1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

154 HOÀN THIỆN CÔNG tác KIỂM TOÁN nội bộ tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 334,77 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỒN HỊNG NGỌC HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN NỘI Bộ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Hà Nội - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài .1 Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN NỘI Bộ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan kiểm toán nội kiểm toán nội ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, chất, chức hình thức kiểm toán nội 1.1.2 Nguyên tắc kiểm toán nội ngân hàng thương mại Việt Nam 1.2 Nội dung cơng tác kiểm tốn nội ngân hàng thương mại Việt Nam 11 1.2.1 Cơng tác kiểm tốn nội ngân hàng thương mại Việt Nam 11 1.2.2 Mơ hình tổ chức máy kiểm toán nội ngân hàng thương mại Việt Nam 20 1.3 Bài học kinh nghiệm tổ chức kiểm toán nội số nước giới 23 1.3.1 Phạm vi kiểm toán nội 24 1.3.2 Kiểm toán nội chức tư vấn 24 1.3.3 Mục tiêu nhiệm vụ kiểm toán nội 25 1.3.4 Nguyên tắc kiểm toán nội 25 1.3.5 Phương pháp làm việc loại hình kiểm tốn nội 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 28 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 28 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu .28 2.1.2 Một số kết hoạt động từ năm 2004 - 2009 30 2.1.3 Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 33 2.1.4 Mô hình hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 35 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm toán nội ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 40 2.2.1 Vai trị, chức quyền hạn kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 40 2.2.2 Mơ hình tổ chức máy kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 42 2.2.3 Nội dung quy trình cơng tác kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 45 2.2.4 Tổ chức thực kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu .56 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 62 2.3.1 Những thành tựu đạt công tác kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 62 2.3.2 Một số tồn hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 64 2.3.3 Nguyên nhân tồn hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TOÁN NỘI Bộ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 69 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 69 3.2 Nguyên tắc hoàn thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .71 3.3 Giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu .73 3.3.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức máy kiểm toán nội 73 3.3.2 Hồn thiện quy chế kiểm tốn nội 74 3.3.3 Xây dựng hệ thống phương pháp kiểm toán nội 76 3.3.4 Hồn thiện nội dung kiểm tốn nội bộ, đặc biệt kiểm tốn cơng nghệ thơng tin 84 3.3.5 Mở rộng phạm vi hoạt động kiểm toán nội .88 3.3.