Giải pháp tăng cường dự phòng loét do tỳ đè cho người bệnh tại khoa Cấp

Một phần của tài liệu Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè trên người bệnh nội trú tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021 (Trang 37 - 43)

cứu Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

Đối với phòng điều dưỡng

- Hằng năm cập nhật quy trình và hướng dẫn dự phòng, chăm sóc cho người bệnh bị loét do tỳ đè.

- Đào tạo liên tục cho điều dưỡng về hướng dẫn dự phòng loét và chăm sóc cho người bệnh bị loét tỳ đè, đặc biệt là đối tượng điều dưỡng trẻ tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm

- Kiểm tra, giám sát điều dưỡng chăm sóc người bệnh loét do tỳ đè dúng quy trình kỹ thuật, đánh giá nhận định người bệnh trước khi vào viện.

- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp, phương tiện dự phòng và chăm sóc người bệnh loét do tỳ đè.

Đối với điều dưỡng trưởng khoa

- Phối hợp với phòng điều dưỡng giám sát điều dưỡng viên thực hiện các quy trình nhận định, dự phòng và chăm sóc người bệnh loét do tỳ đè.

- Phổ biến các quy trình kỹ thuật đầy đủ đến điều dưỡng viên trong khoa - Truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người nhà người bệnh phối hợp chăm sóc người bệnh loét do tỳ đè.

- Tạo điều kiện cho điều dưỡng viên trong khoa tham gia đào tạo liên tục về dự phòng và chăm sóc cho người bệnh loét do tỳ đè.

- Chủ động tham mưu, đề xuất các giải pháp, sáng kiến mới trong chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè.

28

KẾT LUẬN

Qua kết quả khảo sát của chuyên đề trên chúng tôi có một số kết luận như sau:

1. Nguy cơ loét do tỳ đè

Tỷ lệ loét do tỳ đè theo từng cấp độ ở người bệnh điều trị nội trú tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn theo thang điểm Norton:

- Ngày vào viện: Nhóm đối tượng có nguy cơ cao là 12.7%; nguy cơ TB là 36.7%; nhóm nguy cơ thấp là 32.2% và nhóm không có nguy cơ là 18.4%.

- Ngày ra viện: Nhóm đối tượng nguy cơ cao giảm xuống còn 12.2%; nhóm nguy cơ TB giảm xuống 28.6%; nhóm nguy cơ thấp giảm xuống còn 29.4% và nhóm không có nguy cơ tăng lên 29.8% người bệnh nghiên cứu.

2. Đề xuất giải pháp ₋ Đối với bệnh viện

Tạo điều kiện cung cấp các phương tiện hỗ trợ điều dưỡng chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè.

Khuyến khích điều dưỡng viên chủ động, tích cực và sáng tạo các sáng kiến mới trong dự phòng và chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè.

Có chế tài thưởng phạt cho khoa có tỷ lệ người bệnh bị loét do tỳ đè thấp. ₋ Đối với phòng Điều dưỡng

Là đầu mối tham mưu và đề xuất các giải pháp dự phòng và chăm sóc cho người bệnh bị loét do tỳ đè.

Cập nhật thường xuyên các biện pháp, quy trình dự phòng và chăm sóc cho người bệnh bị loét do tỳ đè.

Đào tạo liên tục, tập huấn, tổ chức các cuộc thi chuyên môn về dự phòng và chăm sóc cho người bệnh loét do tỳ đè. Đặc biệt là các khoa có người bệnh bị loét do tỳ đè như khoa Cấp cứu

Phối hợp với điều dưỡng trưởng các khoa giám sát thực hiện quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè.

29

Khuyến khích điều dưỡng làm đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến người bệnh bị loét do tỳ đè.

₋ Đối với điều dưỡng viên tại khoa cấp cứu

Chủ động cập nhật kiến thức về dự phòng và chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè.

Phối hợp với bác sĩ trong điều trị và chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè. Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật về nhận định người bệnh khi vào viện, đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè và chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè.

Sáng tạo, nghiên cứu khoa học, tìm ra các sáng kiến trong chăm sóc người bệnh bị loét do tỳ đè.

Truyền thông, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn người bệnh và người nhà người bệnh cùng tham gia vào quá trình điều trị, chăm sóc loét cho người bệnh bị loét.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Vân Anh, Vũ Quang Vinh, Nguyễn Minh Giang (2011), Nghiên cứu ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch mông trên trong điều trị loét vùng cùng cụt do tỳ đè, Y học thảm họa & bỏng(số đặc biệt), tr. 208-214. [2] Allman R et al (1999). “Pressure ulcer, hospital complications and disease

severity: impact on hospital cost and length of stay”. Advances in Wound Care, 12(1), pp.22 – 30.

[3] Chronakos J & Nierman D (2003). “Managing pressure ulcer in critically ill patients”. Journal of Respiratory Disease, 24(8), pp. 363-371

[4] Martha freeman somers (1991), Spinal Cord Injury Functional Rehabilitatio, Appleton and lange, trang 112 -119.

