1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp xử lý nợ xấu trong hoạt động cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam

87 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ YẾN THANH GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV SHINHAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ YẾN THANH GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV SHINHAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng Ứng Dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN VINH TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Giải pháp xử lý nợ xấu hoạt động cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam” nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Xuân Vinh Các thông tin liệu sử dụng đề tài trung thực, xác đáng tin cậy Các nội dung trích dẫn tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc phần tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Yến Thanh năm 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TNHH MTV SHINHAN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 2.2.1 Tình hình huy động vốn 2.2.2 Tình hình cho vay 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Tóm tắt Chương 13 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 3.1 Tổng quan nợ xấu 14 3.1.1 Khái niệm 14 3.1.2 Phân loại nợ xấu 15 3.1.3 Đo lường nợ xấu 17 3.1.4 Nguyên nhân nợ xấu 19 3.1.4.1 Từ phía Ngân hàng 19 3.1.4.2 Từ phía khách hàng .19 3.1.4.3 Các nguyên nhân khác 19 3.1.5 Tác động nợ xấu 20 3.1.5.1 Đối với kinh tế .20 3.1.5.2 Đối với ngân hàng 22 3.1.5.3 Đối với khách hàng 22 3.2 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu qua nghiên cứu thực nghiệm 22 3.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia 24 3.3.1 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc 24 3.3.2 Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan 27 3.3.3 Bài học kinh nghiệm từ Malaysia 32 3.3.4 Bài học kinh nghiệm từ Indonesia .36 3.3.5 Tổng quan kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước .38 Tóm tắt Chương 44 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV SHINHAN VIỆT NAM 45 4.1 Thực trạng tình hình nợ xấu hoạt động cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 45 4.2 Đánh giá công tác xử lý hạn chế nợ xấu Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 51 4.2.1 Hệ thống cảnh báo sớm .51 4.2.2 Xử lý nợ thông qua thu hồi nợ trực tiếp .53 4.2.3 Xử lý nợ quỹ dự phòng rủi ro 53 4.2.4 Xử lý nợ xấu biện pháp miễn/giảm lãi 55 4.2.5 Xử lý nợ xấu qua bên thứ ba 55 Tóm tắt Chương 58 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TNHH MTV SHINHAN VIỆT NAM 59 5.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 59 5.2 Giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 60 5.2.1 Giải pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh 60 5.2.1.1 Hoàn thiện cấu, hệ thống chấm điểm quản lý rủi ro khoản vay cá nhân .60 5.2.1.2 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra khoản vay .61 5.2.1.3 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 62 5.2.2 Giải pháp tăng cường hiệu xử lý nợ xấu .63 5.2.2.1 Xây dựng, hoàn thiện máy xử lý nợ, quy trình xử lý nợ 63 5.2.2.2 Hợp tác chặt chẽ với đối tác thu nợ 63 5.2.3 5.3 Mơ hình xử lý nợ kiến nghị 64 Một số kiến nghị 64 Tóm tắt Chương 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG Từ Viết tắt AMC Tiếng Anh Asset Management Company Tiếng Việt Công ty quản lý tài