Giải pháp quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

107 419 0
Giải pháp quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN THANH HÒA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ N XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN THANH HÒA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ N XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS NGUYỄN THANH TUYỀN TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các số liệu thơng tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép cơng bố Tác giả luận văn NGUYỄN THANH HỊA MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU 1.1 Cơ sở lý luận nợ xấu: 1.1.1 Hoạt động tín dụng Ngân hàng .1 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Vai trò tín dụng .1 1.1.1.3 Các ngun tắc tín dụng ngân hàng .3 1.1.2 Nợ xấu chất lượng tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2.2 Chất lượng tín dụng .5 1.1.3 Phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể .6 1.1.3.1 Cách thức phân loại nhóm nợ 1.1.3.2 Trích lập dự phòng cụ thể 1.1.4 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu 12 1.1.5 Ảnh hưởng nợ xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng kinh tế - xã hội 14 1.1.5.1 Ảnh hưởng nợ xấu đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng 14 1.1.5.2 Ảnh hưởng nợ xấu đến kinh tế - xã hội 16 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nợ xấu 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại 17 1.2.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu .17 1.2.3 Nội dung quản lý nợ xấu 18 1.2.3.1 Xây dựng chiến lược thực thi quản lý nợ xấu .18 1.2.3.2 Các biện pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng .19 1.3 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu quốc gia Thế giới 23 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc 23 1.3.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc 26 1.3.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hungary 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ Q TRÌNH QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tăng trưởng tín dụng tình hình nợ xấu ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005 – 2012 33 2.1.1 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .33 2.1.2 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2012 36 2.1.3 Tình hình nợ xấu ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2005-2012 .38 2.2 Q trình quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua - Những khó khăn thuận lợi .39 2.2.1 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua 39 2.2.1.1 Nợ xấu gia tăng 39 2.2.1.2 Nợ xấu có nguy vốn chiếm tỷ trọng lớn 41 2.2.1.3 Nợ xấu chủ yếu đọng bất động sản 42 2.2.2 Những khó khăn thuận lợi q trình quản lý nợ xấu 43 2.2.2.1 Những khó khăn .43 2.2.2.2 Những thuận lợi q trình quản lý nợ xấu .52 2.3 Ngun nhân nợ xấu 56 2.3.1 Ngun nhân khách quan 56 2.3.1.1 Thiên tai, dịch bệnh phá hoại sản xuất kinh doanh 56 2.3.1.2 Mơi trường kinh tế khơng ổn định 56 2.3.1.3 Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi 60 2.3.2 Ngun nhân chủ quan .62 2.3.2.1 Ngun nhân từ Phía người vay .62 2.3.2.2 Ngun nhân từ Phía người cho vay (Ngân hàng) 65 2.3.2.3 Do sách bao cấp Chính Phủ Doanh nghiệp Nhà Nước .67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU VÀ GIẢM TỶ LỆ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng quản lý nợ xấu giảm tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam 71 3.1.1 Định kỳ hàng tháng báo cáo nợ q hạn 71 3.1.