1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và định hướng giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại việt nam

26 2,5K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

GV TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC o0o THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP XỬ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG Thực hiện: NH ngày 2 – K21 - Nhóm 10 TP.HCM, Tháng 03/2013 TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 I. ĐỊNH NGHĨA NỢ XẤU 3 II. TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU ĐẾN NỀN KINH TẾ 4 III. KINH NGHIỆM XỬ TỔN THẤT NỢ XẤU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 8 I. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NHTM VIỆT NAM 8 1. Thực trạng 8 2. Nguyên nhân 9 II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 13 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP XỬ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 15 I. NHÓM GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ ĐỀ RA TRONG ĐỀ ÁN CƠ CẤU LẠI HỆ THỐNG CÁC TCTD GIAI ĐOẠN 2011-2015 15 II. NHÓM GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 15 1. Đối với Ngân hàng Nhà nước 15 2. Đối với Ngân hàng thương mại 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 2 LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm đổi mới, chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển đáng kể. Hiện nay nền kinh tế Việt Nam được đánh giá là có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, có môi trường đầu tư an toàn trong khu vực trên thế giới. Đóng góp vào sự thành công đó phải kể đến là ngành Ngân hàng nói chung các ngân hàng thương mại nói riêng. Với việc khơi thông phát triển một lượng vốn lớn đáp ứng nhu cầu phát triển, cung cấp các dịch vụ tiện ích phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hoá tiền tệ, các ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần đưa nước nhà phát triển đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoà, hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế cho toàn nền kinh tế. Bên cạnh những thành tựu đạt đạt cũng phải kể đến những khiếm khuyết, trở ngại mà ngành ngân hàng gặp phải trong quá trình phát triển vấn đề đang được ưu tiên hàng đầu mà Chính phủ đặt ra đối với Ngân hàng Nhà nước các ngân hàng thương mại phải giải quyết để thực hiện quá trình tái cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011- 2015 là nợ xấu hàng tồn kho. Với sự phát triển quá nóng của nền kinh tế, tăng trưởng tín dụng phát triển trong khi đó khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng chưa theo kịp với đà phát triển nóng của tín dụng. Chính điều này đã làm cho nợ xấu gia tăng làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu quả kinh doanh của từng ngân hàng nói riêng, toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung. Như vậy, nợ xấu được xem là “cục máu đông” làm tắc nghẽn dòng máu tín dụng trong cơ thể nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Nhiều chuyên gia những nhà quản trị tài chính đưa ra nhiều quan điểm cũng như những biện pháp khác nhau về việc xử khối lượng nợ xấu đang tồn tại trong hệ thống các ngân hàng của Việt Nam hiện nay. Với đề tài: “ Thực trạng định hướng giải pháp xử nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam ”, nhóm nghiên cứu muốn đưa ra các một cái nhìn khái quát về thực trạng nợ xấu định hướng giải quyết nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian sắp tới nhằm xây dựng một ngành tài chính ngân hàng lành mạnh đủ sức cạnh trạnh với các Ngân hàng thương mại trong khu vực. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 3 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Định nghĩa nợ xấu: - Uỷ ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) không đưa ra định nghĩa cụ thể về nợ xấu. Tuy nhiên, trong các hướng dẫn về các thông lệ chung tại nhiều quốc gia về quản rủi ro tín dụng, BCBS xác định việc khoản nợ bị coi là không có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy ra: Ngân hàng thấy người vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chưa thực hiện hành động gì để cố gắng thu hồi; Người vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày . Tuy nhiên, một vài quốc gia báo cáo nợ xấu bao gồm các khoản nợ quá hạn trên 30 ngày hoặc báo cáo các khoản nợ quá hạn - Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) về ngân hàng thường đề cập các khoản nợ bị giảm giá trị thay vì thường sử dụng thuật ngữ nợ xấu. Về cơ bản, IAS chú trọng đến khả năng hoàn trả của khoản vay bất luận thời gian quá hạn chưa tới 90 ngày hoặc chưa quá hạn. - Theo hướng dẫn để tính toán các chỉ số lành mạnh tài chính tại các quốc gia (FSIs), Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF đưa ra định nghĩa nợ xấu như sau: Một khoản vay được coi là nợ xấu khi quá hạn thanh toán gốc hoặc lãi 90 ngày hoặc hơn; khi các khoản lãi đã quá hạn 90 ngày hoặc hơn đã được vốn hoá, cơ cấu lại, hoặc trì hoãn theo thoả thuận; khi các khoản thanh toán đến hạn dưới 90 ngày nhưng có thể nhận thấy các dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay sẽ không thể hoàn trả nợ đầy đủ. - Theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có một số sửa đổi trong Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 có định nghĩa nợ xấu như sau: Nợ xấunợ thuộc nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 bao gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn quy định taị Điều 6 hoặc Điều 7 của Quyết định 493 Quyết định 18 nói trên. Về cơ bản nợ xấu tức là các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên; các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng chưa trả đủ lãi gốc. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 4 Như vậy có sự khác biệt về định nghĩa nợ xấu của Việt Nam các thông lệ quốc tế. Để có cái nhìn tổng quát hơn về mặt định lượng định tính của các quan điểm về nợ xấu, ta thực hiện so sánh như sau: Tiêu chí Basel III IAS FSIs Việt Nam Mục tiêu tính nợ xấu Giám sát ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng Lập báo cáo kết quả hoạt động trong kỳ Tính toán chỉ tiêu lành mạnh tài chính Lập báo các kết quả hoạt động trong kỳ Định lượng Nợ quá hạn 90 ngày trở lên Nợ quá hạn 90 ngày trở lên Nợ quá hạn 90 ngày hoặc hơn Nợ quá hạn từ ngày 90 ngày (Điều 6 – QĐ 493) Định tính Dấu hiệu khoản vay chưa được thanh toán, các mất mát có thể xảy ra trong tương lai Dấu hiệu khách quan khoản vay bị giảm giá trị Dấu hiệu người vay có khả năng không trả được nợ Dấu hiệu khoản nợ không thu hồi được khả năng mất vốn (Điều 7 – QĐ 493) Theo số liệu mà Thanh tra Ngân hàng Nhà nước công bố nợ xấu của các NHTM Việt Nam tính đến ngày 31/03/2012 là 202.000 tỷ đồng chiếm 8,6% tổng dư nợ nhưng Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Ratings cho rằng nợ xấu tại Việt Nam theo chuẩn mực kế toán thế giới ước lượng có thể lên tới khoảng 13%. Sở dĩ số liệu nợ xấu tại các NHTM Việt Nam theo tính toán của Việt Nam thấp hơn so với cách tính theo thông lệ quốc tế là do Việt Nam tính toán nợ xấu chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu định lượng chỉ có một số ít NHTM áp dụng tiêu chuẩn định tính để xác định nợ xấu. Sự chênh lệch lớn về số liệu nợ xấu là do tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của Việt Nam không theo thông lệ quốc tế. Tình trạng sản xuất kinh doanh đình đốn, doanh nghiệp phá sản tăng mạnh, thị trường bất động sản chứng khoán đi xuống là những do khiến các chuyên gia cho rằng con số nợ xấu của hệ thống ngân hàng cao hơn nhiều so với số liệu chính thức. Theo nhóm chuyên gia của Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), con số nợ xấu của các ngân hàng ở mức từ 8,25% cho đến 14,01%, kể cả không bao gồm số nợ của Vinashin các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) khác. Như vậy, có thể hiểu là con số nợ thấp nhất nằm trong khoảng từ 8,25% đến 14,01%. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 5 II. Tác động của nợ xấu đến nền kinh tế: Kiểm soát xử nợ xấu đang là vấn đề đặt ra hàng đầu không chỉ trong hệ thống ngân hàng nói riêng mà trong toàn bộ nền kinh tế nói chung. Việc tỷ lệ nợ xấu cao như tại các NHTM Việt Nam hiện nay nếu chúng ta không kiểm soát xử kịp thời thì hậu quả của sẽ tác động đến nền kinh tế như sau: - Nợ xấu cao có thể làm giảm lợi nhuận hoặc gây thua lỗ đối với ngân hàng do tăng trích lập dự phòng rủi ro, làm xói mòn niềm tin đối với những người gửi tiền, các nhà đầu tư nếu không sớm cải thiện sẽ gây ra rủi ro thanh khoản ảnh hưởng rất lớn đến an toàn của hệ thống ngân hàng. - Tỷ lệ nợ xấu cao sẽ gây bất ổn cho nền kinh tế vĩ mô, nợ xấu cao là một trong những tác nhân gây ra lạm phát cao sau đó kéo theo lãi suất trong nền kinh tế cũang tăng cao do Ngân hàng Nhà nước phải thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát lãi suất cao sẽ gây ra khó khăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính cao. - Ngoài ra ngân hàng Trung ương của bất kì quốc gia nào cũng đều có nhiệm vụ bảo đảm hệ thống ngân hàng hoạt động một cách an toàn ổn định. Vì nếu có sự thất thoát trong hoạt động tín dụng nào đó dù chỉ là 1 ngân hàng ở 1 mức độ nhất định nào đó cũng sẽ đe doạ tới sự tan toàn ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng. III. Kinh nghiệm xử tổn thất nợ xấu của các nước trên thế giới: Với những tác động của nền kinh tế trong thời gian vừa qua xu hướng đổi mới, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của một số nước thế giới. Vấn đề giải quyết nợ xấu được coi như là vấn đề trọng tâm trong giai đoạn đầu thực hiện đề án tái cơ cấu hệ thống NHTM của một số nước thế giới. Thông qua quá trình đúc kết thông tin, tìm hiểu về cách thức xử nợ xấu của một số nước trên thế giới, nhóm nghiên cứu đã đúc kết được những kinh nghiệm xử tổn thất nợ xấu của nước bạn để từ đó đúc ra được những kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực hiện tại Việt Nam chi tiết như sau: STT Quốc Gia Nguyên nhân chính xảy ra nợ xấu Cách thức thực hiện 1 Mỹ Khủng hoảng tài Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết định bơm 700 tỷ USD vào TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 6 chính năm 2008 bắt nguồn từ việc bong bong bất động sản bị phá vỡ nền kinh tế. Lượng tiền này dùng vào việc: - Giải quyết thanh khoản tạm thời cho các Tổ chức tín dụng yếu kém; - Mua cổ phiếu ưu đãi của các ngân hàng với mục đích FED không tham dự vào hoạt động điều hành của các Ngân hàng mà chỉ đầu tư vốn nhằm giúp các Ngân hàng thoát khỏi tình trạng trì trệ. 2 Hàn Quốc Yếu kém trong cấu trúc nền kinh tế cộng với khủng hoảng tiền tệ năm 1997 dẫn đến khủng hoảng tín dụng khủng hoảng tiền tệ - Buộc các Tổ chức tín dụng phải sử dụng vốn để xử một nửa giá trị các khoản nợ xấu bằng việc yêu cầu các khách hàng trả nợ hoặc bán tài sản thế chấp - Cải tiến chức năng, nhiệm vụ của Công ty Quản tài sản Hàn Quốc (KAMCO) để Công ty mua lại một nửa các khoản nợ xấu. Hoạt động của KAMCO như sau: KAMCO ưu tiên mua các khoản nợ mà có thể dễ dàng chuyển giao quyền thu nợ, các khoản nợ có thể giúp các TCTC khôi phục lại hoạt động hình ảnh trước công chúng, các khoản cho vay đồng tài trợ. Sau khi mua lại, KAMCO nhóm các khoản nợ xấu này lại để phát hành các chứng khoán có đảm bảo bằng tài sản dựa trên các khoản nợ xấu đã mua hoặc bán cho các nhà đầu tư thông qua đấu giá quốc tế cạnh tranh. - Áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế huy động tới 157 nghìn tỷ Won để bơm vốn vào các TCTC giải quyết thanh khoản. TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 7 3 Trung Quốc Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung do các NHTM Nhà nước lớn của Trung Quốc thực hiện cho vay theo chỉ định vào các Công ty Dự án Nhà nước Nợ xấu gia tăng khi các Công ty/ Dự án làm ăn kém hiệu quả thua lỗ - Sử dụng cách phân loại nợ thành 5 nhóm theo cách chia của BIS thay vì 4 nhóm như trước đây, thực hiện phê duyệt tín dụng một cách độc lập với ít can thiệp hành chính từ phía chính quyền địa phương hơn. - Thành lập của 4 công ty quản tài sản được Chính