LỜI MỞ ĐẦU Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới đất nước , đất nước ta đã phát triển vượt bậc về mọi mặt , nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ
Trang 13 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh …15
4 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh ……….…
165 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 17
5.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp …18
5.2.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận … 19
Trang 2II Các nhân tố quản lý ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD … 22
1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ………22
1.1 Môi trường pháp lý……….22
1.2 Môi trường văn hoá xã hội ………22
1.3 Môi trường chính trị ……….23
1.4 Môi trường sinh thái và kết cấu hạ tầng……… 23
1.5 Môi trường quốc tế ………23
1.6 Môi trường công nghệ ……… 24
1.7 Môi trường kinh tế ………24
2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp ………24
2.1 Nhân tố con người ……….24
2.2 Nhân tố tiến bộ khoa học và công nghệ ……… 26
2.3 Nhân tố quản trị ………27
2.4 Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin ………28
2.5.Vật tư , nguyên vật liệu và hệ thống cung ứng ………28
III Các nhân tố quản lý ảnh hưởng tới hiệu quả SXKD………29
1.Các nhân tố quản lý theo quá trình……… 29
1.1 Lập kế hoạch……….29
1.2 Nhân tố tổ chức……….30
Trang 31.3 Nhân tố lãnh đạo………31
1.4 Nhân tố kiểm tra………32
2 Các nhân tố quản lý theo lĩnh vực ……… 33
I Khái quát về Bưu điện huyện Lạc Thuỷ………38
1 Quá trình hình thành và phát triển của Bưu điện……… 38
1.1.Quá trình hình thành và phát triển ………38
1.2.Đặc điểm địa lý và điều kiện kinh doanh ……….38
2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Bưu điện……… 39
2.1 Chức năng , nhiệm vụ ………39
2.2 Cơ cấu tổ chức………41
3 Đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp BCVT………45
Trang 43.1 Đặc điểm về sản phẩm BCVT……… 45
3.2 Đặc điểm về cơ cấu lao động………47
3.3 Đặc điểm về thị trường , khách hàng………48
3.4 Đặc điểm về tổ chức mạng lưới hoạt động ……….49
3.5.Công tác quản lý chất lượng……… 50
3.6 Công tác chăm sóc khách hàng ………51
3.7 Đặc điểm về cơ cấu vốn………51
II Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bưu điện………… 51
1.Các dịch vụ BCVT Bưu điện huyện Lạc Thuỷ cung cấp ………51
III Thực trạng các nhân tố quản lý………61
1.Nhân tố theo quá trình……… 61
1.1.Thực trạng về công tác lập kế hoạch……… …… 61
Trang 52.4.Thực trạng về quản lý nghiên cứu và phát triển………64
2.5.Thực trạng về quản lý sản xuất kinh doanh các dịch vụ………… 65
Chương III : Định hướng và giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của Bưu điện huyện Lạc Thuỷ ………… 67
I Định hướng phát triển của Bưu điện ……… ……… 67
II Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh ……….69
1.Giải pháp quản lý nguồn lực……… 70
2.Giải pháp quản lý các dịch vụ……… 71
3.Giải pháp về công tác lãnh đạo……….72
4.Giải pháp về quản lý hoạt động SXKD các dịch vụ ………73
5.Giải pháp về công tác Marketing……… 76
Trang 66 Giải pháp về quản lý kế hoạch……….76
7 Giải pháp về quản lý công tác kiểm tra……… 77
III Một số kiến nghị……….77
1.Kiến nghị với Bưu điện Tỉnh Hoà Bình………78
2.Kiến nghị với Nhà nước………78
Trang 7SXKD Sản xuất kinh doanhCBCNV Cán bộ công nhân viên
KSV Kiểm soát viên
KSV-XDX Kiểm soát viên – xây dựng xã
Trang 8đất nước ,Ngành bưu chính viễn thông phát triển mạnh mẽ mà là mộtngành kinh tế , kỹ thuật , dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng củanền kinh tế quốc dân Vị trí và vai trò của nó vô cùng quan trọng trongviệc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trong những năm quaNgành bưu chính viễn thông đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trongviệc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòngan ninh Trong nền kinh tế thị trường phát triển không một ngành nào,một lĩnh vực nào lại không có nhu cầu về thông tin Bưu chính viễnthông ,do vậy thúc đẩy Ngành Bưu chính viễn thông phát triển sẽ làmtăng vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế, tăng cường các mốiquan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá quốc tế
Bưu chính viễn thông phát triển làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của tất cả các ngành nghề khác , dịch vụ Bưu chính viễn thông phục vụcó hiệu quả nền kinh tế- xã hội của đất nước nói chung và Tỉnh HoàBình nói riêng, trong đó có Huyện Lạc Thuỷ Dịch vụ Bưu chính viễnthông phục vụ ngày càng đa dạng, các cơ sở Bưu điện và các dịch vụBCVT đã được đưa đến gần người dân hơn và đã đáp ứng yêu cầu ngàycàng cao của mọi đối tượng khách hàng
Bưu điện huyện Lạc Thuỷ là đơn vị hạch toán phụ thuộc ,trựcthuộc Bưu điện tỉnh Hoà Bình Từ khi thành lập đã đóng góp một phầnkhông nhỏ trong việc phục vụ sự lãnh đạo của Đảng , Chính quyền vànhân dân , góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội , an ninh
Trang 9chính trị tại địa phương và hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên địabàn Tuy nhiên, hiện nay với chính sách mở cửa, hội nhập sự cạnh tranhđang diễn ra gay gắt đối với các ngành, các lĩnh vực trong đó khôngngoại trừ Ngành bưu chính viễn thông nói chung và Bưu điện tỉnh HoàBình cũng như Bưu điện huyện Lạc Thuỷ nói riêng đang đứng trướcnhững thách thức và khó khăn to lớn: thị phần chia sẻ , nhiều nhà cungcấp dịch vụ bưu chính viễn thông khác như: Viettel , viễn thông điệnlực , và yêu cầu của khách hàng ngày một khắt khe hơn Thực tế đóđòi hỏi Bưu điện Lạc Thuỷ phải có những nỗ lực nhằm nâng cao hơnnữa hiệu quả hoạt động kinh doanh , giữ vững và mở rộng thị trường ,phải tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường mang lại hiệu quảcao hơn Doanh nghiệp phải tự ra quyết định kinh doanh , hạch toán lỗlãi Vậy mục tiêu hiệu quả kinh doanh mang tính sống còn là điều kiệntồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Xuất phát từ những vấn đề nhận thức lý luận và thực tiễn trên ,trong quá trình nghiên cứu học tập ở trường và thực tập tại Bưu điệnhuyện Lạc Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình, Em đã chọn đề tài nghiên cứu :
“ Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh tại Bưu điện huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình ” làm đề tài
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kết cấu của đề tài
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
- CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ sở lý luận chung
- CHƯƠNG II: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh
tại Bưu điện huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình.
