1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK

117 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 329,8 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Tổng quan nghiên cứu 3 6. Kết cấu luận văn 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1.1. Cơ sở lý luận về nợ xấu 8 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 8 1.1.2. Phân loại nợ xấu 10 1.1.3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 13 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 13 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 15 1.1.4 Ảnh hưởng của nợ xấu 19 1.1.5 Tiêu chí cơ bản phản ánh nợ xấu 20 1.2. Cơ sở lý luận xử lý nợ xấu trong ngân hàng 22 1.2.1 Vai trò của công tác xử lý nợ xấu 22 1.2.1. Quy trình xử lý nợ xấu 24 1.2.1.1 Nhận diện nợ xấu 24 1.2.1.2 Phòng ngừa nợ xấu 29 1.2.1.3 Xử lý nợ xấu trong ngân hàng 33 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu 37 1.3. Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu 38 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của nước ngoài 38 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 45 1.3.3 Bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 48 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK 49 2.1. Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 49 2.1.1. Một vài nét về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 49 2.1.2. Sơ lược về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 51 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 52 2.2. Thực trạng xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 57 2.2.1 Tình hình nợ xấu của Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 57 2.2.2 Cơ cấu phân loại nợ xấu 59 2.2.3 Hoat động xử lý nợ xấu của chi nhánh 66 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu tại Ngân nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 75 2.3.1 Những kết quả đạt được 75 2.3.2 Những mặt còn hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại nợ xấu 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 84 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK 86 3.1. Định hướng xử lý nợ xấu của Việt Nam Chi nhánh Bắc Đăk Lăk đến 2020, tầm nhìn đến 2025 86 3.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh doanh 86 3.1.2 Định hướng xử lý nợ xấu 88 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 89 3.2.1. Nhóm giải pháp chính nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu 89 3.2.2. Nhóm giải pháp phụ trợ nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh 94 3.3. Kiến nghị 98 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các ngành chức năng liên quan 98 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 103 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Agribank Việt Nam 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 106 KẾT LUẬN 107   DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 NHNN Ngân hàng Nhà nước 2 NHTM Ngân hàng Thương Mại 3 NHTW Ngân hàng Trung ương 4 VAMC Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam 5 AMC Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản 6 CIC Trung tâm thông tin tín dụng 7 DATC Công ty mua bán Nợ và Tài sản tồn đọng 8 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 9 DPRR Dự phòng rủi ro 10 DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng 11 MA Mua bán và sáp nhập 12 AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 13 EURO Đồng tiền chung Châu Âu 14 EU Liên minh Châu Âu 15 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 16 FED Cục dự trữ liên bang 17 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 18 TCTD Tổ chức tín dụng 19 TMCP Thương mại Cổ phần 20 TSĐB Tài sản đảm bảo 21 WB Ngân hàng thế giới 22 WTO Tổ chức thương mại thế giới 23 VEPR Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách 24 ROAE Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu 25 KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc 26 AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2. 1: Kết quả huy động vốn của từ 2016 đến 2018 53 Bảng 2. 2: Kết quả cho vay của ngân hàng từ 2016 – 2018 55 Bảng 2. 3: Kết quả cho vay theo từng phòng giao dịch của Chi nhánh 56 Bảng 2. 4: Tình hình nợ xấu của Chi nhánh từ 2016 2018 57 Bảng 2. 5: Tỷ lệ các nhóm nợ xấu tại Chi nhánh giai đoạn 2016 – 2018 60 Bảng 2. 6: Phân tích nợ xấu theo thành phần khách hàng 62 Biểu đồ 2. 1: Biến động tỷ lệ nợ xấu trong gian đoạn 2016 – 2018…………58 Biểu đồ 2. 2: Tỷ trọng nợ xấu theo các nhóm giai đoạn 2016 2018 61 Biểu đồ 2.3: Nợ xấu theo thành phần khách hàng giai đoạn (20162018) 65   MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thời gian gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã và đang có những bước tiến vượt bậc trong công cuộc hội nhập sâu rộng với thế giới. Một trong những lĩnh vực then chốt trong việc đưa Việt Nam trở thành một điểm đến tin cậy, hấp dẫn cho các nhà đầu tư chính là tài chính Ngân hàng. Bên cạnh những thành tích nổi bật đã đạt được, các ngân hàng thương mại ở nước ta vẫn còn đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặc biệt là trong hoạt động tín dụng do sự chuyển đổi còn chậm, trình độ còn non kém chưa theo kịp những diễn biến ngày một phức tạp của tình hình quốc tế. Điều này đã làm nảy sinh ra một vấn đề hết sức nan giải đó là tình trạng nợ xấu. Nợ xấu là một vấn đề không mới của các ngân hàng thương mại. Nó đã phát sinh từ lâu nhưng bắt đầu được quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011 sau cuộc khủng hoảng toàn cầu, gây nên sự sụp đổ hàng loạt các định chế tài chính lớn trên thế giới, rung động không chỉ nền kinh tế số một thế giới là Hoa Kỳ mà toàn bộ các khu vực khác cũng phải chịu hậu quả nặng nề từ nó. Từ đó đến nay, nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn tiếp tục diễn ra và ngày càng có những diễn biến khó lường. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh, tính cạnh tranh với nước ngoài của các ngân hàng khi làm giảm cũng như nền kinh tế của cả nước bởi hệ thống ngân hàng chính là cầu nối để chuyển vốn trong nền kinh tế đồng thời là công cụ vĩ mô để Chính phủ và Nhà nước có thể quản lý nền kinh tế. Nằm trong hệ thống các ngân hàng thương mại, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk không thể tránh khỏi những vướng mắc trong công tác kiểm soát cũng như hạn chế tình trạng nợ xấu ngày một gia tăng. Với mong muốn hiểu rõ về thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk, từ đó nhằm đề xuất các giải pháp giúp ngân hàng tăng nâng cao công tác xử lý các khoản nợ xấu góp phần lành mạnh hoá tình hình tài chính, tăng năng lực cạnh trạnh cho ngân hàng trong quá trình hội nhập, tác giả chọn chủ đề “Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: Một là: nghiên cứu những lý luận cơ bản liên quan đến nợ xấu trong hệ thống NHTM. Hai là: phân tích và đánh giá một cách đúng đắn, khách quan nhất thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk giai đoạn 2016 – 2018. Ba là: đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận và thực trạng liên quan đến công tác xử lý nợ xấu của NHTM. Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ luận văn có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tình hình xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk trong giai đoạn từ năm 2016– 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu và nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu sau đây: Phương pháp tổng hợp: nhằm kế thừa những lý luận cơ bản về nợ xấu tại các Ngân hàng, từ đó hình thành cơ sở lý thuyết cho đề tài luận văn. Phương pháp thống kê: thu thập số liệu về tổng quan tình hình hoạt động, thực trạng nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk. Phương pháp so sánh, phân tích dữ liệu và suy luận trên cơ sở số liệu thực tế đã thu thập và tổng hợp được và các chỉ tiêu căn cứ để đánh giá chất lượng các khoản vay. Để có những kết luận chính xác hơn cần phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu định lượng cụ thể bao gồm các chỉ tiêu lên quan đến hoạt động cho vay nợ của ngân hàng như: chỉ tiêu về dư nợ, các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn, chỉ tiêu đánh giá nợ xấu... Thực tế, xử lý nợ xấu là một vấn đề rất nhạy cảm liên quan đến rất nhiều các chủ thể: ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế. Do đó để công tác xử lý nợ xấu mang lại hiệu quả thì cần phải có sự kết hợp linh hoạt các phương pháp trên. 5. Tổng quan nghiên cứu Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, nợ xấu luôn tồn tại như một điều hiển nhiên, không thể tránh khỏi. Do đó, việc phân tích tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, biện pháp hạn chế sự xuất hiện nợ xấu, và biện pháp để xử lý nợ xấu là những vấn đề luôn được quan tâm, nghiên cứu ở cả trong và ngoài nước. • Nghiên cứu nước ngoài Nhìn chung, trong việc nghiên cứu về nợ xấu ở Việt Nam, các tài liệu chính chủ yếu là các bài báo hoặc tạp chí được trình bày dưới dạng nêu vấn đề và sự việc, cũng có một số ít đề tài nghiên cứu về nợ xấu ở Việt Nam, nổi bật: Trần Bảo Toàn (2007), đề tài “Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance”, Luận án tiến sĩ kinh tế bảo vệ thành công tại trường Đại học Kinh tế St. Gallen Thụy Sĩ. Nghiên cứu này đã đặt trọng tâm vào phân tích quản trị ngành ngân hàng tại Việt Nam. Trong đó tại chương 3, tác giả đã đề cập đến vai trò thị trường thứ cấp để xử lý nợ xấu. Đó là nguồn để xử lý nợ xấu phải theo nguyên tắc lấy thị trường nuôi thị trường bằng cách tạo ra thị trường nợ thứ cấp để sử dụng đồng bộ các thiết chế quản trị nợ sẵn có như các Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC) ở các Ngân hàng thương mại, Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) của Bộ Tài chính, thị trường chứng khoán…, các công cụ tài chính phi tiền tệ, công cụ tiền tệ và cả phương tiện phi vật chất như không gian, thời gian, kinh nghiệm và uy tín để tạo nguồn xử lý nợ xấu 13. Ngân hàng Thế giới (2013), báo cáo của Tổ chức: Taking Stock Presentation Dec 2013 VN’’ trong đó có để cập đến vấn đề cải cách khu vực ngân hàng. Báo cáo cũng nêu rõ những rào cản khiến cho khu vực ngân hàng còn mong manh. Đó là: nợ xấu còn cao do quan ngại về công khai tài chính và minh bạch; phân loại nợ chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế; Nhà nước còn nắm giữ cổ phần lớn trong các ngân hàng; cần quan tâm các quy định về phá sản, vỡ nợ và quyền của người cho vay 8. • Tình hình nghiên cứu trong nước Tại Việt Nam, có nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu về các biện pháp xử lý nợ xấu tại một số ngân hàng cụ thể và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xử lý nợ xấu: PGS. TS. Trần Huy Hoàng (2013), khủng