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên đặc biệt kiểm toán viên 89 3.3.7 Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kiểm tốn nội 91 3.4 Kiến nghị .92 3.4.1 Kiến nghị quan chức .92 3.4.2 Kiến nghị ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 93 KÉT LUÂN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH DANH MỤC MỤC BẢNG TỪ VIET BIÊU,TẮT SƠ ĐỒ ACB: Asia Commercial Joint Stock Bank - NHTMCP Á Châu CIC: Credit Information Center - Trung tâm thông tin tín dụng CCDC: Cơng cụ dụng cụ HĐQT: Hội đồng Quản trị KTNB: Kiểm toán nội KTV: Kiểm toán viên KSNB: Kiểm soát nội NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần 10.TCBS: The Complete Banking Solution - Hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng 11 TCTD: Tổ chức tín dụng 12 TTQT: Thanh tốn quốc tế 13 TSCĐ: Tài sản cố định 14 WU: Western Union - Trung tâm chuyển tiền nhanh CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ MỤC LỤC Nội dung Trang 1.2.2 Mơ hình kiêm toán nội chịu đạo ban Tổng giám đốc 21 Sơ đồ 1.2 1.2.2 Mơ hình kiêm toán nội chịu đậo ban kiêm soát hội đồng quản trị 23 Sơ đồ 2.1 2.2.2 Biêu đồ 2.1 Sơ đồ 1.1 43 2.1.1 Tổ chức máy kiêm toán nội Ngân hàng Châu Tốc độ tăng vốn điêu lệ ACB qua thời kỳ Biêu đồ 2.2 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản qua thời kỳ 30 Biêu đồ 2.3 2.1.2 Tình hình vốn huy động qua thời kỳ 31 Biêu đồ 2.4 2.1.2 Tình hình tăng trưởng dư nợ vay qua năm 31 Biêu đồ 2.5 2.1.2 Lợi nhuận trước thuê qua năm 32 Bảng 2.1 2.2.4 Số lượng hồ sơ tín dụng kiêm tra chi tiêt 58 29 Bảng 2.2 Số lượng hồ sơ TTQT kiêm tra chi tiêt 59 Danh mục TSCĐ kiêm tra chi tiêt 60 3.2.3 Mau đánh giá tính hiệu lực hệ thống kiêm sốt nội môi trường tin học 78 Bảng 3.2 3.2.3 Mau xác định mức tin cậy hệ thơng kiêm sốt nội môi trường tin học 79 Bảng 3.3 3.2.3 Thủ tục kiêm tra chi tiêt 82 Bảng 2.3 2.2.4 2.2.4 Bảng 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hệ thống ngân hàng kinh tế giữ vai trị quan trọng q trình ổn định phát triển kinh tế xã hội Với tư cách định chế tài trung gian, hệ thống ngân hàng thực tốt việc huy động, phân phối lại nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội mà thực việc kiểm tra kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh Tính hiệu hoạt động kinh tế, phồn thịnh hay suy thoái kinh tế phụ thuộc lớn vào chất lượng hoạch định thực thi sách tiền tệ cách linh hoạt có hiệu chất lượng hoạt động hệ thống ngân hàng Vì vậy, việc đảm bảo tính bền vững ổn định phát triển trở thành mục tiêu quan trọng quản lý điều hành Ngân hàng thương mại Nếu hệ thống ngân hàng ví “huyết mạch” kinh tế chế kiểm sốt ví “thần kinh trung ương” ngân hàng thương mại Để ngăn ngừa rủi ro, ngân hàng thương mại cần phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội vững mạnh Kiểm toán nội nhân tố quan trọng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Kiểm toán nội đánh giá độc lập tính thích hợp tn thủ sách, thủ tục quy trình thiết lập, thơng qua đơn vị thực kiểm toán nội đưa kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống, quy trình, quy định, góp phần đảm bảo ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả, pháp luật Nhận thức ý nghĩa vấn đề trên, qua thời gian làm việc tìm hiểu thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, em chọn Đề tài: ii Hoan thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu” cho Luận văn thạc sỹ 2 Mục đích nghiên cứu luận văn Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận nghiên cứu thực tiễn cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội nhằm phục vụ cơng tác quản trị Ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Đề tài cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Phạm vi nghiên cứu giới hạn vào hoạt động kiểm toán Phịng Kiểm tốn nội Chi nhánh Hà Nội Ngân hàng