Trang 10-CHƯƠNG III: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Bưu điện huyện Lạc Thuỷtỉnh Hoà Bình.
KẾT LUẬN
- Mục lục
- Bảng kê chữ viết tắt- Tài liệu tham khảo
NỘI DUNG
Trang 11CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1 Hiệu quả1
1.1 Khái niệm và ý nghĩa.
Hiệu quả là thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện cácmục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kếtquả đó trong những điều kiện nhất định.
E = K - C(1) Hiệu quả tuyệt đối.
(2) Hiệu quả tương đối.
Một cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận được theo hướngmục tiêu hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí (C) bỏ ra bao nhiêuthì càng có lợi bấy nhiêu.
CKE
Trang 12Hiệu quả có ý nghĩa dùng làm chỉ tiêu phân tích, đánh giá và lựa chọncác phương án hành động.Hiệu quả kinh tế mô tả mối quan hệ giữa lợiích kinh tế mà chủ thể nhận được và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích
1 [ 2, trang 5 ]
kinh tế đó.
Hiệu quả kinh tế là hiệu quả nếu chỉ xét về khía cạnh kinh tế của vấn đềlà một nội dung đặc biệt của hiệu quả tổng hợp có ý nghĩa quyết địnhtrong hoạt động kinh tế của các chủ thể khác nhau Biểu hiện của lợiích và chi phí kinh tế phụ thuộc vào chủ thể và mục tiêu mà chủ thể đặtra Đối với chủ thể doanh nghiệp đó có thể là doanh thu bán hàng vànhững chi phí gắn với hoạt động của doanh nghiệp để có được doanhthu bán hàng đó.
1.2 Các nguyên tắc xác định hiệu quả 2
Để đánh giá chính xác hiệu quả của một phương án nào đó cần tuân thủnhững nguyên tắc sau đây:
1.2.1 Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả.Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả được xác định trên cơ sở mụctiêu Mục tiêu khác nhau tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau, mục tiêu thayđổi, tiêu chuẩn hiệu quả thay đổi Tiêu chuẩn hiệu quả được xem như làthước đo để thực hiện các mục tiêu.
1.2.2 Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích
Theo nguyên tắc này, một phương án được xem là có hiệu quả khi nókết hợp trong đó các loại lợi ích Bao gồm lợi ích của chủ doanh nghiệp
Trang 13và lợi ích của xã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích xã hội, lợi ích vật chấtvà lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.
Vì lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội được xem xét trongphân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân
1.2.4 Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế
Theo nguyên tắc này những phương pháp tính toán hiệu quả và hiệuquả kinh tế phải được dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơngiản và dễ hiểu Không nên sử dụng những phương pháp quá phức tạpkhi chưa có đầy đủ các thông tin cần thiết hoặc những thông tin khôngđảm bảo độ chính xác.
2 Quản lý
2.1 Khái niệm quản lý3
Trang 14Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý nhưng nhìn chung có thểhiểu: Quản lý tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểmtra các nguồn lực và các hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đíchcủa tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao trong điều kiện môi trườngluôn biến động.
