhóm bệnh Nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Mắc nhóm 44 18,0 39 15,9 83 33,9 Mắc nhóm 55 22,4 57 23,3 112 45,7 Mắc nhóm 21 8,6 19 7,8 40 16,3 Mắc nhóm 2,0 2,0 10 4,1 Nhận xét: Phần lớn người bệnh nằm khoa thường mắc nhóm bệnh lý phối hợp (chiếm tỷ lệ 45.7%), nhóm bệnh lý phối hợp 16.3%; nhóm bệnh lý phối hợp 4.1%; tỷ lệ người bệnh có nhóm bệnh lý chiếm tỷ lệ 33.9% 22 36.7 32.2 29.8 29.4 28.6 18.4 12.7 KHƠNG CĨ NGUY CƠ NGUY CƠ THẤP Ngày vào viện NGUY CƠ TRUNG BÌNH 12.2 NGUY CƠ CAO Ngày viện Biểu đồ 2.1 Đánh giá nguy loét người bệnh vào viện viện Nhận xét: Đối với nguy loét đánh giá theo thang điểm Norton, khảo sát cho thấy ngày vào viện, số đối tượng có nguy cao chiếm tỷ lệ 12.7%; tỷ lệ giảm xuống 12.2% ngày viện Nhóm người bệnh nguy trung bình tỷ lệ giảm 36.7% xuống cịn 28.6%; nhóm người bệnh có nguy thấp giảm từ 32,2% vào viện xuống 29,4% người bệnh ngày Tỷ lệ nhóm người bệnh khơng có nguy với lt tỳ đè tăng rõ rệt ngày viện chiếm tỷ lệ 29.8%, số ngày nhập viện 18.4% Bảng 2.4 Số lần đánh giá thang Norton kỳ nhập viện nội trú Nam Số lần đánh giá Nữ Tổng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % lần 67 27,3 61 24,9 128 52,2 lần 16 6,5 13 5,4 29 11,8 23 lần 16 6,5 11 4,5 27 11,0 lần 12 4,9 2,9 19 7,8 lần 14 5,7 28 11,4 42 17,1 Điểm Norton TB 2,12 ± 1,44 2,40 ± 1,67 2,26 ± 1,56 (𝑿 ± SD) Nhận xét: Trong khảo sát chúng tôi, phần lớn người bệnh đánh giá thang Norton lần (chiếm tỷ lệ 52.2%); lần chiếm tỷ lệ 11.8%; lần chiếm tỷ lệ 11.0%; lần chiếm tỷ lệ 7.8% Số lần đánh giá thang Norton TB nhóm nam 2.12 ± 1.44 lần, nhóm nữ 2.40 ± 1.67 lần Số lần đánh giá thang Norton TB nhóm nghiên cứu 2.26 ± 1.56 lần 2.3 Phân tích ưu điểm, tồn nguyên nhân 2.3.1 Những ưu điểm Một xu tích cực với tỷ lệ người bệnh khơng có nguy lt tăng lên tỷ lệ người bệnh có nguy loét giảm viện Tất người bệnh điều dưỡng đánh giá nguy loét trình điều trị khoa Gần nửa số người bệnh đánh giá nguy loét từ lần trở lên trình nằm viện Các điều dưỡng thực đầy đủ biện pháp dự phòng loét cho người bệnh, bao gồm: * Tránh cho người bệnh chịu áp lực tỳ đè: Luôn giữ cho vải trải giường thẳng, phẳng Sử dụng đệm nước, đệm hơi, đệm áp lực cần… hỗ trợ vùng tỳ đè vòng gòn, vòng cao su… Xoay trở người bệnh giờ/lần, giúp người bệnh tập vận động Sử dụng giường, ghế đẩy trợ giúp đặc biệt, nhằm trì áp lực tỳ đè 32 mmHg * Đảm bảochăm sóc da: Thay quần áo, vải trải giường cho người bệnh ẩm ướt Vệ sinh da hàng ngày, giữ cho da người bệnh khô 24 * Quản lý chất tiết: Thay băng băng thấm ướt dịch, dung túi dẫn lưu dịch vết thương kín trường hợp vết thương có nhiều dịch tiết Các ống dẫn lưu thể: chăm sóc hệ thống dẫn lưu đảm bảo kín, vơ khuẩn, thơng chiều, tránh ứ đọng dịch, xả túi đầy 2/3 túi giờ/lần, không để túi căng dễ sút đổ Sử dụng dụng cụ quản lý nước tiểu phân (uridom, tã giấy, túi nylon…): người bệnh đại tiểu tiện khơng tự chủ * Đảm bảo tồn vẹn, tránh tổn thương da: Di chuyển xoay trở người bệnh bất động cách cẩn thận để ngăn ngừa tổn thương cho da va