phủ tài trợ. Các AMC đã sử dụng nhiều biện pháp để xử nợ xấu bao gồm thanh tài sản, bán tài sản trực tiếp cho các nhà đầu tư chứng khoán hóa những khoản nợ xấu này. Việc xử nợ xấu của Trung Quốc còn gắn liền với tái cơ cấu Doanh nghiệp Nhà nước nên các AMC cũng có vai trò trong quá trình tái cơ cấu DNNN thông qua các biện pháp hoán đổi nợ thành cổ phần tái cấu trúc doanh nghiệp. - Chứng khoán hóa các khoản nợ xấu. 4 Malay sia Khủng hoảng tài chính 1997 - Thành lập Công ty AMC: Nhiệm vụ chính là loại bỏ các khoản nợ xấu khỏi bảng kế toán của các định chế tài chính với mức giá hợp tối đa hóa giá trị có thể phục hồi của các khoản nợ Quản tài sản, cân bằng các mục tiêu: không thở thành nhà kho của nợ xấu, tối đa hóa giá trị phục hồi, không làm rối loạn thị trường khi bán ra các tài sản, tạo ra lợi nhuận trên vốn. Thiết lập một cơ chế minh bạch rõ ràng trong việc xử các tài sản, chỉ định các chuyên gia quản xem xét các chuyên viên này, cơ chế chào bán mở được thực hiện bởi các hãng chuyên nghiệp. - Bơm vốn là việc các cổ đông ngân hàng chấp nhận việc giảm cổ phần trong tổ chức tài chính, thay đổi hội đồng quản trị, ban lãnh đạo - Phát triển thị trường trái phiếu TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 8 Chương 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I. Thực trạng nợ xấu tại NHTM Việt Nam: 1. Thực trạng: Tình hình nợ xấu trong thời gian gần đây đã được đề cập đến nhiều nhưng hầu như bài toán hóc búa này chưa có lời giải cuối cùng. - Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính suy thoá kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã chịu tác động tiêu cực kinh tế vĩ mô không thuận lợi. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. vậy, nợ xấu của hệ thống TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com o0o Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học 9 NHTM có chiều hướng gia tăng. Số liệu nợ xấu được công bố gần đây đã phản ảnh được điều này. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế tính đến thời điểm ngày 30/09/2012 là 2.880.000 tỷ đồng, trong đó nợ xấu của toàn ngành ngân hàng được xác định dự kiến hết năm 2012 là khoảng 10%, tương đương với 290.000 tỷ đồng. Tính từ năm 2008, nợ xấu của Việt Nam liên tục tăng đến 2012 đã tăng tới 99%. Theo số liệu của các tổ chức tín dụng, tính đến ngày 30/9/2012, tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống 4,93%, nhưng theo Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ này là 8,82%. Bản chất của nợ xấu ngân hàng do khách hàng vay vốn sử dụng vốn vay không hiệu quả, thường phát sinh sau một chu kỳ vay vốn, thậm chí sau một thời gian dài. Nợ xấu hiện nay của các NHTM được tích lũy từ trước đây do môi trường kinh doanh xấu đi kể từ năm 2008, khách hàng vay gặp nhiều khó khăn về tài chính hoạt động, vì vậy, nợ xấu của hệ thống các NHTM có chiều hướng gia tăng nhanh trong thời gian gần đây. Trong bối cảnh dư nợ tín dụng không tăng từ đầu năm 2012 trở lại đây cho thấy nợ xấu phát sinh mới chủ yếu là các khoản tín dụng đã được cấp trước đây, đặc biệt là trong giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh. Có thể thấy rằng tỷ lệ nợ xấu của các NHTM báo cáo số liệu của các Cơ quan Giám sát là có sự khác biệt đáng kể, phản ánh các quan hệ tài chính tiền tệ quan hệ tín dụng ngân hàng chưa thực sự minh bạch. - Tỷ lệ nợ xấu của nhóm các NHTM chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn hệ thống ngân hàng đồ thị bên dưới biểu thị tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM tại thời điểm 31/12/2011 thời điểm 30/09/2012: [...]