Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ THÚY AN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ THÚY AN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG Chuyên ngành : Tài Chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn sản phẩm nghiên cứu tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn tận tình PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng Số liệu luận văn đƣợc điều tra trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Nếu phát có điều gian dối, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thị Thúy An MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình Trang Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1 Nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.2.1 Phân loại nợ Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 1.1.5 Tác động nợ xấu 10 1.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 11 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu 11 1.2.2 Ý nghĩa việc xử lý nợ xấu có hiệu 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu 13 1.2.4 Phƣơng pháp xử lý nợ xấu 15 1.2.5 Chỉ tiêu đánh giá xử lý nợ xấu 16 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nƣớc giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 24 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 24 2.1.1 Sự đời 24 2.1.2 Kết kinh doanh 26 2.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 30 2.2.1 Dƣ nợ cho vay khách hàng 30 2.2.2 Thực trạng nợ xấu 32 2.3 Xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 34 2.3.1 Các giải pháp xử lý nợ xấu đƣợc thực 34 2.3.2 Quy trình xử lý nợ xấu 36 2.3.3 Kết xử lý nợ xấu 38 2.4 Khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 39 2.5 Đánh giá chung công tác xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 49 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 54 3.1 Định hƣớng xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 54 3.2 Giải pháp ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 55 3.2.1 Giải pháp xử lý nợ xấu 55 3.2.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu phát sinh tƣơng lai 57 3.3 Giải pháp khách hàng vay vốn 58 3.4 Giải pháp Chính phủ Ngân hàng Nhà Nƣớc 60 3.4.1 Giải pháp Chính phủ 60 3.4.2 Giải pháp Ngân hàng Nhà nƣớc 61 Kết luận chƣơng 62 Kết luận 63 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 3: Kết nghiên cứu định lƣợng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp KH : Khách hàng LN : Lợi nhuận NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thƣơng mại cổ phần TS Tài sản : TSBĐ : 10 VPBank: Tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 : Một số tiêu tài VPBank 2010-2013 26 Bảng 2.2 : Dƣ nợ cho vay khách hàng VPBank 2010-2013 30 Bảng 2.3 : Nợ xấu VPBank 2010-2013 32 Bảng 2.4 : Các nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu 40 Bảng : Hệ số Cronbach Alpha thành phần thang đo 43 Bảng 2.6 : Kết KMO and Bartlett's Test 45 Bảng 2.7 : Component Score Coefficient Matrix 46 Bảng 2.8 : Phân tích phƣơng sai ANOVA 48 Bảng 2.9 : Kết hồi quy 48 Biểu đồ 2.1: Một số tiêu tài VPBank 2010-2013 26 Biểu đồ 2.2: Dƣ nợ cho vay khách hàng VPBank 2010-2013 30 Biểu đồ 2.3: Nợ xấu VPBank 2010-2013 32 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 42 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh a) Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 6.2 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều nhƣ sau : a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều Số tiền dự phịng cụ thể phải trích đƣợc tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Giá trị tài sản bảo đảm (C) đƣợc xác định sở tích số tỷ lệ áp dụng đƣợc quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trƣờng vàng; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc, loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng; - Giá trị thị trƣờng chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác; - Giá trị tài sản bảo đảm động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi hợp đồng bảo đảm, hợp đồng cho thuê tài Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo đảm quy định nhƣ sau: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dƣ tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dƣ tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% Trái phiếu Chính phủ: 95% - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống 85% - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm 80% - Có thời hạn cịn lại năm Thƣơng phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khốn tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khốn doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cƣ có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Đối với khoản cho thuê tài chính, tài sản cho thuê đƣợc tính tài sản bảo đảm Mục Dự phịng chung Điều Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phịng chung 0,75 % tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Điều Điều Quy định Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định Khoản 1, Điều Mục Sử dụng dự phòng Điều 10 Tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trƣờng hợp sau đây: Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích Các khoản nợ thuộc nhóm đƣợc quy định Điều Điều Quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng đƣợc sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng Điều 11 Tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng quý lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều Quy định để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trƣơng tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trƣờng hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ đƣợc sử dụng dự phịng chung để xử lý đủ Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xố nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan khơng đƣợc phép thơng báo dƣới hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng Sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ đƣợc xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng đƣợc xuất toán khoản nợ đƣợc xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng trƣờng hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định Riêng ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc, việc xuất toán đƣợc phép thực sau đƣợc Bộ Tài Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận Điều 12 Trƣờng hợp số tiền dự phịng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch tốn trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phịng vào chi phí hoạt động Trƣờng hợp số tiền dự phòng trích cịn lại lớn số tiền dự phịng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Điều 13 Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch thành viên gồm Trƣởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế toán, phụ trách phận tín dụng, quản lý tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định Đối với tổ chức tín dụng khơng có Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Điều 14 Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng q hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ đƣợc xử lý rủi ro tín dụng Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng quý hành phƣơng án thu hồi nợ quý (tháng) khoản nợ đƣợc xử lý rủi ro tín dụng, phải xác định rõ thời gian biện pháp để thu hồi nợ Điều 15 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu thƣơng phiếu giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan Đối với trƣờng hợp quy định Khoản Điều 11 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Điều 16 Mọi khoản tiền thu hồi đƣợc từ khoản nợ đƣợc xử lý rủi ro tín dụng dự phịng rủi ro hạch tốn theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Mục Hạch tốn, báo cáo Điều 17 Dự phòng chung dự phòng cụ thể đƣợc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phịng chung dự phịng cụ thể đƣợc hạch tốn vào tài khoản "Dự phịng rủi ro" Tổ chức tín dụng thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phịng, số tiền thu hồi đƣợc sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Điều 18 Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Trƣớc ngày 15 tháng thứ hai quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở nhƣ sau: a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 1A 1B (đính kèm) b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 2A 2B (đính kèm) Mục Tổ chức thực Điều 19 Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, chi nhánh ngân hàng nƣớc (trừ chi nhánh ngân hàng nƣớc đƣợc phép thực theo Khoản Điều Quy định này) thực việc trích lập dự phịng cụ thể dự phòng chung theo Quy định Các ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đánh giá tình hình trích lập dự phịng cụ thể khả trích lập dự phòng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc Bộ Tài xem xét định sở trƣờng hợp cụ thể nhƣng tối đa không năm (05) năm, ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc phải trích lập đầy đủ dự phịng theo Quy định Mục Kiểm tra xử lý vi phạm Điều 20 Ngân hàng Nhà nƣớc (Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Trƣờng hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tuỳ theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý nhƣ sau : - Xử phạt hành - Tăng tỷ lệ trích lập dự phịng tƣơng ứng với mức độ rủi ro khoản nợ - Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lƣới nội dung hoạt động - Đình hoạt động trƣờng hợp vi phạm nghiêm trọng Chƣơng III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21 Việc sửa đổi, bổ sung thay Quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc định sau thống với Bộ trƣởng Bộ Tài chính./ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Lê Đức Thuý Phụ lục Bảng câu hỏi khảo sát Xin chào anh/chị bạn! Tôi tên Phạm Thị Thúy An, học viên Cao học ngành Ngân hàng Khóa 21 trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Hiện thực nghiên cứu “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng” Rất mong anh/chị bạn vui lòng dành chút thời gian trả lời giúp tơi số câu hỏi sau Tất câu trả lời theo quan điểm anh/chị bạn giúp ích cho nghiên cứu tơi Tơi xin cam đoan, tất thông tin từ anh/chị bạn đƣợc giữ bí mật tuyệt đối Xin gửi đến anh/chị bạn lời cảm ơn chân thành! A.Thơng tin cá nhân * I Xin vui lịng cho biết Anh/chị làm việc Ngân hàng dƣới đây: o VPBank chi nhánh Sài Gòn o VPBank chi nhánh Hồ Chí Minh o VPBank chi nhánh Quận 10 o VPBank chi nhánh Lý Thƣờng Kiệt o VPBank chi nhánh Gò Vấp o Other: II Anh/Chị vui lòng cho biết anh/chị đảm nhiệm vị trí Ngân hàng? * o Nhân viên tín dụng o Quản lý tín dụng o Other: B Bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng: Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu dƣới nhân tố ảnh hƣởng đến xử lý nợ xấu NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng: Xin đánh dấu vào số thích hợp với quy ƣớc sau: hoàn toàn phản đối phản đối bình thƣờng đồng ý hồn tồn đồng ý hoàn toàn phản đối hoàn tồn đồng ý I.Nhân tố từ phía ngân hàng cho vay: * 1.Biện pháp xử lý nợ xấu đa dạng linh hoạt 2.Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu hợp lý 3.Ngân hàng trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ 4.Ngân hàng trọng tuyển dụng đào tạo đội ngũ cán xử lý nợ chuyên nghiệp 5.Ngân hàng trung thực tâm xử lý nợ xấu 6.Đội ngũ cán xử lý nợ có trình độ chun mơn cao 7.Đội ngũ cán xử lý nợ có đạo đức nghề nghiệp cao Đội ngũ cán xử lý nợ có nhiều kinh nghiệm xử lý nợ 9.Đội ngũ cán xử lý nợ có trách nhiệm cao 5 10.Đội ngũ cán xử lý nợ có đầy đủ thơng tin để xử lý nợ xấu II Nhân tố từ phía khách hàng vay: * 1.KH có nợ xấu trung thực việc cung cấp thông tin tình hình tài 2.KH có thiện chí trả nợ 3.KH phối hợp tốt với ngân hàng trình xử lý nợ 4.KH chủ động xử lý khó khăn doanh nghiệp III Nhân tố khách quan mơi trƣờng kinh doanh sách nhà nƣớc: * 1.Chính sách hỗ trợ xử lý nợ xấu Nhà nƣớc ban hành đạt hiệu 2.Thủ tục xử lý tài sản đảm bảo khơng cịn vƣớng mắc 3.Chính phủ xây dựng khung pháp lý thuận lợi cho 5 xử lý nợ xấu 4.Kinh tế thoát khỏi suy thoái 5.Thị trƣờng mua bán nợ phát triển hoạt động hiệu 6.Thị trƣờng bất động sản phục hồi IV Xử lý nợ xấu * Anh chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý kết xử lý nợ xấu NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Xin đánh dấu vào số thích hợp với quy ƣớc sau: hồn tồn phản đối phản đối bình thƣờng đồng ý hồn tồn đồng ý 1.Có nhiều khoản nợ xấu đƣợc xử lý 2.Xử lý nợ xấu hồn thành nhanh chóng Phụ lục Kết nghiên cứu định lƣợng Total Variance Explained Compo -nent Initial Eigenvalues Total % of CumulVariance ative % Extraction Sums of Squared Loadings Total Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumula Total % of CumulVariance tive % Varianc ative % e 6.218 31.090 31.090 6.218 31.090 31.090 3.941 19.707 19.707 3.096 15.482 46.572 3.096 15.482 46.572 3.679 18.394 38.102 2.088 10.440 57.012 2.088 10.440 57.012 3.067 15.333 53.435 1.814 9.072 66.084 1.814 9.072 66.084 2.015 10.074 63.509 1.353 6.763 72.847 1.353 6.763 72.847 1.868 9.338 72.847 998 4.988 77.835 762 3.811 81.646 684 3.421 85.067 632 3.160 88.226 10 520 2.598 90.824 11 443 2.215 93.039 12 389 1.944 94.983 13 339 1.695 96.678 14 276 1.379 98.056 15 174 872 98.928 16 109 545 99.474 17 063 314 99.788 18 027 136 99.924 19 013 064 99.988 20 002 012 100.000 Rotated Component Matrixa Component I5 927 I4 903 I2 755 I3 753 I1 623 II4 I7 814 I6 768 I10 723 I8 707 I9 703 II3 992 II1 987 II2 986 III3 766 III2 723 III1 698 III5 832 III6 700 III4 665 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations