1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0095 giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu của NH phát triển việt nam chi nhánh ninh bình luận văn thạc sĩ kinh tế

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 479,33 KB

Nội dung

BJ _ NGAN HANG NHA NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐẶNG THỊ HƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ Lí NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - năm 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐẶNG THỊ HƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ Lí NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH BÌNH Chun ngành: Tài ngân hàng Mó số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Hà Nội - năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Hương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thơng mại 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.3 Tín dụng rủi ro tín dụng 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU 11 1.2.1 Quan niệm nợ xấu 11 1.2.2 Dấu hiệu khoản nợ có vấn đề 12 1.2.3 Nguyên nhân gây nợ xấu 14 1.2.4 Tác động nợ xấu 17 1.3 HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.3.1 Quan niệm hạn chế xử lý nợ xấu 19 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế xử lý nợ xấu 22 1.3.3 Các tiêu phản ánh kết hạn chế xử lý nợ xấu 25 1.4 KINH NGHIỆM NỚC NGOÀI VỀ HẠN CHẾ, XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 26 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 26 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 2.1.1 Lịch sử DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT hình thành phát triển 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ 37 2.1.3 Tình hình hoạt động 38 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NINH BÌNH 42 2.2.1 Vài nét tình trạng nợ xấu từ năm 2006 -2009 42 2.2.2 Thực trạng tình hình tín dụng đầu thời kỳ 2010 30/11/2013 43 2.2.3 Các biện pháp hạn chế xử lý nợ xấu áp dụng chi nhánh .51 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NINH BÌNH 63 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TỚI NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030 63 3.1.1 Định hướng hoạt động 63 3.1.2 Mục tiêu tới năm 2020 tầm nhìn đến 2030 67 3.2.GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NINH BÌNH 69 3.2.1 Giải pháp hạn chế nợ xấu 69 Công ty quản lý nợ khai thác tài sản AMC (Asset Management Company) Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng CIC (Credit Information Center) Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DATC doanh nghiệp (Debt and Asset Trading Corporation) DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HDB Ngân hàng phát triên Hungary Cơ quan quản lý tài sản Hàn Quốc (Korea KAMCO Asset Management Corporation) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM Ngân hàng thương mại TCTC Tơ chức tài TCTD Tơ chức tín dụng Cơng ty quản lý tài sản (Viet Nam Asset VAMC Management Company) DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Tình hình cho vay thu nợ vốn vay tín dụng đầu tư giai đoạn 2006 30/11/2013 ' .42 Bảng 2.2: Nợ xấu dư nợ tín dụng đầu tư giai đoạn từ 2006-2009 .42 Bảng 2.3: Nợ xấu giai đoạn năm 2010 - 30/11/2013 43 Bảng 2.4: Phân loại nhóm nợ vay vốn tín dụng đầu tư 45 Bảng 2.5: Dư nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh 47 BIỂU Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ xấu từ năm 2010 đến 30/11/2013 .43 Biểu đồ 2.2: Dư nợ xấu phân loại theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh .47 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm 2010 48 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm 2011 49 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm 2012 49 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực 2013.50 sản xuất kinh doanh 11 tháng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng đưa chiến lược, biện pháp quản trị rủi ro nhằm bảo toàn vốn đem lại lợi nhuận cao Tuy nhiên chiến lược, biện pháp quản trị rủi ro có hữu hiệu đến đâu không triệt tiêu rủi ro mà Ngân hàng gặp phải q trình kinh doanh, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường Mặc dù năm gần theo xu hướng chung Ngân hàng nước giới, Ngân hàng thương mại Việt Nam khơng cịn cung cấp sản phẩm truyền thống (tín dụng, huy động vốn) mà mở rộng phát triển sản phẩm Ngân hàng đại, tăng thu từ dịch vụ phi tín dụng Tuy nhiên hoạt động tín dụng mảng nghiệp vụ lớn tổng hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Ngoài với đặc thù chức nhiệm vụ Ngân hàng Phát triển hoạt động cấp tín dụng (chủ yếu cho vay tín dụng đầu tư Nhà nước) hoạt động lớn mang tính trọng tâm Trong hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro thường trực khó tránh khỏi Nợ xấu kết rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường mà Ngân hàng gặp phải chủ yếu kết rủi ro tín dụng gây nên Nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam mức cao vấn đề bách kinh tế ví “cục máu đơng” cản trở phát triển kinh tế, vấn đề cần phải giải sớm tốt, có khơi thơng dịng vốn, phục hồi sản xuất doanh nghiệp, đẩy đà tăng trưởng kinh tế đất nước Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài “Giảipháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình ” làm Đề tài Luận văn thạc sĩ 78 Bên cạnh kiến thức chun mơn, cán tín dụng cần phải thường xuyên cập nhật thông tin tình hình an ninh xã hội, thị trường, ngoại ngữ, tin học rèn luyện kỹ giao tiếp với khách hàng Lựa chọn cán có đủ trình độ chun mơn, đạo đức vào vị trí cơng việc phù hợp, đảm bảo khai thác tối đa lực, sở trường cán Đưa sách thu hút nhân tài đặc biệt chuyên gia, nhân viên giỏi chất xám quan trọng công tác Ngân hàng nước ngoài, định chế tài Đưa chế độ đãi ngộ thỏa đáng tương xứng với lực đóng góp họ cơng việc để thu hút, giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngồi việc đảm bảo lương theo chế độ thu nhập người lao động phải thực theo hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng, khen thưởng thích đáng, động viên kịp thời cá nhân có thành tích xuất sắc cơng việc, có sáng kiến giúp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu Thứ nhất, tổ chức đánh giá phân loại nợ thường xuyên Công tác đánh giá phân loại nợ cần thực thường xuyên coi công tác quan trọng việc xử lý nợ xấu Đối với khoản nợ có vấn đề phải phân tích thực trạng tài khách hàng, chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm, tình hình tiêu thụ từ tìm ngun nhân dẫn đến tình trạng hạn, khả thu hồi nợ đến đâu, nắm bắt thái độ, thiện chí trả nợ khách hàng Thơng qua nắm ngun nhân, đặc thù khoản nợ để có cách giải phù hợp, hiệu Khi phát thay đổi (thay đổi nhóm nợ, dấu hiệu bất lợi trình thu hồi nợ ) cần phải báo cáo lên cấp thay đổi này, tình hình thu hồi nợ thời gian qua dự kiến thời 79 gian tới, khó khăn q trình thực để lấy ý kiến đạo kịp thời Thứ hai, tăng cường đốc thu hồi nợ, xử lý khoản vay Trên sở đánh giá, phân loại nhóm nợ định kỳ Ngân hàng cần tiến hành biện pháp đơn đốc thu hồi nợ thích hợp khoản nợ có vấn đề nhằm đạt kết thu nợ cao với thời gian nhanh Đây coi biện pháp tốn hiệu mang lại khơng nhỏ q trình thu hồi nợ Cụ thể: Đối với nợ hạn tháng: bên cạnh việc định kỳ gửi thông báo nợ cần tăng cường xuống thực tế nơi sản xuất kinh doanh khách hàng để kiểm tra trình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tài sản đảm bảo Cán tín dụng tư vấn cho khách hàng sách bán hàng, giới thiệu đối tác để tăng khả tiêu thụ, mở rộng thị phần Đối với nợ hạn tháng có dấu hiệu nguy rủi ro cao cơng tác đơn đốc thu hồi nợ cần thực liên tục, liệt hơn: bám sát khách hàng nắm bắt kịp thời tình hình tài chính, tình hình tiêu thụ Tiến hành thương lượng với khách hàng biện pháp xử lý nợ Có sách ưu tiên, hỗ trợ cho khách hàng có thiện chí trả nợ tốt, có khả phục hồi sản xuất Đối với khách hàng có thái độ cố tình chây ỳ, khơng hợp tác trình làm việc với khách hàng nên thể thái độ cương quyết, cứng rắn, tranh thủ giúp đỡ quan chủ quản để nâng cao kết thực Thứ ba, rà soát; bổ sung hồ sơ pháp lý; hồ sơ bảo đảm tiền vay Công tác cần tiến hành thường xuyên nhằm đảm bảo quyền lợi Ngân hàng trường hợp buộc phải xử lý tài sản để thu hồi nợ Trước hết cán tín dụng cần xem xét toàn hồ sơ, phân loại hồ sơ theo tiêu chí: + Hồ sơ pháp lý có đầy đủ quy định 80 + Tài sản đảm bảo công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm + Hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay có đầy đủ không + Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo đồng thời xác định tài sản có bán khơng, bán điều kiện kinh doanh bình thường nào? điều kiện kinh doanh khơng thuận lợi nào? Trường hợp hồ sơ thiếu giá trị tài sản đảm bảo bị giảm sút cần khẩn trương bổ sung hồ sơ, tài sản chấp, cầm cố Thứ tư, quy trách nhiệm đòi nợ cán tín dụng Đối với khoản nợ hạn có ngun nhân chủ quan từ cán tín dụng, Ngân hàng cương sử dụng biện pháp quy trách nhiệm địi nợ cho người Trong trường hợp khơng thể địi nợ người làm sai phải bồi thường cho Ngân hàng nhận thêm hình thức kỷ luật khác Với trường hợp gây hậu nghiêm trọng Ngân hàng áp dụng biện pháp mạnh thơi việc, kiện tịa biện pháp vừa có tính hiệu cao thu nợ, vừa có tác dụng giáo dục nhân viên Ngân hàng đặc biệt cán tín dụng Nếu khoản nợ khơng phải nguyên nhân từ phía cán tín dụng, Ngân hàng áp dụng biện pháp gắn việc địi nợ với nhiệm vụ cán tín dụng nhằm nâng cao hiệu thu hồi nợ, Ngân hàng nên xây dựng chế thưởng phạt việc thu hồi nợ nhằm phát huy động lực sáng tạo người có trách nhiệm Thứ năm, tổ chức địi nợ từ khách hàng Biện pháp áp dụng khoản nợ xấu có khả thu hồi, Ngân hàng xem xét khả hồi phục khách hàng sau tiến hành thương lượng với khách hàng giải pháp thực thi yêu cầu cam kết khách hàng Trên sở Ngân hàng áp dụng phương án sau: 81 Gia hạn nợ: phương án có lợi cho khách hàng Ngân hàng, Khách hàng tránh áp lực trả nợ để tiếp tục kinh doanh cịn Ngân hàng giảm nợ q hạn Tuy nhiên biện pháp bị giới hạn thời hạn cho vay giới hạn cho phép Ngân hàng Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ thông qua việc hỗn (hoặc/và) số nợ gốc phải tốn kỳ hạn nợ không giảm tổng số nợ phải trả Thứ sáu, xử lý tài sản đảm bảo; bán nợ sử dụng pháp lý - Xử lý tài sản đảm bảo Khi khoản nợ xấu cấu lại nợ, khách hàng không chịu trả nợ khơng cịn khả trả nợ, Ngân hàng tiến hành lý tài sản đảm bảo Ngân hàng bán tài sản thị trường qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản hay bán cho công ty mua bán nợ - Bán nợ cho DATC Tuy nhiên mối quan hệ mua bán nợ giữ DATC với TCTD, DATC với tổ chức kinh tế cá nhân chưa điều chỉnh, hầu hết thiếu quy định pháp lý, chí chồng chéo, mâu thuẫn lẫn Các quy định áp dụng cho DATC không tạo quyền ưu tiên đặc biệt việc tiếp cận khai thác thông tin đánh giá khoản nợ nên gây khơng khó khăn việc mua xử lý nợ Chính mà DATC xử lý nợ mang nặng tính thủ tục DATC thường yêu cầu Ngân hàng làm công văn đề nghị bán nợ Do chưa có hệ thống thẩm định nợ xấu nên sau Ngân hàng thường nhận giá chào mua thấp khoảng 20% giá nợ cần bán - Bán nợ cho VAMC Khi bán nợ cho VAMC, khoản nợ xấu Ngân hàng hạch toán sang khoản mục đầu tư Việc vừa giúp Ngân hàng làm bảng cân đối tài sản, vừa kéo dài thời gian xử lý nợ để đảm bảo cân đối nguồn lực cho hoạt động kinh doanh 82 Ngồi thay nợ xấu chuyển đến nhóm 5, Ngân hàng phải trích lập đủ 100% dự phòng xử lý rủi ro (sau trừ giá trị tài sản bảo đảm qui đổi) theo quy định hành, Ngân hàng kéo dài thời gian trích lập đến năm bán nợ xấu cho VAMC Đây lợi ích lớn mà Ngân hàng có bán nợ xấu cho VAMC Đồng thời Ngân hàng hỗ trợ tích cực pháp lý nguồn lực trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu nợ - Sử dụng giải pháp pháp lý Biện pháp kiện khách hàng tòa để đòi nợ Ngân hàng lựa chọn biện pháp khác không khả thi Ngân hàng nhờ tịa án can thiệp buộc khách hàng trả nợ, chuyển giao tài sản bảo đảm tiền vay xin tòa mở thủ tục tuyên bố phá sản theo luật phá sản Trên thực tế việc phải sử dụng biện pháp thường không mang lại hiệu cao cho việc đòi nợ Ngân hàng thủ tục rắc rối khách hàng thường khơng cịn khả trả nợ Tài sản đảm bảo có tranh chấp pháp lý khơng đủ bù đắp giá trị cho khoản vay Thứ bảy, Bù đắp quỹ dự phịng Khi biện pháp khơng có hiệu quả, Ngân hàng sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tài sản để bù đắp cho khoản nợ xấu Tuy nhiên, biện pháp ảnh hưởng đến kết kinh doanh Ngân hàng chưa thuộc thẩm quyền định NHPT 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Điều chỉnh thủ tục pháp lý phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức nước ngồi tham gia vào tiến trình xử lý nợ xấu nước - Miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị 83 trường mua bán nợ Việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường - Hiện nay, nợ xấu bảo đảm bất động sản bất động sản hình thành tương lai chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, bối cảnh thị trường bất động sản đóng băng kéo dài, giá bất động sản giảm mạnh khó khăn, phức tạp thủ tục pháp lý liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm gây khó khăn cho tổ chức tín dụng việc xử lý tài sản bảo đảm thu nợ Vì vậy, Chính phủ cần có giải pháp "phá băng" thị trường bất động sản, giảm bớt áp lực cho cho doanh nghiệp Ngân hàng Đe thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển thời gian tới Chính phủ cần phải: hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy quản lý thị trường bất động sản phát trien nhanh, hiệu quả, bền vững; bổ sung hành lang pháp lý để hình thành định chế tài phi Ngân hàng như: quỹ đầu tư bất động sản, quỹ phát triển nhà ở; cân đối cung cầu hàng hóa cho thị trường bất động sản đảm bảo chủ động bình ổn thị trường theo quy luật cung cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế đảm 84 Luật Phá sản, Luật Doanh nghiệp văn pháp luật có liên quan cở nguyên tắc Bộ luật Dân quy định; - Đơn giản hố trình tự, thủ tục liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt thủ tục bán đấu giá tài sản theo Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản; sửa đổi quy định mang tính hành trình xử lý tài sản bảo đảm phải có chế để tạo điều kiện cho bên nhận bảo đảm dễ dàng tiếp cận với tài sản bảo đảm, nhanh chóng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; hài hịa quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ với quyền lợi ích bên có liên quan - Xây dựng Thơng tư liên tịch hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm theo Quyết định số 843/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tập trung giải số “điểm nghẽn” hoạt động xử lý tài sản bảo đảm TCTD như: vấn đề thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm trường hợp có thay đổi trạng bên chấp người thứ ba đầu tư, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho người mua, người nhận chuyển nhượng, quyền nghĩa vụ bên nhận tài sản bảo đảm bên chấp/cầm cố tài sản 85 kiện vô thuận lợi cho Ngân hàng việc tra cứu thông tin liên quan đến khách hàng Ớ Việt Nam thông tin kiểu nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan, mặt khác thơng tin chưa tin học hóa đa phần nằm văn giấy thông tin nhiều bị thất lạc, hỏng, mờ việc tra cứu khó khăn dẫn đến hầu hết NHTM không thu thập đủ thông tin khách hàng Chang hạn việc thu thập thông tin từ quan quản lý Nhà nước quan thuế, cơng an khó chủ yếu quan hệ Vì thường xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài gửi quan thuế thường báo cáo lỗ báo cáo tài gửi Ngân hàng lại lãi mà Ngân hàng biết Do vậy, việc xây dựng hệ thống thông tin quốc gia cần thiết 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính - Chủ trì phối hợp với Bộ, quan liên quan xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành sách, quy định miễn, giảm thuế liên quan đến mua, bán tài sản bảo đảm để xử lý nợ xấu TCTD - Chủ trì phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Bộ, quan liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: + Cơ chế phương án xử lý nợ xấu NHPT Việt Nam, nợ xấu doanh nghiệp nhà nước + Phương án phát hành công cụ nợ Chính phủ để xử lý nợ xấu NHPT Việt Nam, nợ xấu doanh nghiệp nhà nước 3.3.2.2 - Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Chỉ đạo tổ chức tín dụng thực quy định pháp luật hoạt động cho vay, tỷ lệ an toàn vốn giới hạn cấp tín dụng, khơng 86 - Xây dựng mơi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh đảm bảo an toàn hệ thống tiền tệ, Ngân hàng Các sách quy định pháp luật tiền tệ, hoạt động Ngân hàng góp phần tạo mơi trường lành mạnh động lực cho Ngân hàng, doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động Ngân hàng Tăng cường hiệu lực chế tài pháp lý, kinh tế hành đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền lợi đáng Ngân hàng, hạn chế tiến tới xóa bỏ việc hình hóa quan hệ kinh tế lĩnh vực Ngân hàng - Ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam trọng đến văn quy định việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cập nhật chuẩn xác khái niệm, NHNN cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thức rõ quyền lợi 87 - Yêu cầu tổ chức tín dụng chủ động phối hợp với khách hàng vay để thực việc đánh giá chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý phù hợp, như: Cơ cấu lại nợ cách cách hợp lý để giảm khó khăn tài tạm thời cho doanh nghiệp, trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định, thực tốt việc mua bán nợ - Cần hoàn thiện pháp lý tiêu giám sát hoạt động TCTD theo hướng tiếp cận với hệ thống chuẩn mực giám sát Ngân hàng trung ương nước khu vực giới Mặt khác, cần xây dựng củng cố hệ thống liệu trực tuyến hoạt động TCTD nhằm đảm bảo cho việc cập nhật tình hình triển khai công tác giám sát hệ thống TCTD cách kịp thời - Trường hợp tổ chức tín dụng có nhu cầu chào mua, bán khoản nợ chưa tìm bên bán nợ/bên mua nợ, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tổ chức tín dụng tổng hợp, báo cáo để Ngân hàng Nhà nước thông tin, khuyến nghị tổ chức tín dụng khác tham gia mua/bán - Thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển thơng qua ban hành triển khai có hiệu quy định, sách mua bán nợ - Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước chủ động phối hợp với Bộ, ngành liên quan để triển khai số giải pháp hỗ trợ khác triển khai 88 đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước gắn với việc xử lý nợ xấu doanh nghiệp này, Phối hợp với địa phương hỗ trợ thị trường bất động sản phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ bảo đảm thị trường phát triển lành mạnh 3.3.3 - Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHPT Việt Nam cần xử lý nhanh, kịp thời vướng mắc Chi nhánh q trình thực nghiệp vụ - Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm soát nội để ngăn ngừa kịp thời sai sót - Coi trọng cơng tác cán bộ, thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ trang bị kiến thức, phổ biến kinh nghiệm cho cán tín dụng; - Làm tốt cơng tác phịng ngừa xử lý rủi ro có liên lạc thường xun thơng tin phịng ngừa rủi ro với Chi nhánh, hướng dẫn Chi nhánh thực tốt công tác - Nên tổ chức hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội theo mơ hình kiểm tra, kiểm sốt nội trực thuộc Hội sở chính, độc lập hồn tồn với Chi nhánh nhằm đảm bảo tính khách quan trọng kiểm tra, phát huy hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát nội để thuận tiện cho hoạt động giám sát, kiểm tra đặt văn phòng hệ thống kiểm tra nội cụm, miền nước - Tái thiết cấu máy quản trị theo hướng phận chuyên trách quản lý, tách bạch máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh, tiến tới thực 89 Trong quy trình quản lý nợ xấu việc theo dõi phân tích, phân loại khoản nợ khách hàng cần đến công nghệ kỹ thuật đại Tin học hóa quản lý nợ giúp Ngân hàng chuyển hóa phương thức phân tán theo dõi nợ xấu Chi nhánh thành theo dõi tập trung Hội sở Qua việc ứng dụng cơng nghệ, Ngân hàng xây dựng chương trình phần mềm có khả tích hợp với hệ thống việc chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội nhằm tổng hợp đánh giá xác minh bạch kịp thời thực trạng diễn biến nợ theo khách hàng để phân tích kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp giải dứt điểm khoản nợ có dấu hiệu khơng bình thường có khả vốn (theo tiêu chí phân loại) Cần phát triển phần mềm phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro, tự động liên kết kết xếp hạng tín dụng nội trạng thái nợ thực tế Chương trình phần mềm tự động hạn chế sai sót tác nghiệp cán tín dụng việc phân loại nợ bán tự động áp dụng Do đó, tăng cường kỹ thuật cơng nghệ Ngân hàng quản lý nợ yêu cầu thiết thực có ý nghĩa lâu dài Để nâng cao hệ thống hỗ trợ hiệu cho công tác quản lý rủi ro cần: Đầu tư nâng cấp trang thiết bị toàn hệ thống đảm bảo việc kết nối thông tin xây dựng mạng giao dịch trực tuyến toàn quốc - Tạo động lực, phần thưởng để khuyến khích việc đưa biện pháp giải nợ hiệu nhất, dám đương đầu với vụ địi nợ khó khăn, thu hồi nợ với kết cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc đánh giá thực trạng hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác hạn chế xử lý nợ xấu Chi nhánh NHPT Ninh Bình, chương đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công 90 tác hạn chế xử lý nợ xấu phát sinh Chi nhánh NHPT Ninh Bình; đồng thời có kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài Chính, NHNN, NHPT Việt Nam có biện pháp hỗ trợ cách hiệu công tác xử lý nợ xấu Chi nhánh 91 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hệ thống NHTM Việt Nam đặt Ngân hàng Việt Nam trước nguy đối mặt với rủi ro cao xử lý nợ xấu, nhằm lành mạnh hóa tài Ngân hàng nhiệm vụ trọng tâm tiến trình tái cấu hệ thống Ngân hàng nói chung NHPT nói riêng Kinh doanh Ngân hàng gắn liền với rủi ro, nợ xấu thực tế khách quan hoạt động tín dụng Ngân hàng Với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu đề xuất biện pháp hạn chế xử lý nợ xấu, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Chi nhánh NHPT Ninh Bình Kết nghiên cứu đạt số vấn đề sau: Một là, luận văn làm rõ khái niệm nợ xấu Hai là, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nợ xấu, tìm hiểu kinh nghiệm quản trị nợ xấu học rút cho Việt Nam quản trị nợ xấu Ba là, luận văn tập trung phân tích, đánh giá tình hình nợ xấu từ năm 2010 đến tháng 11 năm 2013 Bốn là, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế, xử lý nợ xấu kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản trị nợ xấu Chi nhánh NHPT Ninh Bình Với nội dung đề cập luận văn, tác giả hy vọng đóng góp ý kiến, giải phải pháp hạn chế xử lý nợ xấu có tính khả thi cho Chi nhánh góp phần vào việc hoàn thành tốt nhiệm vụ NHPT Việt Nam giao cho Trong trình thực luận văn nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Phương Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đỡ quý báu 92 93 Mặc dù cố DANH gắngMỤC TÀI việc LIỆU nghiênTHAM cứu, thu KHẢO thập tài liệu hạn1.chếTS vềVũ mặtXuân thời Dũng gian (2013), như“Tiếp hạn chế tục xử lý trình nợ độ xấuchun cácmơn tổ chức thu tín thập phân dụngtích số liệu nên luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Việt TácNam giả theo mong hướng nào?”, góp ý Tạp chí Hỗ thầytrợgiáo, phátcôtriển, giáo,(82+83) nhà khoa học2.vàTS bạnTôbèNgọc đồngHưng nghiệp, (2000), Giáo người trìnhquan nghiệp tâmvụđến kinhvấn doanh đề Ngân đểhàng, luận văn NXB hoàn Thống thiệnKê, Hà Nội NGND PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, (125) Vũ Quang Ngọc (2013), “Nợ xấu vốn tín dụng đầu tư”, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, (85) Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, (05) Học viện Ngân hàng, (2001), “Giáo trình tín dụng Ngân hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD, Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007),Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/4/2007 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2007), Quy định phân loại nợ, trích lập ... tác nợ xấu Chi nh? ?nh NHPT Ninh B? ?nh 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NINH B? ?NH 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NINH B? ?NH. .. nguyên nh? ?n phát sinh nợ xấu, tồn công tác hạn chế xử lý nợ xấu Chi nh? ?nh Trên sở nghiên cứu lý luận nợ xấu, thực trạng nợ xấu Chi nh? ?nh Ngân hàng Phát triển Ninh B? ?nh, kinh nghiệm xử lý nợ xấu. .. góp phần quan trọng vào kết đạt năm qua Chi nh? ?nh NHPT Ninh B? ?nh 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NH? ?NH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NINH B? ?NH 2.2.1 Vài nét t? ?nh trạng nợ xấu từ năm 2006 -2009

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w