thực Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp luận vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp phân tích thống kê, khảo sát thực tế để làm rõ cơng tác kiểm tốn nội Ngồi luận văn cịn kết hợp sử dụng cách trình bày khác Kết cấu Luận văn Tên Luận văn: iiHoan thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” Kết cấu Luận văn: Ngoài Phần Mở đầu Kết luận, Luận văn kết cấu theo ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung kiểm toán nội kiểm toán nội ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 88 3.3.5 Mở rộng phạm vi hoạt động kiểm toán nội Hiện chưa đủ nguồn lực tính độc lập chưa cao nên phạm vi KTNB ACB bị giới hạn Để máy KTNB hoạt động hiệu phạm vi KTNB phải khơng giới hạn, kiểm tốn tất hoạt động, quy trình nghiệp vụ đơn vị, phận ngân hàng; kiểm toán đặc biệt tư vấn theo yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; kể hoạt động điều hành Ban Tổng giám đốc Đối với hoạt động, quy trình, phận mà trước kiểm tốn nội có tư vấn, trường hợp này, trách nhiệm hoạt động, quy trình, phận kiểm toán nội tư vấn trước hoàn toàn thuộc lãnh đạo đơn vị, phận kiểm tốn Kiểm tốn nội có quyền nghĩa vụ phân tích đánh giá đầy đủ thủ tục, quy trình, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội lãnh đạo đơn vị, phận kiểm toán thiết lập Nội dung hoạt động kiểm tốn nội kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Tùy theo quy mô, mức độ rủi ro yêu cầu cụ thể tổ chức tín dụng, kiểm tốn nội rà sốt, đánh giá nội dung sau: Thứ nhất, kiểm toán mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; việc áp dụng tính hiệu lực, hiệu quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường quản lý rủi ro, phương pháp đánh giá vốn; Thứ hai, kiểm toán hệ thống thông tin quản lý hệ thống thông tin tài chính, bao gồm hệ thống thơng tin điện tử dịch vụ ngân hàng điện tử; Thứ ba, kiểm tốn tính đầy đủ, kịp thời, trung thực mức độ xác hệ thống hạch tốn kế tốn báo cáo tài chính; 89 Thứ tư, kiểm toán chế đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, quy định nội bộ, quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; Thứ năm, chế, quy định, quy trình quản trị, điều hành, tác nghiệp tổ chức tín dụng; Thứ sáu, biện pháp đảm bảo an toàn tài sản; đánh giá tính kinh tế hiệu hoạt động, tính kinh tế hiệu việc sử dụng nguồn lực, qua xác định mức độ phù hợp kết hoạt động đạt mục tiêu hoạt động đề ra; Thứ bảy, thực nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ kiểm toán nội bộ, theo yêu cầu Ban Kiểm soát, Hội đồng quản trị 3.3.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cơng nhân viên đặc biệt kiểm tốn viên bố trí nhân đào tạo nhân cho Ban KTNB Các kiểm toán nội thực với trình độ chun mơn cao (kiến thức, kỹ lực cần thiết khác) với cẩn trọng nghề nghiệp cần thiết Điều có nghĩa tất cán kiểm toán nội cần nâng cao kiến thức, kỹ lực thông qua việc bồi dưỡng thường xuyên phát triển chun mơn Phịng kiểm tốn nội cần đưa yêu cầu định kỹ nghiệp vụ để thực cơng việc kiểm tốn cụ thể, sở xác định chương trình đào tạo cần thiết Các chương trình đào tạo cần tập trung vào hai lĩnh vực kỹ chuyên môn kỹ ứng xử, giao tiếp Ngân hàng cần xây dựng chương trình làm việc theo số kiểm tốn viên nơi tập trung vào kiểm toán mảng hoạt động kinh doanh ngân hàng để trở thành chuyên gia thực mảng Cách thức tạo điều kiện cho kiểm toán viên đưa khuyến nghị