... Thị Thanh Vân (2012) Nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Việt Nam thông lệ quốc tế Tạp chí công nghệ ngân hàng số tháng 10/2012; 3 TS Vũ Văn Thực (2012) Giải pháp nhằm giảm thiểu nợ xấu tại các tổ chức tín dụng Tạp chí công nghệ ngân hàng số tháng 12/2012; 4 Đinh Thị Thu Thảo (2010) Bàn thêm về giải pháp xử rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Tạp chí thị trường... toán nợ vay cho ngân hàng từ đó nâng cao thiện chí trả nợ sự gắn kết chặt chẽ giữa khách hàng ngân hàng - Tiến hành đánh giá lại tình hình hoạt động, xem xét triển vọng phát triển của khách hàng trong tương lai, đánh giá định giá lại tài sản bảo đảm đối với những khoản nợ xấu để từ đó tìm ra các hướng xử kịp thời nhằm giảm thiểu thấp nhất thiệt hại cho ngân hàng khách hàng Ngân hàng. .. quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng) Chương 3: GIẢI PHÁP XỬ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 15 TRUNG TÂM LUYỆN THI CAO HỌC Thầy TUẤN NGỌC – 0974.777.008 www.CaoHocKinhTeBachKhoa.vn CaoHocKinhTeBachKhoa@gmail.com -o0o - Có Thầy Tuấn Ngọc – Tự Tin Đậu Cao Học Từ việc phân tích thực trạng, nguyên nhân bài học kinh nghiệm trong quá trình xử nợ xấu trong hệ thống ngân hàng của các nước trên,... nhuận chịu sự quản lý, giám sát trực tiếp của Ngân hành Nhà nước  NHTM có nợ xấu trên 3% hoặc theo tỷ lệ nào đó do Ngân hàng Nhà nước quy định buộc phải bán nợ xấu cho VAMC đối lại các NHTM sẽ nhận được trái phiếu do VAMC phát hành  VAMC sẽ tập trung xử nợ xấu là bất động sản góp phần làm cho tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế tăng lên - Xây dựng khung pháp cho việc xử nợ xấu. .. những chủ sở hữu thực sự Do đó, nếu không xử được tình trạng sở hữu chéo đang tồn tại ở hệ thông ngân hàng hiện nay thì vấn đề nợ xấu rất khó có thể giải quyết Việc giải quyết tình trạng sở hữu chéo là cả một vấn đề lớn đòi hỏi sự phối hợp giữa Ngân hàng Nhà nước NHTM, giải pháp đề xuất mà các chuyên gia hiện nay đánh giá là cần thiết:  Ngân hàng Nhà nước cần có hành lang pháp nhằm kiểm soát... cứu đề xuất một số giải pháp nhằm giải thiểu xử nợ xấu tại các NHTM Việt Nam, cụ thể như sau: I Nhóm giải pháp Chính phủ đề ra trong Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011 – 2015: Trong Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 đã được ra các giải pháp xử nợ xấu như sau: - Tiến... truy tố trước pháp luật nhằm răn đe làm gương cho toàn thể nhân viên trong ngân hàng - Thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập, sử dụng quỹ dự phòng để xử rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Đối với khoản nợ xấu, ngân hàng phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan thi hành án, trung tâm đấu giá tài sản các cơ quan bảo vệ pháp luật khác để đẩy nhanh tiến độ bán, xử tài sản bảo... sinh xã hội hoạt động của các cơ quan nhà nước II Nhóm giải pháp đề xuất: Dựa trên nhóm giải pháp của Thủ tướng Chính phủ tại Đề án 254 cộng với việc tích luỹ kinh nghiệm của các nước trên thế giới, nhóm nghiên cứu đưa ra hướng xử nợ xấu của các NHTM Việt Nam như sau: 1 Đối với Ngân hàng Nhà nước: - Thành lập Công ty quản tài sản thuộc Ngân hàng Nhà nước (VAMC): Đây được xem là giải pháp căn... Tin Đậu Cao Học đưa ra các biện pháp xử kịp thời trách cho ngân hàng phải gánh chịu những biến động bất lợi trong hoạt động tín dụng do nợ xấu phát sinh ▪ Đối với từng khoản nợ xấu, ngân hàng phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài chính của khách hàng cũng như tình trạng tài sản bảo đảm nợ vay, tìm ra nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu để đề ra phương án giải quyết đối với từng trường... theo đúng quy định của pháp luật Như vậy việc xử nợ xấu của Việt Nam trong thời gian qua tuy đã gặp nhiều khó khăn thử thách nhưng bước đầu Việt Nam đã thu hồi được kết quả như tính đến tháng 12/2012, tại cuộc các tổ chức tín dụng đã trích lập 78.600 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng để sẵn sàng giải quyết nợ xấu riêng tháng trong 11 tháng đầu năm, đã giải quyết hơn 39.000 tỷ đồng nợ xấu (theo số . Chương 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I. Thực trạng nợ xấu tại NHTM Việt Nam: 1. Thực trạng: Tình hình nợ xấu trong thời. lượng nợ xấu đang tồn tại trong hệ thống các ngân hàng của Việt Nam hiện nay. Với đề tài: “ Thực trạng và định hướng giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng

Ngày đăng: 08/01/2014, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w