hoảng kinh tế, quản trị ngân hàng và vấn đề nợ xấu. Bài viết đề cập đến khái niệm nợ xấu theo cách hiểu của các nhà hoạch định chính sách ở các NHTW, các tổ chức tài chính quốc tế như IMFD, Ngân hàng Thế giới và các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng; chỉ ra các nguyên nhân gây ra nợ xấu từ môi trường kinh tế và những bất cập trong quản trị ngân hàng. Từ đó gợi ý các chính sách giảm nợ xấu 9. PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương cùng cộng sự, 2013, giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng nợ xấu phát sinh trong hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 20092012, phân tích chi tiết nguyên nhân phát sinh nợ xấu trong các tập đoàn nhà nước cũng như trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán… Với mục đích làm sáng tỏ mức độ và tính chất nghiêm trọng của nợ xấu trong hệ thống NHTM, nguyên nhân phát sinh nợ xấu như: hệ quả của gói kích cầu, các chính sách nới lỏng tín dụng cũng như công tác quản trị điều hành hệ thống NHTM được sử dụng trong thời gian qua còn nhiều bất cập. Từ đó, đề xuất hai nhóm giải pháp xử lý nợ xấu từ Chính phủ, NHNN Việt Nam và bản thân các NHTM phát sinh nợ xấu. Đây là tiền đề cơ bản thực hiện thành công tái cấu trúc hệ thống NHTM. Ths. Nguyễn Thị Mỹ Phượng, Ths. Lê Thị Mỹ Ngọc (2014), xử lý nợ xấu trong hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Bài viết này phân tích thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và NHTM nói riêng trong giai đoạn 20072013. Kết quả nghiên cứu chỉ ra được những nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu và những vấn đề còn tồn tại trong công tác xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua. Từ đó, gợi ý một số chính sách nhằm thúc đẩy quá trình xử lý nợ xấu, góp phần tái cơ cấu thành công hệ thống NHTM theo Đề án 254 trong giai đoạn 20112015. Tập thể tác giả, 2012, Sách Nợ xấu ngân hàng: Giải quyết bằng cách nào. 2 Nội dung sách nghiên cứu về nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam từ sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 đến năm 2012: nguồn gốc phát sinh, hệ lụy của nó, và qua đó đề xuất biện pháp khắc phục giải quyết vấn đề từ gốc rễ để tránh đi lại vết xe đổ đồng thời phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam bền vững. Đặng Thị Thanh Nga (2014): Luận văn thạc sỹ kinh tế “Nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam”. Luận văn đã tập trung nghiên cứu những nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ các vấn đề cơ bản về nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại; hai là, thực trạng nợ xấu của ngân hàng Vietcombank, đặc biệt luận văn đưa ra được số liệu thu nợ của từng biện pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng, điều này chỉ ra được hiệu quả của từng biện pháp để từ đó làm bài học kinh nghiệm của những ngân hàng khác; thứ ba, đưa ra những biện pháp để xử lý nợ xấu trong ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa đi sâu vào từng biện pháp xử lý nợ xấu của Ngân hàng, và đưa ra giải pháp chưa được cụ thể để giảm thiểu nợ xấu của ngân hàng 1. Tạp chí ngân hàng (2014): “Bàn về hướng xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” của tác giả Đào Thị Hồ Hương do Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành. Bài nghiên cứu này đã chỉ ra được các nội dung nợ xấu như sau: Một là, những gợi ý hướng xử lý nợ xấu từ kinh nghiệm quốc tế; Hai là, đề xuất hướng xử lý nợ xấu cho NHTM sau khi phân tích thực trạng nợ xấu. Tuy nhiên bài viết này chỉ đưa ra hướng xử lý cho nợ xấu xuất phát từ một số nguyên nhân nhất định. Bài nghiên cứu chưa đưa ra được tổng thể giải pháp cho việc xử lý nợ xấu của Ngân hàng. Tạp chí ngân hàng (2014): “Chứng khoán hóa – một phương thức giải quyết nợ xấu của các tổ chức tín dụng” của tác giả Hoàng Lan do Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành. Bài viết này đưa ra giải pháp xử lý nợ xấu bằng chứng khoán hóa, tác giả cũng đưa ra những lợi ích của phương pháp này. Tác giả đã mạnh dạn đề xuất một giải pháp mới cho Việt Nam, biện pháp này đã được các nước trên thế giới sử dụng và mang lại những tích cực nhất định. Trong thời gian tới khi sự hội nhập của VN ngày càng mở rộng, thị trường tài chính phát triển thì có thể đây sẽ là một giải pháp hay, hiệu quả cho việc tháo gỡ nợ xấu. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ xấu và xử lý nợ xấu trong ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk. Chương 3: Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN XUÂN QUANG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN XUÂN QUANG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ VĂN NHÀN ĐÀ NẴNG, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học TS Hồ Văn Nhàn tận tình hướng dẫn để tơi hồn luận văn Tơi xin gửi lời tri ân đến quý thầy, cô trường Đại học Duy Tân – người nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập Trong trình thực hiện, cố gắng hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Quý thầy, cô bạn bè, song tránh khỏi hạn chế nghiên cứu Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thơng tin phản hồi quý báu từ Quý thầy, cô bạn đọc! Học viên NGUYỄN XUÂN QUANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn thầy hướng dẫn khoa học Các nội dung trích tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn nguồn đầy đủ, theo đứng quy định Tôi xin khẳng định trung thực lời cam kết xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên NGUYỄN XUÂN QUANG MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 10 11 12 13 14 15 16 17 NHNN NHTM NHTW VAMC AMC CIC DATC DNNN DPRR DPRRTD M&A AFTA EURO EU FDI FED IMF Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương Mại Ngân hàng Trung ương Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản Trung tâm thơng tin tín dụng Công ty mua bán Nợ Tài sản tồn đọng Doanh nghiệp nhà nước Dự phòng rủi ro Dự phòng rủi ro tín dụng Mua bán sáp nhập Khu vực mậu dịch tự ASEAN Đồng tiền chung Châu Âu Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Cục dự trữ liên bang Quỹ tiền tệ quốc tế 18 TCTD Tổ chức tín dụng 19 TMCP Thương mại Cổ phần 20 TSĐB Tài sản đảm bảo 21 WB Ngân hàng giới 22 WTO Tổ chức thương mại giới 23 VEPR Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 24 ROAE Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu 25 KAMCO Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc 26 AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc công hội nhập sâu rộng với giới Một lĩnh vực then chốt việc đưa Việt Nam trở thành điểm đến tin cậy, hấp dẫn cho nhà đầu tư tài Ngân hàng Bên cạnh thành tích bật đạt được, ngân hàng thương mại nước ta đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặc biệt hoạt động tín dụng chuyển đổi chậm, trình độ non chưa theo kịp diễn biến ngày phức tạp tình hình quốc tế Điều làm nảy sinh vấn đề nan giải tình trạng nợ xấu Nợ xấu vấn đề không ngân hàng thương mại Nó phát sinh từ lâu bắt đầu quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011 sau khủng hoảng toàn cầu, gây nên sụp đổ hàng loạt định chế tài lớn giới, rung động không kinh tế số giới Hoa Kỳ mà toàn khu vực khác phải chịu hậu nặng nề từ Từ đến nay, nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp tục diễn ngày có diễn biến khó lường Điều ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh, tính cạnh tranh với nước ngồi ngân hàng làm giảm kinh tế nước hệ thống ngân hàng cầu nối để chuyển vốn kinh tế đồng thời cơng cụ vĩ mơ để Chính phủ Nhà nước quản lý kinh tế Nằm hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk tránh khỏi vướng mắc cơng tác kiểm sốt hạn chế tình trạng nợ xấu ngày gia tăng Với mong muốn hiểu rõ thực trạng nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk, từ nhằm đề xuất giải pháp giúp ngân hàng tăng nâng cao công tác xử lý khoản nợ xấu góp phần lành mạnh hố tình hình tài chính, tăng lực cạnh trạnh cho ngân hàng trình hội nhập, tác giả chọn chủ đề “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Đăk Lăk” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau đây: Một là: nghiên cứu lý luận liên quan đến nợ xấu hệ thống NHTM Hai là: phân tích đánh giá cách đắn, khách quan thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk giai đoạn 2016 – 2018 Ba là: đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực trạng liên quan đến công tác xử lý nợ xấu NHTM Phạm vi nghiên cứu: Do khn khổ luận văn có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xử lý nợ xấu Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk giai đoạn từ năm 2016– 2018 Phương pháp nghiên cứu 10 Để thực mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp tổng hợp: nhằm kế thừa lý luận nợ xấu Ngân hàng, từ hình thành sở lý thuyết cho đề tài luận văn - Phương pháp thống kê: thu thập số liệu tổng quan tình hình hoạt động, thực trạng nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk - Phương pháp so sánh, phân tích liệu suy luận sở số liệu thực tế thu thập tổng hợp tiêu để đánh giá chất lượng khoản vay Để có kết luận xác cần phải dựa vào hệ thống tiêu định lượng cụ thể bao gồm tiêu lên quan đến hoạt động cho vay nợ ngân hàng như: tiêu dư nợ, tiêu đánh giá tình trạng nợ hạn, tiêu đánh giá nợ xấu Thực tế, xử lý nợ xấu vấn đề nhạy cảm liên quan đến nhiều chủ thể: ngân hàng, khách hàng kinh tế Do để cơng tác xử lý nợ xấu mang lại hiệu cần phải có kết hợp linh hoạt phương pháp Tổng quan nghiên cứu Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, nợ xấu tồn điều hiển nhiên, tránh khỏi Do đó, việc phân tích tìm nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, biện pháp hạn chế xuất nợ xấu, biện pháp để xử lý nợ xấu vấn đề quan tâm, nghiên cứu ngồi nước • Nghiên cứu nước ngồi Nhìn chung, việc nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, tài liệu chủ yếu báo tạp chí trình bày dạng nêu vấn đề việc, có số đề tài nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, bật: 103 hoàn tất hồ sơ Ngoài ra, cần xây dựng đội ngũ cán ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật đạo đức nghề nghiệp Từng bước chuẩn hoá cán ngân hàng, trọng đào tạo đào tạo lại cán cán tín dụng - Thứ hai, gấp rút xử lý nợ xấu để cải thiện tình hình tài chính, nâng cao tính an tồn, hiệu hoạt động tín dụng Muốn vậy, ngân hàng phải thực chặt chẽ quy trình cho vay, chấn chỉnh thường xuyên kiểm tra, xử lý kịp thời rủi ro tín dụng, thực nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro hữu hiệu có giải pháp xử lý rủi ro thích hợp Song song với việc phân loại nợ, cần nhanh chóng phối hợp với cơng ty mua bán nợ ngân hàng công ty mua bán nợ Bộ Tài để nhanh chóng làm bảng cân đối Đây biện pháp mà Ngân hang Trung Quốc thực đạt