tư vấn kinh doanh mang tính thực tế cao cho ban điều hành 90 Kiểm toán nội cần tham gia tích cực vào hiệp hội nghề nghiệp nước quốc tế, ví dụ Viện kiểm tốn viên nội bộ, Hiệp hội Kiểm tốn viên Kiểm sốt hệ thống thơng tin ) nhằm giúp họ nắm bắt kịp thời bước phát triển hệ thống kiểm toán nội thực chức chuyên môn, nhiệm vụ Phịng kiểm tốn nội nên chuyển từ phương pháp kiểm toán tuân thủ sang phương pháp kiểm toán dựa sở rủi ro Phương pháp dựa vào rủi ro Ngân hàng để đảm bảo hệ thống quản lý rủi ro Ngân hàng phù hợp đầy đủ tính hiệu Mục đích phương pháp cung cấp cho ban lãnh đạo ngân hàng đảm bảo hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng bao gồm quản lý rủi ro cấp doanh nghiệp, cấp phòng ban, cấp chi nhánh.được tuân thủ hoạt động theo mong muốn ban lãnh đạo; quy trình quản lý rủi ro đượ thiết lập; định xử lý ban lãnh đạo đầy đủ để hạn chế rủi ro xuống mức chấp nhận Phương pháp mục tiêu kinh doanh, sau xác định rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu Tiếp theo kiểm tốn viên đánh giá sách, quy trình mà Ban lãnh đạo áp dụng nhằm giảm thiểu rủi ro xuống mức mà Hội đồng quản trị cho phép Dựa sở Kiểm tốn viên xác định phương pháp phạm vi cơng việc Về mặt số lượng: với phát triển qui mô, sản phẩm ngân hàng, Ban KTNB cần kết hợp với Khối Quản trị nguồn lực, Trung tâm đào tạo có kế hoạch tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp Hiện ACB có 253 chi nhánh Phòng Giao dịch nước theo chiến lược phát triển đến cuối năm 2010 ACB có tới 300 chi nhánh Phịng Giao dịch Thêm vào đó, đời hàng loạt sản phẩm ngân hàng với dịch vụ gia tăng số lượng KTV (125 nhân viên) chưa đáp ứng 91 cấp bậc phụ cấp KTV Hiện nay, ngồi vị trí Trưởng /Phó Ban KTNB, vị trí Trưởng Bộ phận kiểm tốn, Ban KTNB chưa có phân cấp lực trình độ đội ngũ nhân viên KTNB Điều không tạo động lực cho nhân viên kiểm toán Cần có sách việc phân cấp nhân viên kiểm toán Đề xuất cấp bậc đội ngũ nhân viên kiểm toán sau: Kiểm tra viên cấp I người làm tốt nghiệp vụ ngân hà ng; Kiểm tra viên cấp II người làm tốt hai nghiệp vụ ngân hàng trở lên; Kiểm tra viên cấp III người làm tốt tất nghiệp vụ ngân hàng Song song với việc phát triển đội ngũ KTV nội nộ mặt chất lượng số lượng yếu tố khơng phần quan trọng để có đội ngũ KTV nội giỏi sách đãi ngộ Ngồi lương áp dụng theo cấp bậc, chức vụ cần qui định cho KTV nội hưởng phụ cấp trách nhiệm tương ứng với trình độ cống hiến KTV nội 3.3.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động kiểm tốn nội Khối lượng giao dịch ngân hàng lớn, khối lượng tiền tệ lưu thông lớn Sự phát triển hệ thống xử lý kiện điện tử thực tế nâng cao nhiều lực kiểm soát ngân hàng, ngược lại, điều làm nảy sinh nhiều loại rủi ro khác xuất phát từ lỗi máy tính gian lận gây nên Do khó khăn việc tìm sai sót gian lận ngân hàng thực nghiệp vụ hệ thống máy vi tính nên để giải khó khăn địi hỏi kiểm tốn viên phải có trình độ cao máy vi tính Mặt khác, khối lượng công việc ngày nhiều để thuận lợi cho việc kiểm tra, hỗ trợ công tác theo dõi chỉnh sửa lập báo cáo tự động nh ân viên kiểm tốn tồn hệ thống, bên cạnh trang thiết bị cần thiết đầy đủ 92 hiệu quả, Ngân hàng Á Châu cần sớm xây dựng hồn thiện chương trình phần mềm Checklist cho kiểm toán viên nội 3.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội 3.4.1 Kiến nghị quan chức Thứ nhất, thành lập quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng đơn vị thuộc Ngân hàng nhà nước Trên sở máy Thanh tra Ngân hàng nhà nước có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu (về thể chế, mơ hình tổ chức, người phương pháp) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Qua bước tạo tiền đề để đến sau năm 2010 xây dựng Cơ quan Giám sát tài tổng hợp, có vị vai trị cao việc thực chức giám sát an tồn tồn hoạt động tài chính, bao gồm ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm Mục tiêu trách nhiệm Cơ quan giám sát an tồn hoạt động ngân hàng Ngân hàng nhà nước góp phần bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống Tổ chức tín dụn chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng, bảo vệ lợi ích cơng chúng Thứ hai, hồn thiện điều kiện tiên cho hệ thống giám sát có hiệu Ưu tiên đổi mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra Ngân hàng nhà nước theo hướng nâng cao tính độc lập, thống hoạt động nghiệp vụ đạo, điều hành Cơ quan giám sát an toàn hoạt động ngân hàng quản lý Thống đốc ngân hàng nhà nước Mặt khác cần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng Trước mắt, cần đưa nội dung giám sát ngân hàng định hướng đổi hệ thống giám sát ngân hàng, đặc biệt tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng vào Luật ngân hàng nhà nước Luật Tổ chức tín dụng 93 Đồng thời bảo đảm để Cơ quan giám sát an toàn hoạt động ngân hàng có đủ quyền lực cần thiết q trình thực nhiệm vụ giám sát an toàn hệ thống việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động Tổ chức tín dụng Hiện đại hóa sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin công tác tra, giám sát ngân hàng Thứ ba, đổi nâng cao hiệu phương pháp giám sát ngân hàng Nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chỗ, giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng; sử dụng kết hoạt động kiểm toán nội kiểm tốn độc lập làm cơng cụ hỗ trợ cho trình giám sát từ xa tra chỗ Hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng; đồng thời đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng, bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp ước vốn (Basel II) sau năm 2010 Trong thời gian tới, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại, để phát huy vai trò KTNB công tác quản trị, ngân hàng cần đổi kiện tồn mơ hình tổ chức máy, quy chế KTNB ngân hàng thương mại Việt Nam 3.4.2 Kiến nghị ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Thứ nhất, Ngân hàng Á Châu cần nâng cao nhận thức vai trò, chức nhiệm vụ KTNB Ban quản trị ngân hàng cần ý thức ngồi mục đích báo cáo quản lý nhà nước, KTNB cịn đóng vai trị quan trọng công tác quản trị ngân hàng Đối với HĐQT Ban điều hành cần quan 94 tâm, ưu tiên nguồn lực cách thích đáng cho việc hình thành, hoàn thiện phát triển hệ thống Đối với phận, phòng ban Ngân hàng, cần phải hiểu KTNB hỗ trợ việc thực trách nhiệm KSNB trao đổi thông tin sáng kiến kinh doanh thông lệ tốt nhằm đạt mục tiêu đề để có phối hợp tốt cơng việc Thứ hai, phận KTNB phải độc lập, khách quan Để KTNB hoạt động hữu hiệu, tránh mâu thuẫn nghiệp vụ, KTNB phải hoạt động kiểm toán độc lập với hoạt động nghiệp vụ thủ tục KSNB hàng ngày Bộ phận KTNB có quyền thực kiểm tốn tất phịng ban chức Ngân hàng, quyền lập báo cáo sai phạm phát Thứ ba, máy KTNB phải tổ chức thành hệ thống thống Ngân hàng từ Hội sở đến Chi nhánh, theo phương