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng sau cho vay 71 3.1.3 Thường xun mở lớp đào tào bồi dưỡng kiến thức nhân viên 72 3.1.4 Định kỳ tái thẩm định khách hàng 72 3.2 Các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại .72 3.2.1 Phân tích đánh giá khách hàng trước cho vay 73 3.2.1.1 Phân tích khách hàng 73 3.2.1.2 Phân tích dự án vay 74 3.2.2 Hồn thiện quy trình tín dụng 75 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng quy trình thẩm định tín dụng để hạn chế phát sinh khoản nợ xấu .75 3.2.2.2 Nâng cao lực thẩm định dự án đầu tư cho cán tín dụng 75 3.2.2.3 Tăng cường kiểm tra giám sát khách hàng vay vốn, theo dõi rủi ro xảy 76 3.2.2.4 Tăng cường cơng tác kiểm tra nội .76 3.2.2.5 Ngăn ngừa khoản cho vay có vấn đề tổn thất tín dụng 77 3.2.3 Một số giải pháp khác .78 3.2.3.1 Hồn thiện xong hệ thống xếp hạng tín dụng nội .78 3.2.3.2 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản nợ xấu phát sinh 79 3.2.3.3 Hợp tác để giải nợ xấu 80 3.3 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước, Ngân hàng Nhà Nước quan chức 81 3.3.1 Cần phải có tổ chức độc lập, có vai trò khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía ngân hàng 81 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn Doanh nghiệp Nhà Nước .82 3.3.3 Cần có biện pháp quản lý doanh nghiệp 83 3.3.4 Tăng cường tra, giám sát Ngân hàng Nhà Nước Cần có phối hợp chặt chẽ Chính Phủ, NHNN tổ chức tín dụng việc giải nợ xấu .85 3.3.5 Tăng vốn tự có Ngân hàng Thương mại 86 3.3.6 Đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu vốn tín dụng Ngân hàng cấp cho kinh tế 86 3.3.7 Hồn thiện quy trình bán đấu giá, xử lý tài sản đảm bảo 87 3.3.8 Xử lý khoản nợ xấu Doanh nghiệp Nhà nước 88 3.3.9 Cần có chế pháp lý để khắc phục vướng mắc phát sinh tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thúc đẩy hoạt động DATC tổ chức xử lý nợ 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC (Asset Management Company): Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản BCTC: Báo cáo tài CIC (Credit Information Center): Trung tâm thơng tin tín dụng DATC (Debt and Asset Trading Corporation): Cơng ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà Nước NHTM: Ngân Hàng Thương Mại NHTMVN: Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy Ban Nhân Dân XHTDNB: Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng giai đoạn 2005-2012 36 Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống Ngân hàng giai đoạn 2005-2012 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dư nợ tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng giai đoạn 2005-2012 37 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống Ngân hàng giai đoạn 2005-2012 39 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ xấu tồn hệ thống Ngân hàng từ tháng 12/2011 đến tháng 04/2012 40 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu mười hai NHTM thời điểm 30/9/2012 41 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ có khả vốn mười hai NHTM thời điểm 30/9/2012 .42 80 hiểu xem nguồn trả nợ từ đâu Nếu khoản nợ nhóm q hạn khắc phục khơng q 30 ngày, nguồn trả nợ thực chất từ chu chuyển vốn kinh doanh lành mạnh n tâm tình hình tài người vay Ngược lại việc chậm lãi/gốc xác định có dấu hiệu, ngun nhân bất ổn kinh doanh rõ ràng khơng tình chậm trả lãi tạm thời mà tín dụng phải báo cáo lãnh đạo tín dụng đề xuất xử lý Lúc việc phát hiện, cảnh báo sớm có tác động tích cực cho hai bên (người vay lẫn ngân hàng cho vay) kịp thời gian tốn tính khắc phục hay chí hai bên khơng tiếp tục dấn sâu vào khó khăn nhiều Nếu q hạn lơ hàng thua lỗ, khoản cơng nợ đọng … lời cảnh báo ngân hàng cho vay để người vay tìm nguồn trả nợ, đồng thời sốt xét, sửa đổi định kinh doanh nhằm phòng tránh rủi ro Nếu q hạn khó khăn tài sâu xa kết giúp hai bên thơng đạt lẫn giải pháp trả nợ, thống lộ trình xử lý nợ tồn diện Riêng với ngân hàng cho vay, cần xây dựng sẵn ma trận xử lý tín dụng hợp lý tùy vào chuyển biến thực tế tình hình Với ý nghĩa nợ cần ý, thời gian qúa hạn 90 ngày đánh giá theo tỷ lệ tổn thất gía trị nợ gốc, mức độ suy giảm khả trả nợ, nợ nhóm coi nhiệt kế đo lường cảnh báo sớm mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng cho vay Cho dù vay lớn hay vay nhỏ, cho vay doanh nghiệp nhà nước hay kinh tế dân doanh, cho vay có hay khơng có tài sản bảo đảm khả phát sinh nợ nhóm 2, nguy chuyển từ nợ nhóm sang nợ xấu tiềm ẩn ngân hàng cho vay Việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản nợ xấu phát sinh cần đặc biệt quan tâm Hệ thống phải bao gồm thủ tục quy trình thích hợp để xây dựng hệ thống cảnh báo tồn diện Một quy trình cảnh báo sớm điển hình bao gồm nhiều yếu tố bản, tính đầy đủ, cập nhật xác thơng tin yếu tố then chốt 3.2.3.3 Hợp tác để giải nợ xấu: Có nhiều trường hợp khách hàng giao dịch với nhiều ngân hàng 81 để họ vay vốn nợ xấu phát sinh, việc giải gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ngân hàng có xu hướng giải đơn lẻ Trong trường hợp này, ngân hàng nên hợp tác giải mang lại kết chung tốt Ngân hàng có kinh nghiệm xử lý khoản nợ có đội ngũ chun viên phân tích tín dụng tốt đứng làm vai trò, đầu mối để xếp chủ nợ ngồi với đưa phương hướng, chiến lược thu hồi khoản nợ chung Và tình xấu doanh nghiệp khó có khả trả nợ việc doanh nghiệp ngân hàng nên làm tìm đến nhà tư vấn, họ đánh giá thực trạng doanh nghiệp tư vấn hướng phù hợp với khả họ Ngồi ra, để tránh nợ xấu, theo kinh nghiệm quốc tế, ngân hàng khơng nên đầu tư dài hạn, tức mua vốn góp vào doanh nghiệp, hay đầu tư q sâu vào việc mua vốn cổ phần doanh nghiệp chuyển nợ thành vốn góp doanh nghiệp lĩnh vực mà họ khơng có chun mơn 3.3 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước, Ngân hàng Nhà Nước quan chức năng: 3.3.1 Cần phải có tổ chức độc lập, có vai trò khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía ngân hàng: Sự đời Thơng tư 35 bước tiến quan trọng q trình minh bạch hóa thơng tin hoạt động ngân hàng Trong đó, vấn đề cơng khai tỷ lệ nợ xấu cần thiết có lợi cho người gửi tiền họ biết rõ ngân hàng tốt, ngân hàng xấu để giao dịch Bản thân ngân hàng có lợi, u cầu buộc họ phải cách hay cách khác nâng cao hiệu hoạt động, cố gắng lấy lòng tin người gửi tiền Nhưng bối cảnh nay, thị trường thường xuất thơng tin khơng xác nên nhiều ngân hàng yếu lại hưởng lợi nhiều, khách hàng lựa chọn Trong đó, ngân hàng tốt chịu thiệt Vấn đề minh bạch thơng tin ln tiêu chí hàng đầu để giúp cho kinh tế phát triển hướng Việc thực cơng khai nợ xấu theo Thơng tư 35 hình thức cạnh tranh ngân hàng cách 82 lành mạnh, có lợi cho người gửi tiền thị trường tiền tệ Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực, việc cơng khai thơng tin tiềm ẩn mặt trái, nguy gây tin tưởng người dân vào một vài ngân hàng Từ đó, dẫn tới tình trạng rút tiền hàng loạt ngân hàng Bởi vậy, NHNN cần ý để tránh đổ vỡ ngồi tầm kiểm sốt Một vấn đề khác nữa, tình trạng ngân hàng muốn làm đẹp số cơng bố để thu hút khách hàng mà dẫn đến tình trạng gian lận, cơng bố thơng tin khơng xác theo hướng có lợi cho mình, điều tiềm ẩn nguy gây nguy hiểm cho hệ thống ngân hàng Do vậy, thơng tin trước cơng bố cần kiểm sốt chặt chẽ Trước hết, thơng tin ngân hàng cần qua cửa kiểm tốn độc lập, sau chuyển đến NHNN cơng bố cơng khai Thứ hai, NHNN cần quy định mức tiêu chuẩn xác định nợ xấu thống cho tất ngân hàng Tránh tình trạng ngân hàng cơng bố kiểu Thứ ba, NHNN phải thường xun tra, kiểm tra ngân hàng Mức độ minh bạch thơng tin Việt Nam thấp, để thơng tin đến với cơng chúng thực xác, u cầu cơng khai nợ xấu ngân hàng phần, điều quan trọng cần phải có tổ chức độc lập, có vai trò khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía ngân hàng Khi đó, vấn đề thực rõ ràng, minh bạch 3.3.