Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TRƯỜNG AN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TRƯỜNG AN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI GÒN Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cao học này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chính xác. HUỲNH THỊ TRƯỜNG AN Học viên Cao học khóa 21 Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 60340201 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ GIỚI THIỆU 1 Chương 1: Tổng quan về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 3 1.2 Tổng quan về nợ xấu 4 1.2.1 Khái niệm 4 1.2.2 Cơ sở phân loại nợ xấu 4 1.2.3 Nguyên nhân nợ xấu 5 1.2.4 Ảnh hưởng, tác động nợ xấu đối với Ngân hàng 6 1.2.4.1 Đối với khách hàng 6 1.2.4.2 Đối với ngân hàng 7 1.2.4.3 Đối với nền kinh tế 8 1.2.5 Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu 8 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu 9 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở một số quốc gia 10 1.3.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 10 1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 14 1.3.3 Kinh nghiệm của Hungary 18 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 24 Chương 2: Thực trạng về hoạt động xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn 2.1 Tổng quan về Vietcombank Nam Sài Gòn 25 2.1.1 Sự hình thành và phát triển Vietcombank Nam Sài Gòn 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 26 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 30 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay và tình hình nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn 33 2.2.1 Tình hình cho vay theo kỳ hạn 33 2.2.2 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế 36 2.2.3 Tình hình cho vay theo loại tiền 39 2.3 Hoạt động xử lý nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn 40 2.3.1 Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn 40 2.3.2 Phân loại và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại chi nhánh 41 2.3.3 Hoạt động xử lý nợ xấu tại ngân hàng. 45 2.3.3.1 Xác định khách hàng có Nợ xấu 45 2.3.3.2 Qui định xử lý nợ xấu tại ngân hàng 45 2.3.3.3 Trình tự các biện pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng 46 2.4 Đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn 50 2.4.1 Thuận lợi 50 2.4.2 Những biện pháp cụ thể đang được thực hiện ở Chi nhánh 51 2.4.3 Kết quả đạt được 58 2.4.4 Khó khăn trong quá trình xử lý nợ xấu 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn 3.1. Định hướng xử lý nợ xấu 64 3.1.1. Định hướng của Chính Phủ 64 3.1.2. Định hướng của Vietcombank 66 3.2. Giải pháp xử lý nợ xấu thực hiện tại Vietcombank Nam Sài Gòn trong thời gian tới 73 3.3. Kiến nghị 75 3.3.1. Đối với Vietcombank Hội sở chính 75 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.3. Với các cơ quan có liên quan khác 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BP : Biện pháp CAR : Hệ số an toàn vốn CBCNV : Cán bộ công nhân viên CP : Cổ phần DNHH : Doanh nghiệp Nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DPRR : Dự phòng rủi ro DV : Dịch vụ GTGT : Giá trị gia tăng HSC : Hội sở chính KCX : Khu chế xuất MTV : Một thành viên NH : Ngân hàng NHNT : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTM : Ngân hàng Thương Mại NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NX : Nợ xấu TAND : Tòa án nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng TCTC : Tổ chức tài chính TM : Thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHH : Trách Nhiệm Hữu Hạn VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCSH : Vốn chủ sỡ hữu XL : Xử lý DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Huy động vốn theo loại tiền năm 2010-2012 27 Bảng 2.2: Huy động vốn theo kỳ hạn năm 2010-2012 28 Bảng 2.3: Doanh số phát hành thẻ năm 2012 29 Bảng 2.4: Doanh số kinh doanh ngoại tệ 2009-2012 30 Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh 2008-2012 30 Bảng 2.6: So sánh quy mô hoạt động Vietcombank Nam Sài Gòn với một số ngân hàng TMCP khác năm 2012 32 Bảng 2.7: Tình hình cho vay theo kỳ hạn năm 2008-2012 33 Bảng 2.8: Tỷ trọng dư nợ theo kỳ hạn năm 2008-2012 34 Bảng 2.9: Dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2008-2012 36 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ xấu theo thành phần kinh tế 38 Bảng 2.11: Tình hình cho vay theo loại tiền năm 2008-2012 39 Bảng 2.12: Xử lý nợ xấu 2008-2012 58 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu so với hệ thống Vietcombank 59 Bảng 2.14: Tình hình dư nợ xử lý bằng dự phòng rủi ro năm 2008-2012 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Dư nợ phân theo kỳ hạn năm 2008-2012 33 Biểu đồ 2.2: Dư nợ xấu phân theo kỳ hạn năm 2008-2012 35 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2008-2012 36 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế năm 2008-2012 38 Biểu đồ 2.5: Dư nợ phân theo loại tiền năm 2008-2012 39 [...]... ánh nợ xấu Đặc biệt trong chương này, tác giả đã nhấn mạnh kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia trên thế giới để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và đề ra một số giải pháp xử lý nợ xấu cho toàn hệ thống ngân hàng nói chung và Vietcombank Nam Sài Gòn nói riêng tại chương 3 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM SÀI... và xử lý thông tin nội bộ tại Vietcombank Nam Sài Gòn, các thông tin khác từ sách, báo, phương tiện thông tin đại chúng, các thông tin khác trong và ngoài ngành ngân hàng 5 Kết cấu đề tài Kết cấu của đề tài được chia làm 03 chương cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về hoạt động xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh. .. ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về hoạt động xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về rủi ro tín dụng: 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Trong nền kinh tế thị trường rủi ro đồng hành với... tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn” làm luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài này em muốn tìm hiểu tình hình nợ xấu, làm rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ hoạt động cho vay, thực tế công tác xử lý nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn và học hỏi các bài học kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số nước trên thế giới, từ đó đề xuất một số giải pháp. .. chính Bằng cách xử lý các khoản nợ xấu lớn thông qua một cơ quan chuyên biệt và HDB, các khoản nợ xấu còn lại do ngân hàng tự giải quyết; kết hợp cùng công tác giải quyết nợ xấu trực tiếp từ phía các DNNN và tái cấp vốn cho ngân hàng, Hungary đã thành công trong công tác xử lý nợ xấu Nợ xấu tại Hungary đã giảm từ gần 30% vào năm 1993 xuống khoảng 5% vào năm 1997 với chi phí xử lý nợ xấu của Hungary... sánh thực trạng nợ xấu nhằm xây dựng các biện pháp xử lý hợp lý Đối với quá trình xử lý có thể đánh giá xử lý nợ xấu qua chỉ tiêu: - Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng /tổng nợ xấu - Tỷ lệ các khoản nợ xấu đã thu hồi được - Tỷ lệ các khoản nợ xấu đã tái cấu trúc - Mức giảm nợ xấu/ tổng dư nợ qua thời gian hoặc xem xét sự biến động cơ cấu của các nhóm nợ xấu 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu: Trong bài nghiên... nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại chi nhánh 1 3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài này chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nợ xấu và các biện pháp đang áp dụng giai đoạn 2008 – 2012 từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh đi từ cơ sở lý thuyết đến thực... nhuận của các ngân hàng Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của ngân hàng Khi mà nợ xấu tăng cao,thu nhập của ngân hàng giảm, thậm chí không còn lợi nhuận do không thể thu hồi được nợ, lại phát sinh thêm chi phí trích lập dự phòng, chi phí quản lý, xử lý nợ xấu và các chi phí khác liên quan Nợ xấu sẽ làm giảm uy tín của ngân hàng Nếu tỷ lệ nợ xấu quá cao, vượt quá... một phần các khoản nợ quá hạn từ 3 đến 6 tháng, và các khoản nợ xấu có thể phát sinh trong quá trình xử lý nợ xấu) cần được xử lý ngay lập tức bằng 2 biện pháp: Trích nguồn “Tô Ngọc Hưng, 2012 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia và những bài học cho Việt Nam 1 10 - Buộc các tổ chức tín dụng phải sử dụng vốn để xử lý một nửa giá trị các khoản nợ xấu bằng việc yêu cầu các khách hàng trả nợ hoặc... trong ngân hàng tăng tạm thời Sau đó, Hungary gia hạn cho các khoản vay phụ cho các ngân hàng nhằm không làm gia tăng sở hữu Nhà nước trong hệ thống ngân hàng Tiếp theo, các ngân hàng phải tự giải quyết nợ xấu Hầu hết các ngân hàng đều được yêu cầu thành lập một bộ phận riêng để giải quyết nợ xấu (ngay trong chính ngân hàng hoặc một bộ phận độc lập) Việc này sẽ giúp tách bạch được hoạt động xử lý nợ xấu . chi nhánh Nam Sài Gòn. Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. khách hàng có Nợ xấu 45 2.3.3.2 Qui định xử lý nợ xấu tại ngân hàng 45 2.3.3.3 Trình tự các biện pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng 46 2.4 Đánh giá hoạt động xử lý nợ xấu tại Vietcombank Nam Sài Gòn. được chia làm 03 chương cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan về xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng về hoạt động xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam chi