2.2 Chức năng của quản lý
Chủ thể quản lý phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau để quảnlý các hoạt động của đối tượng quản lý Những loại công việc quản lýnày gọi là các chức năng quản lý Như vậy, các chức năng quản lý lànhững loại công việc quản lý khác nhau, mang tính độc lập tương đốiđược hình thành trong quá trình chuyên môn hoá trong hoạt động quảnlý Mục đích của việc phân tích chức năng quản lý nhằm trả lời câu hỏi:
3 [ 2 , trang 24 và 3, trang 3 ]
các nhà quản lý phải thực hiện những công việc gì trong quá trình quản lý Hiện nay các chức năng quản lý thường được xem xét theo hai cách:theo quá trình quản lý và theo hoạt động của tổ chức
2.2.1 Các chức năng quản lý phân theo quá trình quản lý
Theo cách tiếp cận này, mọi quá trình quản lý đều được tiến hành theonhững chức năng cơ bản:
- Lập kế hoạch.- Tổ chức.- Lãnh đạo
Trang 15- Kiểm tra
Những chức năng trên được coi là chung nhất, phổ biến nhất đối vớimọi nhà quản lý, không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏcủa tổ chức và môi trường xã hội, dù ở bất kỳ quốc gia nào từ nhữngnước phát triển đến những nước kém phát triển Tất nhiên, phổ biến haychung nhất nhưng không có nghĩa là đồng nhất Ở những xã hội khácnhau, ở những lĩnh vực khác nhau, những tổ chức khác nhau, những cấpbậc khác nhau, có sự khác nhau về mức độ của tầm quan trọng, sự quantâm cũng như phương thức thực hiện các chức năng chung này
2.2.2 Các chức năng quản lý phân theo hoạt động của tổ chức
Theo cách tiếp cận này, tập hợp các hoạt động của tổ chức được phânchia thành những lĩnh vực khác nhau mang tính độc lập tương đối vàgắn liền với chúng là các chức năng quản lý cơ bản sau :
Trang 16theo hoạt động của tổ chức Tuỳ vào lĩnh vực, địa bàn hoạt động, trongcác tổ chức có thể tồn tại những chức năng khác nữa.
Phân loại chức năng quản lý theo hoạt động của tổ chức thường là cơ sởđể xây dựng cơ cấu tổ chức.Như vậy lĩnh vực quản lý được hiểu nhưcác hoạt động quản lý được sắp xếp trong những bộ phận nào đó của cơcấu tổ chức ở các bộ phận này có các nhà quản lý và liên quan đến việcra các quyết định quản lý
2.3 Vai trò của quản lý
Để tồn tại và phát triển, con người không thể hành động riêng lẻ màcần phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung.Quá trình tạo ra của cải vật chất và tinh thần cũng như bảo đảm cuộcsống an toàn cho cộng đồng xã hội ngày càng được thực hiện trên quymô lớn hơn với tính phức tạp ngày càng cao hơn, đòi hỏi sự phân công,hợp tác để liên kết những con người trong tổ chức.Dạng lao động đặcbiệt - lao động quản lý hình thành từ chính sự phân công chuyên mônhoá, hiệp tác hoá lao động Quản lý giúp các tổ chức và các thành viêncủa nó thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình Đây là yếu tố đầu tiênvà quan trọng nhất đối với mọi người và tổ chức, giúp tổ chức thực hiệnđược sứ mệnh của mình, đạt được những thành tích ngắn hạn và dàihạn, tồn tại và phát triển không ngừng của tổ chức.
Bốn yếu tố của đầu vào là nhân lực, vật lực, tài lực và thông tinđể tạo ra các sản phẩm đầu ra Quản lý sẽ phối hợp tất cả các nguồnlực của tổ chức thành một chỉnh thể, tạo nên tính trồi để thực hiện mục
Trang 17đích của tổ chức với hiệu quả cao Mục đích của quản lý là đạt giá trịgia tăng cho tổ chức Các tổ chức tồn tại và hoạt động trong một môitrường luôn luôn biến đổi Quản lý giúp các tổ chức thích nghi đượcvới môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội vàgiảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điều kiệnmôi trường Không những thế, quản lý tốt còn làm cho tổ chức có đượcnhững tác động tích cực đến môi trường, góp phần bảo vệ và cải thiệnmôi trường, tạo ra một môi trường phát triển bền vững.
Quản lý cần thiết đối với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, từ mỗiđơn vị sản xuất - kinh doanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân; từ mộtgia đình, một đơn vị dân cư đến một đất nước và những hoạt động trênphạm vi khu vực, phạm vi toàn cầu
3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào mục tiêu hoạt động người ta phân chia các doanh nghiệpthành hai loại cơ bản : Doanh nghiệp hoạt động công ích và doanhnghiệp hoạt động kinh doanh Với những doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh thì mục tiêu chính lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận , nhưngdoanh nghiệp công ích thì mục tiêu chính không phải là lợi nhuậnmà là những phúc lợi xã hội và các lợi ích khác Hiệu quả kinhdoanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinhdoanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất kinh doanhnhư: lao động , máy móc thiết bị ,nguyên nhiên vật liệu và vốn ….Quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt
Trang 18được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận ,táisản xuất kinh doanh mở rộng
Để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanhcần phân biệt ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả củahoạt động sản xuất kinh doanh Có thể hiểu kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp thuđược sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định , kết quả cầnđạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là nhữngđại lượng có thể cân , đo , đong , đếm được như : tấn , lít , đồng kết quả đó có thể phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuấtkinh doanh và có tính chất định tính như uy tín doanh nghiệp , chấtlượng và thương hiệu của sản phẩm Do vậy kết quả bao giờ cũnglà mục tiêu của doanh nghiệp Trên lý thuyết và thực tế quản trị kinhdoanh cả hai chỉ tiêu kết quả và hiệu quả đều có thể xác định đượcbằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên sử dụng đơn vị hiệnvật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ gặp phải khó khăn là giữa đầu vàovà đầu ra không cùng một đơn vị đo lường Do vậy đơn vị hiện vậtthường dùng để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận cònđơn vị giá trị thường dùng cho việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quảsản xuất kinh doanh toàn bộ Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luônlà số tuyệt đối , phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt được về một
Trang 19mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinhdoanh và không bao giờ phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thìhiệu quả là phương tiện để đạt được mục tiêu
4 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh có vai trò như một là công cụ để các nhà quảntrị thực hiện chức năng quản trị của mình Mặt khác trong kinh tế thịtrường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh thì việc xem xét và tínhtoán hiệu quả kinh doanh không những chỉ biết việc sản xuất đạtđược ở trình độ nào , mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìmra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phươngdiện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả.
Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp phải tiếnhành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm, dịch vụcung cấp cho thị trường, càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực đầuvào thì sẽ càng có cơ hội để thu được lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quảsản xuất kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sửdụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất Vì vậy nâng cao hiệu quả làđòi hỏi khách quan để doanh nghiệp có khả năng giành thắng lợi trênthị trường Hiệu quả có tầm quan trọng đặc biệt nên trong nhiều
Trang 20trường hợp người ta coi nó không chỉ như phương tiện để đạt kết quảcao mà còn như chính mục tiêu cần để đạt tới Sản xuất kinh doanhcó hiệu quả là điều kiện sống còn của doanh nghiệp Bất kỳ doanhnghiệp nào muốn kinh doanh có hiệu quả thì phải đặt cho mình cáccâu hỏi : Sản xuất cái gì ? sản xuất cho ai ? sản xuất như thế nào ?.Mặt khác cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngày càng cónhiều phương pháp khác nhau để chế tạo sản phẩm, bắt buộc conngười phải nghĩ đến việc lựa chọn các giải pháp kinh tế và lựa chọngiải pháp tối ưu Sự lựa chọn đúng đắn sẽ mang lại cho doanh nghiệphiệu quả kinh doanh cao nhất, thu được nhiều lợi ích nhất.Vậy nângcao hiệu quả kinh doanh là nâng cao khả năng sử dụng các nguồn lựccó hạn trong sản xuất ,đạt được sự lựa chọn tối ưu.Việc nâng caohiệu quả kinh doanh là điều kiện không thể không đặt ra đối với bấtkỳ một hoạt động sản xuất nào, trong bất kỳ một doanh nghiệp nào
Vì vậy nâng cao hiệu quả là đòi hỏi khách quan để doanhnghiệp có khả năng giành thắng lợi trên thị trường
5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Mỗi doanh nghiệp để đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanhcần phải có một hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá.Các chỉ tiêu đóphải thể hiện được mặt số lượng tiêu chuẩn thống nhất, vừa phải phảnánh đúng đắn sự phụ thuộc giữa các kết quả đó Đối với một doanh
Trang 21nghiệp hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa phải thểhiện tính tổng hợp, vừa phải thể hiện đầy đủ từng lĩnh vực hoạtđộng cụ thể, từng biện pháp để đạt được kết quả đó.Sau đây là mộtsố chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
5.1.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp4
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát , tươngđối và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh , phản ánh trình độ lợi dụng tất cả các yếutố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định.
- Nhóm các chỉ tiêu doanh lợi
Doanh lợi là kết quả của hàng loạt chính sách và quyết định củadoanh nghiệp , đánh giá khả năng quản lý và cũng là yếu tố quantrọng trong sự quan tâm của các nhà đầu tư Các chỉ tiêu này đượccoi là các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời của vốn kinh doanh, khẳngđịnh mức độ đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ vốn của doanhnghiệp sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp
+ Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh:
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn = x 100%
Toàn bộ vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn kinh doanh , cho
Trang 22biết một đồng vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Doanh lợi của vốn tự có :
+ Doanh lợi của doanh thu bán hàng :
Lợi nhuận sau thuế Doanh lợi bán hàng = x 100%
Doanh thu bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một thời kỳ kinh doanh.
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí
+ Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thời kỳ
Doanh thu bán hàng Hiệu quả kinh doanh = x 100%
Chi phí kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí kinh doanh trong kỳ tính toán tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
+ Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng của một thời kỳ :
Trang 23Chi phí kinh doanh thực tế
Hiệu quả kinh doanh = x 100%
tiềm năng Chi phí kinh doanh phải đạt
Để đánh giá một cánh tổng quát hiệu quả kinh doanh ngưòi ta còn phải quan tâm đến tốc độ tăng trưởng của sản xuất trong nhiều thời kỳ Các thời kỳ trong quá trình sản xuất đựợc biểu hiện thông qua chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp , và chiến lược phát triển kinh tếxã hội của Nhà nước.