kết - Thứ ba, đa dạng hoá hoạt động cho vay thành phần kinh tế: nhằm phân tán rủi ro lãi suất cho vay hợp lý; hạn mức cho vay hợp lý; mở rộng phạm vi địa bàn cho vay Nâng cao đạo đức nghề nghiệp đạo đức cán ngân hàng Trong hoạt động mình, ngân hàng gặp vấn đề quản trị vấn đề quan trọng khó kiểm sốt chun mơn đạo đức người làm ngân hàng Tại Việt Nam, đến thời điểm có chuyên gia nhận định rằng: “Sự an toàn hệ thống nằm phạm trù đạo đức nhiều chuyên môn” Mặc dù, rủi ro đạo đức “dễ hiểu” rủi ro chuyên môn, nhà quản trị ngân hàng nhận định loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt rủi ro tác nghiệp khó quản trị liên quan đến đạo đức cán ngân hàng Có thể nói từ năm 2010 đến “rủi ro đạo đức” ngành tài 104 ngân hàng Việt Nam mà có tới hàng trăm vụ liên quan đến loại rủi ro gây tổn thất cho hệ thống nhà nước hàng trăm nghìn tỷ đồng Rủi ro đạo đức ví “bệnh ung thư” ngân hàng coi vấn đề lớn hệ thống ngân hàng cần giải triệt để với vấn đề nợ xấu, tăng trưởng tín dụng bền vững hiệu quả, sở hữu chéo, tăng lợi nhuận… Điển vụ “thụt két” 114 tỷ đồng Ngân hàng Agribank huyện Krông Bông tỉnh Đắk Lắk Giải pháp đưa nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro đạo đức hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn tới là: - Vấn đề người: Ngân hàng lĩnh vực đòi hỏi minh bạch chuyên nghiệp cao Do ngân hàng cần trọng vào công tác tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao – giáo dục đạo đức nghề nghiệp - nguồn lực yếu khơng ảnh hưởng đến hiệu quả, mục tiêu kinh doanh ngân hàng mà tiềm ẩn rủi ro đạo đức lớn Chi nhánh Bắc Đăk Lăk cần thường xuyên giáo dục “ý thức tập thể” cho cán mình, thấy rõ việc họ gây hậu nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng để họ xác định ý thức làm việc “lợi ích ngân hàng” hết thay “lợi ích cá nhân” Những vụ việc xảy thực tế cho thấy, cán ngân hàng phải ln có ý thức bảo vệ tài sản ngân hàng tài sản mình, khơng “lợi ích cá nhân” mà định cho khách hàng không đủ điều kiện vay vốn thấy khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, tình hình tài có vấn đề khơng trả nợ vay sợ hậu nên vội vàng bỏ ngân hàng tìm việc ngân hàng khác Trong trình sử dụng, ngân hàng có chế độ đãi ngộ thoả đáng thơng qua việc đánh giá xác giá trị khác biệt cán ngân hàng kết 105 phấn đấu để từ giúp họ có động lực để phát huy hết tiềm - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thiết lập hệ thống kiểm soát đặc biệt hành vi hoạt động ngân hàng hệ thống hoạt động cách hiệu thực tránh tình trạng đưa hệ thống kiểm sốt cho có Hoạt động ngân hàng phải đối mặt với rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức điều không tránh khỏi Nhưng vấn đề để quản trị giảm thiểu loại rủi ro này? Hơn hết, Agribank Bắc Đak Lak phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp coi nhiệm vụ hàng đầu trình tái cấu, tạo tảng cho phát triển lành mạnh bền vững ngân hàng Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng Một nguyên nhân quan trọng khiến nợ xấu gia tăng lực quản trị rủi ro ngân hàng thể việc xếp hạng tín dụng nội khách hàng Các ngân hàng chưa xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro nên chưa tính tốn xác yếu tố dẫn đến định cho vay, phân loại nợ chưa xác Những khoản rủi ro lớn làm bé đi, khoản vay bé làm cho to lên Bên cạnh đó, có đến 90% doanh nghiệp vừa nhỏ, khơng doanh nghiệp có báo cáo tài khơng xác, phần lớn báo cáo tài lại khơng kiểm toán Ngay doanh nghiệp lớn kiểm tốn chậm chễ việc cơng bố báo cáo chất lượng kiểm tốn gây khơng khó khăn cho ngân hàng Vì thế, số khoản vay khỏi ngân hàng, chất nợ xấu, không cần phải đợi đến không trả nợ Biết vậy, ngân hàng không dễ ngăn chặn Đặc biệt ngân hàng doanh nghiệp có quan hệ “mật thiết,” phụ thuộc lẫn (sở hữu chéo) 106 nguồn lực dễ bị phân bổ, sai lệch, bất hợp lý, cho vay bất chấp quy định an toàn vốn, nợ xấu tất yếu tăng lên Trong bối cảnh thị trường nay, để phát triển ổn định bền vững, ngân hàng Agribank Bắc Đak Lak cần có thay đổi cách nghĩ hành động Bên cạnh đó, đến lúc cần phải nhìn xa quy mô số lượng chi nhánh ngân hàng để có nhìn tồn diện mức độ tốt vững đó, lực quản lý rủi ro yếu tố cốt lõi để phân biệt tín dụng tốt, mạnh ngân hàng Kiến nghị Kiến nghị với Chính phủ ngành chức liên quan Nợ xấu không riêng ngân hàng mà ngành ngân hàng nói riêng kinh tế vĩ mơ nói chung Do đó, giải pháp xử lý nợ xấu cần có phối hợp ngân hàng với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan, ngành có liên quan Vậy, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Một là, thiết lập hạ tầng tài vững Hạ tầng tài bao hàm chuẩn mực, quy tắc, quy định kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp: hệ thống toán; khuôn khổ pháp lý điều tiết giám sát hoạt động thị trường tái nói riêng…nhằm tới mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài hồn thành tốt vai trò trung gian tài mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Một hạ tầng tài vững mạnh rõ ràng tiền đề quan trọng bảo đảm cho định chế tài hoạt động tốt thị trường tài vận hành trơi chảy Nhờ đó, quan điều tiết giám sát tài – ngân hàng có mơi trường hoạt động cần thiết để phát huy đủ vai trò Ngược lại 107 thiếu hạ tầng tài vững chắc, quan điều tiết giám sát tài – ngân hàng dù có cố gắng, thất bại thi hành sứ mệnh Khơng khác, Chính phủ quan tham mưu liên quan DNNN, Bộ tài … phải đảm đương vai trò thiết lập hạ tầng tài vững mạnh cho hệ thống TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh hiệu Tăng cường pháp chế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng việc quan nhà nước liên quan bao gồm NHNN đối tượng bị quản lý TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức có hoạt động, tổ chức kinh tế công dân phải tuân thủ nghiêm quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Hai là, Chính phủ cần rà sốt phân loại khoản nợ để có biện pháp thích hợp Đối với khoản nợ xấu có lỗi nguyên nhân chủ quan ngân hàng thẩm định dự án vay sai, việc quản lý rủi ro cho vay yếu kém, sử dụng tiền nghiệp vụ nhiều rủi ro ủy thác đầu tư chứng khốn, …thì ngân hàng phải tự xử lý, tức dùng quỹ dự phòng để bảng cân đối kế tốn, ngân hàng chủ thể, pháp nhân kinh tế, họ đưa định khơng thận trọng, sai sót kinh doanh đương nhiên họ phải trả giá cho việc làm họ Nhà nước bơm tiền để giải khoản nợ xấu lỗi ngân hàng xét chất lấy tiền đóng thuế doanh nghiệp làm ăn có hiệu người dân để giải cứu cho việc làm sai lầm ngân hàng Trong trường hợp khoản nợ xấu nguyên nhân khách quan, tức Ngân hàng quản trị rủi ro tốt, hồ sơ thẩm định cho vay mục đích, 108 đánh giá giá trị tài sản chấp phù hợp với giá thị trường theo quy định pháp lý, trường hợp Nhà nước ngân hàng phải chấp nhận thua thiệt khoản nợ xấu, Nhà nước gánh chịu cho doanh nghiệp số tiền lãi theo mức lãi suất nay, Nhà nước trả thay phần nợ gốc tồn nợ gốc doanh nghiệp đó, bù lại doanh nghiệp phải chuyển phàn chí tồn cổ phần sang nhà nước sở hữu Về lâu dài, doanh nghiệp ổn định kinh doanh nhà nước bán số cổ phần cho cổ đơng khác để thối vốn lấy lại số tiền vốn mà bỏ Ba là, vận hành công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) có hiệu Do có nhiều hạn chế, nên DATC khó có đủ lực để xử lý tình trạng nợ xấu cao Trong bối cảnh vận hành VAMC để xử lý nợ xấu cần thiết, khung pháp lý cho hệ thống ngân hàng chưa hồn thiện, tỷ lệ nợ xấu cao nên phần lớn Ngân hàng không đủ lực để xử lý Phê duyệt đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” đề án “Thành lập công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam” Tuy nhiên để VAMC hoạt động thực có hiệu cấn trọng vào số giải pháp sau: 1- VAMC cần giao quyền lực đủ mạnh Quyền lực VAMC cần giao cụ thể với nguồn ngân sách định, gắn với thời hạn cụ thể để giúp xử lý khoản nợ xấu mức cao Tuy nhiên, cần làm rõ VAMC công ty quản lý tài sản kho lưu giữ nợ xấu hệ thống tài 2- Phát triển khung pháp lý cho thị trường mua – bán xử lý tài sản xấu Để VAMC dễ dàng thu hồi khoản nợ mua, cần xây dựng phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho thị trường mua – bán xử lý tài sản 109 xấu Điều giúp tránh trường hợp cần áp dụng sách xử lý nợ lại gặp phải rào cản pháp lý thực thi 3- Xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Như nguyên nhân nêu trên, nợ xấu ngân hàng nợ xấu DNNN xem hai mặt đồng tiền Do vậy, VAMC đời để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng đồng thời giải vấn đề nợ xấu DNNN Bốn là, phát triển thị trường mua bán nợ Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng Khi xử lý nợ xấu ổn định tài nước nâng cao sức cạnh tranh cho định chế tài Nhiều nhà quản lý cho khơng có thị trường mua bán nợ, cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền Mà độc quyền dẫn đến hành loạt vấn đề tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu hoạt động, tiêu cực… Việc phát triển hoạt động trường mua bán nợ hướng tích cực nợ xấu “hàng hóa”, cách thức để tạo hạ tầng xã hội để có điều kiện ứng phó với khủng hoảng nợ xấu tương lai Để phát triển thị trường mua bán nợ, có cấp độ trường, sơ cấp thứ cấp: Sơ cấp trực tiếp giao dịch bên TCTD tổ chức xử lý nợ; thứ cấp mua bán nhà đầu tư với trường thứ cấp phạm trù khác hẳn chế sách để thúc đẩy thị trường khác Tại Việt Nam, để thị trường mua bán nợ hình thành, trước hết cần phát triển cơng ty chuyên mua bán nợ tài sản tồn đọng thành phần 110 kinh tế Thứ đến, phải có hệ thống pháp luật, chế sách vĩ mơ tạo hành lang cho thị trường vận hành trôi chảy thị trường khác Năm là, phục hồi thị trường bất động sản chứng khoán Đây giải pháp quan trọng, không phục hồi thị trường việc xử lý nợ xấu gặp khó khăn lớn phải tốn nhiều chi phí Cấn phải có giải pháp để cứu thị trường bất động sản Sáu là, giải hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Các Sở, ngành cần triển khai liệt, đồng bọ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường, giảm lượng hàng tồn kho, thúc đẩy tiêu thụ hàng hố, kích thích đầu tư tiêu dùng nước Bảy là, tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát tái cấu trúc kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua hạn chế tốc độ tăng nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Một là, nâng cao chất lượng điều hành: Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho ngân hàng thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngân hàng, quy định chặt chẽ trách nhiệm ngân hàng việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho ngân hàng 111 NHNN cần phối hợp với Bộ ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát mại tài sản Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để Ngân hàng áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để TCTD tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro quy định an tồn tín dụng Hai