thức vừa tập trung, vừa phân tán Nhờ vậy, Hội sở định dạng kiểm sốt tốt rủi r o xảy Thứ tư, phạm vi nội dung hoạt động KTNB phải không giới hạn Tất hoạt động chủ thể Ngân hàng đối tượng KTNB Nội dung kiểm toán nội Ngân hàng cần phân chia theo nghiệp vụ kinh doanh mà ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng Điều bao hàm yếu tố KTNB phải cung cấp đầy đủ nguồn lực thích hợp để thực hiệc mục tiêu đề Thứ năm, trình độ kỹ làm việc KTV nội nhân tố quan trọng để hoạt động kiểm tốn nội có chất lượng, hiệu quả, KTV nội có khả kiểm tra lĩnh vực hoạt động ngân hàng Khả chun mơn cịn nhằm đảm bảo KTNB đưa đánh giá, khuyến nghị có giá trị nhằm cải tiến hoạt động Ngân hàng Để nâng cao khả chun mơn KTV nội bộ, địi hỏi KTV nội phải thường xuyên đào tạo tự đào tạo để nâng cao trình độ học vấn, kinh nghiệm chuyên môn 95 Thứ sáu, sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán gồm quy chế, quy trình, kế hoạch KTNB phải hồn thiện theo hướng hội nhập theo sát với chuẩn mực quốc tế, tiêu chuẩn Basel II Thứ bảy, ACB cần hoàn thiện Điều lệ kiểm toán nội nhằm tăng cường vị trí quyền hạn phận ngân hàng thương mại Điều lệ phải nêu rõ mục tiêu, phương pháp tiến hành KTNB; xác định rõ nhiệm vụ KTNB; xác định nguyên tắc tiến hành KTNB mối quan hệ với phòng ban nghiệp vụ khác Thứ tám, ACB phải hồn thiện mơi trường KSNB tạo tiền đề cho hoạt động KTNB hoạt động hiệu Tóm lại, KTNB Ngân hàng Á Châu có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng; cấu trúc nòng cốt quản trị điều hành ngân hàng; sở, điều kiện tiên quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Do đó, ACB tổ chức tốt KTNB góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, gia tăng giá trị cho ngân hàng Kết luận Chương Chương luận văn làm rõ cần thiết phải hoàn thiện cơng tác kiểm tốn nội ngân hàng, nêu lên ngun tắc hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng TMCP Á Châu Từ đó, luận văn đưa số kiến nghị để hồn thiện cơng tác kiểm toán nội Ngân hàng TMCP Á Châu 96 KÉT LUẬN Có thể khẳng định kiểm tốn nội nhu cầu hoạt động tất yếu doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Điều khẳng định rõ nét nước vận hành kinh tế theo chế thị trường nước ta Để hội nhập với kinh tế giới, hệ thống Ngân hàng thương mại cần phải thiết lập cải cách hệ thống quản trị, thực quản lý theo quản trị rủi ro Một công cụ quản trị rủi ro ngân hàng kiểm tốn nội Nhìn chung, hoạt động kiểm tốn nội chưa có hệ thống lý luận hồn chỉnh qui trình thực phương pháp áp dụng Luận văn đặt giải tồn diện mặt lý luận kiểm tốn nội ngân hàng thương mại, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu; từ rút mặt đạt mặt tồn tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Kèm theo đó, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Tuy nhiên, trình hạn chế kiến thức kinh nghiệm thân Tác giả, phạm vi nghiên cứu chưa đầy đủ nên Luận văn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo Trường học viện ngân hàng, anh (chị) Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Hà Nội để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kết đạt Luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin A.Arens James K.Loebbecke, Kiểm toán, dịch biên soạn Đặng Kim Cương Phạm Văn Được, NXB Thống kê Bộ Tài chính, Hướng dẫn thực kiểm toán nội doanh nghiệp Nhà nước, ban hành kèm Thông tư số 171/1998/TT-BTC