1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

118 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ H U Ế TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ọ C KI N H TẾ NGUYỄN THỊ THÙY LINH H QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Đ ẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG TR Ư Ờ N G CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U Ế NGUYỄN THỊ THÙY LINH TẾ H QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI KI N H CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG Ọ C CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Mã số: 34 01 01 Ờ N G Đ ẠI H Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TR Ư LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HÒA HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc H U Ế Tác giả luận văn TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ Nguyễn Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Minh Hòa tận tình hướng dẫn giúp đỡ, góp ý cho em trình nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học quý Thầy Cô giáo Trường Đại học kinh tế Huế - Đại học Huế tạo điều kiện, giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức cho em trình học tập, nghiên cứu Ế hoàn thành luận văn thạc sĩ U Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo ngân hàng VPBank chi nhánh TẾ H Quảng Bình cán phòng ban liên quan tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thu thập số liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn KI N H thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm Đ ẠI H Ọ C giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn N G Huế, ngày tháng năm 2019 TR Ư Ờ Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh ii TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên : NGUYỄN THỊ THÙY LINH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành Niên khóa: 2017 - 2019 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MINH HÕA Tên đề tài: QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu ngân hàng VPBank chi nhánh Quảng Bình, luận văn đề xuất Ế số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu ngân hàng H U VPBank Quảng Bình năm tới TẾ Đối tƣợng nghiên cứu đề tài nợ xấu quản lý nợ xấu VPBank Quảng Bình KI N H Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Đề tài sử dụng kết hợp phƣơng pháp định tính định lƣợng để đánh giá nợ Ọ C xấu quản lý nợ xấu VPBank Quảng Bình Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ H báo cáo hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank Quảng Bình giai đoạn 2014- ẠI 2017 Số liệu sơ cấp đƣợc điều tra bảng hỏi, sở sử dụng phiếu điều tra, G Đ khảo sát để thu thập ý kiến cán doanh nghiệp nhằm đánh giá công tác N quản lý nợ xấu ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình Số Ư Ờ liệu sau thu thập đƣợc làm sạch, tổng hợp phân theo mục đích nghiên cứu; xử TR lý, phân tích phần mềm quản lý nợ xấu phần mềm trực tuyến công cụ khác Tùy mục tiêu để có phƣơng pháp phân tích khác Các kết nghiên cứu kết luận: Trên sở thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đặc điểm nợ xấu công tác quản lý nợ xấu VPBank, đề tài thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng VPBank chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2014-2017; Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu ngân hàng VPBank chi nhánh Quảng Bình iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DPRR Dự phòng rủi ro NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc VPBank Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng Chi nhánh Quảng Bình Quảng Bình Rủi ro tín dụng TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế RRTD iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix H U Ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TẾ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu KI N H Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 Ọ C Nội dung nghiên cứu .4 H PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ẠI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA G Đ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ờ N 1.1 Nợ xấu hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại Ư 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng, nợ xấu phân loại nợ TR 1.1.2 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu 1.