1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xử lý nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh tuyên quang khoá luận tốt nghiệp 169

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***- - - - KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG Giảng viên hướng dân : PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Họ tên sinh viên : Trần Khánh Linh Mã sinh viên : 17A4000314 Lớp : K17NHE Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ***- - - - KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG Giảng viên hướng dân : PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Họ tên sinh viên : Trần Khánh Linh Mã sinh viên : 17A4000314 Lớp : K17NHE Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị bạn.Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới: Ban Giám đốc Học viện Ngân hàng, Ban chủ nhiệm Khoa Ngân hàng quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô nhà trường trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức cho em bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến NGƯT.PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình suốt q trình em thực Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị bạn động viên, giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Do thân nhiều hạn chế nên q trình thực Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, em mong góp ý, nhận xét thầy cô, anh chị bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Khánh Linh LỜIMỤC CAMCHỮ ĐOAN DANH VIẾT TẮT Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp: “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Tuyên Quang” cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, dẫn chứng kết Khóa luận hoàn toàn trung thực Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Khóa luận Hà Nội, ngày thàng .năm 2018 Sinh viên Chữ viết tắt Trần Khánh Linh Chữ đầy đủ AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản tồn đọng BIS Ngân hàng tốn quốc tế CAR CMS CRC Hệ số an tồn vốn tối thiểu Công ty tái cấu doanh nghiệp CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước ECB Ngân hàng trung ương Châu Au HĐBT Hội đồng trưởng HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc KDIC Công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc KDNT Kinh doanh ngoại tệ NHNN Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNO&PTNT Dịch vụ kết nối khách hàng NHTM NPLs Ngân hàng thương mại Nợ xấu NSNN Ngân sách nhà nước NVNH Nghiệp vụ ngân hàng SBV SPDV Ngân hàng nhà nước Việt Nam Sản phẩm dịch vụ SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tô chức tín dụng TPĐB Trái phiếu đảm bảo TSBĐ Tài sản bảo đảm UBND Uy ban nhân dân VAMC Công ty quản lý tài sản WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Phân loại nợ Ngân hàng giới Bảng 1.2: Phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN Bảng 2.1: Kết thực tiêu năm 2017 28 Bảng 2.3: Số liệu dư nợ chi nhánh .33 Bảng 2.4: Số liệu doanh thu dịch vụ 35 Bảng 2.5: Kết quảphân loại nợnăm 2015 42 Bảng 2.6: Kết quảphân loại nợnăm 2016 44 Bảng 2.7: Kết quảphân loại nợnăm 2017 45 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy Ngân hàng Agribank - Chi nhánh Tuyên Quang 25 Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn tháng năm 2017 31 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ tháng năm 2017: 34 Biểu đồ 2.3: Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng Agribank Tuyên Quang 48 Hình 1.1: Cơng ty quản lý tài sản nhà nước tài trợ 17 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.1 Các tiêu chí xác định nợ xấu .6 1.1.2 Các tiêu chí xác định nợ .6 1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 1.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay .9 1.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng .9 1.2.3 Nguyên nhân từ kinh tế nguyên nhân khác .10 1.3 Hậu nợ xấu 10 1.3.1 .Đối với khách hàng vay .10 1.3.2 .Đối với ngân hàng .11 1.3.3 Đối với kinh tế .12 1.4 Các biện pháp xử lý nợ xấu 12 1.4.1 .Quy trình sở pháp lý việc xử lý nợ xấu .12 1.4.2 Biện pháp xử lý nợ xấu .13 1.5 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia giới học cho Việt Nam 15 Đối với ngân hàng Agribank chi nhánh Tuyên Quang, ban lãnh đạo phân tích, đánh giá tình hình nợ xấu từ phân cơng nhiệm vụ cho cán tín dụng tích cực giám sát khách hàng có nợ xấu ngân hàng để thu hồi khoản nợ Hàng tháng, cán phải báo cáo với ban lãnh đạo kết thu hồi nợ khó khăn cơng tác thu hồi nợ để ngân hàng có hướng giải kịp thời Thứ hai, đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ: Theo quy định hành, ngân hàng phải trích lập dự phòng nợ phải thu hạn toán từ tháng nợ phải thu chưa q hạn, khơng địi khách nợ khơng có khả tốn Đối với khoản nợ hạn từ năm trở lên coi khơng có khả thu hồi, ngân hàng phải sử dụng nguồn dự phịng nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng tài để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch tốn vào chi phí quản lý ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng cịn tiếp tục phần theo dõi riêng sổ kế toán ngoại bảng cân đối kế toán thời hạn tối thiểu năm tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Đối với ngân hàng chi nhánh việc thu hồi khoản nợ xấu chưa cao, ngân hàng thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán cho tránh tình trạng đánh giá sai chất lượng khoản vay gây nợ xấu phát sinh Bên cạnh đó, thúc đẩy cán tiếp tục thực công tác thu hồi nợ Thứ ba, tăng cường hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát nội bộ: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát từ xa, theo dõi thường xuyên hoạt động ngân hàng, tất chi nhánh, cơng ty trực thuộc, xây dựng chương trình hỗ trợ thông tin cho hoạt động giám sát Ban hành thường xuyên rà soát văn để sửa đổi, bổ sung kịp thời quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm cán điều hành xử lý cơng việc Duy trì cơng tác kiểm sốt nội phịng, ban, nhằm kiểm sốt tồn diện hoạt động đơn vị 61 Phổ biến thường xuyên, kịp thời, đầy đủ văn chế độ Nhà nước liên quan đến hoạt động ngân hàng, chế, quy chế quy trình nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước đến tất cán bộ, nhân viên đơn vị Đảm bảo chấp hành chế độ hạch tốn kế tốn đảm bảo hệ thống thơng tin nội tài chính, tình hình tn thủ đơn vị cách kịp thời nhằm phục vụ cho cơng tác quản trị, điều hành có hiệu Tất cá nhân, phận đơn vị phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực hoạt động nghiệp vụ trước lãnh đạo đơn vị pháp luật Thứ tư, phân định rõ trách nhiệm, kịp thời hiệu linh hoạt để xử lý nợ xấu: Một khoản vay phát sinh nợ xấu, xuất phát nguyên nhân từ nhiều phía từ nhiều khâu Nếu ngun nhân từ phía ngân hàng phải phân định rõ nằm khâu Ngân hàng làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân cho vay Phân định rõ trách nhiệm khâu, phận cán nâng cao vai trị chun mơn dễ dàng điều chỉnh có sai sót, tránh trường hợp tái phạm, giảm thiểu nợ xấu phát sinh thêm 3.2.2 Nhóm giải pháp chiến lược lâu dài nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh Thứ nhất, thường xuyên giám sát khoản vay: Khi ngân hàng tiến hành cho vay, khoản vay cần phải quản lý cách chủ động để đảm bảo hoàn trả Theo dõi nợ trách nhiệm quan trọng cán tín dụng Cán tín dụng theo dõi hoạt động khách hàng vay chủ yếu nhằm đảm bảo khách hàng vay tiếp tục tuân thủ điều khoản đề khế ước vay nợ nhằm tìm hội kinh doanh mở rộng quan hệ kinh doanh Quá trình cán tín dụng làm việc với 62 khoản cho vay danh mục họ cần xem xét ảnh hưởng tới tính khách quan thực giám sát Đặc biệt, cán tín dụng tiến hành phân tích đánh giá khoản cho vay, có xu hướng che giấu thông tin bất lợi khách hàng vay sau khoản tín dụng chấp thuận nhằm tránh việc cấp đánh giá định cho vay không hợp lý Để tránh tình trạng che giấu thơng tin bất lợi, trưởng phịng tín dụng cần theo dõi chặt chẽ hoạt động giám sát cán tín dụng Sự diện phận kiểm tra tín dụng độc lập khuyến khích tính khách quan cán tín dụng trình giám sát Thứ hai, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng: Vấn đề quan trọng khó kiểm sốt hoạt động tín dụng chun mơn đạo đức cán Ngân hàng lĩnh vực đòi hỏi minh bạch tính chuyên nghiệp cao, cần trọng vào cơng tác tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Cần đưa trường hợp cho thấy hậu nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng để cán xác định ý thức làm việc lợi ích ngân hàng hết Trong q trình sử dụng, ngân hàng có chế độ đãi ngộ thỏa đáng thơng qua việc đánh giá xác giá trị khác biệt cán kết phấn đấu để từ giúp họ có động lực phát huy hết khả Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thiết lập hệ thống kiểm soát đặc biệt hành vi hoạt động ngân hàng hệ thống hoạt động hiệu tránh tình trạng đưa cho có Thứ ba, hạn chế nợ xấu tương lai: Ngân hàng cần thực đánh giá lại, điều chỉnh lại sách quy trình tín dụng cho phù hợp với mục tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo chất lượng tín dụng Quy trình cho vay cần tuân thủ nghiêm ngặt, thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng đành giá khoản vay nhằm có biện pháp xử lý kịp thời Cần nâng cao cơng tác thẩm định tín dụng nhằm đưa định tín dụng hợp lý tạo sở cho công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay Nâng cao lực quản lý 63 điều hành, hệ thống kiểm soát nội bộ, phát triển hệ thống quản lý rủi ro chiến lược kinh doanh theo hướng lành mạnh, thận trọng Thứ tư, tăng cường phối hợp chặt chẽ với VAMC: Để soát thực hiệu việc xử lý nợ, TSĐB khoản nợ bán cho VAMC, phổi hợp hiệu với VAMC thực hoạt động xử lý nợ xấu theo quy chế thị trường, hỗ trợ khách hàng có nợ xấu thơng qua biện pháp: cấu thời hạn trả nợ, điều lãi suất, miễn giảm lãi theo quy định pháp luật Thứ năm, tăng cường hỗ trợ khuyến khích khách hàng hoạt động kinh doanh: Để triển khai Nghị 42, Agribank đặt không xử lý nợ xấu mà gắn với hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh Theo đó, mặt Agribank phối hợp với VAMC để triển khai số sách động viên, khuyến khích khách hàng có nợ xấu bán cho VAMC xử lý dự phòng rủi ro cách miễn toàn lãi suất phạt hạn điều chỉnh lãi suất tất khoản nợ xấu mức lãi suất cho vay áp dụng 3.3 3.3.1 Một số kiến nghị Đối với Chính phủ Ngân hàng nhà nước Thứ nhất, đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định: Mơi trường kinh tế trị xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Trong thời kỳ kinh tế biến động, doanh nghiệp dễ rơi vào nguy khả toán, phá sản Hơn nữa, có nhiều ngân hàng thành lập, dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt, từ chất lượng tín dụng ngày giảm thấp Đảm bảo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định giúp cho ngân hàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, tăng khả hoàn trả nợ vay cho ngân hàng Để đảm bảo mơi trường ổn định khơng thể thiếu can thiệp Chính phủ đề quy định điều lệ, nâng cao chất lượng ngân hàng, điều tiết kinh tế, giảm thiểu khó khăn thị trường gây giúp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phát triển 64 trị, nhà nước cần trì mơi trường trị ổn định để tránh biến động bất lợi cho kinh tế Đặc biệt NHTM, từ giúp cho ngân hàng tránh biến động bất ngờ rủi ro hoạt động kinh doanh Thứ hai, hoàn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo: Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khách hàng không trả nợ, nhiên chế chưa rõ ràng Trong thực tế, thu nợ nhiều thời gian nhiều giai đoạn phức tạp Do vậy, để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thỏa thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ TSĐB Thứ ba, xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai: Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại kết nối từ địa phương đến trung ương, dễ dàng cho việc tìm hiểu thơng tin Hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng giảm thời gian, chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam, hầu hết ngân hàng thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử giao dịch khách hàng Do vậy, triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước giúp ngân hàng khai thác thơng tin khách hàng Thứ tư, xây dựng tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập: Từ kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường phát triển cho thấy quốc gia thường xây dựng tổ chức định mức tín nhiệm độc lập, không nhà nước quản lý, thuộc sở hữu cổ đơng tín nhiệm tổ chức Việc hình thành tổ chức có vai trị to lớn việc minh bạch hóa thơng tin kinh tế Thứ năm, hạn chế tín dụng định: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện, cần đến quản lý NHNN Chính phủ, 65 đặc biệt lĩnh vực tín dụng đầy rủi ro Tuy nhiên, việc quản lý cách can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh TCTD việc cho vay theo định Chính phủ can thiệp hành mức lãi suất cho vay, làm giảm hiệu tín dụng Vì vậy, Chính phủ cần tránh can thiệp sâu mang tính hành vào hoạt động tín dụng NHTM Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động tra giám sát hệ thống ngân hàng: NHNN kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc cấu lại nợ TCTD nhằm hạn chế sai lệch phản ánh chất lượng tín dụng Tăng cường kỷ luật thị trường minh bạch hóa thơng tin TCTD, tháo gỡ tình trạng sở hữu chéo hệ thống NHNN tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý tra, giám sát lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Thứ bảy, nâng cao chất lượng đội ngũ tra giám sát TCTD: Xây dựng đội ngũ cán tra, giám sát có lực, trình độ chun mơn tốt Tích cực đào tạo, tập huấn cho cán hoàn thiện nghiệp vụ tra giám sát đồng thời trau dồi nghiệp vụ nghiên cứu đánh giá phòng ngừa rủi ro 3.3.2 Đối với cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam - VAMC Thứ nhất, thực tốt vai trị mình: Theo sở Nghị 42 văn đạo Thủ tướng Chính phủ Thống đốc NHNN, VAMC cần xây dựng triển khai cách toàn diện kế hoạch mua, bán nợ xấu theo chế thị trường theo lộ trình ngân hàng, thực tốt vai trò đầu mối phối hợp với ngành tháo gờ khó khăn, vướng mắc q trình xử lý nợ xấu, TSĐB khoản nợ mua tổ chức tín dụng nói chung, Agribank nói riêng Thứ hai, VAMC tái cấu trúc khoản nợ, với doanh nghiệp giải nợ xấu Khi bán nợ xấu cho VAMC, ngân hàng phải trích lập dự phịng 20% thay 50% hay 100% đổi với nợ nhóm 4, nhóm Nếu sau năm, nợ xấu khơng xử lý TCTD phải xử lý chi phí trích Hay nói cách khác, TCTD phải lấy lợi nhuận năm năm tới để chữa bệnh trách nhiệm cuối thuộc cổ đông Lợi nhuận trước mắt ngân hàng 66 tạm thời không chịu áp lực cao từ phía nợ xấu Neu VAMC khơng xử lý ngân hàng phải tự xử lý khoản nợ xấu Thứ ba, VAMC bán nợ cho nhà đầu tư ngồi nước: Sự góp mặt nhà đầu tư nước tạo hội cho doanh nghiệp tái cấu trúc mạnh mẽ với nguồn vốn ngoại chảy vào với mơ hình quản lý hiệu quả, hy vọng kinh tế phục hồi Tuy nhiên, cần thiết lập thị trường mua bán trao đổi nợ xấu chuyên nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp phát triển Thứ tư, đẩy mạnh công tác mua nợ TPĐB: Trình NHNN bổ sung vốn điều lệ, đồng thời xây dựng phương án phát hành trái phiếu để mua nợ thị trường theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung) Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 để tạo nguồn vốn triển khai hiệu mua nợ theo giá thị trường Cùng với đó, đẩy mạnh việc tìm kiếm, khai thác danh sách khoản nợ mua TPĐB, khoản nợ hạch toán nội, ngoại bảng TCTD, triển khai làm việc với TCTD đối tác, lựa chọn khoản nợ có tính khả thi việc xử lý sau mua, để có sở đề xuất VAMC thực mua khoản nợ theo giá thị trường Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nội để phát kịp thời sai sót, vi phạm nhằm hạn chế rủi ro hoạt động Tổ chức thực kiểm tra định kỳ đột xuất TCTD liên quan đến hoạt động ủy quyền; Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát khách hàng vay TSBĐ khoản nợ mua Thứ sáu, VAMC tập trung vào hồn thiện khn khổ pháp lý: Trong đó, để triển khai có hiệu Nghị số 42/2017/QH14, VAMC đề nghị Bộ, ngành có liên quan sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể: Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thủ tục chuyển nhượng tài sản bảo đảm khoản nợ xấu dự án bất động sản dở dang Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án 67 3.3.3 Đối với bộ, ngành, địa phương Xử lý nợ xấu khơng cịn vấn đề riêng ngành ngân hàng mà địi hỏi có phối hợp chặt chẽ Chính phủ Bộ, ngành Trong đó, vai trị ngành việc tháo gỡ khó khăn cần thiết Do đó, bộ, ban, ngành cần thực tốt đạo Chính phủ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị trường Mỗi bộ, ban, ngành có vai trị khác Bộ tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo quy định Nghị Bộ Tư pháp đạo quan thi hành án cấp thực quy định thi hành án dân liên quan đến khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, VAMC theo quy định, tập trung đạo tổ chức thực nhanh chóng, pháp luật án liên quan đến tín dụng, ngân hàng có hiệu lực pháp luật Bộ Cơng an đạo quan công an cấp thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự tổ chức tín dụng, VAMC thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu xử lý theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường đạo quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản có trách nhiệm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho bên mua, bên nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức tín dụng theo quy định Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với quan liên quan lập phương án phân bổ nguồn vốn để toán nợ đọng, xây dựng liên quan đến nợ xấu thuộc trách nhiệm chi ngân sách trung ương nợ xấu chương trình cho vay theo định Chính phủ Chính quyền địa phương có trách nhiệm lập phương án phân bổ nguồn vốn để tính tốn nợ đọng xây dựng liên quan đến nợ xấu thuộc trách nhiệm chi ngân sách địa phương 68 Các Bộ, quan, tổ chức phối hợp chặt chẽ với quan cơng an, tư pháp tồn án đẩy nhanh tiến độ xử lý dứt điểm vụ án có liên quan đến hoạt động tín dụng thi hành vụ án dân để tạo điều kiện cho TCTD thu hồi nợ, giảm nợ xấu mở rộng tín dụng cho kinh tế Ưu tiên áp dụng biện pháp kinh tế, dân cho xử phạt vi phạm hoạt động lĩnh vực ngân hàng Phát xử lý nghiêm minh trường hợp cố ý không trả nợ làm trái quy định, gây hậu nghiêm trọng cho ngân hàng 3.3.4 Đối với doanh nghiệp, khách hàng vay vốn ngân hàng Agribank Tuyên Quang Khách hàng vay vốn nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp khơng khó khăn tình hình tài lực kinh doanh kiến thức ngành nghề hạn chế dẫn đến doanh nghiệp vay vốn ngân hàng hoạt động khơng hiệu gây tình trạng khơng có khả trả nợ cho ngân hàng điều dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao Vì vậy, cần có giải pháp thích hợp cho nhóm khách hàng vay vốn như: Thứ nhất, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp: Ngân hàng cần tạo điều kiện vay vốn cho khách hàng, cải tiến thủ tục cho vay doanh nghiệp cách rõ rãng, đơn giản nhằm rút ngắn thời gian làm thủ tục cho vay Tránh tình trạng làm hội hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, nâng cao kiến thức ngành nghề kinh doanh: Tăng cường hỗ trợ Chính phủ quan nhà nước pháp luật, giáo dục đào tạo, tư vấn ngành nghề, cho doanh nghiệp Trang bị kiến thức văn hóa - xã hội, kinh tế, pháp luật cho người lao động Thứ ba, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh, khắc phục thái độ phân biệt đối xử, minh bạch công khai thủ tục hành Thứ tư, nâng cao nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp: Các doanh nghiệp vay vốn cần thực nghĩa vụ trả nợ theo thời hạn quy định ngân hàng tránh tình trạng chây ỳ khơng muốn trả nợ có khả 69 KẾT LUẬN Ngân hàng tổ chức kinh doanh vốn - tiền thông qua việc vay cho vay Cũng hoạt động cho vay ngân hàng làm phát sinh nợ xấu, rủi ro tất yếu nghiệp vụ tín dụng Nợ xấu gây ảnh hưởng không tốt cho khách hàng, ngân hàng kinh tế Việc phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng nhiệm vụ trước mắt lâu dài ngân hàng Muốn đòi hỏi ngân hàng phải thực đổi nhằm tăng cường lực hoạt động, tăng cường lực tài chính, phải có bước phát triển bền vững để đáp ứng thích nghi với chuyển biến tích cực kinh tế Nợ xấu tồn song song với hoạt động ngân hàng, mục tiêu khơng phải xóa sổ nợ xấu, làm cho biến hồn tồn, mà cần ngăn ngừa hạn chế xử lý nợ xấu Do vậy, cần có biện pháp củng cố, tăng cường khả hạn chế, xử lý nợ xấu Chương đưa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN bộ, ban , ngành có liên quan để có sách phù hợp cơng tác xử lý nợ xấu đặc biệt ngân hàng Agribank Tuyên Quang cần xác định phương hướng thực theo mục tiêu đề Đề tài: “Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tuyên Quang” hoàn thành nhiệm vụ sau: - - Khái quát vấn đề nợ xấu Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tuyên Quang Những kết mà ngân hàng đạt được, hạn chế nguyên nhân từ đưa giải pháp nhằm khắc phục Đề tài đưa số kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng nhà nước; VAMC; bộ, ngành, địa phương; doanh nghiệp khách hàng vay vốn giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro nợ xấu phát sinh Trong trình thực đề tài, trình độ cịn hạn chế kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên Khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy cơ, anh chị bạn để Khóa luận thêm phần phong phú 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập Tín dụng ngân hàng Khoa Ngân Hàng - Bộ môn Ngân Hàng Thương Mại Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thay Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động cuả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2012), kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Quy chế tổ chức hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch hệ thống Agribank Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh doanh Agribank Tuyên Quang năm 2015 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh doanh Agribank Tuyên Quang năm 2016 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh doanh Agribank Tuyên Quang năm 2017 Hà Phương, “Kinh nghiệm xử lý nợ nước - kỳ 1: Trung Quốc’” theo Tri thức trẻ/Vnep, cafef.vn, ngày 29/01/2014 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-cua-cac-nuocky-1-trung-quoc-2014012722544819019.chn Hà Phương, “Kinh nghiệm xử lý nợ nước - kỳ 2: Hàn Quốc” theo Tri thức trẻ/Vnep, cafef.vn, ngày 30/01/2014 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-cua-cac-nuocky-2-han-quoc-2014012722585977010.chn 10 “Kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ xấu Malaysia: Giảm nợ xấu nhờ AMC”, ngày 12/06/2017 126201744724796368&MaMT=26 11 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 08/2016/TT-NHNN, ngày PHỤ 16/06/2016 sửa đổi, bổ sung mộtLỤC số điều Thông tư số 19/2013/TTNHNN, ngày PHIẾU KHẢO SÁT 06/09/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ tài PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TUYÊN QUANGsản TCTD Phiếu khảo sát nhằm phục vụ công tác đánh giá đưa giải pháp xử lý nợ xấu ii 12 Vũhàng Hân,nông Nghi quyếtvàvềphát xử lýtriển nợ xấu giải cần thief”, ngân nghiệp nônglà thôn Việt pháp Nam tình - chithế nhánh Tuyên Quang ngày 18/06/2017 http://cafef.vn/nghi-quyet-ve-xu-ly-no-xau-la-mot-giai-phap-tinh-the-canI THÔNG TIN CHUNG Chức danh anh/ chị Agribank: thiet-20170618112847437.chn Kinh nghiệm làm việc năm ngân hàng: 13 Nguyễn Thị Diệu Ly, 2017, “Quản lý nợ xấu ngân hàng nông nghiệp II NỘI DUNG phát huyện Xuyên” Anh/chị vui triển lịng nơng đánh thơn dấu (X) vàoPhú chỗ anh/chị cho giải pháp ngân hàng14 Agribank Quang đang“Giải áp dụng để sử lý nợ xấu.quản lý nợ xấu ngân NguyễnTuyên Văn Bảy, 2013, pháp tăng cường hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Diên Khánh” 15 Nghị số Không 42/2017/QH14 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu đồng ngàyBình Nội dung A - Đôn đôc thu hôi nợ xấu chưa thường xun - Chưa có sách quy định cụ thể tái B cấu khoản nợ xấu - Xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu người bảo lãnh C thực nghĩa vụ bảo lãnh gặp khó khăn - Thu nợ xấu từ bán D nợ cho VAMC khó khăn, tài sản giao bán ý thường Đồng ý khơng có lợi thương mại, không bán - Bù đắp quỹ dự E phòng rủi ro đạt tỷ lệ thấp - Sử dụng cơng cụ pháp F lý để địi nợ chưa thường xuyên - Chưa có phận chuyên trách pháp lý G để hỗ trợ chi nhánh khởi kiện khách hàng, tranh tụng tòa H Thiếu giám sát trước sau cho vay Chưa có phân công K L phù hợp với lực nghiệp vụ Đạo đức nghề nghiệp chưa tốt Nội dung A Khơng đồng Bình ý thường - Đơn đơc thu nợ Đồng ý KẾT QUẢ KHẢO SÁT 45 20 15 xấu chưa thường xuyên Trong trình khảo sát 80 cán Agribank chi nhánh Tuyên Quang ta thu kết sau: - Chưa có sách 46 20 14 38 25 17 45 25 10 40 32 12 22 46 quy định cụ thể tái B cấu khoản nợ xấu - Xử lý tài sản bảo đảm, yêu cầu người bảo lãnh C thực nghĩa vụ bảo lãnh cịn gặp khó khăn - Thu hôi nợ xấu từ bán nợ cho VAMC khó D khăn, tài sản giao bán khơng có lợi thương mại, khơng bán - Bù đắp quỹ dự E phòng rủi ro đạt tỷ lệ thấp F - Sử dụng công cụ pháp lý để địi nợ chưa thường xun - Chưa có phận chuyên trách pháp lý G để hỗ trợ chi nhánh khởi kiện khách hàng, 49 21 10 48 22 10 35 33 12 47 21 12 tranh tụng tòa H Thiếu giám sát trước sau cho vay Chưa có phân cơng K L phù hợp với lực nghiệp vụ Đạo đức nghề nghiệp chưa tốt ... THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH T? ?NH TUYÊN QUANG 2.1 Giới thiệu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nh? ?nh t? ?nh Tuyên Quang 2.1.1 Lịch sử h? ?nh th? ?nh phát triển NHNo&PTNT Việt Nam. .. trạng, đ? ?nh giá t? ?nh h? ?nh nợ xấu giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nh? ?nh t? ?nh Tuyên Quang thời gian qua Phân tích vấn đề cịn tồn cơng tác xử lý nợ xấu. .. nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nh? ?nh t? ?nh Tuyên Quang biện pháp xử lý thực ngân hàng 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG

Ngày đăng: 27/03/2022, 11:28

Xem thêm:

Mục lục

    KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP

    GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG

    KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP

    GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG

    1.1 Khái niệm nợ xấu

    1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu

    1.3 Hậu quả của nợ xấu

    1.4 Các biện pháp xử lý nợ xấu

    2.1.3 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng năm 2017

    Bảng 2.1: Ket quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w