ngày 22/12/1998 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ Tài chính, Quy chế kiểm toán nội áp dụng doanh nghiệp Nhà nước, ban hành kèm theo Quyết định số 832 TC/QĐ/CĐKT, ngày 28/10/1997 Bộ trưởng Bộ Tài GS.TS.Nguyễn Quang Quynh (2001), Kiểm tốn tài chính, NXB Tài GS.TS.Nguyễn Quang Quynh (2001), Lý Thuyết kiểm toán, NXB Tài Ngân hàng Nhà nước, Quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 Thống đốc NHNN Ngân hàng Nhà nước, Quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 03/1998/QĐ-NHH3 ngày 03/01/1998 Thống đốc NHNN Ngân hàng Nhà nước, Quy chế kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước, ban hành kèm theo Quyết định số 486/2003/QĐNHNN ngày 19/05/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước PGS.PTS Đặng Văn Thanh, PTS Lê Thị Hịa (1997), Kiểm tốn nội - Lý luận hướng dân nghiệp vụ, NXB Tài 10 Ngân hàng TMCP Á Châu (2009) Báo cáo thường niên 11 Ngân hàng TMCP Á Châu (2009, Bản công bố thông tin Phụ lục 2.1: Đề cương kiểm toán chi nhánh Hà Nội năm 2010 NGÂN HÀNG Á CHÂU BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2010 12.Ngân hàng TMCP Á Châu (2006), Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội 13.Ngân hàng TMCP Á Châu (2006), Sổ tay kiểm toán nội 14.Tài liệu nội khác Ngân hàng TMCP Á Châu 15.Victor Z.Brinhk Herbert Witt (2000), Kiểm toán nội đại Đánh giá hoạt động hệ thống kiểm sốt, NXB Tài 16.Website: www.acb.com.vn,www.kiemtoan.com.vn ĐỀ CƯƠNG KIỂM TOÁN CHI NHÁNH HÀ NỘI Thời gian kiểm tra: dự kiến thực ngày 09 tháng 01 năm 2010 đến ngày 09 tháng 02 năm 2010 Thành phần đoàn KTNB: gồm người, chia thành nhóm nghiệp vụ: Nhóm tín dụng, gồm tín dụng doanh nghiệp tín dụng cá nhân: người Nhóm tốn quốc tế: người Nhóm kế tốn: người Nhóm Giao dịch ngân quỹ: người Kết thúc trình kiểm tra hồ sơ, chứng từ, đồn chia thành nhóm thực kiểm kê tài sản chấp/cầm cố nhóm kiểm quỹ ấn có giá Phạm vi nơi dung kiểm tra: 3.1 Phân tích cấu nhân chi nhánh - Kiểm tra phù hợp việc phân công công việc chi nhánh; - Kiểm tra việc phân quyền TCBS nhân viên, sở đánh giá tình hình phân cơng cơng việc Trưởng phận có tách bạch cơng việc hay cịn nhân viên kiêm nhiệm chức danh khác ảnh hưởng tới hiệu cơng việc 3.2 Nghiệp vụ tín dụng - Khảo sát quy trình tín dụng thực tế chi nhánh, so sánh với quy trình chuẩn ACB, từ đưa điểm chưa hợp lý đồng thời đề xuất kiến nghị khắc phục nhằm hạn chế rủi ro tiềm ẩn xảy ra; - Phân tích cấu dư nợ loại cho vay đơn vị, để từ áp dụng phương pháp chọn mẫu thích hợp; - Kiểm tra chọn mẫu hồ sơ vay, cụ thể: tính pháp lý hồ sơ vay; tình thống hợp lý thơng tin Tờ trình thẩm định tài với chứng từ khách hàng cung cấp; phương pháp định giá tài sản đảm bảo; thẩm quyền ký duyệt Tờ trình thẩm định tài chính, phiếu thẩm định tài sản đảm bảo, thẩm quyền phê duyệt cho vay, ký kết Hợp đồng; tính quán thống thông tin hợp đồng chứng từ khách hàng cung cấp đối chiếu với thông tin TCBS; việc điều chỉnh lãi, miễn giảm lãi vay, kiểm tra khớp hồ sơ số liệu máy tính; - Phân tích tình hình nợ q hạn, phân tích ngun nhân nợ hạn, hướng xử lý biện pháp khắc phục; 1.1 Nghiệp vụ toán quốc tế Kiểm tra quy trình L/C, quy trình nhƠ0 thu, nghieap v chuyên tiền niean 1.2 Nghiệp vụ kế tốn - Kiểm tra việc tuân thủ quy chế chi tiêu nội bộ; - Kiểm tra việc theo dõi, quản lý tài sản cố định công cụ lao động đơn vị; - Kiểm tra việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ toán chuyển tiền; 1.3 Nghiệp vụ giao dịch - ngân quỹ: - Kiểm tra việc tuân thủ quy chế, quy trình nghiệp vụ giao dịch ngân quỹ ACB ban hành; - Phân tích tính hiệu khâu kiểm soát nghiệp vụ giao dịch; - Kiểm tra việc quản lý hồ sơ lưu trữ chứng từ đơn vị; - Kiểm tra tình hình an toàn kho quỹ theo quy chế hoạt động kho quỹ ACB ban hành Bộ PHẬN KTNB KHU Vực PHÍA BẮC 101 TRƯỞNG Bộ PHẬN Phụ lục 2.2: Trích Báo cáo KTNB chi nhánh Hà Nội năm 2010 NGAN HÀNG TMCP Á CHAU BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2010 BÁO CÁO KIỂM TOÁN NỘI BỘ CHI NHÁNH HÀ NỘI NĂM 2007 Kính gửi: - Trưởng Ban Kiểm soát - Chủ tịch HĐQT Ngân Hàng Á Châu - Tổng Giám Đốc Ngân hàng Á Châu - Giám Đốc Chi nhánh ACB Hà Nội - Căn Quyết định số 1215/TCQĐ-KTNB.10 ngày 09 tháng 01 năm 2010 Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng TMCP Á Châu V/v cử Đồn tình hình hoạt động nghiệp vụ giao dịch, tín dụng, tốn quốc tế ACB Chi nhánh Hà Nội - Căn theo đề cương kiểm toán lập ngày 09 tháng 01 năm 2010 Ban kiểm tốn nội Ngân hàng Á Châu - Đồn KTNB thực việc kiểm tra đánh giá tình hình hoạt động Chi nhánh ACB Hà Nội từ ngày 09/01/2010 đến 09/02/2010 bao gồm lĩnh vực hoạt động sau: Phần A : Cơ cấu tổ chức nhân - Phân công nhiệm vụ - Đào tạo nghiệp vụ Phần B : Nghiệp vụ tín dụng Phần C : Nghiệp vụ giao dịch-ngân quỹ Phần D : Nghiệp vụ TTQT Phần E : Nghiệp vụ Kế toán Kết kiểm tra sau : Phần A CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN Sự - ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 102 103 PHẦN B NGHIỆP VỤ T , Thẩm định tài khách hàng vay lập tờ trình: a Thẩm định khách hàng vay Có 02 trường hợp tờ trình thẩm định khách hàng khơng có chữ ký trưởng phận Có 02 trường hợp hồ sơ vay khơng có thơng tin CIC người bảo lãnh thành viên góp vốn vào doanh nghiệp Chi tiết Phụ lục 01TD đính kèm b Nhận xét kiến nghị Ban KTNB - Trưởng phận tín dụng doanh nghiệp cá nhân cần kiểm soát chi tiết hồ sơ tất hồ sơ vay trước trình Ban Tín dụng phê duyệt, đồng thời nhân viên A/O chịu trách nhiệm tính xác thực thơng tin tờ trình phù hợp kiến nghị khoản vay đề xuất - Đối với khách hàng dùng tài sản đảm bảo để vay vốn, nhân viên A/O cần phải đề nghị khách hàng bổ sung giấy tờ phù hợp để chứng minh mối quan hệ người vay người bảo lãnh như: Giấy khai sinh, hộ khẩu, Giấy xác nhận quyền địa phương Đề nghị Chi nhánh xem xét nội dung kiến nghị cụ thể mà đoàn KTNB nêu theo nghiệp vụ để có biện pháp khắc phục thời gian sớm Giám đốc Chi nhánh, trưởng phòng giao dịch thực cơng tác rà sốt lại chỉnh sửa vấn đề nêu báo cáo, gửi kết chỉnh sửa Ban KTNB trước ngày 06 tháng 12 năm 2007 Đối với vấn đề chưa khắc phục kịp thời, vào ngày 02 hàng tháng, Chi nhánh phải làm báo cáo nguyên nhân gửi Ban KTNBTRƯỞNG ĐỒN hồn ... kiểm toán nội kiểm toán nội ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương. .. VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN NỘI Bộ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan kiểm toán nội kiểm toán nội ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, chất, chức hình thức kiểm toán nội. .. thức kiểm toán nội hiệu hoạt động ngân hàng 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIEM TOÁN NỘI Bộ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu 2.1.1 Quá trình

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w