sản Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam ANZ BI Bank of Indonesia Ngân hàng trung ương Indonesia BNM Bank Negara Malaysia Ngân hàng trung ương Malaysia Corporate Debt Restructuring Ủy ban tư vấn tái cấu nợ doanh Advisory Committee nghiệp CDRAC The Corporate Debt Restructuring CDRC Committee Ủy ban tái cấu trúc nợ doanh nghiệp CN Chi nhánh CVTD Cho vay tiêu dùng Financial Institutions FIDF IBRA Development Fund Quỹ phát triển tổ chức tài The Indonesian Bank Cơ quan tái cấu trúc Ngân hàng Restructuring Agency Indonesia Korea Asset Management KAMCO Corporation Tập đoàn quản lý tài sản Hàn Quốc NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương Mại NPL Nonperforming loan Nợ xấu PGD Phòng Giao dịch QLRR Quản lý rủi ro RM Retail manager Rủi ro tín dụng RRTD ROA Cán quản lý tín dụng Return on asset Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản ROE Return on equity Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt SHBVN Nam Thai Asset Management TAMC Corporation Công ty quản lý tài sản tập trung Thái Lan TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VietNam Asset Management VAMC Company Công ty Quản lý tài sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1 : Tổng tài sản SHBVN giai đoạn 2013-2018 Bảng 2.2 : Kết hoạt động kinh doanh SHBVN giai đoạn 2013-2018 11 Bảng 3.1 : Sắp xếp thể chế việc cấu tài Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Indonesia giai đoạn xử lý nợ xấu 39 Bảng 3.2 : Sự thay đổi cấu trúc hệ thống tài Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Indonesia giai đoạn xử lý nợ xấu 40 Bảng 3.3 : Kết mua nợ trái phiếu đặc biệt 2013-2016 VAMC 41 Bảng 3.4 : Kết xử lý nợ từ 2013-2016 VAMC 42 Bảng 4.1 : Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ loại sản phẩm 47 Bảng 4.2 : Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân ủy quyền cho đối tác thu nợ vào tháng 7.2018 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Tiền gửi khách hàng SHBVN giai đoạn 2013-2018 Biểu đồ 2.2 : Cho vay khách hàng SHBVN giai đoạn 2013-2018 Biểu đồ 2.3 : Lợi nhuận sau thuế SHBVN giai đoạn 2013-2018 10 Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ tăng trưởng ROA, ROE SHBVN giai đoạn 2013-2018 11 Biểu đồ 3.1 : Tổng tỷ lệ NPL danh mục vay khác dựa biến số kinh tế 21 Biểu đồ 3.2 : Nợ xấu ngành tài Hàn Quốc từ năm 1997-2002 27 Biểu đồ 3.3 : Nợ xấu chuyển khoản vay Thái Lan từ năm 1998-2006 31 Biểu đồ 3.4 : Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn Thái Lan giai đoạn 2007-2011 31 Biểu đồ 3.5 : Tỷ lệ nợ xấu tổng nợ Malaysia Thái Lan từ năm 1995-2007 35 Biểu đồ 3.6 : Nợ xấu chuyển khoản vay Malaysia từ năm 1995-2002 35 Biểu đồ 4.1 : Tỷ lệ nợ xấu SHBVN 45 Biểu đồ 4.2 : Tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng cá nhân tổng dư nợ giai đoạn 2016-2018 50 Biểu đồ 4.3 : Tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng cá nhân tổng dư nợ năm 2018 51 Biểu đồ 4.4 : Dự phòng rủi ro cho khoản vay khách hàng giai đoạn 2013-2018 54 Biểu đồ 4.5 : Kết xử lý nợ xấu qua bên thứ ba đến tháng 12.2018 SHBVN 56 Biểu đồ 5.1: Mơ hình cấu phịng quản lý thu hồi nợ kiến nghị 64 60 5.2 Giải pháp nhằm tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam 5.2.1 Giải pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh 5.2.1.1Hoàn thiện cấu, hệ thống chấm điểm quản lý rủi ro khoản vay cá nhân - Phát triển, hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm khách hàng cá nhân đặc biệt cho vay tiêu dùng cá