5.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận5
Các chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả kinh tế của từng hoạt động ,phân tích cụ thể chính xác mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố , từng
5 [ 2, trang 75 ]
mặt hoạt động .đến hiệu quả kinh tế tổng hợp Để phân tích hiệu quảkinh tế của từng khâu sản xuất phải dùng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanhbộ phận, của việc sử dụng các yếu tố sản xuất đầu vào cụ thể nhằm tìmra biện pháp tối đa hoá chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp Ngoài ra chỉ tiêuhiệu quả kinh doanh bộ phận còn được dùng để phân tích có tính chấtbổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp trong một số trường hợp kiểm tra vàkhẳng định rõ hơn kết luận rút ra từ các chỉ tiêu tổng hợp
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
+ Số vòng quay của vốn kinh doanh
Doanh thu bán hàng
Số vòng quay toàn = x 100% bộ vốn Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn cố định và vốn lưu động của doanh
nghiệp quay được bao nhiêu vòng trong kỳ lập báp cáo
Trang 24+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Lợi nhuận ròng Hiệu quả sử dụng = x 100%vốn cố định Tổng vốn cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu trong năm
+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Lợi nhuận ròng Hiệu quả sử dụng = x 100% vốn lưu động Vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra được bao nhiêuđồng lợi nhuận
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Số lượng và chất lượng lao động là nhân tố quan trọng nhất tác độngđến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp , lao động là nhân tố sángtạo trong sản xuất kinh doanh hiệu quả sử dụng lao động được biểuhiện ở các chỉ tiêu : năng suất lao động, mức sinh lời của lao động vàhiệu suất tiền lương
+ Năng suất lao động bình quân của thời kỳ tính toán
Kết quả ( hiện vật , hay giá trị ) Năng xuất lao động =
bình quân Số lao động bình quân
Thời gian của một kỳ tính toán thường là một năm
+ Mức sinh lời bình quân của lao động
Trang 25Lợi nhuận bình quân Mức sinh lời bình =
quân của 1 lao động Số lao động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậntrong một thời kỳ tính toán nhất định
+ Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này được đánh giá thông qua hệ số tận dụng công suất máy móc thiết bị của tài sản cố định (TSCĐ )
Sản lượng đạt được Hệ số công xuất sử =
dụng TSCĐ Sản lượng thiết kế
Mối quan hệ giữa chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệuquả kinh tế bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều , cũng có thể là quan hệ ngược chiều
II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 26Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm:
1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
1.1 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm: Luật, các văn bản dưới luật Tấtcả các quy định pháp luật về sản xuất kinh doanh đều tác động trựctiếp đến hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Một môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho các nhàdoanh nghiệp kinh doanh thuận lợi , vừa điều chỉnh hoạt động kinh tếvĩ mô Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng cho mọi loại hìnhdoanh nghiệp điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh buộc phải chú ý đến phát triển các nhân tố nội lực , ứng dụngcác thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa học quản trị tiên tiến , tậndụng cơ hội , tránh thiệt hại nhằm phát triển kinh doanh của mình.Với tư cách là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành mọi luật pháp quy định Tínhnghiêm minh của Pháp luật thể hiện trong môi trường kinh doanhthực tế ở mức độ nào cũng có tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2 Môi trường văn hoá xã hội
Trang 27Tình trạng việc làm, điều kiện xã hội, trình độ giáo dục và taynghề, tác phong công nghiệp và lối sống, những đặc điểm truyềnthống, tâm lý xã hội Mọi yếu tố văn hoá xã hội đều tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệptheo cả hai hướng: tích cực và không tích cực Trình độ văn hoá làyếu tố quyết định và là cơ sở thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp đàotạo đội ngũ lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao ,có khảnăng tiếp thu nhanh và các kiến thức công nghiệp và ngược lại
1.3 Môi trường chính trị
Ổn định về chính trị, trật tự trị an xã hội, mối quan hệ giữa các giaicấp và các tầng lớp nhân dân trong xã hội có tác động rất lớn đếnsự phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuấtkinh doanh của từng doanh nghiệp Môi trường chính trị ổn định luônlà tiền đề cho việc phát triển các hoạt động đầu tư, phát triển các hoạtđộng tích cực đối với việc thu hút đầu tư và phát triển của đất nước
1.4 Môi trường sinh thái và kết cấu hạ tầng
Tình trạng môi trường, xử lý phế thải, ô nhiễm … các ràng buộc xãhội về môi trường đều tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh tế Mộtmôi trường trong sạch, không ô nhiễm sẽ trực tiếp làm giảm chí phíkinh doanh cũng như thời gian vận chuyển hàng hoá của doanhnghiệp và do đó tác động trực tiếp đến hiêu quả kinh tế của hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, khi
Trang 28điều kiện kết cấu tầng thấp kém có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phíđầu tư hoặc gây cản trở đối với các hoạt đông cung ứng vật tư kỹthuật, mua bán hàng hoá Do đó tác động xấu đến hiệu quả kinh tếcủa doanh nghiệp.
1.5 Môi trường quốc tế
Trên thế giới tình hình chính trị , các chính sách bảo hộ hoặc mởcửa của các nước, các cuộc chiến tranh dù nhỏ hay lớn đều ảnhhưởng trực tiếp các hoạt động thị trường xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp Vì thế tác động đến hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp, môi trường khu vực ổn định là cơ sở để các doanhnghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu , thu hút và sử dụng có hiệu quảcá nguồn vốn đầu tư và tài trợ nước ngoài , phát triển quan hệ hợp tác Môi trưòng quốc tế thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp của nướcta phát triển và kinh doanh thuận lợi.
1.6 Môi trường công nghệ bên ngoài doanh nghiệp
Trong xu thế phát triển , nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoahọc kỹ thuật mới, mức đầu tư cho khoa học và công nghiệp cao , bảohộ quyền sử hữu trí tuệ , xây dựng chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ khoahọc công nghệ .đều có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.
1.7 Môi trường kinh tế
Trang 29Sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, các chính sách kinh tế xãhội của Nhà nước, tình trạng lạm phát hoặc biến động về tiền tệ, cáchoạt động của các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia Tất cả đều cótác động mạnh mẽ trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp Nó là nhân tố tác động trực tiếp đến quyếtđịnh cung cầu của từng hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanhnghiệp, việc tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh , các cơ quanNhà nước phải làm tốt công tác dự báo , điều tiết các hoạt động đầutư , tạo sự cân bằng giữa các vùng kinh tế , tạo môi trường bình đẳngđều là những vấn đề quan trọng tác động mạnh mẽ đến kết quả vàhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhìn chung, các nhân tố về môi trường bên ngoài tạo ra nhiều cơhội và những thách thức đối với mỗi doanh nghiệp Môi trường kinhdoanh lành mạnh sẽ tạo ra các điều kiện thuận lợi tác động đến hiệuquả kinh tế của sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp.
2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp
2.1 Nhân tố con người
Con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tếxã hội.Con người là một trong những nguồn lực quan trọng của sảnxuất, sự thành bại trong sản xuất kinh doanh có liên quan mật thiếtđến những vấn đề lợi ích, nghệ thuật quản lý, chính sách đào tạo vàviệc khai thác năng lực tiềm tàng trong mỗi con người Trong xu
Trang 30hướng cạnh tranh hoá toàn cầu hiện nay, đang dẫy lên một lĩnh vựccạnh tranh mới: cạnh tranh về nhân lực Nhiệm vụ của các nhà lãnhđạo, quản lý là làm thế nào để khai thác và phát huy được tiềm năngcủa con người trong sản xuất kinh doanh Chúng ta biết rằng, máymóc thiệt bị dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổchức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng của con người thì mới pháthuy được tác dụng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, lựclượng lao động của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến việc nângcao hiệu quả kinh tế ở các mặt:
- Thứ nhất: bằng lao động sáng tạo của mình tạo ra công nghệmới, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu mới có hiệu quả hơn trướchoặc cải tiến kỹ thuật nâng cao năng xuất, hiệu quả so với trước.
-Thứ hai: Trực tiếp điều khiển máy móc thiết bị tạo ra sảnphẩm cho doanh nghiệp Hiệu quả của quá trình này thể hiện ở việctận dụng công suất của thiết bị máy móc, tận dụng nguyên vật liệutrực tiếp làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả tại nơi làm việc.
-Thứ ba: Lao động phải có kỷ luật, chấp hành đúng mọi quyđịnh về thời gian, quy trình sản xuất sản phẩm … dẫn đến kết quảtăng năng suất, chất lượng, hiệu quả mà còn tăng độ bền vững, giảmchi phí sửa chữa của thiết bị máy móc Ngoài ra chất lượng sảnphẩm còn phụ thuộc rất lớn vào ý thức, trách nhiệm, tinh thần hợp
Trang 31tác, khả năng thích ứng với nhưng thay đổi, nắm bắt thông tin củamọi thành viên trong doanh nghiệp.
Chăm lo đến việc đào tạo, bỗi dưỡng và nâng cao trình độ chuyênmôn của đội ngũ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu và khôngthể thiếu được của mỗi doanh nghiệp Hiện nay và thực tế cho thấynhững doanh nghiệp mạnh trên thương trường thế giới là nhữngdoanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, taynghề giỏi, có tác phong làm việc khoa học và có kỷ luật lao độngnghiêm minh.
2.2 Nhân tố tiến bộ khoa học và công nghệ
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, công nghệ là yếu tố quyếtđịnh cho sự phát triển của sản xuất, kinh doanh, là cơ sở đề doanhnghiệp khẳng định vị trí của mình trên thị trường Chính sách côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng, Nhà nước chính là để khuyếnkhích các doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với những thay đổi trongmồi trường công nghệ Sự thay đổi của công nghệ tác động tới doanhnghiệp thèo nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt nó không tách rờikhỏi yếu tố con người Hơn nữa yếu tố con người còn quyết định sựthành công thay thất bại của những thay đổi lớn trong công nghệ.Công nghệ và đổi mới công nghệ là động lực, là nhân tố của sự pháttriển trong các doanh nghiệp.Nền kinh tế hàng hoá thực sự đặt ra yêucầu bức bách, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển,
Trang 32muốn có vị trị vững chắc trong quá trình cạnh tranh, phải thực hiệnsản xuất với khoa học kỹ thuật và coi chất lượng sản phẩm là vũ khísắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường đồng thời là phươngpháp có hiệu quả tạo ra nhu cầu mới
Căn cứ vào đặc trưng của công nghệ cũng như nhu cầu cần thiết củaviệc đổi mới công nghệ thì mục đích chính và quan trong hơn cả làđổi mới công nghệ nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, duy trì và pháttriển doanh nghiệp ngày càng đi lên Mục đích đối với công nghệ cầnphải tập trung:
- Tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp về chất lượng sảnphẩm, thông qua chiến lược sản phẩn trên thị trường Các doanhnghiệp đều mong muốn trên cở sở cách mạng khoa học kỹ thuật đểđổi mới công nghệ của mình, nhằm sản xuất ra nhiều sản phấm mới,chiếm lĩnh được thị trường và để thu được nhiều lợi nhuận Mục tiêuđổi mới công nghệ của một doanh nghiệp cũng chính là nội dung cơbản của chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Việc áp dụng công nghệ tiên tiến cho phép các doanh nghiệp cải tiếnmẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình đồng thời cũng làtăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí tạo điều kiện cho hạ giáthành sản phẩm Vì vậy khi quyết định phương án đổi mới công nghệ,doanh nghiệp phải xây dựng được luận chứng kinh tế kỹ thuật trên cảhai mặt: khối lượng sản phẩm và khả năng tiêu thụ Đồng thời phải
Trang 33nắm bắt được thông tin chính xác về nhu cầu thị trường để có phươngán đầu tư công nghệ tiến tiến cho thích hợp.
2.3.Nhân tố quản trị
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh mọi nhân tố quản trị đóngvai trò quan trọng , vì nó khai thác và thực hiện phân bổ nguồn lựctrong sản xuất kinh doanh Trong doanh nghiệp kết quả và hiệu quảhoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trìnhđộ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chứcbộ máy quản trị doanh nghiệp , việc xác định chức năng ,nhiệm vụ ,quyền hạn và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận đóđôanh đónhân tố quản trị ảnh hưởng tới hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Trong kinh doanh hiện đại , đối với mọi doanh nghiệp có đặc điểmsản xuất cũng như các doanh nghiệp có quy mô khác nhau thì nhân tốquản trị đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Quản trị doanh nghiệp hiện đạiluôn chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng điđúng cho hoạt động kinh doanh Chiến lược kinh doanh và phát triểndoanh nghiệp là cơ sở đầu tiên đem lại hiệu quả , kết quả hoặc phihiệu quả dẫn đến sự thất bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường
2.4 Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Trang 34Khoa học kỹ thuật tiến bộ đang làm thay đổi lĩnh vực sản xuất ,trong đó tin học và điện tử đóng vai trò đặc biệt quan trọng Thôngtin được coi là đối tượng lao động của các nhà kinh doanh và nềnkinh tế thị trường hiện nay đó là nền kinh tế hàng hoá Để kinhdoanh thành công trong điều kiện cạnh tranh , các doanh nghiệp cầncó những thông tin chính xác về thị trường , thông tin về công nghệ ,thông tin về đối thủ cạnh tranh , về tình hình cung cầu hàng hoá ,dịch vụ , thông tin giá cả nắm bắt được các thông tin thay đổi vềcác chính sách kinh tế của Nhà nước và các nước có liên quan đến thịtrường của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phát triển mạnh hệ thống thông tin liên lạc bằngnhiều hình thức khác nhau , từ việc phát triển báo chí , truyền thanh ,truyền hình đến việc phát triển các hoạt động bưu chính viễn thôngTrong kinh doanh nếu biết mình , biết người và nhất là biết được đốithủ cạnh tranh , quan hệ hợp tác chặt chẽ hỗ trợ nhau , các bên thamgia cùng có lợi Đây cũng là điều kiện hết sức quan trọng và là yếutố không thể thiếu được đối với một doanh nghiệp khi kinh doanh
2.5.Vật tư,nguyên vật liệu và hệ thống tổ chức cung ứng vật tưnguyên liệu
Việc cung ứng vật tư , nguyên vật liệu của doanh nghiệp là mộttrong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế trong
Trang 35hoạt động sản xuất kinh doanh , thể hiện trình độ tổ chức sản xuấtcủa doanh nghiệp.
Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất vật chất nào cũng phải có đủba yếu tố : lao động , tư liệu lao động , đối tượng lao động Trong đóvật tư , nguyên liệu là yếu tố không thể thiếu được trong sản xuấtkinh doanh Việc cung cấp đầy đủ , chất lượng nguyên liệu sẽ nângcao chất lượng sản phẩm thu hút được khách hàng , nâng cao uy tíndoanh nghiệp , tăng hiệu quả kinh tế Nên việc sử dụng tiết kiệmnguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quảkinh tế của mỗi doanh nghiệp Tiết kiệm nguyên vật liệu đồng nghĩavới việc tạo ra kết quả cao hơn trong cùng một lượng nguyên liệukhông đổi Ngoài chất lượng hoạt động của doanh nghiệp còn phụthuộc rất lớn vào việc thiết lập một hệ thống cung ứng nguyên liệuthích hợp trên cơ sở tạo dựng mội quan hệ lâu dài , hiểu biết và tintưởng lẫn nhau giữa nhà sản xuất và nhà cung ứng vật tư , nguyênliệu phải cung cấp đầy đủ , kịp thời , chính xác
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật , việc nghiên cứu ứngdụng vật liệu mới trong sản xuất , dịch vụ là nhân tố tác động trựctiếp đến hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh đối với các doanhnghiệp
Trên đây là ảnh hưởng của rất nhiều các nhân tố bên trong doanhnghiệp liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh
Trang 36nghiệp Mọi nhân tố đã phân tích ở trên đều có thể tác động tíchcực , tiêu cực đến hiệu quả và kết quả hoạt động kinh doanh
III CÁC NHÂN TỐ QUẢN LÝ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢSẢN XUẤT KINH DOANH
1.Các nhân tố quản lý theo quá trình 6
Kế hoạch là một trong các nội dung của công tác quản lý, ảnhhưởng một cách trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, không có doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh mà không cókế hoạch.Lập kế hoạch là xuất phát điểm của mọi quá trình quản trịdoanh nghiệp, nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trìnhhành động trong tương lai.Lập kế hoạch cũng là chức năng cơ bảncủa tất cả các nhà quản trị ở mọi cấp trong doanh nghiệp vì dựa vàonó mà nhà quản trị mới xác định được chức năng còn lại nhằm đảm
Trang 37bảo đạt được các mục tiêu, các kết quả và hiệu quả sản xuất kinhdoanh đề ra Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu vàphương thức để đạt được những mục tiêu đó Lập kế hoạch để thốngnhất các hoạt động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhdiễn ra thuận lợi, liên tục ngay từ ban đầu cho đến khi đạt kết quảmong muốn.
Lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động làm giảm tác độngcủa những thay đổi, tránh được sự lãng phí và dư thừa , đòi hỏi cácnhà quản trị dự đoán được những thay đổi trong nội bộ doanh nghiệpcũng như môi trường bên ngoài, để từ đó cân nhắc ảnh hưởng củachúng đưa ra những phản ứng đối phó thích hợp.
Tóm lại chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên và làchức năng quan trọng nhất của xuất phát điểm mọi quá trình quản trị.Bất kể cấp quản trị nào cao hay thấp việc lập ra được kế hoạch rõràng có hiệu quả là chiếc chìa khoá cho việc thực hiện một cách cóhiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.2 Nhân tố tổ chức
Tổ chức là quá trình đưa kế hoạch vào thực tiễn , tổ chức thực hiệnkế hoạch Tổ chức là chức năng thứ hai của quá trình quản trị trongdoanh nghiệp Khi chiến lược đã được xác lập thì phải tạo đượckhuôn khổ ổn định về mặt cơ cấu và nhân sự cho thực hiện chiếnlược, đó chính là phân công việc của tổ chức.
Trang 38Chức năng tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thốngcác vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho các cá nhân vá bộ phậnđó có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêuchiến lược của doanh nghiệp.Công tác tổ chức được bắt đầu từ việcphân tích mục tiêu chiến lược của tổ chức, sau đó xác định và phânloại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu, phân chia tổ chứcthành các bộ phận để thực hiện các hoạt động, xác định vị trí củatừng bộ phận và cá nhân trong đó bao gồm cả vấn đề phân cấp, phânquyền và trách nhiệm của từng bộ phận, đảm bảo các nguồn lực chohoạt động của doanh nghiệp Như vậy với chức năng tạo khuôn khổcơ cấu và nhân lực quản lý cho quá trình triển khai các kế hoạch ,công tác tổ chức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng , quyết định phần lớnsự thành bại của tổ chức Nếu một doanh nghiệp thực hiện phân cônglao động khoa học theo một cơ cấu hợp lý nó sẽ tạo ra năng suất laođộng cao mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.3 Nhân tố lãnh đạo
Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối,mục đích, tínhchất,nguyên tắc hoạt động của một hệ thống trong các điều kiện môitrường nhất định
Doanh nghiệp là một hệ thống gồm nhiều bộ phận, nhiều con ngườicùng hoạt động trong đó, có sự liên minh, liên kết với nhau nhằm
Trang 39thực hiện các mục tiêu nhất định, muốn thực hiện được điều đó đòihỏi phải có lãnh đạo, lãnh đạo sẽ đưa hệ thống đi đúng hướng đãchọn, đưa ra cá quyết định lãnh đạo thích hợp làm tăng hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp Như ta đã biết nhân tố con người trongdoanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhưthế nào, chính vì vậy để phát huy được yếu tố con người công táclãnh đạo đảm nhiệm việc liên kết này và phát huy hết những mặtmạnh của toàn bộ doanh nghiệp bằng việc thực hiện : hiểu rõ và nắmđược động cơ và động lực của con người trong hệ thống, đưa ra cácquyết định thích hợp, xây dựng các nhóm làm việc, dự báo các tìnhhuống và tìm cách ứng xử tốt, giao tiếp và đàm phán Khi thực hiệntốt các nội dung lãnh đạo doanh nghiệp sẽ có được một tập thể vữngvàng, đồng nhất ý kiến, tạo nên sự liên kết chặt chẽ, thực hiện côngviệc một cách dễ dàng mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh chodoanh nghiệp
1.4 Nhân tố kiểm tra
Kiểm tra là chức năng quan trọng của nhà quản lý , tính quantrọng được thể hiện ở hai mặt : một mặt kiểm tra là công cụ để nhàquản lý phát hiện những sai sót và có biện pháp điều chỉnh , mặt khác
thông qua kiểm tra để thực hiện tốt hơn và giảm bớt sai sót nảy sinh
Trang 40Kiểm tra là quá trình xem xét đo lường , đánh giá và chấn chỉnh cáchoạt động nhằm thực hiện các kế hoạch của tổ chức với hiệu lực vàhiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn luôn biến động
Trong quá trình hoạt động của mình không một doanh nghiệp nào cóthể khẳng định được mình sẽ không mắc phải sai sót, các quá trình điđến kết quả bao giờ cũng có sự tác động của môi trường bên tronglẫn bên ngoài, nó có thể làm cho doanh nghiệp mất phương hướnggây nên những tổn thất về vật chất, uy tín …ảnh hưởng tới kết quả vàhiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy cần phải có hệ thống kiểm tra,giám sát mọi quá trình kể từ khi hoạt động của doanh nghiệp tiếnhành cho đến khi kết thúc nhằm phát hiện các sai lệch, từ đó đưa rabiện pháp khắc phục kịp thời hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảyra cho doanh nghiệp Kiểm tra có một vai trò hết sức quan trọng ảnhhưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , kiểm trabảo đảm cho các kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao
2 Các nhân tố quản lý theo lĩnh vực 7
2.1 Quản lý marketing
Marketing là việc thực hiện mọi hoạt động để đạt được mục đíchcủa doanh nghiệp thông qua việc đón trước nhu cầu của khách hàng ,điều khiển dòng hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế từ người sản xuấtđến người tiêu dùng một cách có hiệu quả , đảm bảo cân bằng cung