Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
828,19 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG —*****— KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Chuyên ngành Khoa : ThS Đỗ Thu Hằng : Dương Thị Hòa : NHL - K16 : Quản lý tín dụng : Ngân hàng Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học viện Ngân hàng cung cấp cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt trình học tập, nghiên cứu đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn Ths Đỗ Thu Hằng suốt q trình làm khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn anh chị công tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng, đặc biệt phòng quản lý rủi ro điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Vì thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên em nghĩ khóa luận em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy giáo bạn quan tâm đến lĩnh vực Cuối em xin chân thành cảm ơn! BẢNGLỜI CHỮ CAM CÁIĐOAN VIẾT TẮT Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khóa luận sử dụng trung thực Ket nghiên cứu trình bày khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Dương Thị Hòa Chữ viết tắt Diễn giải NHTM NH ĐT&PT Ngân hàng thương mại Ngân hàng Đầu tư Phát Triển BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát Triển TCTD ^κH Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm NHNN Ngân hàng nhà nước DPRR Dự phịng rủi ro CBTD Cán tín dụng BCBS Basel Committee on Banking Supervision IAS International Accounting Standards NHBL TCKT Ngân hàng bán lẻ Tổ chức kinh tế QLKH Quản lý khách hàng QTTD Quản trị tín dụng QLRR Quản lý rủi ro DNNN Doanh nghiệp nhà nước Khách hàng DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ I Danh mục bảng: Bảng 2.1 Một số tiêu giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 2.2 Nợ xấu NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 2.3 Ket phân loại nợ xấu chi nhánh giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 2.4 Tình hình nợ ngoại bảng VAMC BIDV Hai Bà Trưng năm 2015 Bảng 2.5 Tình hình nợ ngoại bảng VAMC BIDV Hai Bà Trưng năm 2016 II Danh mục đồ thị Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014 - 2016 BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng Biểu đồ 2.2 Diễn biến tổng dư nợ giai đoạn 2014 - 2016 BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế Biểu đồ 2.4 Cơ cấu biện pháp xử lý nợ giai đoạn 2014 - 2016 BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng III Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1 Quy trình xử lý nợ xấu Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề nợ xấu .3 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Cách phân loại nợ xấu 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu .6 1.2 Các tiêu đo lường nợ xấu quy trình công tác xử lý nợ xấu 1.2.1 Tỷ lệ nợ xấu 1.2.2 Cơ cấu nợ xấu 1.2.3 Hồn thiện cơng tác xửlý nợ xấu ngân hàng thương mại .9 1.2.3.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu 1.2.3.2 Quy trình xử lý nợ xấu 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu .11 1.4 Tổng quan nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG TỪ NĂM 2014 ĐÊN 2016 .22 2.1 Tổng quan ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng 22 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2014 đến năm 2016 23 2.2 Thực trạng công tác xử lý nợ xấu NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2014 đến năm 2016 27 2.2.1 Phân tích tỉ lệ nợ xấu 27 2.2.2 Phân tích cấu nợ xấu 28 2.2.3 Công tác xử lý nợ xấu NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2014 đến năm 2016 30 2.2.4 Quy trình xử lý nợ xấu NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2014 đến năm 2016 36 2.2.3.1 Thực trạng sử dụng biện pháp xử lý nợ xấu NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2014 đến năm 2016 34 1.3 Đánh giá hiệu công tác xử lý nợ xấu NH ĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2014 đến năm 2016 38 1.3.1 Kết đạt 38 1.3.2 Hạn chế công tác xử lý nợ xấu 38 1.3.3 Nguyên nhân hạn chế 40 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 45 3.1 Định hướng công tác xử lý nợ xấu BIDV Hai Bà Trưng 45 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng .46 3.2.1 Tăng cường kiểm soát nội quản lý nợ vay đảm bảo cơng tác kiểm sốt rủi ro hiệu 46 3.2.2 Lựa chọn phương án xử lý nợ phù hợp 46 3.2.3 Tăng cường trích lập sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu 47 3.2.4 Mở rộng tăng cường biện pháp thu hồi nợ vay 47 3.2.5 Nâng cao ý thức trách nhiệm hợp tác phòng ban liên quan công tác xử lý nợ xấu 48 3.2.6 Hoàn thiện chế thưởng/phạt hợp lý để khuyến khích cán thu hồi nợ xấu 48 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 49 3.2.8 Tăng cường việc kiểm tra, kiểm sốt q trình giải ngân, sau giải ngân, theo dõi đánh giá khốn nợ có tiềm ẩn nguy phát sinh chuyển nợ xấu 50 3.3 Kiến nghị 51 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 51 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 54 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 55 KẾT LUẬN 57 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Trong năm gần đây, gia tăng nhanh chóng nợ xấu khơng làm tăng tính dễ tổn thương ngân hàng gặp cú sốc mà làm hạn chế hoạt động cho vay NHTMVN kinh tế Khi khủng hoảng tài tồn cầu bắt đầu, nợ xấu 22 NHTMVN gia tăng từ mức trung bình 1,21% năm 2007 lên đến 3% vào năm 2013, nợ xấu nhiều ngân hàng tiếp tục gia tăng giai đoạn 2014 -2016 Việc xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu ngân hàng giúp Ngân hàng Nhà nước có sách phù hợp trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Các nhà quản trị NHTMVN quản lí hiệu việc xử lý nợ xấu cải thiện hoạt động kinh doanh ngân hàng Hơn xử lý nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) ban hành kèm theo Quyết định 254/2012/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ Với tâm cao hệ thống trị nỗ lực ngành Ngân hàng, sau gần năm, đến cuối năm 2015, nợ xấu TCTD giảm xuống 131,8 ngàn tỷ đồng, chiếm 2,55% tổng dư nợ, vượt mục tiêu Đề án 254/2012/QĐ-TTg đề Đây thành công lớn kinh tế ngành Ngân hàng Tuy nhiên, kết bước đầu có phần mang tính bề Giải tận gốc nợ xấu thách thức lớn Chính phủ ngành Ngân hàng Việt Nam thời gian tới Trước tình hình Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng không tránh khỏi ảnh hưởng Những khoản nợ có khả vốn gốc lãi thời hạn lớn, tỷ lệ nơ xấu ngày gia tăng, đe dọa đến tính khoản hệ thống ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu, năm qua, Ban lãnh đạo Chi nhánh Hai Bà Trưng toàn thể cán làm cơng tác tín dụng phát huy hết khả năng, tìm biện pháp để tăng cường cơng tác Nhưng nay, nhiều hạn chế công tác xử lý nợ xấu Với mục tiêu phân tích thực trạng nợ xấu, khó khăn q trình xử lý nợ xấu từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng, em lựa chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng” làm đề tài nghiên cứu Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng việc cho vay khách hàng nợ xấu nên hiểu biết quy định pháp luật liên quan đến thủ tục lý, đấu giá tài sản, khởi kiện nhiều hạn chế, lúng túng, thụ động khâu chuẩn bị hồ sơ liên quan Sự phối hợp phòng ban Nhận thức số cán tín dụng cơng tác xử lý nợ cịn chưa đúng, phối hợp phịng ban q trình xử lý nợ chưa chặt chẽ 43 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, phần giới thiệu chung đặc điểm hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng, biết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác xử lý nợ xấu BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng Trong thời gian qua công tác xử lý thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro chi nhánh quan tâm để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm thu hổi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro đạt số kết định, góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống Tuy nhiên, thực tế cịn hạn chế Chi nhánh cần tìm giải pháp khả thi để xử lý thu hồi nợ xẩu nợ xử lý rủi ro, viết dựa nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu đề xuất Chương 1, dựa vào liệu thực tế để đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng, qua phân tích ngun nhân ảnh hưởng cơng tác xử lý nợ xấu, nhằm rút nhận định làm sở để đề xuất giải pháp Chương 44 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 3.1 Định hướng công tác xử lý nợ xấu BIDV Hai Bà Trưng Quán triệt chủ trương định hướng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, chi nhánh BIDV Hai Bà Trưng có định hướng cơng tác xử lý nợ thời gian sau: - Đảm bảo tuân thủ, chấp hành quy trình quy chế cho vay quản lý giới hạn, cấu, tỷ trọng, tăng trưởng tín dụng Hội sở đề - Tăng trưởng tín dụng gắn liền với cơng tác kiểm sốt tín dụng xử lý nợ xấu, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn nằm giới hạn cho phép nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng an toàn, hiệu - Xác định việc kiểm sốt dịng tiền hoạt động khách hàng yếu tố then chốt việc quản lý rủi ro, đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng - Tăng cường kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng hóa vật tư hình thành từ vốn vay, kiểm sốt dịng tiền phương án vay đặc biệt khách hàng có nợ hạn, nợ cấu khách hàng tiềm ẩn rủi ro - Áp dụng biện pháp liệt xử lý nợ xấu, đặc biệt khách hàng có tiềm ẩn chuyển nhóm nợ xấu Chủ động, tích cực q trình làm việc với khách hàng, liệt tìm biện pháp tháo gỡ thu hồi nợ Kịp thời báo cáo Ban lãnh đạo phối hợp với Trung tâm xử lý nợ để có biện pháp thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng hiệu Trong trường hợp cần thiết bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ - Về thu hồi nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC: tiếp tục bám sát việc khởi kiện khách hàng tịa án nhân dân để có kết cụ thể, đồng thời phối hợp với khách hàng, chủ tài sản đảm bảo để để thương lượng, đàm phán để có phương án tối ưu nhằm thu hồi nợ hiệu - Thực tốt công tác khen thưởng cán làm tốt, đưa lại hiệu cao; nghiêm khắc tiến hành biện pháp kỷ luật cán gây hậu nợ xấu làm thất tài sản 45 Dương Thị Hịa Khoa Ngân hàng 3.2 Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng 3.2.1 Tăng cường kiểm soát nội quản lý nợ vay đảm bảo cơng tác kiểm sốt rủi ro hiệu Cơng tác kiểm tra, kiếm sốt nội hoạt động tín dụng cơng cụ vơ quan trọng thơng qua hoạt động phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót quy trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, nâng cao trình độ đội ngũ kiểm tra viên chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát kiểm soát viên Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngân hàng, kế tốn, kiếm tốn cho cán phịng kiểm tra nội Thứ hai, xây dựng tổ chức thực hiệu kiểm tra định kỳ, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra vụ việc Khắc phục vá xử lý nghiêm khoản vay có vấn đề, cán có sai phạm gây thất tài sản Thứ ba, khơng ngừng hồn thiện đổi phương pháp kiểm tra Thay đổi phương pháp kiểm tra từ việc đơn kiểm tra đơn lẻ sang kiểm tra hệ thống kiểm tra tn thủ chấp hành quy trình cấp tín dụng Áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Thứ tư, tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý nợ vay thực sau ngân hàng phát tiền vay cho khách hàng Ngân hàng kiểm tra nhằm xác định khách hàng có sử dụng vốn mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng khơng? Kiểm tra tinh hình thực tế tài sản đàm bảo Việc chấp hành trả nợ gốc lãi cho ngân hang Đây nội dung quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt đơng quản trị rủi ro tín dụng, giúp phát ngăn ngừa sớm rủi ro phát sinh 3.2.2 Lựa chọn phương án xử lý nợ phù hợp Chi nhánh phải thường xuyên phân tích nợ xấu, phân loại khách hàng nợ xấu để lựa chọn phương án xử lý tối ưu Với khách hàng có triển vọng, cần tạo điều kiện để họ vay với lãi suất hợp lý để tiếp tục sản xuất kinh doanh, tạo nguồn trả nợ Đồng thời, xem xét miễn, giảm lãi nợ cũ để vượt khó, hướng nhanh đến mục tiêu giảm nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với khách hàng không khả phát triển, cần sử dụng đồng nhiều giải pháp bán nợ cho VAMC, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, xử lý nợ từ quỹ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng TCTD cần trọng đến việc tiết giảm chi phi hoạt động, tăng trích lập dự phịng rủi ro, 46 Dương Thị Hịa Khoa Ngân hàng tăng trưởng tín dụng, hạ lãi suất cho vay, gắn tăng trưởng tín dụng với nâng cao chất lượng thẩm định phòng ngừa rủi ro tín dung xem giải pháp cơ, lâu dài để giảm tỷ lệ nợ xấu 3.2.3 Tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu Trên sở rà sốt, đánh giá lại khoản cấp tín dụng Chi nhánh cần tích cực phân loại nợ, hạch toán chất nợ xấu đặc biệt khoản nhóm 1, mà có nguy tiềm ẩn chuyển nhóm Đồng thời trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý khoản nợ xấu theo qui định pháp luật, ưu tiên khoản nợ khơng có tài sản bảo đảm, khoản nợ xấu áp dụng sách khách hàng, khách hàng vay khơng cịn tồn lại nợ xấu thuộc nhóm Ngồi cần nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn quốc tế trích lập quỹ dự phịng theo loại nợ Trong lộ trình hội nhập để phù hợp với thông lệ quốc tế, theo khuyến cáo quan kiểm toán độc lập báo cáo tài ngân hàng phải theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Vì vậy, việc xây dựng phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng phải tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế Hiện nay, chi nhánh cần thiết phải phân loại nợ trích lập dự phịng theo thực tế, phản ảnh thực trạng chất lượng tín dụng, tránh trường hợp giấu nợ lý thành tích kết kinh doanh chi nhánh Trích lập dự phịng theo tiêu chí định tính định lượng Mức dự phòng cần lập phần giảm giá trị, xác định chênh lệch giá trị ghi so giá trị ước tính thu hồi khoản cho vay sở áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền 3.2.4 Mở rộng tăng cường biện pháp thu hồi nợ vay Song song với việc đẩy mạnh công tác xử lý bán TSBĐ để thu hồi nợ vay, để nâng cao hiệu công tác xử lý nợ, nên BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng cần đa dạng hóa hình thức nhằm thu hồi số nợ nhiều Cụ thể: • Ngân hàng đẩy mạnh việc bán khoản nợ xấu cho DATC, VAMC • Cải tạo nâng cấp, sửa chữa để góp vốn liên doanh TSBĐ (trong trường hợp TSBĐ khơng bán được) • Chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp • Khơi phục lại hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp để kinh doanh bán Chẳng hạn khoản nợ xấu DNNN (kể nợ cho vay theo chi định, kế hoạch Nhà nước), Chi nhánh chuyển sang DATC để tiếp tục theo dõi xử lý theo thẩm quyền Đối với 47 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng khoản nợ xấu DN, tổ chức cá nhân khác Ngân hàng phép bán nợ cho DATC, Doanh nghiệp, cá nhân có chức mua bán nợ Đối với khoản nợ xấu Doanh nghiệp mà Ngân hàng không chuyển giao cho Công ty mua bán nợ tổ chức, cá nhân khác Nhà nước cần có chế để Chi nhánh chủ động áp dụng biện pháp cấu lại tài chỉnh hoạt động doanh nghiệp Đối với khoản nợ xấu đủ điều kiện, chi nhánh hoàn thiện hồ sơ để bán khoản nợ xấu cho VAMC, đồng thời Chi nhánh trích lập dự phịng cho khoản nợ xấu theo qui định Ngân hàng nhà nước với tỷ lệ trích lập 20%/năm năm Bán nợ xấu cho VAMC giúp làm bảng cân đối tài sản, lánh mạnh hố tình hình tài cho Ngân hàng Bên cạnh bán nợ xấu cho VAMC, Ngân hàng có thêm nguồn vốn giá rẻ nhận trái phiếu đặc biệt có mệnh giá giá mua khoản nợ dùng Trái phiếu đặc biệt đề vay tái cấp vốn Ngân hàng nhà nước với lãi suất ưu đãi theo qui định Luật Ngân hàng nhà nước ban hành thời kỳ để phục vụ cho hoạt dộng kinh doanh 3.2.5 Nâng cao ý thức trách nhiệm hợp tác phịng ban liên quan cơng tác xử lý nợ xấu Sự khác biệt quan điểm xử lý phòng quan hệ khách hàng phòng quản lý rủi ro đơi làm cho q trình xử lý nợ kéo dài Việc luân chuyển qua nhiều cán quản lý khách hàng làm phát sinh tâm lý ỷ lại “ai cho vay phải thu nợ” nên có số cán quản lý khách hàng khơng thực tích cực thu hồi nợ xấu phát sinh cán cũ cho vay dẫn tới hiệu xử lý nợ không cao Để hạn chế tình trạng này, Ban lãnh đạo chi nhánh phải xây dựng qui định trách nhiệm hợp tác phịng ban, có chế khen thưởng xử phạt đủ tính khuyến khích tính răn đe cán Ban lãnh đạo Chi nhánh cần phải làm gương việc tích cực xử lý nợ xấu có quan điểm rõ ràng việc xử lý dứt điểm để cán xử lý nợ cán liên quan thấy tâm nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh từ tích cực thu hồi nợ xấu 3.2.6 Hồn thiện chế thưởng/phạt hợp lý để khuyến khích cán thu hồi nợ xấu Hiện nay, theo quy định chung BIDV nên Chi nhánh có quy chế xử lý trách nhiệm hoạt động tín dụng ban hành theo Quyết định số 005/QĐ- HĐQT ngày 05/1/2007 Trong quy chế quy định rõ trách nhiệm cá nhân việc để phát sinh nợ xấu Tuy nhiên việc thưc chế thực tế nhiều hạn chế chưa liệt 48 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng Bên cạnh chế tài xử phạt, Quyết định đưa chế khuyến khích CBTD có kết thu nợ cao Tuy nhiên chi nhánh kết phân phối cho cán nhân viên Điều tạo điều kiện nâng cao thu nhập cán nhân viên toàn chi nhánh chưa thực đối tượng nên hiệu khuyến khích thu hồi nợ xấu khơng cao Do đó, bên cạnh việc phân phối kết qủa thu hồi nợ xấu cho cán chi nhánh, chi nhánh cần để dành tỷ lệ thích hợp để thưởng cho cán trực tiếp thu hồi nợ xấu 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nguồn lực nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch chiến lược hành động, nhằm nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt, công tác quản lý rủi ro, trình độ cán khơng dừng lại việc thực tốt công việc giao mà nghiệp vụ quản trị ngân hàng đại, với kiến thức mới, đòi hỏi cán làm cơng tác phải chủ động, tìm tịi nghiên cứu, đồng thời biết cách ứng dụng vào hoạt động ngân hàng Cụ thể là: Nâng cao lực điều hành Ban lãnh đạo Thứ nhất, thực phân cấp ủy quyền, phân công rõ ràng trách nhiệm nhiệm vụ đồng chí Ban lãnh đạo phụ trách mảng nghiệp vụ cụ thể, từ tạo quán, tập trung cao độ điều hành kinh doanh Chi nhánh Thứ hai, Chi nhánh nên thường xuyên tổ chức buổi thảo luận nghiệp vụ phòng, tổ, phận tác nghiệp phận bán hàng, hạn chế tối đa trì trệ cơng việc từ ngun nhân xử lý, phối hợp Chi nhánh Từ đó, cơng tác phối hợp phận chấn chỉnh kịp thời tinh thần hỗ trợ, hợp tác, vừa đảm bảo tiến độ chất lượng công việc, nhằm mục tiêu hướng tới khách hàng, gia tăng lợi ích cho Chi nhánh Mặt khác, Ban lãnh đạo nên thường xuyên thực phổ biến qui chế, quy trình nghiệp vụ triển khai nghiệp vụ mới, sản phẩm đảm bảo tất cấp cán liên quan đơn vị nắm vững thống triển khai theo qui định Thứ ba, Ban lãnh đạo nên có cơng tác xét hồn thành nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh đơn vị cá nhân lượng hóa, để phần phản ánh sát kết hoạt động đơn vị cá nhân: Tập trung trọng số điểm đánh giá tiêu hiệu chất lượng, bám sát cơng việc phịng tổ/cá nhân Thứ tư, Ban lãnh đạo nên quán triệt đến cấp lãnh đạo phòng gương mẫu tuân thủ chấp hành nghiêm túc, đầy đủ qui định pháp luật BIDV trình hoạt động kinh doanh; không bỏ qua hay giảm nhẹ điều kiện 49 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng quy trình nghiệp vụ, bước quy trình như: Giải ngân khơng có sở, cho vay khơng có tài sản bảo đảm, khơng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay Thứ năm, quán triệt đạo liệt cơng tác kiểm tra, rà sốt nhằm phòng ngừa phát rủi ro hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động tín dụng Mặt khác, công tác quản trị điều hành đơn vị cần quán với chủ trương chung Việc triển khai đạo Ban lãnh đạo họp giao ban, văn đạo chương trình văn phịng điện tử nên trưởng đơn vị quan tâm mực để nhiều cá nhân nắm vững tinh thần đạo, triển khai cơng việc Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán tín dụng chi nhánh Do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực nên đòi hỏi CBTD cần phải có tầm hiểu biết sâu rộng, đồng thời khéo léo, nhạy cảm trình tiếp xúc với khách hàng, có kỹ thu thập thơng tin nghệ thuật thẩm định khách hàng Ngân hàng cần quan tâm tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nội dụng sau: Đào tạo cán ngân hàng từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể: đánh giá khả kiểm soát dòng tiền khách hàng trước xác định mức độ quan hệ tín dụng với khách hàng; xác định thời gian cho vay phù hợp với dòng tiền khách hàng Như đề cập mục khó khăn vướng mắc nêu trên, nguồn nhân lực có chun mơn xử lý nợ xấu Chi nhánh khơng có Các thành viên tổ xử lý nợ chủ yếu cán chuyên quản khách hàng bán chuyên trách làm công tác xử lý nợ xấu nên hiểu biết quy định pháp luật, thủ tục lý, khởi kiện, phát mại tài sản hay bán nợ nhiều hạn chế Để khắc phục tình trạng này, Chi nhánh phải thành lập ban xử lý nợ gồm cán có trình độ kinh nghiệm việc phân tích đánh giá khách hàng, tuyển dụng luật sư có kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ xấu NHTM để hỗ trợ mặt pháp lý cho CBTD làm công tác xử lý nợ xấu tham vấn cho ban lãnh đạo phương thức xử lý phù hợp, có lợi cho Chi nhánh thời gian chi phí 3.2.8 Tăng cường việc kiểm tra, kiểm sốt q trình giải ngân, sau giải ngân, theo dõi đánh giá khoán nợ có tiềm ẩn nguy phát sinh chuyển nợ xấu Ngồi việc phịng ngừa rùi ro tín dụng trình phê duyệt khoản vay, phần đề cập tới việc phịng ngừa rủi ro q trình giải ngân, sau cho vay Đây nội dung quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng, ảnh hưởng trực 50 Dương Thị Hịa Khoa Ngân hàng tiếp đến chất lượng khoản vay giác độ phù hợp điều kiện vay vốn, việc kiểm soát giải ngân, thu nợ, xử lý phát sinh Trong trình giải ngân: theo mơ hình tổ chức mới, chi nhánh có tách biệt đề xuất giải ngân việc thực giải ngân; thực theo mơ hình nhằm đảm bảo tính độc lập kiểm tra lẫn phận thực khoản vay, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Tuy nhiên cán quản trị tín dụng cần lưu ý số điểm sau để thực tốt nhiệm vụ: • Nhận thức vai trị mình, khơng phải đơn thực thao tác giải ngân máy mà cịn có trách nhiệm kiểm tra sau để đảm bảo tuân thủ, phù hợp đề xuất giải ngân phận đề xuất • Kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ giải ngân: đầy đủ mặt số lượng chứng từ khoản vay thông thường cần có hợp đồng kinh tế, hóa đơn, biên giao nhận, phiếu nhập kho, đề nghị toán ; quán, phù hợp, logic chứng từ mặt ngày tháng, số tiền, trình tự phát sinh; tính pháp lý của chứng từ; chứng từ đòi hỏi phải gốc, chứng từ có thề chấp nhận phơ • Kiểm tra tính tuân thủ, tính pháp lý khoản vay: bảo đảm khoản vay thầm quyền phê duyệt, vay mục đích, vay hạn mức/giới hạn cấp, vay thực đầy đủ cảc cam kết với ngân hàng (về điều kiện tài sản đảm bảo, vốn tự có đối ứng, chuyển doanh thu ) Q trình kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng: để đảm bảo an toàn cho vay, tránh rủi ro tín dụng khơng đáng có cán quan lý khách hàng cần thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh khách hàng, nguồn vốn tín dụng cho dự án/phương án kinh doanh khách hàng sử dụng mục đích, an tồn hiệu Tại Chi nhánh có nhiều khách hàng có địa điểm sử dụng vốn vay xa, rải rác nên việc kiểm tra vốn vay thường xuyên khó khăn Chính bất lợi Chi nhánh cần quan tâm, trọng tới công tác thời gian tới 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Một là, tạo mơi trường pháp lý thống để hoạt động mua, bán xử lý nợ xấu bảo đảm thông suốt Theo qui định pháp luật hành, chủ thể tham gia vào hoạt động mua, bán nợ khác có qui định riêng hoạt động mua, bán nợ Hoạt động mua, bán nợ có tham gia Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) điều 51 Dương Thị Hịa Khoa Ngân hàng chỉnh trực tiếp Thơng tư số 57/2015/TT-BTC ngày 24/4/2015 Bộ Tài Hoạt động mua, bán nợ có tham gia TCTD điều chỉnh trực tiếp Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 NHNN Hoạt động mua, bán nợ có tham gia VAMC điều chỉnh trực tiếp Nghị định: Số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013, Số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 Số 18/2016/ NĐ-CP Chính phủ; Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013, Thông tư số 14/2015/ TT-NHNN ngày 28/8/2015 Quyết định số 618/QĐ-NHNN ngày 12/4/2016 NHNN Trong tương lai, có tham gia tổ chức nước, lại có thêm qui định riêng hoạt động mua bán nợ cho tổ chức này, khó cho việc triển khai thực hiện, khó có thống nhất, cơng thuận tiện cho công tác kiểm tra, giám sát hoạt động mua bán nợ Lưu ý rằng, trình mua bán nợ, nợ liên quan đến nhiều chủ nợ ngược lại Ví dụ, DATC tham gia mua nợ, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước A, liên quan đến nhiều TCTD, VAMC tổ chức tài khác chủ nợ doanh nghiệp A Lúc đó, văn qui phạm pháp luật có liên quan khơng có thống với nhau, khó cho q trình xử lý Vì theo chúng tơi, cần nghiên cứu để gom qui định riêng lẻ thành văn qui phạm pháp luật chung hoạt động mua bán nợ Cùng với tạo hành lang pháp lý cho xử lý nợ, hành lang pháp lý để bảo đảm an toàn cho việc tiếp tục cho vay khách hàng có nợ xấu cần sớm nghiên cứu, ban hành để hỗ trợ xử lý nợ xấu Đây yêu cầu cấp thiết, để người định tín dụng có đủ tự tin rằng, cấp tín dụng cho khách hàng có nợ xấu rủi ro, họ pháp luật bảo vệ Hai là, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức kinh tế- tài có lực kinh nghiệm nhanh chóng tham gia thị trường mua bán nợ xấu Đề án xử lý nợ xấu TCTD ban hành kèm theo Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 xác định nguyên tắc “Huy động nguồn lực xã hội để xử lý nợ xấu TCTD ” Cho đến nay, nguyên tắc chưa thực tốt Với chủ thể tham gia mua bán nợ xấu (gồm TCTD, DATC, VAMC AMC TCTD) trình xử lý nợ xấu không nhanh kỳ vọng Cần tạo điều kiện pháp lý thuận lợi để tổ chức ngồi nước có đủ điều kiện hoạt động mua bán nợ, tổ chức tài nước ngồi tham gia vào trình xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, việc tạo môi trường pháp lý thuân lợi, rõ ràng, minh bạch để thu hút nguồn lực tài lực, kinh nghiệm xử 52 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng lý nợ xấu tổ chức tài nước ngồi thời gian tới cần thiết Neu tổ chức cá nhân nước tham gia mua bán nợ xấu, giá trị thực khoản nợ đánh giá xác thực, tính minh bạch cao, điều cần thiết cho việc xác định xác mặt giá nợ xấu TCTD Nhưng quan trọng hơn, việc có “tiền thật” từ nước để đẩy nhanh xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam giải pháp hữu hiệu lúc Sở dĩ họ không vào chưa có sách hồn thiện, tính pháp lý quyền chủ nợ, quyền xử lý tài sản chưa cao, nhiều tranh chấp Thực tế xử lý nợ TCTD cho thấy, trường hợp khách hàng không đồng thuận, TCTD phải không năm để xử lý bảo đảm tiền vay BĐS để thu hồi nợ Nếu tình trạng khơng cải thiện, việc thu hút nguồn lực tài từ nước ngồi để xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam điều khó thực Bên cạnh khuyến khích tổ chức tài chính, tổ chức tài nước ngồi tham gia hoạt động mua bán nợ xấu TCTD Việt Nam, việc có sách rõ ràng, minh bạch để doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế tham gia hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp giải pháp hữu hiệu cần trọng triển khai Chủ doanh nghiệp sau mua bán, sáp nhập thực trả nợ cho ngân hàng ngân hàng thống để tái cấu lại khoản nợ xấu ngân hàng Lúc đó, khoản nợ xấu trở thành nợ tốt lực quản lý tài nợ cũ thay nợ tốt Tuy nhiên, cần có tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp nước đủ điều kiện tham gia xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam, không dễ dẫn đến tạo dư địa để biến tướng tín dụng đen phát triển Mặt khác phải hạn chế để đến triệt tiêu chế xin, cho dự án BĐS sở phát triển thị trường BĐS công khai, minh bạch Ba là, tiếp tục hồn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC, chế xử lý tài sản bảo đảm tiền vay VAMC đơn vị chủ lực để xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam thời gian tới Nhưng phải chuyển từ “nhốt nợ” sang “tiêu thụ nợ” Muốn vậy, phải hoàn thiện mơ hình chế xử lý nợ xấu cho VAMC Về mơ hình, nên khẩn trương mở chi nhánh VAMC khu vực miền Trung miền Nam Các chi nhánh nên hình thành trung tâm lớn thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nằng Đồng thời, cần mở số văn phòng đại diện khu vực trọng điểm Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Các chi nhánh, văn phòng đại diện phải bảo đảm tinh gọn, động, hiệu Muốn vậy, phải đặc biệt trọng khâu tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Về chế, tiếp tục tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động mua, bán nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi nợ xấu VAMC Sau năm 53 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng đời hoạt động, với cố gắng Chính phủ, NHNN Bộ/ngành có liên quan, đến nay, có hệ thống văn qui phạm pháp luật đầy đủ để VAMC hoạt động Tuy nhiên, với mơ hình xử lý nợ xấu khơng dùng vốn ngân sách mang tính đặc thù chưa có giới, nhiệm vụ nhà hoạch định sách, pháp luật VAMC “vừa khai phá, vừa thiết kế, vừa thi cơng” Vì vậy, u cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện qui định pháp luật chế sách để VAMC hoạt động thơng suốt, có hiệu tất yếu khách quan Đặc biệt qui định mơ hình, chế tài chính, xử lý tài sản trách nhiệm phối hợp thực quan hành pháp xử lý thu hồi nợ xấu Hiện nhiều bất cập qui định pháp luật khó khăn thực tế triển khai xử xý thu hồi nợ xấu VAMC TCTD 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Thứ nhất, tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng NHNN cần tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu, việc chấp hành quy định pháp luật phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro TCTD; phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng Thứ hai, xử lý TCTD có tỷ lệ nợ xấu cao NHNN phải kiên xử lý biện pháp mạnh mẽ TCTD có tỷ lệ nợ xấu cao (trên 3%), đặc biệt TCTD khơng tích cực, chủ động xử lý nợ xấu Kết phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro thực kế hoạch xử lý nợ xấu sở quan trọng để NHNN xem xét cấp phép mở rộng mạng lưới, quy mô hoạt động, kiểm sốt tăng trưởng tín dụng Thứ ba, gắn trách nhiệm cán lãnh đạo với tình hình nợ xấu NHNN cần gắn trách nhiệm cán lãnh đạo NHTM với tình hình nợ xấu ngân hàng theo nguyên tắc: Ngân hàng để tiêu nợ xấu cao, lãnh đạo Ngân hàng phải chịu trách nhiệm như: rút ngắn thời gian chức, kéo dài thời hạn nâng lương, thuyên chuyển công tác, chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Thứ tư, đẩy mạnh cấu TCTD NHNN nên tiếp tục đẩy mạnh cấu lại toàn diện tất TCTD (bao gồm TCTD yếu kém), trọng tâm cải thiện nâng cao lực tài TCTD thơng qua tăng vốn điều lệ, áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp với thực trạng, điều kiện TCTD để đưa nợ xấu mức khoảng 3% vào cuối năm 2016; cải thiện nâng cao hiệu hoạt động máy kiểm soát, kiểm toán nội bộ; 54 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng bước cấu lại hoạt động theo hướng an toàn, hiệu quả, giảm thiểu hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam Thứ nhất, tập trung nguồn lực để xử lý nợ xấu BIDV phải rà sốt, tiết giảm chi phí hoạt động tập trung nguồn lực cho việc xử lý nợ xấu Các chi nhánh có khoản nợ xấu lớn, chưa trích lập đủ dự phịng rủi ro theo quy định pháp luật, hiệu kinh doanh thấp phải kiểm sốt chặt chẽ chi phí quản lý, không tăng tiền lương, tiền thưởng, thù lao, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý; không tạm ứng, chia cổ tức, lợi nhuận cho cổ đông, thành viên góp vốn BIDV tích cực triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đồng thời tiếp tục có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh Thứ hai, BIDV cần xây dựng phương án, mục tiêu, lộ trình giải pháp xử lý nợ khách hàng thuộc nhóm “khách hàng nhạy cảm ” Nhóm khách hàng nhạy cảm bao gồm khách hàng sân sau ông chủ, lãnh đạo TCTD, chủ sở hữu chéo ngân hàng, tập đồn, tổng cơng ty Với nhóm khách hàng này, để ung nhọt nợ xấu phát tán, nguy dẫn đến đỗ bể NHTM chủ nợ lớn Vì thế, cần phải xây dựng kịch xử lý nợ cho khách hàng riêng biệt Đây vấn đề lớn phức tạp, phải đặc biệt lưu tâm lựa chọn phương án tối ưu, khơng chủ quan nóng vội, phải cương quyết, lộ trình 55 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Với thực trạng hoạt động tín dụng, nợ xấu cơng tác xử lý nợ xấu BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn qua, chương trình bày giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu Chi nhánh để tập trung giải vấn đề có tính lâu dài ảnh hưởng trục tiếp đến chất lượng tín dụng nâng cao khả xử lý nợ xấu chi nhánh Đề xuất kiến nghị quan hữu quan số vấn đề nhằm tạo lập môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu phát triển hệ thống tài ổn đinh, bền vững Sự nỗ lực BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng với hỗ trợ tích cực quan hữu quan, công tác xử lý nợ xấu đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập 56 Dương Thị Hòa Khoa Ngân hàng DANH MỤC KẾT TÀI LIỆU LUẬNTHAM KHẢO Trong thời gian qua công tác xử lý nợ xấu NH TMCP ĐT&PT Việt Nam TIẾNG ANH nói chung NH TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng có bước phátNon triển- performing lớn thànhloans, tựu đánh kể Tuy nhiên cơngMeeting tác cịn AEG (2004), Advisory Expert Group một2.sốAdriaan hạn chế Bloem Đề tài: & “Giải pháp Gorter hồn thiện cơngThe tácTreatment xử lý nợ xấu ngân hàng Cornelis (2004), of Nonperforming đầu tưLoans phát triển Việt NamStatistics, chi nhánh Haiworking Bà Trưng” in Macroeconomic IMF papervề hoàn thành nhiệm sau: (2001), Advanced credit risk analysis Cosin D.HvụPirotte - Khái quát vấnThe đề bảnofvềKAMCO nợ xấu tác xử lý nợ xấu củaloans Ngâninhàng Dong, H (2004), Role in công resolving nonperforming the thương mại Repulic of Korea, IMF working paper - TìmMin hiểu, thực trạng nợ xấu cơng Loans tác xử in lý China, nợ xấuThe NH TMCP Xunghiên (2005),cứu Resolution of Non-Performing Leonard N ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng.Những thành tựu mà chi nhánh đạt Stern School of Business, Glucksman Institute for Research in Securities được, hạn chế nguyên nhân Từ đó, đề xuất biện pháp hoàn thiện Markets tácP.xửBonin lý nợ xấu 6.công John and Yiping Huang (2001), Dealing with the Bad Loans of the - Đề Chinese tài cũngBanks, đưaWorking nhữngPaper kiến Number nghị với357 Chinh phủ, NHNN giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu TIẾNGThêm VIỆTvào yếu tố bảo mật thông tin nên số liệu thu thập dùng cho phân tích khóa luận cịn chưa thật đầy đủ để đưa kết đánh Petergiá S Rose (2009), Quản trịtác Ngân hàng thương mạiBIDV - Chi nhánh Hai Bà luận, chi tiết công quản lý nợ xấu Đinh Thịvậy Thanh Vân So định sánhmột nợ điều xấu, phân chắn loại nợ vàcơng trích Trưng Mặc dù (2012), khẳng táclập xử dự lý phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế nợ xấu ngân hàng có bước tiến tương lai Nguyễn Thành Nam song (2013), Vấnquá đề xử lý nợ xấu ngân hàng mại Tuy có cố gắng trình nghiên cứucác khóa luận vẫnthương khó tránh Việt Nam khỏi sai sót hạn chế Em mong nhận bảo thầy cô cán Nguyễn Hồng Yếu tố tác động hệ sâu thống chuyên môn đểThị khóa luậnVinh được(2015), hồn chỉnh giúp chođến emnợ cóxấu nhậncủa thức sắcngân hàng thương mại VNgiai đoạn 2007-2014, Tạp chí phát triển kinh tế đề tài BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng, Báo cáo công tác tín dụng chi nhánh năm 2015, 2016 BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng, Báo cáo đánh giá kết hoạt động năm 2015, 2016 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 57 58 ... cứu: Nợ xấu công tác xử lý nợ xấu NH ĐT &PT Việt Nam chi nh? ?nh Hai Bà Trưng Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận sâu vào đ? ?nh giá công tác xử lý nợ xấu NH ĐT &PT Việt Nam chi nh? ?nh Hai Bà Trưng giai đoạn... hóa lý luận liên quan đến nợ xấu công tác xử lý nợ xấu NHTM Thứ hai, đ? ?nh giá thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu NH ĐT &PT Việt Nam chi nh? ?nh Hai Bà Trưng thời gian vừa qua Thứ ba, sở đ? ?nh. .. th? ?nh phát triển NH ĐT &PT chi nh? ?nh Hai Bà Trưng 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NH ĐT &PT chi nh? ?nh Hai Bà Trưng 22 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh NH ĐT &PT chi nh? ?nh Hai Bà Trưng từ năm 2014