nhân mục tiêu phát triển bán lẻ Ngân hàng - Bộ tiêu phi tài hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa thực tuân thủ nghiêm ngặt, thực khách quan tại SHBVN cá nhân thu thập thông tin hay tìm kiếm khách hàng vay phận kiểm tra nhập thơng tin vào hệ thống cịn chưa rạch ròi Tại số chi nhánh phận tách rời tức cán quản lý tín dụng (RM) tìm kiếm khách hàng, mang hồ sơ người kiểm tra hồ sơ, thông tin chấm điểm xếp hạng SHBVN Loan officer Nhưng số chi nhánh khác RM lại vừa người tìm kiếm khách hàng vừa người nhập thông tin khách lên hệ thống tự chấm điểm xếp hạng tín dụng, Loan officer kiểm tra lại lần Điều cho thấy thiếu đồng hệ thống SHBVN chưa rõ ràng phân công công việc phận Do cần tách biệt rạch rịi, thực chấm điểm tín dụng quản lý rủi ro phận thu thập kiểm tra thông tin - Hiện SHBVN chưa có phịng điều tra phịng, chống gian lận hay phòng Q&A ngân hàng khác đặc biệt ngân hàng phát triển cho vay tiêu dùng điều hồn tồn làm ảnh hưởng tới chất lượng khoản vay Việc xây dựng phòng ban giúp đảm bảo quy trình thẩm định, tái thẩm định thực hiệu hơn, giúp hạn chế rủi ro xảy kiểm soát, đảm bảo mục đích vay tình hình trả nợ khách hàng 61 - Xác định rõ ràng hình thức xử lý trách nhiệm với cá nhân, tập thể xảy vấn đề ảnh hưởng tới hình ảnh, danh tiếng, lợi nhuận…của ngân hàng 5.2.1.2Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra khoản vay - Tăng cường cơng tác kiểm sốt tăng trưởng tín dụng kèm chất lượng tín dụng sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân khơng có tài sản đảm bảo hay có tài sản đảm bảo tài sản đảm bảo lại tay người vay trường hợp cho vay mua xe - Tăng cường cơng tác kiểm tra định kỳ tài sản, tình hình tài khách hàng xác, kỳ hạn Kiểm tra việc sử dụng vốn khách hàng vay có mục đích hợp đồng tín dụng hay không, kiểm tra tài sản đảm bảo để đảm bảo giá trị tài sản tăng hay giảm, Nếu việc định giá lại có giảm sút giá trị tài sản, không đủ để đảm bảo cho khoản vay ngân hàng yêu cầu khách hàng đưa thêm tài sản bổ sung để đủ đảm bảo cho dư nợ ngân hàng phải toán/giảm dư nợ tương đương với giá trị TSĐB định giá lại để đảm bảo việc toán khoản nợ tránh việc biến khoản vay có tài sản thành khoản vay tín chấp - Tại SHBVN CN/PGD có cán kiểm soát riêng để tự kiểm soát định kỳ (hàng ngày, hàng tháng, hàng năm) kiểm tra đột xuất nhằm đảm bảo hoạt động CN/PGD Bất kỳ vi phạm/ lỗi phát trình kiểm tra, kiểm soát viên nội phải ghi nhận chúng lên hệ thống để quản lý theo dõi chặt chẽ nhằm đóng vi phạm/lỗi có đầy đủ chứng cần thiết Tuy nhiên, số CN/PGD chưa thực theo dõi chặt chẽ lỗi/vi phạm ghi nhận hệ thống Do đó, cần phải giám sát chặt chẽ đưa bảng KPI nghiêm khắc không thực việc theo dõi chặt chẽ lỗi/vi phạm có - Không cho phép CN/PGD cung cấp dịch vụ thu tiền tận nơi khách hàng cá nhân dịch vụ có rủi ro định 62 5.2.1.3Nâng cao chất lượng cán tín dụng - Tại SHBVN hàng năm có đợt luân chuyển cán nhân viên từ vị trí sang vị trí khác cấp bậc Điều giúp cá nhân có nhiều hội để học hỏi vị trí đồng thời có vấn đề phát sinh vị trí cá nhân chưa kịp thích nghi chưa đào tạo với tính chất cơng việc Do vậy, sau đợt luân chuyển SHBVN nên mở lớp đào tạo để tránh sai sót nâng cao trình độ, chuyên môn cán - Định kỳ chủ động mở lớp đào tạo chống gian lận hay phát thông tin giả mạo cho nhân viên tín dụng Hiện việc đào tạo gần diễn chi nhánh có yêu cầu/tự phát mà chưa có hệ thống hay lịch trình cụ thể - Tăng cường nhân với chất lượng đội ngũ thẩm định tài sản ngân