chạm… * Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh: Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt protein vitamin A, C * Quản lý xử lý tốt nhiễm khuẩn: Phòng ngừa điều trị triệt để ổ nhiễm khuẩn thể Đường hô hấp: ngừa viêm phổi…Tiết niệu: ngừa nhiễm trùng tiểu Tiêu hóa: ngừa rối loạn tiêu hóa… * Giáo dục sức khoẻ: Hướng dẫn gia đình người bệnh giữ gìn vệ sinh da cho người bệnh sẽ, đặc biệt sau lần đại, tiểu tiện Hướng dẫn gia đình người bệnh thường xuyên thay đổi tư cho người bệnh giờ/lần Hướng dẫn cho gia đình người bệnh người bệnh thường xuyên xoa bóp vùng xương gồ lên, bao bọc Đảm bảo người bệnh ăn đủ chất dinh dưỡng (đạm, tươi ), đảm bảo đủ lượng cho người bệnh * Nâng cao thể trạng cho người bệnh: Đảm bảo calories, protein 1-2 g/kg/ngày, vitamin, yếu tố vi lượng để dự phòng thiếu máu * Giảm đau: Vệ sinh ổ lt mơ xung quanh Chăm sóc tiểu tiện không tự chủ 2.3.2 Một số tồn Công cụ đánh giá nguy sử dụng thang điểm Norton, chưa so sánh để tìm công cụ phù hợp tối ưu Các thời điểm đánh giá nguy loét tỳ đè xác định ngày nhập viện ngày/ lần trình nằm viện nhiên, số người bệnh 25 đánh giá từ lần trở lên thấp, nửa (52,2%)số người bệnh đánh giá lần Trong 60% người bệnh thuộc nhóm người cao tuổi (> 60 tuổi) đa số (> 65%) người bệnh mắc từ nhóm bệnh lý trở lên Chưa kiểm chứng độ tin cậy việc đánh giá nguy loét, việc chăm sóc dự phịng lt chưa triển khai quán 2.3.3 Nguyên nhân ₋ Với kết đạt được: Có kết tích cực đề cập điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người bệnh khoa nhận thức rõ tầm quan trọng phòng ngừa loét tỳ đè thực hành điều dưỡng Hoạt động đánh giá nguy loét chăm sóc dự phịng lttại khoa thực đầy đủ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ₋ Với số tồn tại: Chưa có nhiều chương trình huấn luyện cập nhật thường xuyên cho điều dưỡng thực hành chăm sóc người bệnh phịng chống loét áp lực Đang áp dụng công cụ đánh giá nguy loét, chưa có nghiên cứu đánh giá quy mô để lựa chọn công cụ phù hợp khách quan Việc đánh giá nguy loét điều dưỡng chưa tính hệ thống chưa có kiểm tra, giám sát tuân thủ, hỗ trợ kỹ thuật, báo cáo thường xuyên 26 Chương BÀN LUẬN 3.1 Nguy loét tỳ đè người bệnh nội trú Khoa cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn Nhóm tuổi chủ yếu người bệnh nằm khoa 70 – 79 tuổi chiếm tỷ lệ 22.9%; 50 – 59 tuổi chiếm tỷ lệ 18%; 80 - 89 tuổi chiếm tỷ lệ 17.6%; 60 – 69 tuổi chiếm tỷ lệ 15.9%; 90 tuổi chiếm tỷ lệ 6.9%; 30 – 39 chiếm tỷ lệ 5.3%; 20 – 29 chiếm tỷ lệ 4.5%; 20 tuổi chiếm tỷ lệ 0.4 Đối với nguy loét đánh giá theo thang điểm Norton, khảo sát cho thấy ngày vào viện, số đối tượng có nguy cao 31 người bệnh chiếm tỷ lệ 12.7%; tỷ lệ giảm xuống cịn 12.2% ngày viện Nhóm người bệnh nguy trung bình giảm từ 90 xuống 70 người bệnh (tỷ lệ giảm 36.7% xuống 28.6%); nhómngười bệnh có nguy thấp giảm xuống 72 người bệnh ngày viện số 79 người bệnh ngày nhập viện Tỷ lệ nhóm người bệnh khơng có nguy với lt tỳ đè tăng rõ rệt ngày viện với 73/245 người bệnh (chiếm tỷ lệ 29.8%), số ngày nhập viện 18.4% (tương ứng 45/245 người bệnh nội trú Điều cho thấy điều dưỡng làm tốt cơng tác dự phịng chăm sóc cho người bệnh bị loét tỳ đè Loét tỳ đè người bệnh viện giảm so với nhập viện Phần lớn người bệnh đánh giá thang Norton lần (chiếm tỷ lệ 52.2%); lần chiếm tỷ lệ 11.8%; lần chiếm tỷ lệ 11.0%; lần chiếm tỷ lệ 7.8% Số lần đánh giá thang Norton trung bình người bệnh 2.26 ± 1.56 lần Số lần đánh giá thang Norton trung bình người bệnh nam giới 2.12 ± 1.44 số lần đánh giá thang Norton trung bình người bệnh nữ giới 2.40 ± 1.67 Nam giới đánh giá loét thang Norton từ đến lần nhiều nữ giới Nhưng số người bệnh nữ đánh giá lần nhiều so với người bệnh nam (nam: 5,7%; nữ: 11,4%) 27 3.2 Giải pháp tăng cường dự phòng loét tỳ đè cho người bệnh khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa Xanh Pơn Đối với phịng điều dưỡng - Hằng năm cập nhật quy trình hướng dẫn dự phịng, chăm sóc cho người bệnh bị loét tỳ đè - Đào tạo liên tục cho điều dưỡng hướng dẫn dự phịng lt chăm sóc cho người bệnh bị loét tỳ đè, đặc biệt đối tượng điều dưỡng trẻ tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm - Kiểm tra, giám sát điều dưỡng chăm sóc người bệnh loét tỳ đè dúng quy trình kỹ thuật, đánh giá nhận định người bệnh trước vào viện - Đề xuất, kiến nghị giải pháp, phương tiện dự phòng chăm sóc người bệnh loét tỳ đè Đối với điều dưỡng trưởng khoa - Phối hợp với phòng điều dưỡng giám sát điều dưỡng viên thực quy trình nhận định, dự phịng chăm sóc người bệnh loét tỳ đè - Phổ biến quy trình kỹ thuật đầy đủ đến điều dưỡng viên khoa - Truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người nhà người bệnh phối hợp chăm sóc người bệnh loét tỳ đè - Tạo điều kiện cho điều dưỡng viên khoa tham gia đào tạo liên tục dự phịng chăm sóc cho người bệnh lt tỳ đè - Chủ động tham mưu, đề xuất giải pháp, sáng kiến chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè 28 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát chuyên đề có số kết luận sau: Nguy loét tỳ đè Tỷ lệ loét tỳ đè theo cấp độ người bệnh điều trị nội trú khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn theo thang điểm Norton: - Ngày vào viện: Nhóm đối tượng có nguy cao 12.7%; nguy TB 36.7%; nhóm nguy thấp 32.2% nhóm khơng có nguy 18.4% - Ngày viện: Nhóm đối tượng nguy cao giảm xuống cịn 12.2%; nhóm nguy TB giảm xuống 28.6%; nhóm nguy thấp giảm xuống cịn 29.4% nhóm khơng có nguy tăng lên 29.8% người bệnh nghiên cứu Đề xuất giải pháp ₋ Đối với bệnh viện Tạo điều kiện cung cấp phương tiện hỗ trợ điều dưỡng chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè Khuyến khích điều dưỡng viên chủ động, tích cực sáng tạo sáng kiến dự phòng chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè Có chế tài thưởng phạt cho khoa có tỷ lệ người bệnh bị loét tỳ đè thấp ₋ Đối với phòng Điều dưỡng Là đầu mối tham mưu đề xuất giải pháp dự phịng chăm sóc cho người bệnh bị loét tỳ đè Cập nhật thường xun biện pháp, quy trình dự phịng chăm sóc cho người bệnh bị loét tỳ đè Đào tạo liên tục, tập huấn, tổ chức thi chun mơn dự phịng chăm sóc cho người bệnh loét tỳ đè Đặc biệt khoa có người bệnh bị loét tỳ đè khoa Cấp cứu Phối hợp với điều dưỡng trưởng khoa giám sát thực quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè 29 Khuyến khích điều dưỡng làm đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến người bệnh bị loét tỳ đè ₋ Đối với điều dưỡng viên khoa cấp cứu Chủ động cập nhật kiến thức dự phòng chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè Phối hợp với bác sĩ điều trị chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè Tuân thủ quy trình kỹ thuật nhận định người bệnh vào viện, đánh giá nguy loét tỳ đè chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè Sáng tạo, nghiên cứu khoa học, tìm sáng kiến chăm sóc người bệnh bị loét tỳ đè Truyền thông, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn người bệnh người nhà người bệnh tham gia vào q trình điều trị, chăm sóc lt cho người bệnh bị loét TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Vân Anh, Vũ Quang Vinh, Nguyễn Minh Giang (2011), Nghiên cứu ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông điều trị loét vùng cụt tỳ đè, Y học thảm họa & bỏng(số đặc biệt), tr 208-214 [2] Allman R et al (1999) “Pressure ulcer, hospital complications and disease severity: impact on hospital cost and length of stay” Advances in Wound Care, 12(1), pp.22 – 30 [3] Chronakos J & Nierman D (2003) “Managing pressure ulcer in critically ill patients” Journal of Respiratory Disease, 24(8), pp 363-371 [4] Martha freeman somers (1991), Spinal Cord Injury Functional Rehabilitatio, Appleton and lange, trang 112 -119 [5] Bostom J, Kenneth H (1992) “Staff nurse knowledge and perception about prevention pressure sore” Dermatology Nursing, 4, pp 365-386 [6] Võ Thị Hương (2005), Phịng chống lt,Giáo trình tập huấn số VẾT LOÉT khoa PHCN tổn thương tủy sống, nhà xuất TP.HồChí Minh, trang 4-21 [7] Võ Thị Hương (2005), Điều trị vết loét, Giáo trình tập huấn số VẾT LOÉT khoa PHCN tổn thương tủy sống, nhà xuất TP.Hồ Chí Minh, trang 3-8 [8] Ngơ Thị Huỳnh Chúc (2009), Phương pháp phòng điều trị loét tỳ đè người bệnh chấn thương sọ não nặng liệt tủy, Đề tài nghiên cứu điều dưỡng Đại học Y Hà Nội, trang 20-30 [9] Black J, Baharestani M, Cuddigan J (2007), “National Pressure Ulcer Advisory Panel's Updated Pressure Ulcer Staging System”, Journal for Prevention and Healing, 20(5), pp 269 - 274 [10] Cao Minh Châu (2011), Biến chứng số TTTP thường gặp, Phục hồi chức dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, trang 12-18 [11] Jackson C.Tan (2002), Practical Manual of Physical Medicine and rehabilitation, Appleton and lange, trang 11 – 21 [12] Jules M.Rohstein, Serge H.Roy, Steven L.Wolf(1984), The rehabilitation specialist’s handbook, Second edition, trang 245 [13] Phạm Văn Thành Công (2003-2009), Bước đầu đánh giá khả lại người bệnh tổn thương tủy sống, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trang 11 – 19 [14] Nguyễn Anh Tuấn (2010), Điều trị vết