Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
346,18 KB
Nội dung
⅛μ , _ IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^φ^ - TRẦN THỊ DƯƠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 ⅛μ , , , IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^φ^ - TRẦN THỊ DƯƠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TÍN NGHỊ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụngtrong hoạt đơng ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .8 1.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 10 1.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 11 1.2 NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thươngmại 24 1.3 KINH NGHIỆM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 31 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số ngân hàng 31 1.3.2 Bài học rút cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 36 2.1.2 Các hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội 38 2.2 TÌNH HÌNH NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI 46 2.2.1 Tỷ lệnợ xấu tổng dư nợ .46 2.2.2 Phân tíchnợ xấu theo .các nhóm nợ 49 2.2.3 Phân tíchnợ xấu theo .thành phần kinh tế 51 2.2.4 Phân tíchnợ xấu theo .thời hạn vay 52 2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI .53 2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 53 2.3.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội 54 2.3.3 Ngun nhân từ phía mơi trường kinh tế trị 56 2.4 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI .58 2.4.1 Các giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội .58 2.4.2 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội .64 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1.1 Định hướng hoạt động thời gian tới 69 3.1.2 Định hướng việc xử lý nợ xấu 70 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU 71 3.2.1 Chấp hành quy trình tín dụng 71 3.2.2 Thực nghiêm túc quy định đảm bảo tiền vay 72 3.2.3 Đa dạng hóa danh mục tín dụng 73 3.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn đạo đức cán 74 3.2.5 Hạn chế giải ngân tiền mặt 75 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, rà sốt nội quy trình xếp hạng tín dụng 76 3.2.7 3.3 3.3.1 Chú trọng việc phân tích, nhận biết nợ xấu .79 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU .80 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu trực tiếp thu hồi thông qua phát mại tài sản đảm bảo 80 3.3.2 Giám sát nợ xấu cách hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ định kỳ 81 3.3.3 Thành lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu 82 3.3.4 Sử dụng dự phòng rủi ro hợp lý hiệu .83 3.3.5 Bán khoản nợ xấu 83 3.3.6 Tích cực bám sát quan Tịa án, Thi hành án q trình xử lý nợ thông qua khởi kiện 84 3.3.7 3.4 Đa dạng háo biện pháp xử lý nợ xấu 85 KIẾN NGHỊ 85 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ quan quản lý Nhà nước 85 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Vốn huy động qua năm 2014 - 2016 .39 Biểu 2.1a: Tốc độ tăng truởng nguồn vốn qua năm 2014 - 2016 40 Biểu 2.1b: Tổng nguồn vốn huy động theo thời gian 40 Biểu 2.1c: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế .41 Bảng 2.2: Một số tiêu du nợ tín dụng giai đoạn năm 2014-2016 42 Biểu 2.2a: Tổng du nợ qua năm 2014-2016 43 Biểu 2.2b: Tỷ lệ tăng truởng du nợ tín dụng qua năm 2014 -2016 .43 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động khác qua năm 2014 - 2016 44 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh qua năm 2014 - 2016 45 Biểu đồ 2.3: Tổng quỹ thu nhập qua năm 2014-2016 46 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống NH giai đoạn 2007 - 2016 47 Bảng 2.5: Nợ xấu SAIGONBANK Hà Nội giai đoạn 2014-2017 48 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu SAIGONBANK - CN Hà Nội toàn hệ thống 48 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ SAIGONBANK - CN Hà Nội 49 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ xấu SAIGONBANK - Chi nhánh Hà Nội 50 Bảng 2.8: Nợ xấu SAIGONBANK HÀ NỘI theo thành phần kinh tế 51 Bảng 2.9: Nợ xấu SAIGONBANK Hà Nội theo thời hạn vay 52 Biều đồ 2.6: Nợ xấu SAIGONBANK Hà Nội theo thời hạn vay 53 Bảng 2.10: Trích lập dự phòng rủi ro SAIGONBANK Hà Nội 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc công hội nhập sâu rộng giới Một lĩnh vực then chốt việc đưa Việt Nam trở thành điển đến tin cậy, hấp dẫn cho nhà đầu tư Tài ngân hàng Bên cạnh thành tích bật đạt được, ngân hàng thương mại nước ta cịn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt hoạt động tín dụng mà nợ xấu điển hình Vấn đề trọng tâm xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại, làm tắc nghẽn dịng tín dụng kinh tế Việt Nam Nợ xấu vấn đề lại điểm nóng kinh tế, xử lý nợ xấu bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Từ năm 2012, vấn đề xử lý nợ xấu Chính phủ đặc biệt quan tâm, đạo hệ thống ngân hàng liệt thực Ngân hàng nhà nước chủ động yêu cầu tồn hệ thống tổ chức tín dụng phát huy nguồn lực để triển khai cách kịp thời biện pháp xử lý nợ xấu Nằm hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - Chi nhánh Hà Nội tránh khỏi vướng mắc cơng tác kiểm sốt hạn chế tình trạng nợ xấu ngày gia tăng Xuất phát từ tầm quan trọng, tính cấp bách xử lý nợ xấu, tác giả chọn vấn đề:“ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI” để làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu > Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Nhìn chung, việc nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, tài liệu chủ yếu báo tạp chí trình bày dạng nêu vấn đề việc, có số đề tài nghiên cứu nợ xấu Việt Nam, bật: S Luận án tiến sĩ kinh tế (2007): ““Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance"” tác giả Trần Bảo Toàn bảo vệ thành công trường Đại học kinh tế St.Gallen Thụy Sĩ Nghiên cứu đặt trọng tâm vào phân tích quản trị ngành ngân hàng Việt Nam Trong đó, chương 3, tác giả đề cập đến vai trò thị trường thứ cấp để xử lý nợ xấu Đó nguồn đề xử lý nợ xấu phải theo nguyên tắc lấy thị trường nuôi thị trường cách tạo thị trường nợ thứ cấp để sử dụng đồng thiết chế quản trị nợ sẵn có Cơng ty Quản lý nợ Khai thác tài sản (AMC) Ngân hàng thương mại, Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng (DATC) Bộ tài chính, thị trường chứng khốn , cơng cụ tài phi tiền tệ, công cụ tiền tệ phương tiện phi vật chất không gian, thời gian, kinh nghiệm uy tín để tạo nguồn xử lý nợ xấu S Báo cáo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (2013): ““Taking Stock Presentation Dec2013 VN” có đề cập đến vấn đề cải cách khu vực ngân hàng Báo cáo nêu rõ rào cản khiến cho khu vực ngân hàng cịn mong manh Đó là: nợ xấu cịn cao quan ngại cơng khai tài minh bạch; phân loại nợ chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế; Nhà nước nắm giữu cổ phần lớn ngân hàng; cần quan tâm quy định phá sản, vỡ nợ quyền người cho vay > Tình hình nghiên cứu nước: Thời gian qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Vấn đề trọng taamhieenj xử lý nợ xấu hệ thống NHTM, làm tắc nghẽn dịng tín dụng kinh tế Việt Nam Do vậy, xử lý nợ xấu bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Nhiều hội thảo,cơng trình nghiên cứu, báo tập trung bàn luận vấn đề như: thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam; nguyên nhân gây nợ xấu; biện pháp tháo gỡ,cơ chế xử lý nợ kinh nghiệm số quốc gia giới Sau xin liệt kê số cơng trình nghiên cứu: S Luận văn thạc sĩ kinh tế (2014): “Nợ xấu ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ” tác giải Đặng Thị Thanh Nga Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, làm rõ vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại; hai là, thực trạng nợ xấu ngân hàng Vietcombank, đặc biệt luận văn đưa số liệu thu nợ biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng,điều hiệu biện pháp để từ làm học kinh nghiệm cho ngân hàng khác; thứ ba, đưa biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu vào biện pháp xử lý nợ Ngân hàng, đưa giải pháp chưa cụ thể để giảm thiểu nợ xấu ngân hàng S Luận văn thạc sĩ kinh tế (2009) “Quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao dịch 1- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam"” tác giả PHẠM THỊ THU TRANG Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề nợ xấu việc phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh kinh tế tiến trình hội nhập Thứ hai, nhận biết rõ yếu hoạt động hệ thống ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng Thứ ba, xác định rõ phương hướng công tác quản lý nợ xấu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tuy nhiên đề tài đưa số giải pháp chung chung quản lý nợ xấu mà chưa đưa giải pháp củ thể để giải triệt để nợ xấu ngân hàng thời gian tới S Hội thảo khoa học (2012): “Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam: Rào cản sách định hướng hồn thiên ” Viện Chiến lược Chính sách tài phối hợp với Trường Đại học Tài Marketing tổ chức Hội thảo tập trung đánh giá thực trạng thị trường mua bán bán nợ Việt Nam nay; Khuôn khổ pháp lý thị trường mua bán nợ định hướng bổ sung; Phân tích chế xử lý nợ xóa nợ, 80 với khoản nợ xấu, chi nhánh cần phân tích đánh giá chi tiết nguyên nhân phát sinh nợ xấu, từ phía khách hàng, từ ngân hàng, từ mơi truờng kinh tế, pháp lý, để đua giải pháp xử lý thích hợp Việc phân tích, phân loại nợ đuợc thực cách xác giúp giảm nguy rủi ro nợ xấu cho ngân hàng Đối với khoản nợ hạn, có nguy bị chuyển nợ xấu, nhân viên tín dụng cần chủ động nắm bắt thơng tin, lên kế hoạch khảo sát, kiểm tra để đánh giá khả trả nợ khách hàng Việc kịp thời phát ngăn ngừa nợ xấu nội dung quan trọng hoạt động ngân hàng, đặc biệt bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, cơng tác giám sát quản lý nợ xấu, đặc biệt phát sớm dấu hiệu nợ xấu trở nên cần thiết, quan trọng để ngân hàng kịp thời có biện pháp ứng phó, giảm thiểu nợ xấu nhu tác hại nợ xấu hoạt động ngân hàng 3.3 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU 3.3.1 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu trực tiếp thu hồi thông qua phát mại tài sản đảm bảo Biện pháp thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng đuợc uu tiên đặt lên hàng đầu Cán ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh khách hàng có khoản nợ xấu Nếu hoàn cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng gặp khó khăn, cán ngân hàng tìm hiểu, để đề xuất phuơng án, giải pháp giúp họ vuợt qua Từ họ cải thiện đuợc tình hình sản xuất kinh doanh, thu hồi lại đuợc vốn, hồn trả đuợc nợ ngân hàng Ngân hàng xem xét, cấu lại nợ cho khách hàng theo chủ truơng xử lý nợ xấu gắn với tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tăng truởng kinh tế theo Đề án xử lý nợ xấu Chính phủ Thơng tu 81 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định rõ việc cấu lại thời hạn trả nợ nợ hạn tổ chức tín dụng Theo Thơng tư này, tổ chức tín dụng xem xét định việc cấu lại thời hạn trả nợ sở đề nghị khách hàng, khả tài tổ chức tín dụng kết đánh giá khả trả nợ khách hàng Đối với khoản nợ xấu cấu, khách hàng khơng cịn khả trả nợ, chi nhánh chủ động xử lý TSĐB Mới đây, Nghị xử lý nợ xấu Quốc hội thông qua (Nghị 42/2017/QH14) sở pháp lý quan trọng để Chính phủ có khn khổ tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu 3.3.2 Giám sát nợ xấu cách hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ định kỳ Để việc kiểm soát nợ xấu kịp thời, đạt hiệu cao khâu cảnh báo, phát nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ xấu sau Việc xử lý nợ xấu cần thực thường xuyên , liên tục thực theo hướng: Giám sát khoản vay giám sát tổng thể danh mục tín dụng Kiểm sốt khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có biện pháp đối phó, ngăn chặn kịp thời, giúp giảm thiểu rủi ro xảy Cần phải thường xuyên thực kiểm tra, phân tích báo cáo tài khách hàng nhằm đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khách hàng vay vốn Cán tín dụng thường xuyên thực tế khách hàng để có tranh rõ nét tình hình ho ạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Kiểm soát cách tổng thể danh mục tín dụng, phân tích danh mục tín dụng nhằm đánh giá chất lượng danh mục, phân loại danh mục tín dụng theo nhóm với tiêu chí để đánh giá mức đọ rủi ro nhóm nhằm xác định giải pháp xử lý thích hợp Vì vậy, cần phải tiến hành 82 phân tích tổng thể danh mục tín dụng cách định kỳ, thường xuyên để phát sớm phát sinh nợ xấu, dựa vào đưa biện pháp giải hợp lý, kịp thời,tránh tình trạng ngân hàng phải chịu tổn thất , biến động bất lợi hoạt động tín dụng nợ xấu phát sinh Ở Việt Nam, tình hình thực quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn, phân loại nợ quản lý rủi ro,trich lập dự phịng tổ chức tín dụng Việt Nam xem nhiều bất cập, chưa thực phù hợp với thơng lệ quốc tế Trong đó, riêng vấn đề phân loại nợ theo phương pháp định lượng hay định tính chưa triển khai áp dụng đồng cho tất tổ chức tín dụng Cần phải có lộ trình để TCTD triển khai đồng bộ, chặt chẽ cách phân loại nợ theo phương pháp định tính thay định lượng nay: tức theo kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ, cấu lại nợ khiến tỷ lệ nợ xấu chưa phản ánh tình hình tín dụng thực tế Đó nguyên nhân làm cho TCTD chưa xác định xác mức độ rủi ro có rủi ro tiềm tàng Mỗi loại đối tượng khách hàng vay có đặc điểm khác tình hình tài chính, tài sản đảm bảo nợ vay, lĩnh vực hoạt động, khả phục hồi, nguyên nhân phát sinh nợ xấu Do đó, việc phân loại nợ theo tiêu thức làm sở xây dựng phương án xử lý nợ hiệu thu hồi nợ cho ngân hàng cách sớm 3.3.3 Thành lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu Chi nhánh nên thành lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu Chức phận phụ trách khoản nợ xấu vừa phát sinh Việc có phận chuyên biệt giúp Chi nhánh chuyên môn hóa khâu Từ việc gặp gỡ khách hàng, đơn đốc nợ, phân tích khách hàng ngun nhân chậm trả nợ, lựa chọn phương án xử lý phù hợp Mặt khác tổ thu nợ cần phải thường xuyên báo cáo lên cấp để nhanh chóng nắm bắt phương hướng xử lý nợ văn hướng dẫn 83 tạo điều kiện cho trình xử lý nợ quy định, tiết kiệm chi phí 3.3.4 Sử dụng dự phòng rủi ro hợp lý hiệu Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đuợc thực theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể khoản nợ truớc, phát mại tài sản để thu hồi nợ cuối phát mại tài sản không đủ bù đắp sử dụng dự phịng chung Sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp khoản nợ xấu cần tuân thủ quy định NHNN nên theo thứ tự: khoản nợ khơng có khả thu hồi, khoản nợ khả thu hồi thấp, khoản nợ có khả thu hồi cao Với khoản nợ có khả thu hồi cao hạn chế tối đa việc sử dụng dự phịng, chi nhánh định khoảng thời gian để xử lý nợ phuơng pháp thu nợ trực tiếp truớc sử dụng dự phòng 3.3.5 Bán khoản nợ xấu Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều sách mua bán, xử lý nợ xấu nhu: Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, ngày 18/05/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chuc tín dụng (VAMC); Nghị định số 34/2015/NĐ-CP ngày 31/03/2015 sửa đổi Nghị định số 53/2015/NĐ-CP; Thông tu số 19/2013/TT-NHNN, ngày 06/09/2013 Ngân hàng Nhà nuớc (NHNN) mua, bán xử lý nợ xấu VAMC; Quyết định số 618/QĐ-NHNN ngày 12/04/2016 việc xây dựng triển khai phuơng án mua nợ xấu theo giá trị thị truờng VAMC Tiếp đó, NHNN ban hành Thơng tu số 08/2016/TT-NHNN ngày 16/06/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tu số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu VAMC theo chế thị truờng giúp tăng tính chủ động quyền hạn cho VAMC Những khách hàng có nợ xấu bán cho VAMC đuợc xem xét cấp tín dụng mới, đồng thời đuợc miễn, giảm lãi phạt, phí lãi vay hạn 84 toán Đồng thời, khách hàng VAMC xem xét, cấu lại thời hạn trả nợ hình thức điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ khoản nợ xấu mua Khách hàng VAMC xem xét áp dụng biện pháp hỗ trợ tài như: bảo lãnh vay vốn TCTD; Đầu tư, cung cấp tài hình thức cho vay, mua trái phiếu doanh nghiệp nhằm hỗ trợ khách hàng tiếp tục sản xuất, kinh doanh tạo nguồn để trả nợ Những khách hàng doanh nghiệp có khả tái cấu, VAMC góp vốn điều lệ, vốn cổ phần vào doanh nghiệp Hiện nhiều TCTD chuyển nợ xấu thành vốn góp để cấu trúc lại sản xuất khách hàng, tạo nguồn thu nợ thu kết ban đầu đáng ghi nhận Một lợi ích khác ngân hàng sử dụng trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành để vay tái cấp vốn NH NN, qua tạo nguồn kinh doanh Nếu không bán nợ cho VAMC để sử dụng trái phiếu đặc biệt tạo nguồn cho vay, ngân hàng phải đọng vốn nợ xấu chưa thể thu hồi, điều đồng nghĩa với việc ngân hàng khơng có nguồn cho vay kinh tế khan vốn Ngoài ra, bán nợ cho VAMC, ngân hàng hỗ trợ tích cực pháp lý nguồn lực trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu nợ 3.3.6 Tích cực bám sát quan Tòa án, Thi hành án q trình xử lý nợ thơng qua khởi kiện Với mục tiêu hàng đầu thu hồi nợ giảm số lượng nợ xấu, Ngân hàng phải thiết lập nhiều phương thức khác để thu hồi nợ từ chưa hạn đến phải thực biện pháp "cứng" khách hàng Khi hầu hết phương pháp áp dụng để thu nợ không mang lại kết mong muốn, ngân hàng tiến hành khởi kiện bên vay tồ án Việc khởi kiện làm tăng thêm áp lực trách nhiệm trả nợ 85 cho khách hàng Hơn thông qua khởi kiện thi hành án, ngân hàng có thêm sở pháp lý việc thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo Tuy nhiên, thủ tục khởi kiện, thi hành án nhiều vuớng mắc, số luợng vụ kiện nhiều khiến cho quan tòa án thi hành án bị tải, thời gian xử lý bị kéo dài từ 2- năm thâm chí có vụ kiện kéo dài năm Do đó, ngân hàng phải chủ động liên hệ làm việc, bám sát quan tòa án, quan thi hành án để thúc ép đẩy nhanh trình khởi kiện, trình thi hành án Việc chủ động làm việc với quan chức nguồn thông tin giúp ngân hàng tìm hiểu rõ xác thực trạng khách hàng để song song với khởi kiện, ngân hàng có thêm biện pháp hỗ trợ khác để nhanh chóng thu hồi nợ xấu 3.3.7 Đa dạng háo biện pháp xử lý nợ xấu Ngồi biện pháp xử lý nợ xấu thơng thuờng, đuợc Chi nhánh áp dụng thuờng xuyên nêu trên, Chi nhánh tăng cuờng việc sử dụng biện pháp khác, cụ thể nhu: chuyển nợ thành vốn góp, biện pháp ni nợ ( ngân hàng tiếp thêm vốn), xử lý đồng tài trợ ( với khoản nợ xấu vuợt khả xử lý Ngân hàng), 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ quan quản lý Nhà nước - Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Đây vấn đề liên quan tới công bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh bên kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhuợng bất động sản hay thủ thục phân chia tài sản, phá sản quan hệ dân nhu hôn nhân, thừa kế Hệ thống pháp lý ngày thống nhất, đồng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng, đơn giản, ngăn ngừa cách hiệu tiêu cực dẫn đến nợ xấu phát sinh 86 - Hoàn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo Chính phủ cần bảo đảm đồng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu thẩm định, xem xét, đánh giá, chấp nhận biện pháp đảm bảo tài sản bảo đảm kiểm soát, đánh giá lại tài sản giải tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, lưu ý hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản Hiện nay, việc cung cấp văn pháp lý quyền sở hữu tài sản quan tâm Tuy nhiên, để có văn đó, chủ sở hữu gặp phải vô số phiền nhiễu thủ tục chậm trễ quan chức Do cần tạo điều kiện, đẩy nhanh q trình hồn thiện văn pháp lý Sự điều chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM việc phát mại TSĐB để xử lý nợ Nợ có liên quan đến vụ án,TSĐB tuyên giao cho ngân hàng quan Nhà nước không công chứng quyền sở hữu cho TSĐB không đủ giấy tờ quyền sở hữu quyền dụng, giá trị định giá cao so với giá thị trường, Ngoài ra, TSĐB bàn giao, siết nợ thường khó bán không bán được, bán không đủ thu hồi đủ nợ TSĐB không hội tụ đủ yếu tố pháp lý Xử lý TSĐB trở ngại ngân hàng họ chưa tự phát mại tài sản, khách hàng không hợp tác quan chức nhiều chưa hỗ trợ hiệu Chính phủ nên sửa đổi theo hướng ngân hàng tự bán tài sản , không phụ thuộc quan chức cho ngân hàng chế đặc biệt để hoàn thiện thủ tục pháp lý bán TSĐB Việc xử lý TSĐB quyền sử dụng đất phải linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế nhằm đảm bảo lợi ích bên, đó, trọng giải phóng nhanh TSĐB, tạo điều kiện cho TCTD trì hoạt động Trường hợp bên liên quan không thỏa thuận với trình xử lý TSĐB quyền sử dụng đất phải thơng qua tổ chức bán đấu giá chun trách Tuy 87 nhiên, không thiết trường hợp phải thơng qua tổ chức này,vì vừa hạn chế khả tự xử lý, vừa phát sinh thêm nhiều thủ tục,kéo dài thời gian, tốn chi phí - Thiết lập hạ tầng tài vững Hạ tầng tài bao hàm: chuẩn mực, quy tắc, quy định kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp; hệ thống toán; khuôn khổ pháp lý điều tiết giám sát hoạt động thị trường tài nói chung, thị trường tiền tệ nói riêng v.v nhằm tới mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài hồn thành tốt vai trị trung gian tài mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Một hạ tầng tài vững mạnh rõ ràng điều kiện tiền đề quan trọng bảo đảm cho định chế tài (quan trọng NHTM) hoạt động tốt thị trường tài (bao gồm thị trường tiền tệ) vận hành trôi chảy Cũng thế, quan điều tiết giám sát tài - ngân hàng có mơi trường hoạt động cần thiết để phát huy đầy đủ vai trị Nếu thiếu hạ tầng tài vững chắc, quan điều tiết giám sát tài - ngân hàng dù cố gắng thất bại thực thi sứ mệnh Khơng khác, Chính phủ quan giúp việc liên quan NHNN, Bộ Tài v.v phải đảm đương vai trò thiết lập hạ tầng tài vững mạnh cho hệ thống TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh hiệu - Hoàn thiện thị trường mua bán nợ xấu ngân hàng Hiện nay, bên cầu mua nợ có DATC, VAMC khoảng 20 cơng ty mua bán nợ trực thuộc ngân hàng Và có DATC thuộc Bộ tài với số vốn 2.481 tỷ đồng tương đối lớn Hầu hêt AMC khác có quy mơ vốn nhỏ nên gặp nhiều khó khăn xử lý nợ xấu lớn Việc cho đời VAMC coi biện pháp mang tính chất tạm thời xử 88 lý nợ thân VAMC sử dụng trái phiếu đặc biệt để mua bán nợ giúp ngân hàng làm tạm thời bảng cân đối kế toán mà chua thực tham gia trực tiếp vào trình xử lý nợ xấu VAMC cần đuợc giao quyền lực đủ mạnh, cần đuợc giao cụ thể với nguồn ngân sách định gắn với thời hạn cụ thể để giúp xử lý khoản nợ xấu Tuy nhiên cần làm rõ VAMC công ty quản lý tài sản kho luu trữ nợ xấu hệ thống tài - Xây dựng hệ thống thơng tin quốc gia công khai Ở quốc gia phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống đuợc xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phuơng đến trung uơng, dễ dàng cho việc tra cứu,tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tự do, có loại thơng tin cần phải mua tổ chức định đuợc khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc tra cứu thông tin khách hàng, giảm đuợc thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý, thông tin chua đuợc tin học hóa mà chủ yếu luu trữ duới dạng văn giấy tờ, việc tra cứu khó khăn, thời gian, đơi thơng tin cịn bị thất lạc, mờ, hu hỏng, rách nát Vì vậy, hầu hết NHTM thuờng khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -Nâng cao chất lượng điều hành: Nâng cao vai trò định huớng quản lý tu vấn cho NHTM thông qua việc thuờng xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị truờng, đua nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng Tiếp tục hồn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế thủ tục pháp lý phức tạp, 89 gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với Bộ ngành liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vuớng mắc thủ tục phát mại tài sản Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng nhu: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ phái sinh tài khác Tăng cuờng hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để TCTD tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro quy định an tồn tín dụng - Đẩy mạnh thơng tin tín dụng nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu phát triển bền vững giai đoạn Không phải thơng tin cơng khai cơng bố, đặc biệt hoạt động ngân hàng Nhung minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố đuợc niềm tin khách hàng Thơng tin tín dụng thơng tin xếp hạng tín dụng chắn, cơng cụ đắc lực hỗ trợ ngân hàng, định chế tài chính, doanh nghiệp nhà đầu tu hạn chế rủi ro Trong kinh tế thị truờng, hoạt động thông tin tín dụng xếp hạng tín dung cần thiết, chìa khóa giúp chủ thể lựa chọn khách hàng xứng đáng việc sử dụng nguồn lực có để đầu tu Cần thiết lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp để giúp NHTM có đuợc tham chiếu mang tính thị truờng Giảm thiểu tình trạng đánh giá sai khả nhu ý nguyện thực cam kết toán chủ thể vay nợ kinh tế - Nâng cao chất lượng tra, giám sát hệ thống 90 Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức Nội dung tra nên cải tiến cho chương trinhf tra đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh bảo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro không gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần phải xấy dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đực tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương - Ln đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách Chính phủ, NHNN hoạt động tín dụng Hồn thiện sách quy trình tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, hệ thống cảnh báo sớm nợ xấu - Hỗ trợ chi nhánh công tác kiểm tra kiểm sốt nợ xấu Xây dựng quy trình kiểm tra tồn hệ thống để nâng cao tính chun nghiệp công tác kiểm tra Nên xây dựng phần mềm kiểm tra áp dụng thống toàn hệ thống nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra, quản trị rủi ro, đánh giá chất lượng hoạt động - Tổ chức chương trình đào tạo đội ngũ cán tín dụng, cán QLRR, cán xử lý nợ để nâng cao lực đội ngũ nhân viên, giúp cho nhân viên nắm bắt định hướng kinh doanh ngân hàng thời kỳ tình hình thực tế thị trường kinh doanh - Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng để hỗ trợ chi nhánh việc tra cứu thơng tin khách hàng - Đa dạng hóa phương pháp xử lý nợ thành lập ban xử lý nợ ngân hàng, chứng khốn hóa khoản nợ khó địi, 91 - Nâng cấp hệ thống cơng nghệ thông tin ngày đại hơn, đáp ứng yêu cầu công việc KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Hà Nội Các giải pháp kiến nghị dựa sở lý luận sở thực tế nên có ý nghĩa khoa học khẳ áp dụng thực tiễn cao 92 KẾT LUẬN Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu dài danh mục tài sản hệ thống NHTM Việt Nam làm cho tình hình tài ngân hàng trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Vì vậy, xử lý nợ trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận nợ xấu hệ thống NHTM, dấu hiệu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, ảnh huởng nợ xấu kinh tế nói chung thân ngân hàng nói riêng biện pháp xử lý nợ xấu Thứ hai, qua việc nghiên cứu thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thuơng - Chi nhánh Hà Nội, luận văn rõ mặt thành cơng, mặt cịn hạn chế công tác xứ lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thuơng - Chi nhánh Hà Nội Thứ ba, luận văn đua số giải pháp nhằm tăng cường công tác hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - Chi nhánh Hà Nội tương lai Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp với tầm nhìn, khả hiểu biết tác giả kiến thức lĩnh vực ngân hàng nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Quý thầy Học viện Ngân hàng nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn suốt khóa học với nhiều kiến thức, thơng tin bổ ích, thiết thực Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Tín Nghị tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định sổ 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo Đào Thị Hồ Hương (2013), Những vấn đề cần ý việc xử lý nợ xấu, Tạp chí ngân hàng, số 01/2013, Tr 17-30 Đặng Thị Thanh Nga (2014): “Nợ xấu ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài tiền tệ, nhà xuất Thống Kê Hà Nội Đinh Tuấn Minh (2012), ‘Giải nợ xấu có tính hệ thổng q trình cấu kinh tế Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa thu Hoàng Lan (2015), Chứng khoản hóa - phương thức giải nợ xấu tổ chức tín dụng, tạp chí ngân hàng, số 24/2015, Tr.23-55 Hồ Quang Huy - Nguyễn Quang Hương Trà, Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tổ chức tín dụng - Nhìn từ góc độ quy định pháp luật hành xử lý tài sản đảm bảo, tải từ trang Web http://moj gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4526 Nguyễn Đăng Đờn (2014), Tiền tệ Ngân hàng,Nhà xuất thống kê Nguyễn Văn Tiến (2014), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2011), Đề án Cơ cấu lại hệ thổng tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 11 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định Sổ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 việc ban hành quy định phân loại nơi trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 94 95 hệ12 thống Ngân cáchàng tổ chức Nhàtín nước dụng(2007), ” Đề Quyết án “ định Thànhsốlập 18/2007/QĐ-NHNN Công ty Quản lý tàingày 25 tháng sản 04tổnăm chức2007 tín dụng việc Việt sửa Namđổi, ” bổ sung dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 22 Tô Ngọc hoạt động Hưng (2012), ngân hàng Xử lýcủa nợ xấu TCTD trongban quáhành trình theo tái cấu trúc định số 493/2005/QĐ-NHNN NHTM Việt Nam, ngày Đề tài22nghiên thángcứu năm khoa 2005 họccủa cấpThống Ngànhđốc nămNHNN 2012 13 Tô 23 Ngân Ngọc hàng Hưng Nhà (2015), nước Ngân Việt hàng Nam(2013), với nhiệm Thơng vụ xửtưlý 02/2013/TT-NHNN nợ xấu, nhìn lại ban đoạn giai hành 2011-2014 ngày 21/1/2013 mộtquy số khuyến định vềnghị, phânTạp loạichítàingân sản hàng có, mức số 3+4, trích, tháng phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc xử dụng dự phòng để xử lý rủi ro 02/2015 hoạt động TIẾNG củaANH tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN 24.Sanjay Kalra, Resident Representative IMF (2013) , Vietnam việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 01/2013/TTDevelopment partnership Forum, Reseach document NHNN 25 Woldbank (2013), “ TalkingstockPresentationDec2013VN∖ 15 Phương Mai (2012), Kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ xấu: Để ngân Report hàng tự giải hay có tham gia Chính phủ ?” đăng website 26 Woldbank (2013), “ Vietnam’s Macroeconomic Stability Continues to VietnamRating ngày 18/9/2012 Improve, Critical Risks Remain", Reseach document 16 Phạm Thị Thu Trang (2009), Quản lý nợ xấu Chi nhánh Sở giao WEBSITE dịch 1- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế 17 Quốc 27 http://www.baodientu.chinhphu.vn hội nước CHXHCN Việt Nam(2010), Luật tổ chức tín dụng 2010 28 http: //www.bbc.co.uk 18 Quốc 29 http://www.cafef.vn hội nước CHXHCN Việt Nam(2017), Nghị số 42/2017/QH14 30 http: //www.chinhphu.vn ngày 21/06/2017 xử lý nợ xấu 19.Saigonbank 31 http://www.hvnh.edu.vn CN Hà Nội (2014, 2015,2016, 2017), Báo cáo kết hoạt động 32 http: kinh //www.imf.org doanh 20.Saigonbank 33 http://www.sbv.gov.vn CN Hà Nội (2014, 2015, 2016), Bảng cân đối vốn kinh doanh34 tổnghttp://www.tapchitaichinh.vn hợp 21 http://www.thoibaonganhang.vn 35 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định số 843/QĐ-TTg 36 http: //www.saigonbank.com.vn ban hành ngày 31/5/2013: Phê duyệt Đề án “ Xử lý nợ xấu 37 http: //www.vietstock.vn 38 http: //www.vietinbank.com.vn ... trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội - Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội. .. CƠNG THƯƠNG - CHI NHÁNH HÀ NỘI .58 2.4.1 Các giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - Chi nhánh Hà Nội .58 2.4.2 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng... nét sở lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu NHTM: khái niệm, phân loại nợ xấu; nguyên nhân gây nợ xấu tác động nợ xấu Thứ hai, nêu số phương pháp xử lý nợ xấu NHTM nhân tố ảnh hưởng đến xử lý nợ xấu Thứ