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.4 Trích lập dự phòng rủi ro ngân hàng thƣơng mại .8 1.1.5 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.1.6 Ảnh hƣởng nợ xấu ngân hàng 11 1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .12 1.2.1 Quan điểm quản lý nợ xấu 12 1.2.2 Nội dung công tác quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.3 Những tiêu đánh giá hoạt động quản lý nợ xấu 20 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý nợ xấu 23 v 1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng thƣơng mại nƣớc học VPBank 25 1.3.1 Kinh nghiệm số NHTM nƣớc quản lý nợ xấu 25 1.3.2 Bài học rút cho NHTM Việt Nam cho VPBank 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 29 2.1 Khái quát ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 H U Ế 2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động .29 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh .32 TẾ 2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi KI N H nhánh Quảng Bình từ năm 2014 đến năm 2017 34 2.2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Ọ C Quảng Bình .34 H 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh ẠI Vƣợng chi nhánh Quảng Bình 41 G Đ 2.2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu VPBank Quảng Bình theo tiêu N định tính 57 Ư Ờ 2.2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu VPBank Quảng Bình theo tiêu TR định lƣợng 58 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu VPBank Quảng Bình qua số liệu điều tra 60 2.3.1 Đánh giá cán nhân viên ngân hàng thực trạng quản lý nợ xấu VPBank Quảng Bình 60 2.3.2 Đánh giá khách hàng doanh nghiệp hoạt động quản lý nợ VPBank Quảng Bình .63 2.4 Những thành công tồn quản lý nợ xấu VPBank Quảng Bình ngun nhân tồn 66 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 66 vi 2.4.2 Những vấn đề tồn 68 2.4.3 Nguyên nhân tồn 71 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 73 3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 73 3.1.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng đến năm 2022 73 H U Ế 3.1.2 Định hƣớng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng đến năm 2022 74 TẾ 3.2 Giải pháp nhằm quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng KI N H Chi nhánh Quảng Bình 75 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nhận diện nợ xấu 75 Ọ C 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm đo lƣờng nợ xấu 78 H 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm ngăn ngừa nợ xấu .79 Đ ẠI 3.2.4 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh 89 G KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Ờ N Kết luận 92 Ư Kiến nghị .92 TR DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN VÀ PHẢN BIỆN BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang Bảng 2.1: Huy động vốn VPBank Quảng Bình 2014 – 2017 32 Bảng 2.2: Dƣ nợ VPBank Quảng Bình 2014 – 2017 33 Bảng 2.3: Nợ xấu theo nhóm VPBank Quảng Bình 2014 – 2017 36 Bảng 2.4: Nợ xấu theo thành phần kinh tế VPBank Quảng Bình 2014 – 2017 36 Bảng 2.5: Nợ xấu theo thời hạn vay VPBank Quảng Bình 2014 – 2017 38 H U Ế Bảng 2.6: Nợ xấu theo nguyên nhân VPBank Quảng Bình 2014 – 2017 39 TẾ Bảng 2.7: Cơ cấu dƣ nợ ngoại bảng VPBank Quảng Bình 2014-2017 40 Bảng 2.8: Nợ xấu dƣ nợ tín dụng VP Bank Quảng Bình giai đoạn 