1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam

105 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - PHẠM NGUYỄN HOÀNG VŨ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TPHCM - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM NGUYỄN HOÀNG VŨ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG TPHCM - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm nợ xấu (NPLs) 1.1.2 Phân loại nợ xấu 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 1.1.4 Tác động nợ xấu 1.1.4.1 Tác động đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.4.2 Tác động đến kinh tế 1.1.5 Các dấu hiệu để nhận biết nợ xấu 1.1.5.1 Dấu hiệu từ phía ngân hàng 1.1.5.2 Dấu hiệu từ phía khách hàng 1.2 XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm xử lý nợ xấu 10 1.2.2 Sự cần thiết phải xử lý nợ xấu NHTM 10 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá kết xử lý nợ xấu 11 1.2.4 Các phƣơng pháp xử lý nợ xấu 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU 13 1.3.1 Nhóm nhân tố mơi trƣờng bên ngồi ngân hàng 13 1.3.2 Nhóm nhân tố nội ngân hàng 14 1.4 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 15 1.4.1 Malaysia 15 1.4.2 Hàn quốc 16 1.4.3 Indonesia 17 1.4.4 Thái Lan 17 1.4.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.5 CÁC KẾT QUẢ VỀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM TRƢỚC ĐÂY 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 22 2.1 SƠ LƢỢC VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 23 2.1.3 Khát qt tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam 24 2.2 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 28 2.2.1 Tình hình nợ xấu giai đoạn 28 2.2.1.1 Tình hình chung xu hƣớng nợ xấu 28 2.2.1.2 Nợ xấu loại hình NHTM 31 2.2.1.3 Nợ xấu khoản cho vay Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc 33 2.2.1.4 Nợ xấu theo nhóm ngành 34 2.2.2 Các quy định cụ thể xử lý nợ xấu 37 2.2.3 Các phƣơng pháp xử lý nợ xấu thực 38 2.2.3.1 Trích lập dự phòng để xử lý nợ xấu 38 2.2.3.2 Áp dụng biện pháp hỗ trợ, kích thích thị trƣờng bất động sản nhằm xử lý nợ xấu cho ngân hàng 41 2.2.3.3 Cấp thêm vốn tín dụng nhằm giúp Doanh Nghiệp vƣợt qua khó khăn, phục hồi hoạt động kinh doanh 42 2.2.3.4 Đánh giá lại chất lƣợng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp, tiến hành cấu lại khoản vay 43 2.2.3.5 Điều chỉnh lãi suất, miễn giảm lãi 44 2.2.3.6 Xử lý nợ xấu thông qua Công ty mua bán nợ (DATC) 45 2.2.3.7 Thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản 47 2.2.3.8 Thực đảo nợ, khoanh nợ 49 2.2.3.9 Thu nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo 50 2.2.3.10 Khởi kiện theo quy định pháp luật 51 2.2.3.11 Xóa nợ cho khách hàng 52 2.2.3.12 Tiến hành sáp nhập, hợp ngân hàng thƣơng mại 52 2.2.3.13 Các phƣơng pháp xử lý nợ khác 53 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 53 2.3.1 Kết tiêu đánh giá kết xử lý nợ xấu đạt đƣợc 53 2.3.2 Những hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM 61 2.4.1 Giới thiệu mơ hình 61 2.4.2 Kiểm định mơ hình 63 2.4.2.1 Phƣơng pháp 63 2.4.2.2 Dữ liệu mô tả 63 2.4.2.3 Phƣơng pháp kiểm định 64 2.4.3 Kết kiểm định 64 2.4.3.1 ƣởng nợ xấu 64 2.4.3.2 Kiểm tra tƣợng đa cộng tuyến 65 2.4.3.3 Kiểm tra tƣợng phƣơng sai thay đổi 66 2.4.3.4 Kiểm định tƣợng tự tƣơng quan 67 2.4.3.5 Phƣơng trình 67 2.4.3.6 Mơ hình hồi quy đƣa thêm biến 69 2.4.4 Kết luận 70 2.4.5 Hạn chế mơ hình 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 74 3.1 ĐỊNH HƢỚNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 74 3.2 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 74 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 75 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mơ 78 3.2.2.1 Đối với NHTM 78 3.2.2.2 Đối với Doanh Nghiệp 79 3.2.3 Nhóm giải pháp dựa mơ hình nghiên cứu 81 3.2.4 Nhóm giải pháp ngƣời (nhân viên ngân hàng) 81 3.3 KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Giá trị tổng dƣ nợ NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Phụ lục 2: Thu nhập phi lãi suất/ Tổng tài sản NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Phụ lục 3: Tốc độ tăng trƣởng GDP, lãi suất huy động, lạm phát từ 2008-2012 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Dƣ nợ tín dụng theo nhóm ngành Bảng 2.2: Nợ xấu số NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu theo khu vực Ngân hàng 2008 - 2012 Bảng 2.4: Trích lập dự phịng số NHTM giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.5: Kết xử lý nợ xấu NHTM Bảng 3.1: Các biến mơ hình phân tích Bảng 3.2: Kết mơ hình hồi quy Bảng 3.3: Ma trận tƣơng quan biến Bảng 3.4: Kết Kiểm định White Bảng 3.5: Kết kiểm định Wald Bảng 3.6: Mơ hình rút gọn mơ hình Bảng 3.7: Kết mơ hình hồi quy thêm biến Bảng 3.8: So sánh kết hồi quy lý thuyết nghiên cứu Danh mục hình vẽ Hình 2.1 : Hệ thống NHTM Việt Nam Hình 2.2 : Tăng trƣởng tín dụng đến năm 2012 Hình 2.3: Tỷ trọng dƣ nợ theo nhóm ngành Hình 2.4: Nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2008 - 2012 Hình 2.5: Tỷ lệ nợ xấu, hạn cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc so với tổng dƣ nợ số ngân hàng hệ thống đến năm 2012 Hình 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm ngành Hình 2.7: Lƣợng hộ tồn kho TP.HCM Hà Nội qua năm Hình 2.8: Số lƣợng AMC đƣợc thành lập từ đến năm 2012 Hình 2.9: Vốn điều lệ số AMC thành lập Danh mục từ viết tắt AMC Asset Management Company BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản CPH Cổ phần hóa DATC Debt and Asset Trading Corporation ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị IMF International Monetary Fund KPP Kênh phân phối NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc NHLD Ngân hàng liên doanh NQH Nợ hạn NPLs Non-performing loans PGD Phòng giao dịch TMCP Thƣơng mại cổ phần LỜI MỞ ĐẦU Tính thiết thực đề tài Trong kinh tế Việt Nam nay, ngành Ngân hàng nói chung, hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại nói riêng, đóng vai trò quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế, cầu nối doanh nghiệp với thị trƣờng Trong hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại Cùng với xu hƣớng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động hoạt động tín dụng tiếp tục giữ vai trò quan trọng chiến lƣợc phát triển ngân hàng bên cạnh hoạt động kinh doanh khác Một điều phủ nhận tƣơng lai lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu lợi nhuận Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt nƣớc kinh tế phát triển nhƣ Việt Nam Hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam non kém, hệ thống thơng tin thiếu minh bạch, khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn hạn chế, tính chun nghiệp nhân viên ngân hàng chƣa cao….Vì việc xuất khoản nợ xấu điều tránh khỏi hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Q trình tồn cầu hóa diễn ngày nhanh làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế giới Ngành ngân hàng không ngoại lệ trƣớc xu tất yếu Năm 2007, khủng hoảng tín dụng Mỹ xảy ra, khởi nguồn cho khủng hoảng kinh tế toàn cầu Ảnh hƣởng đại suy thối bao trùm “bóng đen kinh tế” lên tất quốc gia, có Việt Nam Với việc tỷ lệ nợ xấu gia tăng giai đoạn năm 2008 – 2012, tín dụng tăng trƣởng nóng… báo động nguy cơ, rủi ro hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam Dù nợ xấu tồn hiển nhiên hoạt động ngân hàng, kể Ngân hàng hàng đầu giới Chúng ta cần hạn chế xuất nợ xấu, cách phối hợp phƣơng pháp xử lý nợ xấu khác nhau, qua trì nợ xấu tỷ lệ chấp nhận đƣợc, phù hợp với môi trƣờng kinh doanh chiến lƣợc phát triển 79 Chủ động phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét giảm lãi suất cách hợp lý cho khách hàng có khó khăn tài tạm thời, có chiều hƣớng cải thiện sản xuất kinh doanh tích cực, đƣợc đánh giá có khả trả nợ theo thời gian cấu lại nợ NHTM tiếp tục tăng cƣờng trích lập, phân loại nợ xác, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu để thu hồi vốn Các NHTM nên tiết giảm chi phí, chia sẻ khó khăn cho doanh nghiệp thơng qua giảm lãi suất tiền vay lĩnh vực ƣu tiên lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác  Đầu tƣ vào hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng Trong giai đoạn nay, công nghệ thông tin trở thành phần thiếu sống nhƣ hoạt động kinh doanh Vì ngân hàng phải thƣờng xuyên theo dõi, đổi công nghệ đại, áp dụng vào lĩnh vực ngân hàng Ứng dụng hệ thống công nghệ ngân hàng vào việc quản lý theo dõi, giám sát tín dụng Các tiêu chuẩn phân loại nợ mới, tiêu chuẩn Basel II đòi hỏi phải có hệ thống cơng nghệ tiên tiến đáp ứng đƣợc Việc áp dụng công nghệ giúp tránh đƣợc tình trạng chủ quan cá nhân hoạt động cho vay giám sát Thông qua hệ thống công nghệ ngân hàng đại giúp NHTM thấy rõ mức độ nghiêm trọng nợ xấu ngân hàng để có phƣơng án xử lý ngăn ngừa thích hợp Việc quản lý rủi ro tín dụng đƣợc nâng cao 3.2.2.2 Đối với Doanh Nghiệp Nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lƣợng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ sở hữu (D/E) không vƣợt trung bình ngành, thƣờng xuyên đánh giá thực trạng tài DN thơng qua tỷ số tài đặc trƣng 80 chẳng hạn nhƣ tiêu ROA, ROE để đƣa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trƣớc mắt nhƣ lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu Thực tái cấu DNNN (là nhóm khách hàng có số dƣ nợ lớn ngân hàng), Nhà Nƣớc, Chính phủ khơng nên có sách hỗ trợ doanh nghiệp này, để DN hoạt động theo chế thị trƣờng, DN không cạnh tranh đƣợc tự đào thải Bên cạch đó, DN cần tái cấu tài DN đƣợc tiến hành theo đề án mà Chính phủ phê duyệt, nhằm nâng cao lực DNNN đƣợc coi giải pháp tích cực Xử lý nợ xấu, tái cấu TCTD, ngân hàng phải đôi với việc tiến hành tái cấu DN Không thể tồn hệ thống ngân hàng mạnh sở kinh tế có DN yếu Các DN phải thay đổi hoạt động kinh doanh, đổi công nghệ, hạn chế đầu tƣ dàn trải, đầu tƣ vào ngành nhiều khó khăn nhƣ BĐS, vật liệu xây dựng Thay đổi phƣơng thức bán hàng, hạn chế khoản cơng nợ khó thu hồi (việc trả sau nên thực cho đối tác nhiều uy tín, khả tốn tốt) Hạn chế việc mua nguyên vật liệu nhiều dẫn đến hàng tồn kho nhiều, dễ bị ứ đọng vốn Các DN ngành hỗ trợ phát triển Nên lập Hiệp hội Ngành, thƣờng xuyên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề để có đƣợc tiếng nói chung DN ngành, nhƣ trao đổi kinh nghiệm, hƣớng phát triển tƣơng lai Việc thành lập diễn đàn Ngành nơi trao đổi, tìm gặp gỡ đối tác, hình thành thị trƣờng đầu vào, đầu ra, giúp DN dễ dàng tìm đến với Xây dựng kế hoạch huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng, nhƣ nguồn vốn vay khác, nhằm giúp DN đƣợc tiếp cận tốt với nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh Việc làm thật cần thiết tình hình kinh tế tài nhiều khó khăn bất ổn Phát triển nguồn nhân lực cho DN, tập trung nâng cao lực quản trị cho DN Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Rà soát kết hợp 81 giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ phát triển dạy nghề nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật 3.2.3 Nhóm giải pháp dựa mơ hình nghiên cứu Qua mơ hình nghiên cứu nợ xấu biến động chiều với dƣ nợ tín dụng, dƣ nợ q lớn, tăng trƣởng tín dụng nhanh tăng trƣởng huy động kéo theo việc ngân hàng ạt cho vay, dẫn đến nợ xấu ngân hàng ngày tăng Vì vậy, việc quan trọng cần làm đảm bảo tăng trƣởng tín dụng cách hợp lý Trong trình cấp tín dụng phải thẩm định khả thu hồi vốn, tránh cho vay tràn lan chạy theo tiêu, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng khoản vay Lãi suất nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến nợ xấu Lãi suất cao ảnh hƣởng đến khả trả nợ khách hàng làm gia tăng nợ xấu Các ngân hàng muốn giảm nợ xấu nên xem xét lãi suất cách hợp lý, vừa đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận NHNN nên cập nhật thƣờng xuyên mức lãi suất phù hợp với tình hình kinh tế Tốc độ tăng trƣởng GDP, lạm phát ngƣợc chiều với nợ xấu, tình hình kinh tế tăng trƣởng ổn định tỷ lệ nợ xấu giảm xuống doanh nghiệp có mơi trƣờng hoạt động hiệu quả, có lợi nhuận nên khoản nợ ngân hàng đƣợc hoàn trả cam kết Vì vậy, biện pháp kích thích tăng trƣởng kinh tế giải phần tình hình nợ xấu Để đạt đƣợc kết tích cực Chính phủ cần phối hợp sách vĩ mô tác động thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng theo hƣớng bền vững Ngoài yếu tố định lƣợng, nợ xấu ảnh hƣởng yếu tố định tính nên việc đề xuất giải pháp nên xét tới ảnh hƣởng yếu tố để đạt đƣợc kết cao công tác xử lý nợ xấu 3.2.4 Nhóm giải pháp ngƣời (nhân viên ngân hàng) 82 Về tổ chức, điều hành công tác thẩm định Cán thẩm định phải bố trí cho hợp lý, tránh chồng chéo, đảm bảo xếp cán có đủ trình độ, lực, chuyên môn, trách nhiệm làm công tác Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm, mạnh ngƣời Mỗi phận nên có cán thẩm định phụ trách ngành nghề khác cho cán tìm hiểu loại ngành nghề Về cơng tác bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cán thẩm định Trình độ, lực, kinh nghiệm nhƣ đạo đức nghề nghiệp nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng công tác thẩm định Do đó, cán thẩm định cần: nắm vững chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc nhƣ NHNN Thành thạo chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ tín dụng có kiến thức tổng thể kinh tế thị trƣờng, nhanh nhạy nắm bắt thông tin, am hiểu pháp luật Hiểu biết định số lĩnh vực có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng Hàng năm ngân hàng cần tổ chức đợt thi nghiệp vụ nhằm khuyến khích cán tín dụng trau dồi nghiệp vụ, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun môn Ngân hàng cần trọng tới công tác bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm thƣờng xuyên giám sát sở, tiếp cận khách hàng để nắm kịp thời biến động khách hàng, từ có cách thức đối phó cho phù hợp Về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Kiểm tra, kiểm soát việc làm cần thiết quan trọng, đề phòng, ngăn ngừa xử lý kịp thời, xác tƣợng dẫn đến rủi ro hoạt động ngân hàng Do đó: - Cán tín dụng phải phát huy tối đa tính khách quan, nhìn nhận vấn đề theo tình hình thực tế, theo số liệu cụ thể công tác kiểm tra 83 - Kiểm tra, kiểm soát phải đảm bảo kịp thời, thƣờng xuyên, đánh giá việc cách mau lẹ đƣa kết luận xác 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ  Cần có giải pháp phịng chống tham nhũng Tham nhũng, trục lợi gián tiếp ảnh hƣởng đến vấn đề nợ xấu Việc thực xử lý nợ xấu hiển nhiên tốn nhiều chi phí, khơng tránh khỏi tình trạng phận cán bộ, viên chức nhà nƣớc lợi dụng sơ hở, đục khoét công Việc ảnh hƣởng không tốt đến yêu cầu xử lý nợ xấu quan trọng hết niềm tin cơng chúng vào cách sách Chính phủ  Miễn loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…), có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp Việc giúp doanh nghiệp mau chóng phục hồi hoạt động kinh doanh, nâng cao lực sản xuất Doanh nghiệp phát triển có tiềm lực để tốn nghĩa vụ nợ vay cho Ngân hàng Đến lƣợt ngân hàng, lại kênh cung cấp vốn cho doanh nghiệp tái hoạt động sản xuất kinh doanh Đây mối quan hệ chặt chẽ đƣợc xem trọng Việc miễn thuế cho doanh nghiệp cần đƣợc xem xét cân nhắc thỏa đáng, tránh tình trạng lãng phí, ảnh hƣởng đến nợ cơng sách tài khóa, tiền tệ khác  Chính phủ cần hồn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Hƣớng dẫn cụ thể quy trình xử lý tài sản đảm bảo nhằm giúp ngân hàng thu hồi đƣợc vốn vay, đồng thời quy định rõ điều luật văn ban hành kèm theo Cơ sở pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo đƣợc quy định nhiều bất cập Nhiều trƣờng hợp 10 năm chƣa phát đƣợc tài sản để lý khoản vay Hiện nay, số lƣợng tài sản đảm bảo chấp ngân hàng lớn 84 Vì vậy, việc xử lý tài sản đảm bảo làm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giảm đáng kể Tránh tình trạng ban hành văn chồng chéo dẫn đến việc xử lý, phát tài sản đảm bảo khó khăn, tốn thời gian chi phí, hiệu lại khơng cao  Sự hỗ trợ tài Chính phủ vào công xử lý nợ xấu Quan sát trình xử lý nợ xấu quốc gia giới, dù hình thức dù thành cơng hay thất bại có hỗ trợ tài Chính phủ dƣới dạng trái phiếu, bảo lãnh phát hành trái phiếu hay tiền mặt Việc hỗ trợ nguồn vốn từ Chính Phủ giúp NHTM có thêm kênh tài trợ để xử lý nợ xấu đƣợc hiệu Cơ cấu lại phân bổ ngân sách cho năm 2013 theo hƣớng tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Việc tăng chi ngân sách cho lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kích thích nhiều ngành kinh tế phát triển, đồng thời giải pháp hữu hiệu để giảm nhanh tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc NHNN làm đầu mối đạo, hƣớng dẫn NHTM hoàn thiện hệ thống chấm điểm nội bộ, quy trình cảnh báo nợ sớm theo chuẩn mực chung Trên sở đó, tiến tới kết nối thông tin ngân hàng danh mục khách hàng tồn hệ thống, giúp NHTM có sở để kiểm tra sức khỏe doanh nghiệp trƣớc cho vay, đồng thời giúp NHNN giám sát hoạt động cho vay ngân hàng dễ dàng Hiện việc đƣợc thực thông qua trung tâm CIC nhƣng dừng lại việc ngân hàng báo nhóm nợ lên cho CIC, chƣa có chuẩn mực để đánh giá Hơn nữa, việc gửi nhóm nợ ngân hàng cịn có độ trễ khác ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc cần chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan để triển khai số giải pháp hỗ trợ khác, bao gồm: 85  Tích cực phối hợp với Bộ, ngành phân tích, đánh giá hoạt động ngành, lĩnh vực để xây dựng, triển khai chƣơng trình tín dụng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh để làm sở cho tổ chức tín dụng giảm nợ xấu  Phối hợp với Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn hƣớng dẫn quy định xử lý tài sản bảo đảm, đạo xử lý dứt điểm vụ việc, vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, giảm nợ xấu có sở để mở rộng tín dụng cho kinh tế  Tích cực triển khai đồng giải pháp xếp, đổi cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc, tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nƣớc gắn với việc xử lý nợ xấu doanh nghiệp  Phối hợp với địa phƣơng hỗ trợ thị trƣờng bất động sản phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ bảo đảm thị trƣờng phát triển lành mạnh NHNN cần tiến hành tra cho toàn hệ thống NHTM Việt Nam từ đên hết 2015 Việc tra giám sát giúp NHNN có nhìn xác tình trạng “sức khỏe” NHTM, thực hƣ số dƣ nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng Từ đó, tiến hành biện pháp hỗ trợ, nghiêm khắc phê bình, xử phạt trƣờng hợp vi phạm Việc áp dụng thông tƣ 02 làm tỷ lệ nợ xấu nhƣ số tiền trích lập dự phịng gia tăng nhƣng việc làm cần thiết để NHNN bắt buộc NHTM phải minh bạch, cơng khai hóa khoản nợ xấu, giúp ngân hàng nâng cao tính an toàn hoạt động, phát triển hoạt động kinh doanh bền vững, tránh đƣợc tình trạng tăng trƣởng nóng tín dụng thời gian vừa qua 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nợ xấu không vấn đề riêng ngân hàng, mà cịn tồn kinh tế Với thay đổi cải cách lĩnh vực ngân hàng cho thấy tâm Chính phủ ngân hàng việc xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải có phối hợp chặt chẽ việc trao đổi thơng tin tín dụng, hồn thiện Trung tâm thơng tin tín dụng CIC, cải thiện phƣơng pháp xử lý nợ tại, học hỏi kinh nghiệm nƣớc trƣớc, áp dụng linh hoạt điều chỉnh phù hợp với tình hình cụ thể Việt Nam… Hiện nợ xấu giảm Nhƣng tìm ẩn nhiều rủi ro Các khoản vay đƣợc cấu, đƣợc gia hạn, đảo nợ, ni nợ… làm tăng rủi ro nợ xấu cho NHTM Việt Nam thời gian tới Vì vậy, việc định hƣớng đƣa kế hoạch xử lý nợ xấu lâu dài việc làm cần thiết hệ thống NHTM Việt Nam Trong NHNN đóng vai trò đạo, hƣớng dẫn NHTM theo quy định, có khen thƣởng NHTM xử lý nợ tốt nhƣ có biện pháp chế tài NHTM có hành vi che giấu nợ xấu, làm ảnh hƣởng đến cơng tác xử lý nợ tồn Ngành “Đồng tiền không ngủ” nên việc xử lý nợ xấu việc làm lâu dài, liên tục, khơng đƣợc chủ quan Có nhƣ thế, hệ thống NHTM Việt Nam phát triển lành mạnh, thực vai trò chức kinh tế Hệ thống NHTM phát triển tốt kéo theo kinh tế phát triển, giúp cơng “cơng nghiệp hóa, đại hóa” nƣớc ta đƣợc thành cơng tốt đẹp Với số kiến nghị nêu trên, luận văn hi vọng gợi ý quan trọng góp phần vào việc cải thiện tình hình nợ xấu KẾT LUẬN Trƣớc diễn biến nợ xấu thời gian vừa qua gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động NHTM Việt Nam Nợ xấu tăng cao khiến lợi nhuận NHTM suy giảm, nhiều NHTM có khả bị khả tốn Vì vậy, việc xử lý nợ xấu nhằm đƣa tỷ lệ nợ xấu giảm mức chuẩn theo thông lệ quốc tế việc làm cần thiết hệ thống NHTM Việt Nam Chính Phủ, NHNN ban ngành có nhiều động thái tích cực để xử lý nợ xấu Các NHTM sở đạo NHNN tích cực tiến hành biện pháp nhằm làm giảm tỷ lệ nợ xấu Ngày 23/08/2013, với việc ban hành Kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai thực đề án “Xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” đề nội dung công việc cụ thể, giao cho đơn vị thực hiện, quy định rõ thời gian hoàn thành công việc Những việc làm cho thấy NHNN NHTM nghiêm túc nhìn nhận vấn đề nợ xấu giai đoạn vừa qua Với việc triển khai, kết hợp đồng phƣơng pháp, nợ xấu NHTM đƣợc cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống NHTM hạ nhiệt Nhƣng khơng mà NHTM đƣợc phép chủ quan vấn đề xử lý nợ xấu Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam giới cịn nhiều khó khăn nhƣ nay, việc xử lý nợ xấu cịn q trình lâu dài cịn chơng gai, địi hỏi phối hợp chặt chẽ NHNN NHTM Luận văn khơng khỏi tránh khiếm khuyết q trình nghiên cứu nhiều hạn chế nhiều vấn đề Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, nhận xét chân thành Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè, để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu Chân thành cám ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tài hợp nhất, Báo cáo Thƣờng Niên, Bản cáo Bạch NHTM Việt Nam năm 2008-2012 Chính phủ nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012): Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 theo định số 254/QĐTTg ngày 01/03/2012 Công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, Báo cáo Ngành Ngân Hàng 2011, 2012 Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt, Tháng 2/2013, Báo cáo Ngành Ngân hàng 2012, Ngân hàng chưa Niêm yết Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Tháng 8/2012, Báo cáo Giải trình chất vất phiên họp thứ 10 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội Nguyễn Minh Kiều, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Việt Nam, Trƣờng ĐH Kinh Tế TPHCM Nguyễn Minh Phong, Những điểm nhấn kinh tế giới 2012 thách thức 2013, Phó ban tuyên truyền lý luận – Báo Nhân dân Phạm Quốc Khánh, Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam, học viện Ngân Hàng Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại 10 Trầm Thị Xuân Hƣơng, Hoàng Thị Minh Ngọc, 2012 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 11 Thời báo kinh tế Việt Nam, tháng 7/2012, Trần tình nợ xấu Ngân hàng Nhà nước 12 Tạp chí Cộng sản, Tháng 2/2013, Kinh tế Việt Nam năm 2012 - 2013: tái cấu doanh nghiệp cân đối kinh tế vĩ mô 13 Trần Ngọc Thơ, (2003) Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê Tài liệu Tiếng Anh Akiko Terada-Hagiwara and Gloria O Pasadilla, 2004, “Experience of CrisisHit Asian Countries: Do Asset Managenment Companies Increase Moral Hazard” Chan-Huyn Sohn, “Korea’s Cororate Restructuring since Financial Crisis: Measures and Assessment” Ernst and Young (2011): European NPL Report 2011 Xiaofen Chen (2001), Financial Liberalization, Competition and Sound Banking: Theoretical and Empirical Essays Virginia Polytechnic Institute and State University Steven Radelet, Harvard Institute for International Development, March 1999 “Indonesia: Long road to Recovery” Website tham khảo www.cafef.vn www.vietstock.vn www.sbv.gov.vn www.tapchicongsan.org.vn www.tapchitaichinh.vn www.vov.vn www.datc.com.vn Website Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam www.abbank.vn www.acb.com.vn www.agribank.com.vn www.bidv.com.vn www.dongabank.com.vn www.trustbank.com.vn www.eximbank.com.vn www.hdbank.com.vn www.kienlongbank.com.vn www.lienvietpostbank.com.vn www.mbbank.com.vn www.mdb.com.vn www.mhb.com.vn www.msb.com.vn www.namabank.com.vn www.navibank.com.vn www.oceanbank.vn www.pgbank.com.vn www.ocb.com.vn www.southernbank.com.vn www.westernbank.vn www.sacombank.com.vn www.saigonbank.com.vn www.seabank.com.vn www.techcombank.com.vn www.tpb.vn www.vib.com.vn www.vietabank.com.vn www.vietcapitalbank.com.vn www.vietcombank.com.vn www.vietinbank.vn www.vpb.com.vn Phụ lục 1: Giá trị tổng dư nợ NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng NH 2008 2009 2010 2011 2012 ABBank 6,539 12,883 19,877 19,916 18,756 ACB 34,833 62,358 87,195 102,809 102,815 Agribank 294,523 368,096 431,992 451,507 480,453 BIDV 160,982 206,402 254,191 293,937 339,931 DAB 25,571 34,356 38,321 44,003 50,650 Dai A Bank 1,842 4,249 5,833 6,996 9,159 Dai Tin Bank 1,624 5,214 10,052 11,931 12,118 Eximbank 21,232 38,382 62,346 74,663 74,923 HDBank 6,175 8,231 11,728 13,848 21,148 KienLongBank 2,195 4,874 7,008 8,404 9,683 LienVietBank 2,415 5,423 9,833 12,757 22,992 MBBank 14,995 27,064 45,282 58,108 73,912 MDBBank 1,339 2,383 2,695 3,186 3,717 MHB 16,112 20,136 22,629 22,954 24,651 MSB 11,209 23,872 31,829 37,753 28,943 Nam A Bank 3,750 5,013 5,302 6,245 6,262 NaviBank 5,474 9,960 10,766 12,915 12,886 OceanBank 5,939 10,189 17,631 19,187 26,240 PGBank 2,365 6,267 10,886 12,112 13,787 PhuongDongBank 8,597 10,217 11,585 13,846 17,389 PhuongNamBank 9,540 19,786 31,267 35,339 43,633 PhuongTayBank 1,365 1,791 3,973 8,854 5,254 Sacombank 35,009 59,657 82,485 80,539 96,334 Saigonbank 7,916 9,722 10,456 11,183 10,861 Seabank 7,586 9,626 20,512 19,641 16,694 Techcombank 26,343 42,093 52,928 63,451 68,261 Tienphongbank 275 3,193 5,225 4,494 6,083 VIB 19,775 27,353 41,731 43,497 33,887 Viet A Bank 6,632 12,041 13,290 11,578 12,890 VietCapitalBank 1,296 2,315 3,663 4,380 7,782 Vietcombank 112,793 141,621 176,814 209,418 241,163 Vietinbank 120,752 163,170 234,205 293,434 333,356 VPBank 12,986 15,813 25,324 29,184 36,903 Nguồn: BCTC NHTM 2008 – 2012 Phụ lục 2: Thu nhập phi lãi/ Tổng tài sản NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tính: % NH 2008 2009 2010 2011 2012 ABBank 0.33% 0.50% 0.29% -0.15% 0.15% ACB 1.27% 1.20% 0.56% 0.29% -0.67% Agribank 1.27% 2.16% 1.40% 0.69% 0.43% BIDV 0.54% 1.92% 0.59% 0.66% 0.24% DAB 1.80% 1.31% 0.99% 0.54% 0.39% Dai A Bank 1.04% 0.06% 1.17% 0.08% 0.37% Dai Tin Bank 0.20% 1.30% 0.27% -0.26% 0.86% Eximbank 1.25% 0.80% 0.57% 0.48% 0.30% HDBank 0.95% 1.27% 0.48% -0.16% 1.23% KienLongBank 0.24% 0.07% -0.22% 0.19% 0.16% LienVietBank 2.12% 1.35% 0.30% 0.08% -0.21% MBBank 0.93% 1.01% 0.44% -0.11% 0.65% MDBBank -0.55% 0.24% 0.01% -0.21% -0.17% MHB 0.26% 0.37% 0.15% 0.19% 0.08% MSB 0.21% 0.55% 0.51% 0.64% 0.43% Nam A Bank 0.49% 0.14% 0.92% 1.15% 0.81% NaviBank -0.02% 0.60% 0.18% -0.25% 0.04% OceanBank 0.69% 0.26% -0.09% -0.11% -3.31% PGBank 1.13% 1.21% 0.85% 0.38% 0.89% PhuongDongBank 0.48% 0.41% 0.31% -0.02% -0.47% PhuongNamBank 0.54% 0.85% 1.17% 1.21% 1.92% PhuongTayBank 0.26% 0.77% 0.29% 0.20% 0.34% Sacombank 1.66% 1.64% 0.42% 0.82% 0.29% Saigonbank 0.97% 0.42% 3.83% 0.47% 0.50% Seabank -0.78% 0.73% 0.52% -0.05% 0.01% Techcombank 2.18% 1.44% 0.97% 0.75% 0.34% Tienphongbank -0.17% 0.86% 1.15% 0.66% 0.97% VIB 0.23% 0.79% 0.45% -0.23% 0.41% Viet A Bank 0.56% 1.18% 0.73% 0.60% 0.79% VietCapitalBank -1.14% 0.72% 0.12% 0.93% 0.95% Vietcombank 0.56% 0.94% 0.92% 0.39% 0.49% Vietinbank 0.78% -1.37% 0.70% 0.45% 0.17% VPBank 0.19% 0.51% 0.37% 0.56% 0.15% Nguồn: BCTC NHTM 2008 – 2012 Phụ lục 3: Tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất, lạm phát từ 2008-2012 Đơn vị tính: % Năm GDP Lãi suất Lạm phát 2008 6.35% 11.73% 19.90% 2009 5.43% 7.01% 6.52% 11.75% 2010 6.48% 12.19% 2011 5.99% 12.55% 18.13% 2012 5.10% 11.00% 6.81% Nguồn: số liệu thống kê NHNN Việt Nam

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w