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN: Vốn đầu tư cho Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Ngân hàng thương mại Nhà nước cho vay chiếm xấp xỉ đến 50% Trong q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nay, bên cạnh doanh nghiệp tiến hành xếp, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả, khơng bảo tồn vốn, tư tưởng ỷ lại trơng chờ vào chi viện Nhà nước Vì vậy, với việc xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN việc nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN khâu quan trọng Cụ thể: Thứ nhất, DNNN, kiên xóa bỏ loại bảo hộ bất hợp lý 83 khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ cấp vốn tín dụng ưu đãi tràn lan hoạt động kinh doanh DNNN Thực đầu tư vốn thơng qua Cơng ty đầu tư tài Nhà nước Từ thực tế nay, nhiều vướng mắc chế sách q trình thực chưa tháo gỡ, tiến độ thực chậm, hiệu hoạt động nhiều DNNN thấp, tình trạng thất thốt, lãng phí tham nhũng chưa khắc phục Thứ hai, DNNN đã, xếp lại để cổ phần hóa, Ngân hàng thương mại chủ động tham gia xây dựng định phương án xếp lại DNNN với vai trò chủ nợ, phù hợp với sách giải pháp tiếp tục đổi DNNN Đồng thời, tiếp tục mở rộng đầu tư vốn tín dụng để giúp cho doanh nghiệp đổi cơng nghệ nguồn vốn trung dài hạn để mua sắm loại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất xây dựng nhà xưởng để doang nghiệp có đủ sức cạnh tranh cao, phát triển nhanh, có hiệu bền vững q trình hội nhập quốc tế Thứ ba, tín dụng ngân hàng cần tập trung đầu tư vốn vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có dự án khả thi có khả trả nợ Thứ tư, tăng cường đơn đốc thu hồi vốn nhanh, thực phương thức "tiền vào hàng ra", hạn chế tối đa khoản vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng tốn Tiếp tục đầu tư đổi cơng nghệ nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Trên sở tạo lợi nhuận doanh nghiệp, nâng cao đời sống người lao động 3.3.3 Cần có biện pháp quản lý doanh nghiệp: Để góp phần đảm bảo hiệu sử dụng vốn NHTM, Nhà nước cần phải: * Thực kiểm sốt chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với lực thực tế doanh nghiệp Một số năm gần khó khăn cản trở lớn hoạt động cho vay Ngân hàng khơng phù hợp lực, trình độ thực tế doanh nghiệp 84 chức năng, phạm vi kinh doanh Nhà nước cho phép Nhiều doanh nghiệp quốc doanh ngồi quốc doanh Nhà nước cấp giấy phép thành lập cho đăng ký kinh doanh với chức năng, nhiệm vụ vượt q lực tài chính, trình độ kỹ thuật trình độ sản xuất kinh doanh Các DNNN vốn tự có nhỏ, tài sản cố định thường nhà xưởng, máy móc thiết bị lạc hậu, khơng đủ tiêu chuẩn để chấp Trong đó, chức nhiệm vụ giấy phép kinh doanh lớn, u cầu vay vốn nhiều khách hàng thường gấp 20 - 50 lần vốn tự có Như cho vay theo chế độ hầu hết DNNN khơng đủ điều kiện vay vốn cho vay khơng đáng kể Đối với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, chiếm 20% pháp nhân, thể nhân có đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng Nếu Ngân hàng tiếp tục cho vay khả xảy rủi ro khoản cho vay lớn, rủi ro xảy ra, Ngân hàng vi phạm tội cố ý làm trái quy định thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Vì vậy, vấn đề cần đặt Nhà nước, quan Bộ ngành có chức phải điều chỉnh chế, sách sở nghiên cứu kỹ tồn thực tế, khách quan nhằm giúp đỡ Ngân hàng có giải pháp khả thi quản lý tín dụng, đáp ứng u cầu tăng cường phát triển kinh tế đảm bảo chất lượng, hiệu quả, an tồn tín dụng Cụ thể: + Cần quy định rõ có quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm tư cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, lực trình độ doanh nghiệp + Giấy phép kinh doanh quy mơ hoạt động phải phù hợp với vốn sở hữu lực, trình độ quản lý thực tế doanh nghiệp * Có biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế tốn thống kê chế độ kiểm tốn bắt buộc Trong hoạt động kinh doanh tín dụng, thơng tin khách hàng quan trọng định mà Ngân hàng đưa nhằm đảm bảo an tồn cho vốn vay Nhưng tình hình thực tế nay, trở ngại lớn cho Ngân 85 hàng thu thập thơng tin khách hàng để có định đắn khoản cho vay tình trạng doanh nghiệp khơng phản ánh xác thực trạng sản xuất kinh doanh, tình trạng tài Đây ngun nhân chủ yếu gây nợ q hạn, rủi ro tín dụng Tình trạng khơng chấp hành chế độ kế tốn thống kê phổ biến phần Pháp lệnh kế tốn thống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điêù kiện hạch tốn thống kê nước ta chưa phát triển chưa thực hoạt động kiểm tốn bắt buộc, khơng có biện pháp kinh tế hành xử lý vi phạm Vì thế, Nhà nước cần có biện pháp kinh tế, hành tăng cường hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế tốn thống kê, thực chế độ kiểm tốn bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp 3.3.4 Tăng cường tra, giám sát NHNN Cần có phối hợp chặt chẽ Chính Phủ, NHNN TCTD việc giải nợ xấu: Xử lý nợ xấu phải đơi với biện pháp ngăn nợ xấu tiếp tục phát sinh Nếu dừng việc giải mà khơng nâng cao chất lượng hoạt động, giảm thiểu rủi ro hệ thống ngân hàng, nợ xấu nhanh chóng quay trở lại với quy mơ lớn nhiều Việc giải nợ xấu khơng trơng chờ vào bên Chính phủ, NHNN hay TCTD, mà cần phải có phối hợp chặt chẽ Trong đó, trách nhiệm TCTD phải đặt lên hàng đầu phải thực theo ngun tắc thị trường, với giám sát NHNN Giải pháp hỗ trợ Nhà nước phần nợ xấu lại sau tổ chức tín dụng xử lý theo ngun tắc đảm bảo hài hòa hiệu kinh tế, xã hội Về phía NHNN, NHNN phải đưa phương án xử lý nợ xấu TCTD trình Chính phủ Tiếp đến u cầu TCTD tiến hành phân loại nợ theo quy định trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ Một tín dụng phản ánh chất lượng giải pháp giải nợ xấu thực cách triệt để NHNN nên u cầu TCTD giảm tỷ lệ nợ xấu xuống mức định (có thể 4%) khoảng thời gian định, khơng bị kiểm 86 sốt đặc biệt Cơng tác tra, kiểm tra có chế tài xử lý nghiêm khắc với trường hợp phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro khơng quy định đòi hỏi từ phía quan quản lý Ngồi ra, cần sớm xây dựng, ban hành triển khai thực chương trình kiểm sốt Ngân hàng từ phía Nhà nước Bên cạnh đó, hàng năm phải đánh giá lại chất lượng tín dụng, tiến hành đánh giá ngẫu nhiên khoản vay khách hàng NHTM đánh giá tổng hợp khoản vay lại Chính phủ cần tăng cường kiểm sốt thường xun tồn hệ thống Ngân hàng, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm nguy xảy ra, tránh tình trạng tăng trưởng nóng tín dụng cạnh tranh khơng lành mạnh ngân hàng với 3.3.5 Tăng vốn tự có NHTM: Nhà nước cần tăng vốn tự có NHTM nhằm tăng tiềm lực tài chính, tăng cường khả cạnh tranh hệ thống Ngân hàng trước biến động thị trường Với số vốn tự có nay, NHTM khó khăn khơng việc quản lý, giải nợ q hạn khổng lồ mà việc trì tồn phát triển thời gian tới Hơn tiến trình hội nhập quốc tế diễn nhanh, u cầu hệ thống tài nước phải tăng tốc mặt lượng chất Trước mắt cần tiến hành phân loại Ngân hàng để làm sở xây dựng chương trình bổ sung vốn đặc biệt sát nhập tạo thành Ngân hàng có tầm cỡ Bên cạnh nghiên cứu phương án hệ thống NHNN theo khu vực thay theo tỉnh thành để tập trung quản lý, nâng cao khả kiểm sốt tự chủ Chi nhánh Ngân hàng 3.3.6 Đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định, góp phần đảm bảo hiệu vốn tín dụng Ngân hàng cấp cho kinh tế: Một số ngun nhân gây cản trở cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giảm hiệu vốn vay Ngân hàng, dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp việc trả nợ Ngân hàng mơi trường kinh tế khơng ổn định: sách chế quản lý kinh tế vĩ mơ Nhà nước q trình điều 87 chỉnh, đổi hồn thiện Sản xuất kinh doanh nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu hàng ngoại Các doanh nghiệp chuyển hướng điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh khơng theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mơ Do đó, số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hố vật tư, thua lỗ khả tốn, làm phát sinh nợ q hạn khó đòi Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp nhằm đảm bảo mơi trường kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp có hoạt động NHTM TCTD Nên có bước đệm giải pháp thiết thực tháo gỡ khó khăn có chuyển đổi, điều chỉnh chế sách liên quan đến tồn hoạt động kinh tế Mặt khác, Nhà nước cần có sách, biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước, điều chỉnh tăng cường hiệu lực pháp lý sách thuế, sách bảo trợ sản xuất nước, sách ngăn chặn hàng nhập lậu…đảm bảo tác dụng tích cực sách 3.3.7 Hồn thiện quy trình bán đấu giá, xử lý tài sản đảm bảo: * Các định hướng dẫn xử lý tài sản chấp giải toả khoản nợ đóng băng, thực đợt tổng rà sốt để giúp ngành Ngân hàng xử lý, giải vấn đề thu nợ tài sản, hướng dẫn xử lý nội dung thực khó khăn vướng mắc, cụ thể như: - Xác định giá gán nợ, hội đồng thẩm định giá tài sản gán nợ - Hợp pháp hố hồ sơ gán nợ đảm bảo quyền sở hữu tài sản Ngân hàng, để Ngân hàng bán, chuyển nhượng, khai thác nhằm thu hồi vốn thuận lợi - Chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp phù hợp với quy hoạch - Cho phép chuuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc tài sản gán nợ - Bất động sản xử lý theo quy định hiểu biện pháp thu hồi nợ thuộc hoạt động tín dụng * Đối với tài sản Ngân hàng nhận gán nợ mà khơng có chanh chấp hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ, đề nghị Chính phủ đạo UBND tỉnh, 88 thành phố quan chức trung ương địa phương giúp Ngân hàng hợp thức hố, hồn chỉnh hồ sơ pháp luật * Chính phủ, NHNN cần tạo hành lang pháp lý để NHTM có quyền tự chủ tổ chức bán tài sản cầm cố chấp để thu hồi vốn khoản nợ xấu (theo điều khoản thoả thuận hợp đồng tín dụng), đặc biệt có sách ưu tiên khoản nợ khó thu hồi phát sinh miễn thuế doanh thu, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu phí dịch vụ bán đấu giá lần bán tài sản cầm cố, chấp trường hợp phát mại tài sản qua trung tâm bán đấu giá Phí theo định pháp luật, bên vay phải tốn nợ xấu phải xử lý chấp để thu hồi nợ phần lớn khách hàng khơng khả tốn, phải trừ vào số tiền thu từ việc bán đấu giá tài sản cầm cố, chấp ảnh hưởng đến vấn đề thu nợ Ngân hàng Tất nhiên có vấn đề đặt văn pháp quy quy định tỷ lệ hợp pháp giá trị tài sản cầm cố, chấp mức cho vay ban đầu để đảm bảo thu nợ gốc, lãi hạn, lãi q hạn chi phí phát sinh Nhưng thực tế khủng hoảng kinh tế khu vực ảnh hưởng khơng đến giá trị tài sản cầm cố, chấp đặc biệt giảm giá thị trường bất động sản giai đoạn Thực tế đến gần khoản nợ xấu thu hồi từ việc xử lý tài sản chấp thực cách: khách hàng ngân hàng thoả thuận bán, có giúp đỡ quyền địa phương Để xử lý theo hướng Ngân hàng cần phải hồn tồn linh động việc xử lý tài sản chấp phải có đồng tình ủng hộ quan hữu quan với tự giác định từ phía khách hàng 3.3.8 Xử lý khoản nợ xấu DNNN: Đối với khoản nợ xấu DNNN (kể nợ cho vay theo định, kế hoạch nhà nước), NHTM quốc doanh chuyển sang DATC để tiếp tục theo dõi xử lý theo thẩm quyền Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác, NHTM quốc doanh phép bán nợ cho DATC doanh nghiệp, cá nhân có đủ lực tài kể tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua tổ chức 89 đấu giá cơng khai Đối với khoản nợ xấu theo định, chương trình kế hoạch Nhà nước mía đường, cà phê, đánh bắt xa bờ NHTM thoả thuận để bán nợ cho DATC, Quỹ hỗ trợ phát triển, Ngân hàng sách, doanh nghiệp, cá nhân có chức mua bán nợ Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp mà ngân hàng khơng chuyển giao cho Cơng ty mua bán nợ tổ chức, cá nhân khác, Nhà nước cần có chế để ngân hàng chủ động áp dụng biện pháp cấu lại tài hoạt động doanh nghiệp 3.3.9 Cần có chế pháp lý để khắc phục vướng mắc phát sinh tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thúc đẩy hoạt động DATC tổ chức xử lý nợ: Trước hết, xét chế xử lý nợ, quy định áp dụng cho DATC khơng tạo quyền ưu tiên đặc biệt việc tiếp cận khai thác thơng tin đánh giá khoản nợ nên gây khơng khó khăn việc mua xử lý nợ Thứ hai, xét chế tạo cung cầu cho xử lý nợ, chế quản lý tài hành khơng buộc DNNN có nợ tồn đọng phải bán cho DATC Do đó, tâm lý sợ trách nhiệm, sợ đụng