loét mạn tính vùng cụt Bệnh viện Đại học Y dược, Tạp chí Y học Tp HCM, tập 15, phụ số (2011), Chuyên đề Ngoại khoa, tr 243 – 247 [15] Nguyễn Tiến Lý cộng (2011), Kết điều trị vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân bàn chân người cao tuổi Bệnh viện Thống Nhất, Tạp chí Nghiên cứu Y học Tp HCM, tập 16, phụ số (2012), Hội nghị Khoc học Kỹ thuật Bệnh viện Thống Nhất, Tp HCM, tr 244 – 247 [16] Hoàng Văn Quang, Lê Bảo Huy cộng (2013), Đánh giá hiệu Sanyrene phòng ngừa loét tỳ đè, Tạp chí Y học TpHCM, tập 17, phụ số (2013), Hội nghị Khoa học Nội khoa toàn quốc 2013, tr 125 – 130 [17] Guy, H (2012) Pressure ulcer risk assessment Nursing Times http://www.nursingtimes.net/pressure-ulcer-riskassessment/5040368.article [18] Cakmak, S.K et al (2009) Risk factors for pressure ulcers Adv Skin Wound Care 2009 Sep;22(9):412-5 doi: 10.1097/01.ASW.0000360256.99980.84 [19] Bereded, D.T et al (2018) Prevalence and risk factors of pressure ulcer in hospitalized adult patients; a single center study from Ethiopia MC Res Notes (2018) 11:847, https://doi.org/10.1186/s13104-018-3948 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KHOA CẤP CỨU Họ tên người bệnh:……………………………Tuổi…………Giới………… Ngày vào viện:…………………………………… Số bệnh án……………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Chẩn đoán …………………………………………………… Phân loại nhóm bệnh lý theo ICD – 10 khoa điều trị (tích ×) Nhóm bệnh Bệnh nhiễm trùng kí sinh trùng Khối u (Bướu tân sinh) Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan chế miễn dịch Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Rối loạn tâm thần hành vi Bệnh hệ thần kinh Bệnh mắt phần phụ Bệnh tai xương chũm Bệnh hệ tuần hồn Bệnh hệ hơ hấp Bệnh hệ tiêu hóa Bệnh da mô da Bệnh xương khớp mô liên kết Vào Ra Bệnh lý Bệnh lý thời viện viện gian điều trị nội trú Nhóm bệnh Vào Ra Bệnh lý Bệnh lý thời viện viện gian điều trị nội trú Bệnh hệ tiết niệu sinh dục Chửa, đẻ sau đẻ Một số bệnh xuất phát thời kỳ sơ sinh Dị tật, dị dạng bẩm sinh bất thường nhiễm sắc thể Triệu chứng, dấu hiệu phát lâm sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại nơi khác Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe tiếp xúc dịch vụ y tế Đánh giá nguy loét tỳ đè theo thang điểm Norton Ngày Toàn trạng Tri giác Hoạt động Vận động Tiêu, tiểu tiện Tổng số không tự chủ điểm Người đánh giá ... loét tỳ đè người bệnh nội trú khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021? ?? nhằm mục tiêu: Xác định nguy loét tỳ đè theo cấp độ số yếu tố liên quan người bệnh điều trị nội trú Khoa cấp cứu Bệnh. .. MAI ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT DO TỲ ĐÈ TRÊN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người. .. gia đình bệnh nhân 2.2 Đánh giá nguy loét tỳ đè theo cấp độ người bệnh điều trị nội trú khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn 2.2.1 Đối tượng phương pháp đánh giá Dựa đặc thù đơn vị cấp cứu, lựa

Ngày đăng: 01/04/2022, 13:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w