[5] Bostom J, Kenneth H (1992). “Staff nurse knowledge and perception about prevention pressure sore”. Dermatology Nursing, 4, pp. 365-386

[6] Võ Thị Hương (2005), Phòng chống loét,Giáo trình tập huấn quyển số 2 VẾT LOÉT khoa PHCN tổn thương tủy sống, nhà xuất bản TP.HồChí Minh, trang 4-21.

[7] Võ Thị Hương (2005), Điều trị vết loét, Giáo trình tập huấn quyển số 3 VẾT LOÉT khoa PHCN tổn thương tủy sống, nhà xuất bản TP.Hồ Chí Minh, trang 3-8.

[8] Ngô Thị Huỳnh Chúc (2009), Phương pháp phòng và điều trị loét do tỳ đè trên người bệnh chấn thương sọ não nặng và liệt tủy, Đề tài nghiên cứu của điều dưỡng Đại học Y Hà Nội, trang 20-30.

[9] Black J, Baharestani M, Cuddigan J (2007), “National Pressure Ulcer Advisory Panel's Updated Pressure Ulcer Staging System”, Journal for Prevention and Healing, 20(5), pp. 269 - 274

[10] Cao Minh Châu (2011), Biến chứng và 1 số TTTP thường gặp, Phục hồi chức năng dùng cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, trang 12-18.

rehabilitation, Appleton and lange, trang 11 – 21.

[12] Jules M.Rohstein, Serge H.Roy, Steven L.Wolf(1984), The rehabilitation specialist’s handbook, Second edition, trang 245.

[13] Phạm Văn Thành Công (2003-2009), Bước đầu đánh giá khả năng đi lại của người bệnh tổn thương tủy sống, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trang 11 – 19.

[14] Nguyễn Anh Tuấn (2010), Điều trị vết loét mạn tính vùng cùng cụt tại Bệnh viện Đại học Y dược, Tạp chí Y học Tp HCM, tập 15, phụ bản của số 1 (2011), Chuyên đề Ngoại khoa, tr 243 – 247.

[15] Nguyễn Tiến Lý và cộng sự (2011), Kết quả điều trị vết thương, vết loét lâu liền vùng cẳng chân, cổ chân và bàn chân ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất, Tạp chí Nghiên cứu Y học Tp HCM, tập 16, phụ bản của số 1 (2012), Hội nghị Khoc học Kỹ thuật Bệnh viện Thống Nhất, Tp HCM, tr 244 – 247.

[16] Hoàng Văn Quang, Lê Bảo Huy và cộng sự (2013), Đánh giá hiệu quả của Sanyrene trong phòng ngừa loét do tỳ đè, Tạp chí Y học TpHCM, tập 17, phụ bản của số 3 (2013), Hội nghị Khoa học Nội khoa toàn quốc 2013, tr 125 – 130.

[17] Guy, H. (2012). Pressure ulcer risk assessment. Nursing Times. http://www.nursingtimes.net/pressure-ulcer-risk-

assessment/5040368.article

[18] Cakmak, S.K et al. (2009). Risk factors for pressure ulcers. Adv Skin

Wound Care. 2009 Sep;22(9):412-5. doi:

10.1097/01.ASW.0000360256.99980.84.

[19] Bereded, D.T et al. (2018). Prevalence and risk factors of pressure ulcer in hospitalized adult patients; a single center study from Ethiopia. MC Res Notes (2018) 11:847, https://doi.org/10.1186/s13104-018-3948.

PHỤ LỤC

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN KHOA CẤP CỨU

Họ và tên người bệnh:………Tuổi…………Giới………… Ngày vào viện:………. Số bệnh án………. Địa chỉ:……….. Chẩn đoán ………..

1. Phân loại nhóm bệnh lý theo ICD – 10 tại khoa điều trị (tích ×)

Nhóm bệnh Vào viện Ra viện Bệnh lý nền Bệnh lý trong thời gian điều trị nội trú

Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng Khối u (Bướu tân sinh)

Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên quan cơ chế miễn dịch

Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa

Rối loạn tâm thần và hành vi Bệnh của hệ thần kinh Bệnh mắt và phần phụ Bệnh tai và xương chũm Bệnh của hệ tuần hoàn Bệnh hệ hô hấp

Bệnh hệ tiêu hóa Bệnh da và mô dưới da

Nhóm bệnh Vào viện Ra viện Bệnh lý nền Bệnh lý trong thời gian điều trị nội trú

Bệnh hệ tiết niệu và sinh dục Chửa, đẻ và sau đẻ

Một số bệnh xuất phát trong thời kỳ sơ sinh

Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất thường nhiễm sắc thể

Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại ở nơi khác Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong

Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe và tiếp xúc dịch vụ y tế

2. Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè theo thang điểm Norton Ngày Toàn

trạng

Tri giác Hoạt động

Vận động Tiêu, tiểu tiện không tự chủ

Tổng số điểm

Một phần của tài liệu Đánh giá nguy cơ loét do tỳ đè trên người bệnh nội trú tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa xanh pôn năm 2021 (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)