hàng để đưa thơng tin xác tài sản, có hiểu biết pháp luật liên quan đến giao dịch bảo đảm, xử lý TSBĐ định giá giá trị TSBĐ - Đối với khoản vay khơng có tài sản đảm bảo nên bắt buộc phải mua bảo hiểm khoản vay Điều làm giảm rủi ro cho ngân hàng khách hàng khơng thể tốn khoản vay hay khả tốn bên bảo hiểm tốn cho ngân hàng Hiện tại, SHBVN có sản phẩm cho vay bảo lãnh SGI, sản phẩm vay bảo lãnh công ty bảo hiểm bảo lãnh Seoul khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng với Ngân hàng Nhưng cơng ty bảo hiểm khác việc hồn trả ln phải có điều kiện kèm, khách hàng đủ điều kiện tốn có khoản vay SHBVN đến nợ xấu nguyên nhân : (1) nhân viên ngân hàng hoàn thành thủ tục chậm so với điểu kiện bảo lãnh (từ 90 – 120 ngày hạn khách hàng), (2) công ty bảo hiểm bảo lãnh Seoul kiểm tra lại hồ sơ thông tin ban đầu khách hàng không đúng/đủ điều kiện bảo lãnh công ty bảo hiểm bảo lãnh Seoul dẫn tới việc khơng bồi hồn cho trường hợp 63 Chính vậy, SHBVN nên nâng cao chất lượng nhân sự, đào tạo quy trình, sách liên quan tới sản phẩm ngân hàng giảm thiểu vấn đề đạo đức nghề nghiệp dựa hình phạt, mức phạt cụ thể nhân viên chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ 5.2.2 Giải pháp tăng cường hiệu xử lý nợ xấu 5.2.2.1Xây dựng, hoàn thiện máy xử lý nợ, quy trình xử lý nợ - Chú trọng tới quy trình xử lý nợ tăng cường máy quản lý nhóm nợ sát Hiện tại, Phòng xử lý nợ khoản nợ cá nhân trực tiếp xử lý khoản nợ xấu Ngân hàng TNHH MTV Shinhan – (ngoại trừ sản phẩm cho vay cá nhân ANZ trước sản phẩm CCPL kinh doanh phận CCPL xử lý) phận có số lượng nhân mỏng so với lượng nợ xấu - Giao tiêu thu nợ xấu cho thành viên Ban lãnh đạo CN/PGD phận quản lý thu hồi nợ Hội sở - Xây dựng quy trình giải khoản nợ xấu rõ ràng, cụ thể chế trình giảm lãi khoản nợ xấu khách hàng khó khăn SHBVN nên xây dựng ba rem tương ứng với loại sản phẩm, số tiền giảm cụ thể tương ứng với cấp (trưởng phòng, giám đốc, tổng giám đốc, hội đồng tín dụng ) khác để dễ dàng, phù hợp việc xử lý nợ xấu khoản vay tiêu dùng cá nhân 5.2.2.2Hợp tác chặt chẽ với đối tác thu nợ - Đánh giá khoản nợ tăng cường biện pháp chuyển nợ ngoại bảng qua đối tác thu nợ Đồng thời, tăng cường tìm hiểu thị trường cơng ty thu hồi nợ để hiểu rõ hoạt động, vấn đề phát sinh cơng ty để có lựa chọn phù hợp đảm bảo mục tiêu giảm nợ xấu đảm bảo danh tiếng SHBVN đưa mức phí dịch vụ phù hợp, tương xứng 64 5.2.3 Mơ hình xử lý nợ kiến nghị Dựa thực trạng công tác quản lý xử lý nợ xấu dư nợ xấu mục tiêu phát triển SHBVN tác giả đề xuất mơ hình cấu phịng quản lý thu hồi nợ quy trình xử lý nợ hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân SHBVN biểu đồ 5.1 Biểu đồ 5.1: Mơ hình cấu phòng quản lý thu hồi nợ kiến nghị Phòng Quản lý thu hổi nợ Đội quản lý khách hàng doanh nghiệp - - Hỗ trợ CN/PGD khách hàng nợ nghi ngờ Quản lý khoản nợ chuyển phòng với hoạt động thu nợ cần thiết, phép Đội quản lý khách hàng cá nhân Nhóm quản lý nợ hạn từ 30-90 ngày Đội báo cáo Chuyên trách vấn đề số liệu, báo cáo,… Nhóm quản lý nợ hạn từ 90-360 ngày Nhóm quản lý nợ hạn 360 ngày đối tác thu nợ 5.3 Một số kiến nghị Với mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nợ thực 65 biện pháp phân loại nợ xuống 3% từ đến năm 2020 theo Quyết định 1058, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng đưa hỗ trợ ngân hàng - Hoàn thiện hành lang pháp lý sản phẩm cho vay gắn với công nghệ: Nhiều ngân hàng phát triển việc cho vay tín chấp dựa tảng cơng nghệ phân tích liệu online SHBVN Nhưng theo cịn nhiều vấn đề rủi ro liệu quốc gia dân cư Việt Nam chưa hoàn thiện, hành lang pháp lý liên quan đến kinh tế số chưa đầy đủ dẫn tới việc phát triển cơng nghệ thơng tin hay trí tuệ nhân tạo (A.I) ngân hàng hạn chế Do đó, với việc phát triển sản phẩm cho vay gắn với cơng nghệ ngồi việc hệ thống ngân hàng phải xây dựng sở liệu đầy đủ, chặt chẽ liên kết với mà NHNN phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý đầy đủ, toàn diện đáp ứng phát triển công nghệ nhu cầu NH khách hàng sử dụng Đồng thời, Chính phủ nhanh chóng hồn thiện sở liệu số dân cư/định danh quốc gia hỗ trợ cho phát triển cho vay gắn với công nghệ hạn chế thông tin thiếu đắn - Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý TSBĐ: Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Quốc hội thơng qua ngày 21 tháng năm 2017 tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, TSBĐ ngân hàng Nhưng thân nghị trình thực việc xử lý nợ xuất nhiều vướng mắc Ví Khoản điều Nghị 42 đưa phạm vi điều chỉnh nợ xấu bao gồm: (a) Khoản nợ hình thành xác định nợ xấu trước ngày 15 tháng năm 2017 (b) Khoản nợ hình thành trước ngày 15 tháng năm 2017 xác định nợ xấu thời gian Nghị có hiệu lực Tức khoản nợ hình thành sau ngày 15/8/2017 xác định nợ xấu sau ngày không áp dụng theo Nghị 42 Do đó, ngân hàng muốn xử lý TSBĐ biện pháp thu hồi phải liên hệ qua quy định pháp luật khác Bộ luật dân 66 số 91/2015/QH13 lại không công nhận quyền thu giữ TSBĐ TCTD cách thức Thêm chưa có hướng dẫn cụ thể việc xử lý TSBĐ trường hợp chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua nhà hình thành tương lai Và trường hợp bên bảo đảm không hợp tác hay tự nguyện bàn giao TSBĐ cho TCTD xử lý Ngoài ra, thủ tục chuyển nhượng, quản lý TSBĐ liên quan đến yếu tố nước ngồi cịn nhiều vấn đề khó khăn  Tăng khả tiếp cận hợp pháp TSBĐ từ phía bên nhận bảo đảm; việc thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua, bên nhận TSBĐ; hỗ trợ quan có thẩm quyền việc bảo đảm thực thi thỏa thuận xử lý TSBĐ  Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm TSBĐ kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản định kỳ Đặc biệt hình thức cho vay bảo đảm quyền sử dụng đất, bất động sản Chính phủ cần có quy định cụ thể, tạo khn khổ pháp lý điều kiện thuận lợi cho ngân hàng chủ động phát tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động - Chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài: Dựa theo kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước Đông Á nhà đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng q trình xử lý nợ xấu Cũng theo phải tăng cường minh bạch báo cáo tài NHTM - Tăng cường hoạt động VAMC: VAMC cần tích cực việc tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư để hợp tác, môi giới, mua, bán nợ tài sản bảo đảm; trở thành đầu mối, đóng vai trị quan trọng thị trường mua bán nợ, TSBĐ để hoạt động xử lý nợ diễn tốt đồng thời giá trị TSBĐ trao đổi, mua bán với giá thị trường tốt bù đắp nợ tổn thất tốt 67 Tóm tắt Chương Trên sở phân tích thực trạng nợ xấu hoạt động cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân SHBVN Chương với kinh nghiệm thực tế bốn nước Châu Á việc giải nợ xấu giai đoạn khủng hoảng kinh tế, Chương tác giả đưa giải pháp nhằm xử lý nợ xấu từ hoạt động cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân nâng cao chất lượng tín dụng SHBVN 68 KẾT LUẬN CHUNG Ngân hàng ngành kinh doanh ln có rủi ro