là, đẩy mạnh thơng tin tín dụng nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu phát triển bền vững giai đoạn Không phải thơng tin cơng khai cơng bố, đặc biệt hoạt động ngân hàng Nhưng minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố niềm tin khách hàng Chỉ có hệ thống thơng tin tốt, minh bạch, niềm tin tăng lên Thông tin tín dụng thơng tin xếp hạng tín dụng chắn, công cụ đắc lực hỗ trợ ngân hàng, định chế tài chính, doanh nghiệp nhà đầu tư ngăn ngừa hạn chế rủi ro Trong kinh tế thị trường, hoạt động thơng tin tín dụng xếp hạng tín dụng cần thiết, chìa khóa, cơng cụ đắc lực giúp ngân hàng, doanh nghiệp, nhà đầu tư đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp xứng đáng có khả cao việc sử dụng nguồn lực có để đầu tư Cần thiết phải thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp Điều giúp cho Ngân hàng có tham chiếu mang tính thị trường Giảm thiểu tình trạng đánh giá sai khả 112 ý nguyện thực cam kết toán chủ thể vay nợ kinh tế Với đời tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp giúp thị trường tham gia chặt chẽ vào trình giám sát hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng có dấu hiệu làm ăn yếu Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ tra Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức Nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát ngân hàng, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động Để tra NHNN thực vai trò đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro ngân hàng, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với ngân hàng 113 Kiến nghị với Ngân hàng Agribank Việt Nam Một là, hoàn thiện mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cần thiết Cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng tất loại hình khách hàng (bao gồm tồn khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân) để đo lường rủi ro khách hàng từ khách hàng cung cấp đủ hồ sơ sau giải ngân thực đo lường rủi ro Hai là, giao quyền cho Chi nhánh Nâng cao tính chủ động giảm bớt gánh nặng cho Hội sở chính, đề nghị Agribank Việt Nam giao quyền tự chủ nhiều cho Chi nhánh, để Chi nhánh chủ động tự chịu trách nhiệm trước kết hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tăng cường cơng tác giám sát nội xuống Chi nhánh để hoạt động Chi nhánh ngày lành mạnh Ba là, ứng dụng công nghệ ngân hàng đại quản lý tín dụng theo dõi tín dụng Hiện nay, để hỗ trợ việc quản lý theo dõi tín dụng ngân hàng cần triển khai ứng dụng cơng nghệ ngân hàng nâng cao lực quản trị, ngân hàng có đẩy đủ báo cáo thông tin chi tiết dựa vào ứng dụng công nghệ 114 Bốn là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán tín dụng Đội ngũ khơng nhân viên hoạt động hội sở mà đội ngũ nhân viên chi nhánh, phòng giao dịch Ngồi chun mơn nghiệp vụ ngân hàng, đào tạo kiến thức để bổ trợ nghiệp vụ kiến thức ngành nghề thuộc nhóm khách hàng có doanh số vay cao bất động sản, xuất nhập khẩu… Năm là, đề nghị ngân hàng có quy chế thưởng phạt rõ ràng với trường hợp cố tình vi phạm, nguyên nhân gây nợ xấu, làm tổn thất cho ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đưa số định hướng xử lý nợ xấu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Bắc Đăk Lăk giai đoạn tương lai Thông qua giải pháp kiến nghị đề xuất, vấn đề xử lý nợ xấu xác lập giải cách triệt để giải pháp thu hồi nợ vay, môi trường pháp lý xử lý nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ, giải pháp giải hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các giải pháp kiến nghị đề xuất sâu vào giải chi tiết vấn đề gút mắc sở lý luận nghiên cứu khoa học nên có ý nghĩa thiết thực khả áp dụng thực tiễn cao 115 KẾT LUẬN Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu dài danh mục tài sản hệ thống Ngân hàng Việt Nam làm cho tình hình tài ngân hàng trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút Với mong muốn hiểu rõ thực trạng nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk, từ nhằm đề xuất giải pháp giúp ngân hàng tăng nâng cao cơng tác xử lý khoản nợ xấu góp phần lành mạnh hố tình hình tài chính, tăng lực cạnh trạnh cho ngân hàng trình hội nhập Nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu sau đây: Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận nợ xấu hệ thống ngân hàng, dấu hiệu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng nợ xấu kinh tế nói chung thân ngân hàng nói riêng Thứ hai, qua việc nghiên cứu thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Bắc Đăk Lăk, luận văn phân tích mặt thành cơng, mặt hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác xử lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Bắc Đăk Lăk Thứ ba, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao công tác xử lý nợ xấu Agribank Chi nhánh Bắc Đăk Lăk tương lai Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp với tầm nhìn, khả hiểu biết tác giả kiến thức lĩnh vực ngân hàng nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiết sót Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, chun gia, đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu [15], [2, 11],[10],[14] 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thị Thanh Nga (2014), Luận văn thạc sỹ kinh tế " Nợ xấu ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam" - Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội [2] Lê Văn Tư (2005), Giáo trình Quản trị NHTM, Nhà xuất Tài Chính,Hà Nội [3] Ngân hàng Agribank Bắc Đắk Lắk (2016), Báo cáo tổng kết chuyên đề kế hoạch - nguồn vốn năm 2016, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2017, [4] Ngân hàng Agribank Bắc Đắk Lắk (2017), Báo cáo tổng kết chuyên đề kế hoạch - nguồn vốn năm 2017, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2018, [5] Ngân hàng Agribank Bắc Đắk Lắk (2019), Báo cáo tổng kết chuyên đề kế hoạch - nguồn vốn năm 2018, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019, [6] Ngân hàng Nhà nước (2013), "Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài", [7] Ngân hàng Nhà nước (2014), "Theo Quyết định số 22/VBHN - NHNN ngày 04/6/2014 ngân hàng nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ", 117 [8] Ngân hàng Thế giới ( 2013), báo cáo Tổ chức: "Taking Stock Presentation Dec 2013 VN’’ [9] PGS TS Trần Huy Hoàng (2013), Khủng hoảng kinh tế, quản trị ngân hàng vấn đề nợ xấu, [10] Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê [11] Quốc hội (2010), "Luật Các tổ chức tín dụng", Hà Nội [12] Tơ Ngọc Hưng (2017), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng đào tạo ngân hàng, Vol 25/8/2017 [13] Trần Bảo Toàn (2007), Luận án tiến sĩ kinh tế "Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance" - Đại học Kinh tế St Gallen Thụy Sĩ [14] Trương Quốc Cường, Đào Minh Phú, and Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia [15] Dwighi S.Ritter (2002), Giao dịch Ngân hàng đại, Nhà xuất Thống kê,Hà Nội [16] Website Agribank Bắc Đắk Lắk Available: http://bacdaklak.vn/ [17] Website Agribank Việt http://www.agribank.com.vn/default.aspx Nam Available: ... xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk giai đoạn 2016 – 2018 Ba là: đề xu t số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp phát... PGS TS Trầm Thị Xu n Hương cộng sự, 2013, giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng nợ xấu phát sinh hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2012,... nợ xấu từ kinh nghiệm quốc tế; Hai là, đề xu t hướng xử lý nợ xấu cho NHTM sau phân tích thực trạng nợ xấu Tuy nhiên viết đưa hướng xử lý cho nợ xấu xu t phát từ số nguyên nhân định Bài nghiên

Ngày đăng: 04/05/2020, 09:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Thị Thanh Nga (2014), Luận văn thạc sỹ kinh tế " Nợ xấu tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam" - Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nợ xấu tạingân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Thanh Nga
Năm: 2014
[2] Lê Văn Tư (2005), Giáo trình Quản trị NHTM, Nhà xuất bản Tài Chính,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị NHTM
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: Nhà xuất bản TàiChính
Năm: 2005
[10] Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê [11] Quốc hội (2010), "Luật Các tổ chức tín dụng", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Các tổ chức tín dụng
Tác giả: Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê [11] Quốc hội
Nhà XB: Nxb Thống kê [11] Quốc hội (2010)
Năm: 2010
[12] Tô Ngọc Hưng (2017), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và những bài học cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng và đào tạo ngân hàng, Vol. 25/8/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ngân hàng và đào tạo ngânhàng
Tác giả: Tô Ngọc Hưng
Năm: 2017
[13] Trần Bảo Toàn (2007), Luận án tiến sĩ kinh tế "Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance" - Đại học Kinh tế St. Gallen Thụy Sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of theVietnamese Banking Sector with special reference to CorporateGovernance
Tác giả: Trần Bảo Toàn
Năm: 2007
[14] Trương Quốc Cường, Đào Minh Phú, and Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng - Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trương Quốc Cường, Đào Minh Phú, and Nguyễn Đức Thắng
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 2010
[15] Dwighi S.Ritter (2002), Giao dịch Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch Ngân hàng hiện đại
Tác giả: Dwighi S.Ritter
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
Năm: 2002
[16] Website của Agribank Bắc Đắk Lắk. Available: http://bacdaklak.vn/ Link
[17] Website của Agribank Việt Nam. Available:http://www.agribank.com.vn/default.aspx Link
[3] Ngân hàng Agribank Bắc Đắk Lắk (2016), Báo cáo tổng kết chuyên đề kế hoạch - nguồn vốn năm 2016, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2017 Khác
[4] Ngân hàng Agribank Bắc Đắk Lắk (2017), Báo cáo tổng kết chuyên đề kế hoạch - nguồn vốn năm 2017, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2018 Khác
[5] Ngân hàng Agribank Bắc Đắk Lắk (2019), Báo cáo tổng kết chuyên đề kế hoạch - nguồn vốn năm 2018, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2019 Khác
[6] Ngân hàng Nhà nước (2013), "Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài&#34 Khác
[7] Ngân hàng Nhà nước (2014), "Theo Quyết định số 22/VBHN - NHNN ngày 04/6/2014 của ngân hàng nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng &#34 Khác
[8] Ngân hàng Thế giới ( 2013), báo cáo của Tổ chức: "Taking Stock Presentation Dec 2013 VN’’ Khác
[9] PGS. TS. Trần Huy Hoàng (2013), Khủng hoảng kinh tế, quản trị ngân hàng và vấn đề nợ xấu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w