2014- KI N H 2017 41 Bảng 2.9: Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 42 Ọ C Bảng 2.10: Cách thức phân loại nợ xấu 43 H Bảng 2.11: Hoạt đơng dự phòng RRTD VPBank Quảng Bình 45 ẠI Bảng 2.12: Kết chấm điểm rủi ro tín dụng 2014-2017 .49 G Đ Bảng 2.13: Tình hình tái cấu nợ xấu VPBank Quảng Bình 52 Ờ N Bảng 2.14: Số liệu khoản nợ xấu khởi kiện Toàn án 53 Ư Bảng 2.15: Tình hình trích lập DPRR VPBank Quảng Bình 54 TR Bảng 2.16: Kết phƣơng án xử lý nợ xấu đến thời điểm 2017 55 Bảng 2.17: Tình hình quản lý nợ XLRR ngoại bảng VPBank Quảng Bình 56 Bảng 2.18: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM địa bàn Quảng Bình 56 Bảng 2.19: So sánh tỷ lệ nợ xấu với chi nhánh VPBank 59 Bảng 2.20: Đánh giá khách hàng hoạt động đôn đốc thu hồi nợ 65 Bảng 3.1: Bảng liệt kê nguồn rủi ro thông tin 80 Bảng 3.2: Bảng liệt kê nguồn rủi ro từ phía khách hàng 81 Bảng 3.3 Bảng liệt kê nguồn rủi ro từ phía ngân hàng 81 viii NHTM Đây nghiệp vụ quan trọng để NHTM nói chung, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng nói riêng thực phòng ngừa nợ xấu NHNN chƣa có quy định pháp lý thức cho phép NHTM kinh doanh đầu tƣ vào sản phẩm tài phái sinh Luật TCTD văn hƣớng dẫn thi hành Luật chƣa có quy định cụ thể cho phép NHTM cung cấp dịch vụ phái sinh dựa hàng hoá tài sản tài cho phép NHTM đầu tƣ vào sản phẩm Đồng thời, pháp luật ngân hàng chƣa có quy định cụ thể việc cấp phép, giám sát rủi ro, tra NHNNVN hoạt động kinh doanh sản phẩm tài phái sinh NHTM Các hoạt H U Ế động kinh doanh NHTM đƣợc quy định Luật TCTD không bao gồm sản phẩm tài phái sinh Các sản phẩm tài phái sinh TẾ TCTD cung cấp đƣợc NHNNVN cho phép thực thí điểm KI N H Các quy định pháp luật hành chƣa có quy định biện pháp, tỷ lệ đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro NHTM cung cấp đầu tƣ vào sản Ọ C phẩm tài phái sinh chƣa có quy định làm sở pháp l để bảo vệ quyền lợi H ích hợp pháp bên tham gia vào giao dịch mua, bán cơng cụ tài ẠI phái sinh G Đ Thực trạng bất cập nêu hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động N kinh doanh cơng cụ tài phái sinh đòi hỏi NHNNVN quan có Ư Ờ liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống văn TR quy phạm pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM Phải có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể cho TCTD Xử lý nghiêm hành vi che dấu nợ xấu Đồng thời sửa đổi, bổ sung cách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Tăng cƣờng cơng tác tra, kiểm tra trƣờng hợp cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng sai chế độ Đồng thời có chế buộc TCTD thời gian phải đƣa nợ xấu xuống giới hạn định 93 Đối với TCTD có quy mơ lớn, ảnh hƣởng nhiều tới an tồn hệ thống nhƣ kinh tế an sinh xã hội, có khả phát triển tiếp, sau tự giải nợ xấu mức cao, đƣợc NHNN bơm vốn để hỗ trợ, dƣới hình thức góp vốn nhƣng lại đƣợc hƣởng lãi cố định (nhƣ cổ phiếu ƣu đãi) ngân hàng rút vốn tổ chức phục hồi - Nâng cao lực tra, giám sát NHNNVN hoạt động ngân hàng Để làm tốt việc này, cần khẩn trƣơng tiến hành cải cách tra ngân hàng theo hƣớng tập trung hố, hình thành Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, đồng thời thay đổi phƣơng pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra H U Ế giám sát Mục tiêu trách nhiệm Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân TẾ hàng NHNNVN góp phần bảo đảm an tồn, ổn định hệ thống H TCTD chấp hành nghiêm minh pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng, bảo vệ KI N lợi ích cơng chúng Ọ C Hiện đại hố sử dụng có hiệu công nghệ thông tin công tác tra, giám sát ngân hàng Nâng cao chất lƣợng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ ẠI H xa tra chỗ, giám sát từ xa đƣợc coi nghiệp vụ quan trọng, có Đ chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng; sử dụng kết hoạt G động kiểm toán nội kiểm tốn độc lập làm cơng cụ hỗ trợ cho trình giám Ờ N sát từ xa tra chỗ Hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận Ư trọng hoạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TR TCTD hoạt động ngân hàng; đồng thời đổi nội dung, phƣơng pháp, quy trình tra, giám sát phối hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban giám sát ngân hàng Base I chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (Basel I) (Basel II) - Về việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, nhiều vƣớng mắc, mâu thuẩn luật, nghị định, văn hƣớng dẫn, thơng tƣ liên tịch…Chính vậy, để tạo điều kiện cho chi nhánh đề nghị Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xử l , quy định cụ thể trƣờng hợp TCTD trực tiếp bán tài sản bảo đảm 94 - Giải nợ xấu gặp khó khăn việc thi hành án chậm Việc thi hành án chậm do: Các khoản vay liên quan đến nhiều tổ chức tín dụng; Tài sản chƣa đƣợc xác minh; Tài sản bị tranh chấp, phát mãi; Tài sản đảm bảo TCTD khác chƣa đƣợc xử lý; Khách hàng tẩu tán tài sản chấp nên thi hành án chƣa kê biên đƣợc, khách hàng thuộc hộ nghèo, đau ốm, khách hàng bỏ trốn, khỏi nơi cƣ trú ; Liên quan đến đơn vị thi hành án, ngân hàng có văn yêu cầu giải hồ sơ, nhƣng đơn vị thi hành án chƣa tiến hành Do thời gian kéo dài làm cho tài sản bị giảm giá trị, lãi phát sinh tăng dẫn đến tài sản phát có khả khơng thu hồi đủ nợ Bên cạnh có số hồ sơ chƣa xác minh đƣợc điều kiện thi H U Ế hành án…Chính việc thi hành án chậm trễ nên phía ngân hàng bị động xử lý nợ xấu Nếu đẩy nhanh việc xử lý tỉ lệ nợ có khả vốn chi TẾ nhánh TCTD giảm xuống Để xử lý nợ xấu thông qua công tác thi hành án hiệu KI N H quả, ngân hàng cần tăng cƣờng phối hợp với bên liên quan Đồng thời, đề nghị NHNNVN đƣa văn thống TCTD Cơ quan Thi hành án Từ Ọ C đó, có sở phối hợp giải rốt vấn đề nợ xấu liên quan đến thi hành án Về H lâu dài, cần xây dựng quy chế phối hợp TCTD quan thi hành án Có ẠI nhƣ thực tốt việc xử lý nợ xấu liên quan đến công tác thi hành án G Đ - Việc xử lý nợ xấu chƣa thực có chế thị trƣờng để đấu giá khoản N nợ Ngân hàng nhà nƣớc phải tạo đƣợc chế thị trƣờng để khoản nợ Ư Ờ đem đấu giá giải Cơ chế thị trƣờng điều tối quan trọng để giải TR vấn đề nợ xấu Có VAMC điều tốt, nhƣng cần xây dựng chế thị trƣờng để xử lý khoản nợ nhanh chóng hiệu Nếu khoản nợ chuyển từ tay ngƣời sang tay ngƣời khác khơng thể giải đƣợc vấn đề Thậm chí nguy dẫn tới khủng hoảng khác b Kiến nghị với NHTM Cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng - Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Một vấn đề cần giải hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp thành lập Trong trƣờng hợp doanh nghiệp chƣa thể đáp ứng yêu cầu báo cáo tài (cung cấp báo cáo tài 02 năm gần nhất), để đảm bảo tất khách hàng cần 95 đƣợc phân loại dựa kết xếp hạng tín dụng bao gồm tất tiêu tài phi tài chính, ngân hàng thiết lập tiêu dành riêng cho đối tƣơng khách hàng Thay đánh giá tài dựa báo cáo doanh nghiệp, ngân hàng mặc định đƣa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội số tiêu tài bình qn ngành tƣơng ứng với quy mô doanh nghiệp làm sở đánh giá nhƣ vòng quay vốn lƣu động, vòng quay hàng tồn kho, khoảng phải thu, tỷ suất lợi nhuận doanh thu , kết hợp với tiêu định tính đƣa kết xếp hạng tín dụng có mức độ tin cậy cao - Xây dựng quy trình thẩm định tài sản đảm bảo H U Ế Cần xây dựng quy trình thẩm định tài sản đảm bảo sở quy định cụ thể, chi tiết danh mục tài sản đảm bảo đƣợc chấp nhận, phân theo loại tài sản đảm TẾ bảo nhƣ bất động sản, động sản, máy móc thiết bị hàng hóa,… KI N H Ngồi cần quy định tiêu chí nhằm xác định giá trị tài sản đảm bảo cách khách quan, đồng đáp ứng yêu cầu thận trọng quan điểm tối thiểu Ọ C hóa rủi ro H Có thể xem quy định cụ thể phận chuyên trách việc định giá tài sản ẠI đảm bảo, đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan Trong trƣờng hợp tài sản đảm G Đ bảo có tính đặc thù, phức tạp cần quy định cụ thể việc thuê quan định giá N chuyển giao cho công ty quản lý nợ khai thác thực định giá Ư Ờ Quy trình thẩm định giá tài sản đảm bảo cần quy định chi tiết thủ TR tục, giấy tờ nhằm đảm bảo tính pháp l tài sản chấp, cầm cố VPBank Tránh trƣờng hợp xử lý tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn tính pháp l chƣa đảm bảo Bênh cạnh quy trình thẩm định tài sản đảm bảo cần quy định thời gian tối đa công tác quản lý kiểm tra, định giá lại giá trị tài sản đảm bảo, đặc biệt trọng quy định quản lý tài sản đảm bảo hàng hóa động sản khác - Xây dựng quy trình kiểm tra mục đích sử dụng vốn sau cấp tín dụng Việc kiểm tra tìm hiểu khách hàng để cấp tín dụng kỷ việc kiểm tra sau cấp tín dụng chặc chẽ nhiêu Theo định kỳ, ngân hàng phải kiểm tra mục đích sử dụng vốn khách hàng theo tiến độ 1,3,6 tháng 96 để ngân hàng nắm khách hàng có sử dụng sai mục đích hay khơng Tùy thuộc vào mức độ mà ngân hàng thu hồi nợ trƣớc hạn hay để khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ tín dụng - Xây dựng quy trình kiểm tra tài sản chấp sau cấp tín dụng Khi xử lý nợ xấu, hầu hết ngân hàng điều xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ Có nhiều trƣờng hợp tài sản chấp thay đổi trạng nhƣ: xây dựng mới, xây dựng thêm, làm thay đổi giá trị tài sản,vv Điều vô phức tạp, ảnh hƣởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo Việc kiểm tra tài sản chấp định kỳ giúp cho ngân hàng thƣờng xuyên cập nhật trạng giá trị tài sản để bổ H U Ế sung vào văn bổ sung dễ xử lý tài sản khách hàng phát sinh nợ xấu - Tăng cường mở rộng quan hệ với quan chức TẾ Việc mở rộng quan hệ với quan, tổ chức có liên quan đến việc xử lý KI N H tài sản chấp nhƣ (Tòa án, Thi hành án, quyền địa phƣơng ) vơ quan trọng để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Ọ C c Kiến nghị với KHDN Vpbank Chi nhánh Quảng Bình H Trong trình hoạt động SXKD, doanh nghiệp ln phải đối mặt với tình ẠI trạng nợ xấu, nợ khó đòi; nợ gây căng thẳng, đau đầu cho nhà quản lý ảnh G Đ hƣởng không nhỏ tới phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, việc kiểm soát N hạn chế mức thấp nợ khó đòi điều doanh nghiệp làm Ư Ờ đƣợc Nhằm ngăn chặn tình trạng nợ xấu, doanh nghiệp nên thực biện TR pháp nhƣ sau:  Doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân hình thành nợ xấu Để doanh nghiệp đau đầu với nợ xấu, việc doanh nghiệp cần làm tìm hiểu nợ xấu hình thành từ đâu, hình thành nhƣ từ tìm cách thức ngăn chặn nợ, giảm áp lực cho doanh nghiệp Nợ xấu hình thành số nguyên nhân sau: - Công ty không xây dựng xây dựng hạn mức tín dụng nhƣng khơng phù hợp cho khách hàng; - Khơng tìm hiểu rõ khách hàng trƣớc hợp tác; - Khơng có đội ngũ nhân viên thu nợ chun nghiệp 97 - Biện pháp thu nợ chƣa hiệu quả, phù hợp - Công tác theo dõi quản lý hồ sơ công nợ thiếu chặt chẽ  Giải pháp hạn chế nợ khó đòi Để hạn chế hình thành nợ xấu, doanh nghiệp cần có giải pháp tổng thể từ chiến lƣợc bán hàng ban đầu nhƣ việc cấp hạn mức tín dụng hay khơng, đến việc kiểm tra, tìm hiểu kỹ đối tác, chuẩn bị ngƣời phƣơng pháp đòi nợ Các giải pháp tổng thể nhằm giảm tình hình nợ xấu doanh nghiệp nhƣ sau: + Xây dựng hạn mức tín dụng Phƣơng thức bán hàng trả trả chậm phụ thuộc vào chiến lƣợc H U Ế kinh doanh nhƣ mạnh doanh nghiệp thị trƣờng Song việc phát sinh nợ phải thu, nợ khó đòi ngồi tầm kiểm sốt doanh nghiệp Do đó, để TẾ phòng ngừa quản lý nợ chặt chẽ doanh nghiệp cần phải xây dựng trƣớc hạn KI N H mức tín dụng cho khách hàng Muốn xây dựng hạn mức tín dụng, cần phải dựa vào tiêu chí để xây dựng hạn Ọ C mức tín dụng nhƣ: Tình hình hoạt động khách hàng; Quy mô sản xuất, thị phần H thị trƣờng; Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng, tổ chức tín dụng, Uy tín thƣơng ẠI trƣờng, Quan hệ hợp tác với khách hàng khứ… G Đ Khi doanh nghiệp xây dựng đƣợc hạn mức tín dụng dựa vào tiêu chí N trên, có khoản nợ phát sinh khoản nợ nằm giới hạn cho Ư Ờ phép dễ dàng đƣợc doanh nghiệp kiểm soát Nên hạn chế đƣợc mức độ phức tạp, TR khó khăn nợ nhƣ tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi + Tìm hiểu thơng tin bạn hàng trƣớc hợp tác: Với tâm lý chủ quan cộng với khó khăn nên nhiều doanh nghiệp chủ nợ xem nhẹ công tác tiềm hiểu thông tin bạn hàng trƣớc hợp tác Theo chúng tôi, Doanh nghiệp buộc phải thực công việc muốn đón nhận cơng tác thu hồi vốn sau bán hàng đạt kết cao Những thông tin cần tìm hiểu là: - Thơng tin tình hình, quy mô hoạt động SXKD, số lƣợng nhân viên, hợp đồng kinh tế, dự án triển khai khách nợ - Khả tốn -Tình trạng nợ phải trả khách hàng, nợ thuế, bảo hiểm 98 -Tình trạng bị kiện tụng, tranh chấp quan chức Doanh nghiệp nên xác định, việc tìm hiểu thông tin công đoạn sản xuất kinh doanh phí để tính vào giá thành sản phẩm, có nhƣ cơng tác bán hàng, thu hồi vốn doanh nghiệp đƣợc an toàn, đảm bảo + Hồn thiện hồ sơ cơng nợ Muốn thu hồi đƣợc nợ, trƣớc hết phải có tài liệu chứng minh khoản nợ hợp lệ hợp pháp Nhiều doanh nghiệp vội vàng đòi nợ chí gây căng thẳng với khách nợ chƣa biết hồ sơ cơng nợ thiếu yếu pháp lý Chính điều dẫn đến hậu khách nợ khơng chịu ký hồn thiện hồ sơ, nên H U Ế chủ nợ không đủ điều kiện, đòi nợ Một hồ sơ cơng nợ đầy đủ bao gồm bốn loại tài liệu, là: “Tài liệu chứng minh việc: Ký kết, Thực hiện, Nghiệm thu TẾ Kết thúc hợp đồng” Nếu thiếu bốn loại tài liệu này, doanh nghiệp cần KI N H bình tĩnh bổ sung hồn thiện trƣớc thực biện pháp đòi nợ để tránh gây hậu bất lợi sau thu đòi nợ Ọ C + Xây dựng đội ngũ nhân viên thu nợ chuyên nghiệp H Để thu khoản nợ thành công cần 03 yếu tố chủ quan: Con ngƣời đòi nợ, ẠI Biện pháp đòi nợ, Hồ sơ đòi nợ; 01 yếu tố khách quan: Khả trả nợ G Đ khách nợ Trong số yếu tố chủ quan, ngƣời yếu tố quan trọng hàng đầu N có vai trò định đến yếu tố lại Để xây dựng đội ngũ nhân viên thu Ư Ờ nợ chuyên nghiệp, doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ nhân viên hội tụ ba vấn đề sau: TR -Tâm l thái độ vững vàng, kiên định, xem số tiền thu đƣợc thu cho thân, tin tƣởng vào khả thân -Có kiến thức sản phẩm dịch vụ kinh doanh doanh nghiệp, kiến thức luật kinh tế, kiến thức xã hội -Có kỹ đàm phán, thuyết phục khách hàng + Xây dựng quy trình, biện pháp đòi nợ Mỗi khoản nợ có quy trình, biện pháp đòi nợ riêng, nhƣng doanh nghiệp cần phải xây dựng đƣợc biện pháp quy trình đòi nợ chung để giúp nhân viên có sở định hƣớng thực Ngƣời lãnh đạo có kỹ năng, kinh nghiệm quản lý thu nợ xây dựng nhiều phƣơng pháp đòi nợ khác 99 Muốn xây dựng đƣợc biện pháp, quy trình đòi nợ phải yếu tố: ngƣời đòi nợ, thiện chí khách nợ, mức độ phức tạp hồ sơ, điều kiện toán khách nợ Tác giả hy vọng ý kiến nghiên cứu tác giả phát huy đƣợc tính khả thi đóng góp hữu ích vào nỗ lực chung việc hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu, phát triển hoạt động kinh doanh VPBank Quảng Bình ngân hàng có điều kiện kinh doanh tƣơng đồng Một lần nữa, với tất lòng mình, tơi xin chân thành cảm ơn dìu dắt, hƣớng dẫn tận tâm cô giáo hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Minh Hòa, H U Ế thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Huế, Ban lãnh đạo, anh chị cán nhân viên VPBank Quảng Bình, cảm ơn động viên gia đình, bạn bè ngƣời thân TẾ giúp tơi hồn thành Luận văn Trong điều kiện hạn chế thời gian KI N H lực nghiên cứu thân, Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp chia thầy cô giáo đồng nghiệp Ọ C để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Tôi xin chân thành cảm ơn! 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Ba (2013), Quản lý nợ xấu Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Tài, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thu Cúc (2015) Quản ký nợ xấu tạo ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội Ế Nguyễn Trần Quang Hùng (2015), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng H U Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Lý Thái Tổ, tỉnh TẾ Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia Tơ Ngọc Hƣng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Tơ Ngọc Hƣng (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, Tài liệu KI N H Đào Thị Hồ Hƣơng (2012), “Những vấn đề cần ý việc xử lý nợ xấu H Ọ C học tập ẠI Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (số 11), tr.32-34 Đ Ngân hàng Nhà nƣớc Quảng Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng, G N năm 2012, 2013, 2014, 2015 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu 11 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng chi nhánh Quảng Bình, Báo cáo TR Ư Ờ 10 tổng kết hoạt động ngân hàng giai đoạn 2012-2015 12 Phạm Phú Phúc (2013), Hoàn thiện quản lý nợ xấu rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng 13 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2013), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ , Đại học Kinh tế Quốc dân 14 Quốc Hội, Luật TCTD, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 15 Quy chế cho vay, quy trình tín dụng, quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống VPBank 16 Sổ tay tín dụng NH Việt Nam Thịnh Vƣợng 101 17 Nguyễn Ngọc Thao (2013), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng (số 9), tr.14-16 18 Thống đốc NHNN, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 24/3/2005 quy định phân loại nợ sử dụng dự phòng để XLRR tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 19 Thống đốc NHNN, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi Ế Thống đốc NHNN, Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 việc sửa H U 20 đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày TẾ 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định phân loại tài KI N H sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Kinh tế Tiền tệ Ngân hàng, NXB H 21 Ọ C hàng nƣớc Thống kê Ờ Trung Tâm Đào Tạo VPBank (2012), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán Ư 23 G Đ Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB N 22 ẠI Thống kê TR tín dụng, Hà Nội 24 Các văn pháp lý: Quyết định Chính phủ, NHNN, v.v… 25 Websites: https://vass.gov.vn/noidung/anpham/Lists/SachHangNam/View_Detail.aspx? ItemID=887 http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet;jse ssionid=Htik8vFz3x3IAqrDOMeXpWIl_pX_r93t7lLvMuYmOOOx4ZQRT YTk!502021921!435764870?dDocName=MOFUCM108231&dID=112491&_afr Loop=67633378037417032#!%40%40%3FdID%3D112491%26_afrLoop%3 102 D67633378037417032%26dDocName%3DMOFUCM108231%26_adf.ctrlstate%3Dl8vet5fl5_4 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/hdkhcn/htnc /htnc_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dD ocName=CNTHWEBAP01162513598&rightWidth=0%25¢erWidth=80 %25&_afrLoop=12164172670281407#%40%3F_afrLoop%3D12164172670 281407%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP0 1162513598%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26sh owFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl- TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế state%3D14kl86opzv_9 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT CÁN BỘ NGÂN HÀNG Chúng tơi tìm hiểu định hƣớng Quản lý nợ xấu Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng Chi Nhánh Quảng Bình Ý kiến anh, chị đóng góp q báu cho cơng trình nghiên cứu chúng tơi Vì vậy, xin anh, chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân ý kiến đánh giá cho nội dung sau: Giới tính: Nam Nữ Trình độ chun mơn: Trên Đại học H U Ế Trung cấp TẾ Đại học Chức danh, chức vụ: Dƣới 10 năm KI N H Thời gian làm việc quan Ọ C Cán chuyên môn H Giám đốc chi nhánh Doanh nghiệp Từ 20 - dƣới 25 năm Trên 25 năm ẠI Từ 10 - dƣới 15 năm Trƣởng phòng G Đ Từ 15 - dƣới 20 năm N Xin anh, chị cho biết mức độ đồng ý ý kiến dƣới Ư Ờ cách khoanh tròn vào ô số mà anh, chị cho đ ng tƣơng ứng TR với mức độ sau: Hồn tồn khơng đồng Khơng đồng ý = Phân vân Đồng Hoàn toàn đồng ý 104 I Đánh giá công tác nhận diện rủi ro Mức độ đồng ý Các hoạt động thực nhận diện rủi ro phù hợp Dự báo đƣợc dạng rủi ro Chuyên viên hiểu rõ chức nhiệm vụ đƣợc phân cơng Ln cập nhật kiến thức kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu công việc đƣợc giao II Đánh giá công tác đo lƣờng rủi ro Mức độ đồng ý Việc đo lƣờng rủi ro diễn thƣờng xuyên Mức độ nghiêm trọng rủi ro toàn hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng đƣợc đánh giá thƣờng xuyên 5 H U III Đánh giá công tác phòng ngừa nợ xấu Ế Việc thực đo lƣờng rủi ro diễn xác Chi nhánh thực nghiêm ngặt quy trình quản lý tín dụng giúp giảm rủi ro, nợ xấu 3.Hoạt động tín dụng đƣợc thực cách quy củ, thống Ọ C KI N H TẾ Mơ hình quản lý nợ xấu khoa học, chặt chẽ Mức độ đồng ý H IV Đánh giá công tác xử lý nợ xấu 5 N G Đ ẠI Quy trình xử l phát sinh nợ hạn trƣớc phát sinh nợ xấu đƣợc thực có hiệu Quy trình xử lý phát sinh nợ xấu đƣợc thực tốt Mức độ đồng ý Ư Ờ Theo anh chị, để hoàn thiện quản lý nợ xấu Ngân hàng Việt nam Thịnh Vƣợng chi TR nhánh Quảng Bình cần trọng vấn đề sau (có thể chọn nhiều ơ): Cần đổi mới, đào tạo nâng cao chất lƣợng chun mơn cho cán Tìm giải pháp để xử lý triệt để khoản nợ xấu phát sinh trƣớc Tăng cƣờng công tác kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng, chất lƣợng tín dụng, đảm bảo tăng trƣởng bền vững, chất lƣợng hiệu an tồn, phấn đấu trích đủ dự phòng rủi ro theo quy định Nâng cao lực tài cho ngân hàng Trích đủ dự phòng rủi ro nhằm đáp ứng nguồn vốn để xử lý dứt điểm tồn đọng khoản nợ xấu nhƣ khoản nợ xấu phát sinh sau Khác, xin nêu rõ ………… 105 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG VAY Tên khách hàng:………………………………… Địa chỉ:……………………………………… Điện thoại:…………………………………………… Ơng/bà có nợ q hạn Vpbank Quảng Bình khơng Có Khơng TRƢỚC KHI CHO VAY: - Ơng/bà gặp trao đổi với cán tín dụng lần H U lần lần Khác…………… TÌNH HÌNH ĐÔN ĐỐC THU HỒI NỢ: N Ờ ……………………………………… Ư lần Khác G Đ ẠI H Ọ C KI N lần Khác…………… - Ông/bà chủ động gặp hay cán tín dụng tìm đến: Chủ động gặp Cán tín dụng tìm đến - Cán tín dụng xuống nhà thẩm định lần trƣớc cho vay lần lần TẾ lần Ế lần: - Sau giải ngân sau ngày cán tín dụng xuống kiểm tra: ngày Khác…………… - Cán tín dụng xuống kiểm tra lần: lần lần lần lần H SAU KHI CHO VAY: TR TRONG KHI CHO VAY: Ơng/bà cung cấp thơng tin mục đích vay Ơng/bà khơng phải cung cấp thơng tin mục đích vay - Hàng tháng cán tín dụng có liên lạc nhắc lãi, gốc đến hạn cho bạn khơng Có Khơng Khi Ơng/bà bị q hạn (lãi, gốc), cán tín dụng có xuống tận nơi trao đổi khơng (Chỉ tính bạn có tình trạng q hạn) Có Khơng ƠNG/BÀ CĨ GĨP Ý GÌ VỚI VẤN ĐỀ CHO VAY CỦA VPBANK QUẢNG BÌNH HOẶC CÁN BỘ TÍN DỤNG KHƠNG (XIN GHI RÕ – NẾU CÓ): ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ………………… 106 P1s3-p16s10,18-34,36,38-43,45-54,56-58,63,66-106 TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C KI N H TẾ H U Ế Mau 17,35,37,44,55,59-62,64,65 107 ... CƠNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 73 3.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh. .. sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại * Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình * Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản. .. quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Quảng Bình PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu hoạt

Ngày đăng: 22/09/2019, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN