1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

109 GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn THƯƠNG tín SACOMBANK,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 685,57 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG J KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Ị BỀ TÀI: K A Giáo viên hướng dẫn NGƯT.PGS.TS Tô Kim Ngọc Sinh viên thực Trần Thanh Tâm Lớp K14 NHTMM Khoa Ngân hàng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Họ tên : Trần Thanh Tâm Sinh viên lớp : NHTMM Khoa : Ngân hàng Khóa: 2011 - 2015 Trường : Học Viện Ngân Hàng Em xin cam đoan Khóa luận “Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Cổ phần Thương mại Sài Gòn Thương Tín-Sacombank” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, có nguồn gốc trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thanh Tâm KÝLỜI TỰCÁM VIẾTƠN TẮT Trải qua năm học Học viện Ngân hàng, ngơi trường có bề dày lịch sử môi trường học tập động dạy nhiệt tình thầy, cơ, em tiếp thu nhiều kiến thức quý giá để trang bị cho nghề nghiệp tương lai Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện thầy, cô giáo Trường, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Ngân hàng truyền thụ cho em nhiều kiến thức trình em học tập trường Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới NGUT.PGS.TS.Tô Kim Ngọc - giáo viên trực tiếp hướng dẫn em viết khóa luận Mặc dù bận rộn với nhiều công việc cố dành thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt q trình thực khóa luận Nhờ đó, em có kiến thức quý báu cách thức nghiên cứu vấn đề nội dung đề tài, để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng việt AMC Công ty quản lý tài sản BDS Bất động sản BIS Ngân hàng toán Quốc tế BCTC CIC Nguyên nghĩa Tiếng anh Asset Management Company Bank for International Settlements Báo cáo tài Trung tâm thơng tin tín dụng Credit Information Center DNNN DNNN GDP Tơng sản phâm Quốc nội Gross Domestic Product IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế International Monetary Fund Công ty Quản lý tài sản Korea Asset Management Corporation HHNH Hàn Quốc Hiệp hội Ngân hàng NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại KAMCO NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phần TCTD TƠ chức tín dụng TSDB Tài sản đảm bảo VAMC Công ty quản lý tài sản Việt Vietnam Asset Nam Management Company Ngân hàng thương mại ACB cô phần Á Châu Asia Commercial Bank Joint Stock Commercial BIDV Eximbank MB Sacombank Ngân hàng Dầu tư Phát triển Việt Nam Bank for Investment and Development of Vietnam Ngân hàng thương mại cô phần Vietnam Export Import Xuất nhập khâu Việt Nam Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng thương mại Military Commercial cô phần Quân Dội Joint Stock Bank Ngân hàng thương mại cô phần Saigon Thuong Tin Commercial Sài Gịn Thương Tín Joint Stock Bank Chữ viết tắt SHB Techcombank Vietcombank Vietinbank Nguyên nghĩa Tiếng việt Nguyên nghĩa Tiếng anh Ngân hàng thương mại cổ phần Saigon - Hanoi Commercial Sài Gòn - Hà Nội Joint Stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Technological and Commercial Kỹ Thương Việt Nam Joint Stock Bank Ngân hàng Ngoại thương Việt Joint stock commercial Bank for Nam Foreign Trade of Vietnam Ngân hàng Công thương Việt Vietnam Joint Stock Commercial Nam Bank for Industry and Trade HỆ THỐNG BẢNG BIỂU ĐỒ THỊ I DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại nợ IMF Bảng 2: Phân loại nợ BIS Bảng 3: Phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT -NHNN Bảng 4: Phân loại nợ xấu trước năm 1998 sau năm 1998của TrungQuốc 24 Bảng : Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Việt Nam từ năm 2005đến tháng2/2015 32 Bảng : Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng niêm yết giai đoạn 2012 - 2014 34 Bảng : Một số tiêu tài Sacombank giai đoạn 2011 - 2014 35 Bảng : Cơ cấu tài sản Sacombank giai đoạn 2012 - 2014 .40 Bảng : Cơ cấu nguồn vốn Sacombank giai đoạn 2012 - 2014 41 Bảng 10 : Quy mô,tốc độ tăng trưởng tỷ lệ nợ xấu Sacombank 42 Bảng 11 : Quy mô Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng niêm yết giai đoạn 2012 - 2014 43 Bảng 12: Nợ xấu theo nhóm nợ Sacombank giai đoạn 2012 - 2014 46 Bảng 13: Tỷ lệ Nợ có khả vốn/ Tổng dư nợ- Nợ có khả vốn/ Tổng Bảng : Tỷ lệ Quỹ dự giai phòng rủi2011-2014 .47 ro/Nợ xấu Sacombank giai đoạn 2011 - 2014 48 nợ xấu14của Sacombank đoạn Bảng 15 Trích lập sử dụng dự phòng cho vay thuê tài Sacombank giai đoạn 2011-2014 58 Bảng 16: Số nợ xấu xử lý qua năm toàn hệ thống 61 Bảng 17: Tỷ trọng nhóm Tổng nợ xấu nợ nhóm DPRR 2011-2014 Sacombank 60 II DANH MỤC HÌNH Biểu đồ : Giá trị nợ xấu (tỷ đồng) tỷ lệ nợ xấu Việt Nam giai đoạn 20052/2015 32 Biểu đồ : Mức huy động vốn Sacombank từ 2011-2014 37 Biểu đồ 3: Dư nợ tín dụng Sacombank từ 2011-2014 38 Biểu đồ 4: Lợi nhuận trước thuế Sacombank giai đoạn 2011-2014 .39 Biểu đồ Lợi nhuận trước thuế số ngân hàng năm 2014 39 Biểu đồ : Tỷ lệ nợ xấu Sacombank từ 2011-2014 42 Biểu đồ : Tổng nợ xấu ngân hàng niêm yết giai đoạn 2012 - 2014 .44 Biểu đồ : Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng niêm yết giai đoạn 2012 - 2014 .45 Biểu đồ : Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ Sacombank giai đoạn 2012 - 2013 46 Sơ đồ 1: Mơ hình Ban đọa ngăn chặn xử lý nợ hạn Sacombank 51 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề nợ xấu NHTM .3 1.1.1 Khái niệm, phân loại tiêu phản ánh nợ xấu .3 1.1.2 Nguyên nhân gây nợ xấu 1.1.3 Hệ nợ xấu 12 1.2 Những vấn đề xử lý nợ xấu 14 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nợ xấu Ủy ban Basel .14 1.2.2 Các biện pháp phòng ngừa nợ xấu 15 1.2.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu 18 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU 32 2.1 Tồ ng quan thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu hệ thống NHTM VN .32 2.2.2 Diễn biến tình hình nợ xấu qua năm 41 2.2.3 Xử lý nợ xấu Sacombank 50 2.3 Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu NHTMCP Sài Gịn Thương Tín .57 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN .66 3.1 Định hướng hoạt động NHTMCP Sài Gịn Thương Tín thời gian tới 66 3.1.1 Định hướng chung 66 3.1.2 Định hướng kiểm soát xử lý nợ xấu 67 3.2 Giải pháp xử lý nợ xấu 68 3.3 Kiến nghị với quan nhà nước 70 10 - Năm là, tiếp tục tăng cường trích lập sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Việc bổ sung vốn dự phòng tạo điều kiện cho ngân hàng mạnh tay địi nợ, có thời gian lý tài sản chấp mức giá hợp lý, tạo nên nguồn thu cho năm sau - Sáu /à, ngân hàng cần hoàn thiện chế quản trị nội bộ, đảm bảo có người có thẩm quyền có trách nhiệm ngân hàng định có giám sát chặt chẽ, để đảm bảo khơng xung đột lợi ích, khơng có thơng đồng lợi ích nhóm 3.3 Kiến nghị với quan nhà nước 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Hịa thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng Đó hoạt động liên quan tới công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ tục liên quan đến phá sản, phân chia tài sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế Khuôn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng ngăn ngừa hiệu tiêu cực làm nguy nợ xấu phát sinh 3.3.1.2 Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định cụ thể, tạo khuôn khổ pháp lý cho cơng ty BAMC chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sở hữu đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN 71 3.3.1.3 Đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp Hậu gánh nặng nợ xấu Ngân hàng mà vốn hậu cấu kinh tế không hợp lý, điều hành yếu đại phận DNNN Vì vậy, Chính phủ cần tiến hành đẩy nhanh mạnh nũa công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá DNNN để giúp Ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Điều tạo hội để Ngân hàng tăng cường đầu tư cho kinh tế góp phần hạn chế nợ xấu 3.3.1.4 Tăng cường vai trị giám sát nội kiểm sốt doanh nghiệp Chuẩn bị cho trình hội nhập tài khu vực quốc tế khơng cần thay đổi lớn, đồng sách đầu tư, tài chính, mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài chính, kế tốn Điều đồng nghĩa với việc tăng cường vai trò hoạt động kiểm tra giám sát nội Các công ty kiểm tra không dừng lại việc cung cấp đơn đối với kiểm toán mà cần tư vấn cho doanh nghiệp tài chính, kế tốn giải pháp quản lý Phát triển hoạt động kiểm toán bắt buôc doanh nghiệp, thực công khai tài sở báo cáo tài tạo điều kiện cho Ngân hàng việc đưa định cho vay hợp lý, an toàn, giúp hạn chế nợ xấu 3.3.1.5 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Chính phủ cần nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng theo định kỳ trì cách liên tục làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng Bên cạnh đó, Chính phủ cần xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với NHNN Thứ nhất: NHNN nên tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống Ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động Ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải Ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần 72 NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước ngồi hay chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lịng tin khách hàng với Ngân hàng Thứ hai: NHNN nên có quy định cụ thể, biện pháp quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các Ngân hàng phải tuân thủ theo chế tín dụng thống NHNN, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN cần phát huy vai trị việc cung cấp thơng tin cách đầy đủ, kịp thời, xác Trung tâm CIC cần kết hợp chặt chẽ với NHTM để khai thác triệt để thông tin khách hàng Như vậy, NHTM có đủ thông tin để định cho vay thu nợ xác NHNN cần tăng cường việc kiểm sốt NHTM thơng qua hình thức giám sát từ xa tra chỗ NHNN nên nhận xét đánh giá hoạt động kiểm toán nội NHTM lĩnh vực có rủi ro cao Cần ban hành văn có yêu cầu tối thiểu bắt buộc NHTM thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội để tiện cho việc quản lý NHNN Thứ ba: Trong thời gian qua, NHNN quan tâm tới vấn đề xử lý nợ xấu NHTM việc văn hướng dẫn thực xử lý nợ xấu Tuy nhiên, để tạo điều kiện cho NHTM thực tốt công việc xử lý nợ xấu mình, NHNN cần sửa đổi, bổ sung quy định phần loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Ngân hàng theo Quyết định 493 theo hướng: Quy định cụ thể phương pháp để xác định nợ xấu NHTM, việc phân loại nợ xấu xác định nợ xấu phải dựa sở đán giá khách hàng theo tiêu chí tình hình tốn nợ tình hình tài khách hàng, đặc biệt khách hàng tổ chức, doanh nghiệp, đánh gia, phân loại theo loại nợ riêng lẻ Thứ tư: Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành Ngân hàng gây mà cịn hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, điều hành yếu đại phận DNNN Đề nghị NHNN báo cáo Chính Phủ cần đẩy mạnh 73 công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hóa DNNN để tạo nên khu vực động hiệu Nhà nước cần phải đặt vấn đề xử lý nợ xấu tồn đọng NHTM chiến lược chung Chính phủ để thực tái cấu Ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM Thứ năm: NHNN cần lượng hóa trình độ cán lãnh đạo NHTM theo nguyên tắc: Ngân hàng để tiêu nợ xấu cao, lãnh đạo Ngân hàng phải chịu trách nhiệm như: rút ngắn thời gian chức, kéo dài thời hạn nâng lương, thuyên chuyển công tác, liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ sáu: Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống Ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh q trình đại hóa NHTM sở cơng nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước ngồi Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nước để tăng cường lực tài chính, khả cạnh tranh, kỹ quản trị phù hợp với thực tế kinh tế động, tăng trưởng liên tục, bền vững Thứ bảy: NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn kinh tế Đặc biệt nâng cao khả trích lập dự phịng rủi ro, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ không lường trước khơng có khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn, kinh tế suy thối, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước qua thách thức 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Thứ nhất: HHNH cần có biện pháp kịp thời nắm tình hình, phản ánh vướng mắc trình thực thi luật Ngân hàng luật liên quan, đồng thời kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành sửa đổi bổ sung, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Ngân hàng luật có liên quan 74 Thứ hai: HHNH nên theo dõi tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cụ thể Ngân hàng hội viên để kịp thời nắm bắt tình hình, khó khăn, vướng mắc hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị nợ xấu nói riêng tổ chức hội viên; từ tổng hợp, phản ánh với quan Nhà nước thẩm quyền để xem xét, tháo gỡ Thứ ba: HHNH cần thực chức thông tin, tuyên truyền, quảng bá chủ trương sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực Ngân hàng nói chung vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng, song song với thành lập diễn đàn trao đổi vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị nợ xấu Ngân hàng, góp phần hỗ trợ Ngân hàng hội viên đạt mục tiêu kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ tư: HHNH nên tổ chức xuất phát hành Tạp chí Thị trường Tài - Tiền tệ ấn phẩm sách báo có trình bày rõ vấn đề liên quan đến quản trị nợ xấu để giúp cập nhật thơng tin kiến thức bổ ích cho Ngân hàng thành viên Thứ năm: HHNH xây dựng kế hoạch, nội dung đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát vấn đề quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng từ chương trình tài trợ nước ngoài, nhằm cập nhật kiến thức, kỹ nghiệp vụ Ngân hàng quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đồng thời, tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng, khảo sát nước nước nhằm đáp ứng yêu cầu Ngân hàng Hội viên Bên cạnh đó, HHNH hợp tác với Học viện, Viện nghiên cứu, Trường Đại học trung học chuyên nghiệp, Trung tâm Đào tạo nước, nước việc đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ Ngân hàng, tiếp nhận chương trình dự án tài trợ lĩnh vực đào tạo thực chương trình dự án từ tổ chức nước quốc tế có liên quan đến quản trị nợ xấu hoạt động Ngân hàng nhằm nâng cao kiến thức cho Ngân hàng hội viên 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu NHMTCP Sài Gịn Thương Tín thời gian tới để giúp ngân hàng thực định hướng kinh doanh tương lai khắc phục điểm hạn chế, vướng mắc thực tế Bên cạnh đó,xử lý nợ xấu vấn đề riêng NHTM mà cần có hỗ trợ, quan tâm phối hợp hoạt động nhiều quan liên quan, vậy, tác giả đưa số kiến nghị NHNN, Chính phủ Hiệp hội ngân hàng để giúp NHTMCP Sài Gịn Thương Tín giải vấn đề tồn đọng xử lý nợ xấu mình, góp phần làm lành mạnh chất lượng tín dụng tồn hệ thống Với định hướng giải pháp vậy, mong thời gian tới NHTMCP Sài Gịn Thương Tín hoạt động có hiệu cơng tác xử lý nợ xấu KẾT LUẬN Có thể thấy thời gian qua, nợ xấu vấn đề nhức nhối gây tắc nghẽn hoạt động hệ thống ngân hàng ảnh hưởng sâu rộng đến toàn kinh tế Đứng trước nguy đấy, từ năm 2012 đến nay, Sacombank liên tục có hành động biện pháp liệt để nhằm giải nợ xấu Với nỗ lực tâm bước đầu đạt số kết định, kèm với bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục Với mục đích nghiên cứu, đưa lý luận nhằm đánh giá mặt ưu, nhược điểm hoàn thiện giải pháp xử lý nợ xấu NHTMCP Sài Gịn Thương Tín, đề tài “ Giải pháp xử lý nợ xấu NHTMCP Sài Gịn Thương Tín” em thực đưa số vấn đề kết sau: Thứ nhất, đề tài đưa lý thuyết nợ xấu xử lý nợ xấu, từ làm tảng để đưa phân tích, nghiên cứu thực trạng nợ xấu nỗ lực giải NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Thứ hai, đề tài tiếp cận kinh nghiệm xử lý nợ xấu Quốc gia Thế giới Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ từ với điều kiện, tình hình thực tế diễn biến nợ xấu Việt Nam để rút học kinh nghiệm Thứ ba, đề tài xem xét cách khoa học, khách quan nỗ lực xử lý nợ xấu NHTMCP Sài Gòn Thương Tín thời gian qua Trên sở phân tích đưa điểm thiếu sót dựa kinh nghiệm Quốc gia khác, đề tài đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện giải pháp xử lý nợ xấu, đồng thời nâng cao hiệu chất lượng tín dụng kìm hãm gia tăng nợ xấu tương lai Hoàn thiện đề tài này, mong muốn thể đóng góp số quan điểm vào việc hoàn thiện giải pháp xử lý hạn chế phát triển nợ xấu Sacombank Tuy nhiên, tính phức tạp, chuyên sâu vấn đề hạn chế kiến thức, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập Tín dụng ngân hàng Khoa Ngân Hàng-Bộ môn Ngân Hàng Thương Mại T.S Hồ Diệu (2001) Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Hà Nội NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng ( 2012) , Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Trần Thị Lĩnh ( 2014) Khóa luận tốt nghiệp : VAMC-Khả xử lý nợ xấu cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 21/1/2013 việc ban hành : Quy định phân loại tài sản có, mức trích,phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Báo cáo tài hợpnhất NgânhàngTMCP SàiGịn Thương Tín năm2012 Báo cáo tài hợpnhất NgânhàngTMCP SàiGịn Thương Tín năm2013 Báo cáo tài hợpnhất NgânhàngTMCP SàiGịn Thương Tín năm2014 9.Sổ tay tín dụng NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 10 Quyết định số 97/2013/QĐ-HĐQT Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin việc ban hành “ Quy chế quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng” 11 Hà Phương, 2014a “Kinh nghiệm xử lý nợ nước - kì 1: Trung Quốc” theo Tri thức trẻ/Vnep, cafef.vn, ngày 29/1/2014 12 Hà Phương, 2014b “Kinh nghiệm xử lý nợ nước - kì 2: Hàn Quốc” theo Tri thức trẻ/Vnep, cafef.vn, ngày 30/1/2014 13 TS Phan Minh Ngọc, 2006, “Nguyên nhân vấn đề nợ xấu có quy mơ lớn Việt Nam”, ĐH Kyushu, Nhật Bản, Vneconomy 14 2012, “Nhức nhối nợ xấu: Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc”, finance.tvsi.com.vn, ngày 2/8/2012 15 Duy Phương, 2014, “Nợ xấu thực còm xấu hơn”, Báo ngày 23/2/2014 16 Hoàng Thủy Yến, 2013, "Bức tranh nợ xấu giai đoạn 2011 - 2013”, Tạp chí tài ngày 7/1/2014 17 TS Phạm Hữu Hồng Thái, 2012, "Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam””, Tạp chí tài chính, ngày 3/12/2012 PHỤ LỤC 01 QUY ĐỊNH VỀ NỢ XẤU TẠI THÔNG Tư 02/2013/TT-NHNN NGÀY 21/01/2013 VỀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CĨ, MỨC TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG Dự PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều 3: Giải thích từ ngữ Nợ xấu (NPL) nợ thuộc nhóm 3, Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ nợ xấu so với tổng nợ từ nhóm đến nhóm Điều 10: Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; (ii) Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thuộc trường hợp sau đây: - Nợ khách hàng bên bảo đảm tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng cấp tín dụng theo quy định pháp luật; - Nợ bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng cơng ty tổ chức tín dụng tiền vay sử dụng để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp; - Nợ khơng có bảo đảm cấp với điều kiện ưu đãi giá trị vượt q 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp cho khách hàng thuộc đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; - Nợ cấp cho công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm sốt có giá trị vượt tỷ lệ giới hạn theo quy định pháp luật; - Nợ có giá trị vượt giới hạn cấp tín dụng, trừ trường hợp phép vượt giới hạn, theo quy định pháp luật; - Nợ vi phạm quy định pháp luật cấp tín dụng, quản lý ngoại hối tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Nợ vi phạm quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay, sách dự phịng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (v) Nợ thu hồi theo kết luận tra; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv) Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: (i) Nợ hạn 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; (v) Khoản nợ quy định điểm c (iv) khoản Điều hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vii) Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bị phong tỏa vốn tài sản; (viii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều (ix) Nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: (x) Đối với nợ hạn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: (xi) Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; (xii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; (xiii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có đủ sở thơng tin, tài liệu đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn (xiv) Đối với nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: (xv) Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu 03 tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; (xvi) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; (xvii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có đủ sở thơng tin, tài liệu để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn cấu lại (xviii) Nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Xảy biến động bất lợi môi trường, lĩnh vực kinh doanh tác động tiêu cực trực tiếp đến khả trả nợ khách hàng (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, môi trường kinh tế); b) Các tiêu khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn, dòng tiền, khả trả nợ khách hàng suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm qua 03 lần đánh giá, phân loại nợ liên tục; c) Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thơng tin tài theo u cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi để đánh giá khả trả nợ khách hàng d) Khoản nợ phân loại vào nhóm 2, nhóm 3, nhóm theo quy định điểm a, b c khoản từ 01 (một) năm trở lên khơng đủ điều kiện phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp đ) Nợ mà hành vi cấp tín dụng bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Điều 11: Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo 05 nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách hàng khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá có khả tổn thất cao Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không thực cam kết cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không khả thực nghĩa vụ cam kết Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định khoản Điều phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Có Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ có thời gian thử nghiệm tối thiểu 01 năm; b) Có sách dự phòng rủi ro theo quy định khoản Điều Thơng tư này; c) Có sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định, đo lường rủi ro tín dụng (trong bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng theo hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ) quản lý nợ; d) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc) việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phịng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tính độc lập phận quản lý rủi ro Điều 12: Mức trích lập dự phịng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: a) Nhóm 1: 0%; b) Nhóm 2: 5%; c) Nhóm 3: 20%; d) Nhóm 4: 50%; đ) Nhóm 5: 100% PHỤ LỤC 02: nợ MỘT giữ nguyên SỐ SỬAnhóm ĐỔI nợ BỔ Khoản SUNG nợ THEO THÔNG cấuTư lạiSỐ thời 09/2013/TT-NHNN hạn trả nợ giữ nguyên 11 Bổnợ nhóm sung theo khoản quy 3a định vàotại Điều Thông 10 tư sau:nhưng khách hàng không trả nợ "3a hạn đến Cơ cấu theolạithời thờihạn hạncơ trả cấu nợ lạigiữ ngun tổ chứcnhóm tín dụng, nợ: chi nhánh ngân hàng nước ngồi a) khơng Tổ chức tín tiếpdụng, tục giữ chi nhánh nguyênngân nhóm hàng nợ nước thực hiệnđược phânxem loạixét, khoản cấu nợ lại thời vào nhóm hạnnợ trảtương nợ vàứng giữ theo nguyên quynhóm định nợĐiều 10,được Điều phân 11 Thông loại trước tư này; cấu lại thời hạn (vi)trảTrong nợ khithời đáp hạn ứng đủ 05 (năm) điềungày kiện đầu sau: tiên tháng có yêu cầu (i) Ngân Khoảnhàng nợ mà Nhà việc nước, cấp tín tổ chức dụng tín khơng dụng, vi phạm chi nhánh quy ngânđịnh hàng củanước phápngoài luật; phải gửi báo (ii) cáo ViệcNgân cấu hàng lại Nhà thời nước hạn trả (Cơnợ quan phù Thanh hợptra,vớigiám mụcsátđích ngân hàng) dự án vay tình vốn hìnhtrong thực hợp đồng cấu tínlại dụng; thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo mẫu Phụ lục số 01 đính (iii)kèm Khách Thơng hàng tư này." sử dụng vốn mục đích; (iv) Việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ thực khách hàng khơng có khả trả nợ kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay phạm vi thời hạn cho vay khơng có khả trả nợ hết nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay thời hạn cho vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng, có phương án trả nợ khả thi, phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (v) Khi cấu lại thời hạn trả nợ giữ ngun nhóm nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đáp ứng quy định Ngân hàng Nhà nước giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn trường hợp cấu lại khoản nợ ngắn hạn để thành khoản nợ trung hạn, dài hạn b) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định điểm a khoản phải đảm bảo thực yêu cầu sau: (i) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ban hành quy định nội kiểm soát, giám sát việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ ngun nhóm nợ để thực thống tồn hệ thống, có chế kiểm sốt nội việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ đảm bảo kiểm tra, giám sát chặt chẽ, an tồn, phịng ngừa ngăn chặn việc lợi dụng cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ để phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng; (ii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải kiểm sốt nội dung, lý cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước báo cáo cụ thể nội dung, lý cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ cần thiết; (iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chủ động, tự định chịu trách nhiệm việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định Thông tư này; (iv) Với khoản nợ, việc thực cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định điểm a khoản thực 01 (một) lần; (v) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thường xuyên rà soát, đánh giá khả trả nợ khách hàng sau khoản nợ cấu lại thời hạn trả ... kém, NỢ XẤU đồng VÀ thời XỬ hỗ trợ LÝ NỢ XẤU khoản cho ngân hàng tốt TẠI NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN -2.1.Các Ngân phải chủtrạng độngnợ x? ?xấu lý nợ củanợmình sử dụng dự Tồnghàng quan thực xấu xử lý. .. lý nợ xấu NHTM Chương II: Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Chương III: Giải pháp kiến nghị xử lý nợ xấu NHTMCP Sài Gòn Thương Tín 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ... viên lớp : NHTMM Khoa : Ngân hàng Khóa: 2011 - 2015 Trường : Học Viện Ngân Hàng Em xin cam đoan Khóa luận ? ?Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Cổ phần Thương mại Sài Gòn Thương Tín- Sacombank” cơng trình

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w