khơng thể triệt tiêu rủi ro với xuất nhiều loại rủi ro khác nên nợ xấu phát sinh điều tất yếu Cùng với cơng tác xử lý thu hồi nợ xấu hoạt động nghiệp vụ thông thường ngân hàng Do ngân hàng phải ln tâm sẵn sàng đối phó với vấn đề liên quan đến nợ xấu chấp nhận rủi ro phạm vi định để tồn phát triển Theo đó, giúp ổn định phát triển, tăng trường kinh tế đất nước Qua nghiên cứu đề tài “ Giải pháp xử lý nợ xấu hoạt động cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam” luận văn hệ thống hóa lại sở lý luận nợ xấu Phân tích tình hình nợ xấu đánh giá cơng tác quản lý,xử lý hạn chế nợ xấu SHBVN với nghiên cứu thực nghiệm kinh nghiệm từ bốn quốc gia Châu Á Từ đó, đưa hạn chế giải pháp thiết thực thực trạng SHBVN dựa mơi trường nước Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu dựa sở lý luận, nghiên cứu trước kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế chưa thu thập dự phòng rủi ro cụ thể nhóm nợ tỷ lệ nợ nhóm nợ xấu chưa tiếp cận liệu nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo Tổng quan Thị Trường Tài Chính, 2016 Ủy Ban Giám Sát Tài Chính Quốc Gia Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, 2014 Báo cáo tài 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, 2015 Báo cáo tài 2014 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, 2016 Báo cáo tài 2015 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, 2017 Báo cáo tài 2016 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, 2018 Báo cáo tài 2017 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, 2019 Báo cáo tài 2018 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Nguyễn Quốc Anh, 2015 Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt nam Luận văn Tiến sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Tiến, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Nguyễn Thị Thùy Dương, 2016 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Minh Kiều, 2015 Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế 2015 Số Tr 49-63 13 Quốc hội, 2010 Luật số 47/2010/QH12 Luật Tổ chức tín dụng 14 Phạm Thái Hà, 2016 Nợ xấu – Nhận diện đo lường Tài vĩ mơ, Số 07 (156), 2016 15 Tổng cục Thống kê, 2016 Niên giám thống kê 2016 Hà Nội : Nhà xuất thống kê II Tài liệu Tiếng Anh Armond, D., D Zhu, 2005 Determinants of consumer debt: an examination of individual credit management variables Asami, T., 2000 Non-performing Loans in East Asia Institute for International Monetary Affairs No 8, 2000 Bank for International Settements, 2006 International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Basel Committee on Banking Supervision Berger, A.N., R., DeYoung, 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking & Finance, 21:849-870 Bingxi, S., Y Lijuan, 2009 Development of Consumer Credit in China Bloem, A.M., R., Freeman, 2005 The Treatment of Nonperforming Loans : Clarification and Elaboration of Issues Raised by the December 2004 Meeting of the Advisory Expert Group of the Intersecretariat Working Group on National Accounts, Washington, 2005 IMF Committee Boudriga, A et al., 2009 Banking supervision and nonperforming loans: a crosscountry analysis University of Tunis, Montfleury, Tunisia Chaibi, H., Z Ftiti, 2015 Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study Research in International Business and Finance, 33:1-16 Chien, Y., S.A Devaney, 2001 The Efects of Credit Attitude and Socieconomic Factors on Credit Card and Installment Debt The Journal of Consumer Affairs, 1: 162-179 10 Dasri, T., 2000 Out-of-Court Corporate Debt Restructuring in Thailand 11 Festic, M et al., 2011 The macroeconomic sources of systemic risk in the banking sectors of five new EU member states Journal of Banking and Finance, 35:310– 322 12 Freedman, A.L., 2005 Economic Crises and Political Change: Indonesia, South Korea, and Malaysia Asian Affairs: An American Review, 31:4, 232-249 13 Greenidge, K., T Grosvenor, 2010 Forecasting Non-perforrming loans in Barbados Business, Finance& Economics in emerging economies, Vol No.1 2010.5: 81-103 14 He, D., 2004 The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea IMF Working Paper WP/04/172 15 Inoguchi, M., 2012 Nonperforming loans and public asset management companies in Malaysia and Thailand Asia Pacific Economic Papers 398 / 2012 16 Ito, T., Y Hashimoto, 2007 Bank Restructuring in Asia: Crisis management in the aftermath of the Asian financial crisis and prospects for crisis prevention Malaysia RIETI Discussion Paper Series 07-E-039 17 Keeton, W.R., C.S Morris, 1987 Why Banks’ loan losses differ? Economic Review 18 Khemraj, T., S Pasha, 2009 The determinants of non-performing loans: an econometric case study of Guyana New College of Glorida, University of Guyana 19 Louzis, D.P et al., 2012 Macroeconomic and bank-specific determinants of nonperforming loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance, 36 (2012) 1012–1027 20 Messai, A.S., F Jouini, 2013 Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans International Journal of Economics and Financial Isues, Vol.3, No.4, 2013, 852-860 21 Montreevat, S., R.S Rajan, 2001 Financial Crisis, Bank Restructuring and Foreign Bank Entry: An Analytic Case Study of Thailand 22 Nkusu, M., 2011 Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies IMF Working Paper WP/11/161 23 Pangestu, M., 2003 The Indonesian Bank Crisis and Restructuring: Lessons and Implications for other Developing Countries G-24 Discussion Paper Series Center for International Development Harvard University 24 Stern, G., R Feldman, 2004 Too Big to Fail: The Hazards of Bank Bailouts The Brookings Institution, Washington, DC 25 World Bank, 1999 Global Economic Prospects and the Developing Countries 2000 Washington, D.C 26 Zumkehr, H.J., E Andriesse, 2008 Malaysia and South Korea: A Decade after the Asian Financial Crisis Chulalongkorn Journal of Economics, 20(1), April 2008:126 III Tài liệu tham khảo Website Ban pháp chế VAMC, 2018 Hoạt động VAMC giai đoạn 2017-2010 hướng tới 2022 theo đề án cấu lại nâng cao lực VAMC [Ngày truy cập: 04 tháng năm 2019] Bộ Công Thương Việt Nam, 2018 Tạo lực đẩy cho phát triển thương mại dịch vụ [Ngày truy cập: 12 tháng 11 năm 2018] Bank of England, 2012 A new measure of Consumer Credit Available at: [Accessed 20 December 2018] Bank of Thailan news, 2011 Performance of the Banking system in the second quarter of 2011 [Accessed 22 June 2019] Hoàng Trà Mi, 2012 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2019] Sharma, S.D., 2003 The Asian financial crisis: Crisis, reform and recovery, [online] Available at: [Accessed 28 June 2019] Trần Kim Bảo Quốc, 2016 Năm khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng lịch sử giới [Ngày truy cập: 12 tháng 11 năm 2018] VAMC, 2018 Nhìn lại năm phát triển VAMC Available at: [Ngày truy cập: 04 tháng năm 2019]

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w