chạm quyền lợi nên DNNN thường chọn phương án tiếp tục treo nợ sổ kế tốn để đảm bảo an tồn bán với giá thấp để phải giải trình gánh chịu phiền phức phát sinh Và vậy, nguồn cung nợ tồn đọng có bị hạn chế yếu tố tâm lý nhận thức chủ nợ Thứ ba, xét mục tiêu xử lý nợ, kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc xử lý nợ tồn đọng thường gắn liền phục vụ sách kinh tế cụ thể tùy theo bối cảnh riêng quốc gia khơng đơn nhằm xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia khơng đặt vấn đề bảo tồn vốn có lợi nhuận làm ngun tắc hoạt động cho tổ chức xử lý nợ Thay vào họ u cầu tổ chức xử lý nợ phải tối đa hóa giá trị 90 thu hồi để giảm thiểu gánh nặng ngân sách mà Chính phủ phải bỏ để hỗ trợ cho chương trình xử lý nợ tồn đọng Còn Việt Nam lại u cầu tổ chức xử lý nợ quốc gia DATC phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh hóa tài thúc đẩy cổ phần hóa DNNN vừa theo chế hạch tốn kinh doanh Và để bảo tồn vốn theo u cầu chế quản lý tài áp dụng cho DNNN DATC buộc phải cân nhắc lựa chọn khoản nợ gặp rủi ro vốn Do điều làm chậm lại q trình xử lý nợ số lượng khoản xử lý Cũng u cầu tạo mâu thuẫn mục đích hoạt động DATC bên mục tiêu trị xử lý nợ tồn đọng thúc đẩy cổ phần hóa DNNN NHTM với bên mục tiêu kinh tế phải bảo tồn vốn có lợi nhuận Vì thế, cần phải có chế pháp lý để khắc phục vướng mắc phát sinh tạo điều kiện để tạo lập thị trường, thúc đẩy hoạt động DATC tổ chức xử lý nợ Trong chế này, trước hết DNNN NHTM quốc doanh phải tự xử lý nợ tồn đọng nội lực thời gian định từ - năm Tiếp đó, khoản nợ khơng thể tự xử lý đơn vị có trách nhiệm phải bán chuyển giao có bồi hồn cho DATC theo chế giá thị trường với lộ trình cụ thể, bên cạnh Nhà nước nên có kế hoạch ngân sách để DATC xử lý khoản chênh lệch nợ tồn đọng Để giải mâu thuẫn mục tiêu hoạt động DATC, chế cần quy định trách nhiệm xử lý nhanh hiệu nợ tồn đọng với mục tiêu ưu tiên lành mạnh hóa hệ thống tài thúc đẩy cổ phần hóa DNNN NHTM quốc doanh song sở ngun tắc thị trường để tối đa hóa giá trị thu hồi nhằm giảm thiểu gánh nặng chi phí Chính Phủ Đồng thời, Nhà nước cần ban hành văn pháp lý đủ mạnh làm sở thiết lập thị trường áp dụng hình thức xử lý tiến theo kinh nghiệm quốc tế triển khai thành cơng để hỗ trợ hoạt động tổ chức xử lý nợ thu hút tham gia nhà đầu tư tư nhân hay chí nhà đầu tư nước ngồi 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trước tình nợ xấu mức khác cao hệ thống NHTMVN năm nay, ngân hàng xác định phương hướng hoạt động giai đoạn nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn an tồn Để làm cần có kết hợp phủ, NHNN thân ngân hàng từ việc đảm bảo điều kiện mơi trường hoạt động tín dụng Về phía ngân hàng, cần trọng đến việc đào tạo, bố trí cán chế kiểm tra, giám sát hành vi cán q trình xử lý cơng việc Thực tốt biện pháp giúp ngân hàng phòng ngừa nợ xấu từ đầu Về phía Chính Phủ, NHNN quan chức cần tạo mơi trường kinh tế ổn định thuận lợi, giúp doanh nghiệp n tâm kinh doanh phát triển 92 KẾT LUẬN CHUNG Nợ xấu xảy xuất biến cố khơng lường trước chủ quan hay khách quan khiến cho người vay khơng thực cam kết nghĩa vụ Ngân hàng, xuất phát từ mơi trường kinh tế - xã hội lạm phát, suy thối kinh tế, sách Nhà nước hay mơi trường pháp lý khơng ổn định, thiên tai Dù cho khoản nợ xấu phát sinh từ ngun nhân mang lại thiệt hại khơng nhỏ kinh tế nói chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói riêng Điều khẳng định lại nợ xấu vấn đề cấp thiết cần giải hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thơng qua việc phân tích nợ xấu ngun nhân gây nợ xấu, tơi có đề xuất số giải pháp nhằm phòng ngừa giảm tỷ lệ nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thiết nghĩ vấn đề ý kiến nhỏ cơng tác quản lý hạn chế nợ xấu Ngân hàng, biện pháp góp phần xây dựng hệ thống phòng chống rủi ro Ngân hàng Việt Nam tương lai Do thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo Xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thanh Tuyền tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản thơng tin tín dụng CIC, số 06-2/2011 (183), trang 2-4 Bản thơng tin tín dụng CIC, số 48-12/2011 (225), trang Bản thơng tin tín dụng CIC, số 46-12/2010 (175), trang 2-27 Ngân hàng Nhà nước, 2005 – 2006 – 2007 – 2008 – 2009 – 2010 Báo cáo thường niên Nguyễn Đăng Dờn Cộng sự, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại đại Nhà xuất Phương Đơng Phan Thị Thu Hà, 2007 Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Trần Huy Hồng Cộng sự, 2007 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Đại học Lao Động Xã Hội Trương Quang Thơng, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/vietstock.vn/Kinh-nghiem-xu-ly-no-xaucua-mot-so-quoc-gia-va-nhung-bai-hoc-cho-Viet-Nam/9751921.epi http://www.baomoi.com/No-xau-ngan-hang-gia-tang/126/6798573.epi http://www.baomoi.com/No-xau-xau-den-dau/126/7123226.epi http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/mo-xe-no-xau-cua-8-nhtm-niem-yet- 20111030020341492ca34.chn http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/soi-tang-truong-tin-dung-cua-9-tctd-niem-yet2012090310131168ca34.chn http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang20121106065835302ca34.chn http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang20121106065835302ca34.chn http://intelexs.com/Modules/CMS/Uploads/Users/213/Documents/noxauchuyendethang9.pdf http://vef.vn/2012-06-08-roi-boi-xu-ly-no-xau http://vneconomy.vn/2011102708242842P0C6/no-xau-ngan-hang-nguy-co-mat-trang37-nghin-ty-dong.htm http://sgtt.vn/Kinh-te/165068/Mua-ban-no-xau-kinh-nghiem-tu-mo-hinh-KAMCOcua-Han-Quoc.html http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN_DxdLA08LL2fEMMALwtLI_2CbEdFAP7mbV0!/ http://vef.vn/2011-11-30-nghich-ly-trong-xu-ly-no-xau-ngan-hang http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/55537/quy-dinh-phan-loai-no-moi-con-nhieu-batcap.aspx ... sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu Chương 2: Thực trạng nợ xấu q trình quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp quản lý nợ xấu giảm tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương. .. 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU VÀ GIẢM TỶ LỆ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng quản lý nợ xấu giảm tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam ... Nghiên cứu thực trạng nợ xấu q trình quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam thời gian qua; Đưa giải pháp quản lý nợ xấu giảm tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi

Ngày đăng: 30/03/2017, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝNỢ XẤU

    • 1.1. Cơ sở lý luận về nợ xấu:

    • 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu:

    • 1.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của một số quốc gia trên thế giới và bài họckinh nghiệm đối với Việt Nam:

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUÁ TRÌNHQUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

      • 2.1. Tăng trưởng tín dụng và tình hình nợ xấu của các ngân hàng Việt Namgiai đoạn 2005 – 2012:

      • 2.2. Quá trình quản lý nợ xấu tại các NHTMVN trong thời gian qua - Nhữngkhó khăn và thuận lợi:

      • 2.3. Nguyên nhân nợ xấu

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ GIẢM TỶ LỆ NỢXẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAMHIỆN NAY

        • 3.1. Phương hướng quản lý và giảm tỷ lệ nợ xấu tại các NHTMVN hiệnnay:

        • 3.2. Các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu tại các Ngân hàng Thương mại

        • 3.3. Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ từ Nhà nước, Ngân hàng Nhà Nước vàcác cơ quan chức năng:

        • KẾT LUẬN CHUNG

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan