THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

27 980 1
THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái qt hình thành phát triển SaiGonbank SaiGonbank chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Khái quát chung SaiGonbank SaiGonbank chi nhánh Hà Nội 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển SaiGonbank Tên ngân hàng viết tiếng việt: Sài Gịn Cơng thương Tên ngân hàng viết tiếng anh : Sài Gòn Bank For Industry and trade Tên viết tắt : SaiGonbank Địa trụ sở : 02 Phó Đức Chính,Q1,TPHCM Địa chi nhánh HàNội: 11A Đoàn Trần Nghiệp Q.Hai Bà Trưng , TP Hà Nội ĐT: (84-04) 39.760.996 - 39.760.998 Fax: (84-04) 39.761.009 Telex: 411336 SGBANK-VT Email: webadmin@saigonbank.com.vn 2.1.1.2 Lịch sử hình thành cẩu tổ chức SaiGonbank chi nhánh Hà Nội Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần thành lập sớm Ngay từ hệ thống ngân hàng chuyển đổi từ ngân hàng cấp thành ngân hàng cấp : hệ thống Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý hệ thống Ngân hàng thương mại thực chức kinh doanh Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương thành lập ngày 16/10/1987 Như vậy, Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương hình thành trước Nghị định 53 HĐBT đời thành lập Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương sớm Ngân hàng thương mại Nhà nước ( Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam….) Ngay từ ngày đầu thành lập, Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương mở rộng mạng lưới mạng lưới tổ chức quy mô hoạt động, thành lập thêm chi nhánh miền : Bắc, Trung, Nam Để đáp ứng nhu cầu xã hội thực chiến lược kinh doanh Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương, từ đầu năm 1994 Hội đồng quản trị Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thành lập chi nhánh Hà Nội Ngày 18/01/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký định cho thành lập chi nhánh Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương Hà Nội Chi nhánh Hà Nội trực thuộc Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương có trụ sở 29A - Đoàn Trần Nghiệp - Hai Bà Trưng - Hà Nội Trong trình hoạt động, chi nhánh bổ sung thêm nhiều cán trẻ có lực chuyên mơn, thành lập thêm phịng giao dịch • Những năm đầu vào hoạt động với 19 tỷ dư nợ cho vay 46 khách hàng,3 đơn vị xuất nhập khẩu.Tính đến ,9 tháng đầu năm 2008 có 1595 khách hàng vay vốn,với doanh số cho vay 1264 tỷ đồng,dư nợ 1033 tỷ đồng,và nhiều doanh nghiệp xuất nhập có doanh số hàng triệu đô la Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức SaiGonbank chi nhánh Hà Nội: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN – NGÂN QUỸ PHỊNG KINH DOANH BP THANH TỐN QT PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ BP TÍN DỤNG PHỊNG GIAO DỊCH NGÃ TƯ SỎ PHỊNG GIAO DỊCH THANH NHÀN PHÒNG GIAO DỊCH ĐỒNG Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội • Giao dịch trực tuyến: Tra cứu số dư Đăng kí mở thẻ Cho vay: Cho vay sản xuất,thương mại,dịch vụ Cho vay mua nhà,nhà Cho vay sửa chữa,xây dựng Cho vay trả góp,sinh hoạt, Cho vay sổ tiết kiệm Bảo lãnh nước Huy động vốn: Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi toán Các dịch vụ khác: Chuyển tiền nước Kinh doanh ngoại tệ Dịch vụ ngân quỹ Thu chi hộ Xác nhận khả tài Phone banking Internet Banking SMS banking 2.1.2 Tình hình hoạt động chi nhánh năm qua 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn Kinh doanh ngân hàng giống nhiều hoạt động kinh doanh thương mại khác Mà huy động vốn coi hoạt động tạo nguồn hàng hố đầu vào cho đơn vị Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh ngân hàng Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, với tồn hệ thống Sài Gịn Cơng thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội triển khai nhiều dịch vụ tiền gửi đặc biệt hấp dẫn : “lạm phát có lãi”, “tiền gửi đảm bảo vàng”, “tiền gửi lãi suất tăng, điều chỉnh tăng” Cuối năm 2007 đầu 2008, với khó khăn chung kinh tế tồn cầu đặc biệt khủng hoảng tín dụng Mỹ khiến nghành tài ngân hàng nhiều quốc gia gặp trở ngại lớn làm giảm tính khoản Các ngân hàng thương mại rơi vào chạy đua lãi suất huy động không ngừng đưa nhiều sản phẩm tiền gửi hấp dẫn Sài Gịn Cơng Thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội tìm cho sản phẩm – dịch vụ tiền gửi riêng có “chiếc ví thơng minh” hay “đầu tư qua đêm hưởng lãi suất cao” Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SaiGonbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2006 - 2007 Đơn vị: Tỷ đồng 2006 So sánh 2007/2006 2007 Năm Chỉ tiêu Số tiền 2.346 Tỷ trọng (%) 100 Tổng nguồn vốn huy động Số tiền 3.578 100 + 1.232 + 53 2.144 91 3.348 94 + 1.204 + 56 202 230 + 28 + 14 Tiền gửi không kỳ hạn 209 322 + 113 + 54 Tiền gửi < 12 tháng 670 29 427 12 - 243 - 36 Tiền gửi >12 tháng 1.467 62 2.829 79 + 1.362 + 93 640 27 617 17 - 23 -4 1.075 46 2.280 64 + 1.205 + 112 631 27 681 19 + 50 +8 Tỷ trọng Tăng (+) Đạt tỷ lệ I Theo loại tiền tệ Tiền gửi nội tệ Tiền gửi ngoại tệ quy VNĐ II Theo kỳ hạn III Theo đối tượng gửi tiền Tiền gửi TCTD khác Tiền gửi TCKT Tiền gửi dân cư ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh SaiGonbank chi nhánh Hà Nội ) Mặc dù tình hình thị trường tài diễn biến phức tạp, công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn đạt kết tốt.Năm 2007 tổng nguồn vốn lên tới 3.578 tỷ, tăng 1.232 tỷ đạt 53% so với năm 2006 Cơ cấu nguồn vốn có chuyển biến tích cực Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tăng gần gấp đôi tới 93% so với năm 2006 Nguồn tiền gửi dài hạn tổng nguồn vốn làm tăng tính ổn định cho hoạt động kinh doanh chi nhánh Đồng thời chứng tỏ niềm tin khách hàng vào lợi nhuận kỳ vọng mà ngân hàng tạo Sự phân chia nguồn vốn theo tiêu chí: loại tiền tệ, kỳ hạn gửi theo đối tượng gửi tiền, với số liệu thực tế cho thấy rõ nguồn vốn huy động chủ yếu đồng nội tệ từ tổ chức kinh tế với kỳ hạn năm Tiền gửi khối dân cư có tăng so với năm 2006 tốc độ tăng trưởng không cao so với thành phần khác Đây tình hình chung ngân hàng thương mại Có kết Ban Giám đốc Sài Gịn Cơng Thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội năm đưa kế hoạch kinh doanh cụ thể, đồng thời giao tiêu tới chi nhánh cấp phòng giao dịch, có chế độ khen thưởng kịp thời tạo động lực cho nhân viên; đạo nhiều biện pháp đặc biệt thực tốt việc xúc tiến giơí thiệu quảng cáo sản phẩm huy động linh hoạt thu hút khách hàng 2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn Trên sở nguồn vốn huy động ngân hàng tiến hành sử dụng nguồn vốn Có hai hoạt động cho vay đầu tư Nhưng hoạt động tạo lợi nhuận chủ yếu ngân hàng chi nhánh cho vay Bảng kết kinh doanh chi nhánh trình bày sau mục 1.2.4 cho thấy rõ điều Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu vốn cho sản xuất lớn Vì hoạt động cho vay ngân hàng luôn sôi động Với uy tín, thái độ phục vụ nhân viên, với thủ tục nhanh chóng thơng thống, khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình chủ động tìm đến với ngân hàng cơng tác cho vay ngân hàng đạt kết sau: Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng 2006 Năm Số tiền Chỉ tiêu Tổng dư nợ 2007 Tỷ trọng (%) Số tiền So s¸nh 2007/2006 (%) Tăng (+) Đạt tỷ lệ Giảm (-) Tỷ trọng (%) 1021 100 1300 100 + 279 27 Nội tệ 883 86 1062 82 + 179 20 Ngoại tệ quy VNĐ 138 14 238 18 + 100 73 Ngắn hạn 551 54 769 60 + 218 40 Trung hạn 323 32 297 22 - 26 Dài hạn 147 14 234 18 + 87 59 Doanh nghiệp nhà nước 171 17 212 16 + 41 24 DN quốc doanh 796 78 958 74 + 162 20 54 130 10 + 76 141 I Theo loại tiền tệ II Theo thời gian III Theo thành phần kinh tế Hộ, cá thể (Nguồn:Báo cáo tổng kết công tác SaiGonbank chi nhánh Hà Nội) Cơ cấu dư nợ chi nhánh tăng cho vay ngắn hạn dài hạn, giảm cho vay trung hạn chủ yếu cho vay doanh nghiệp quốc doanh Cho vay ngắn hạn đạt tỷ trọng 54% tổng dư nợ năm 2006 tăng lên 60% năm 2007 Chủ yếu cho vay đồng nội tệ, đạt tỷ trọng 86% tổng dư nợ cho vay Năm 2007 khơng có biến động lớn cấu dư nợ cho vay Ngân hàng tập trung vào cho vay ngắn hạn, chưa trọng đến cho vay ttrung hạn dài hạn cịn Cho thấy ngân hàng cẩn trọng, tập trung vào đảm bảo tính an tồn hoạt động kinh doanh 2.1.2.3 Hoạt động cho vay Bảng 2.3 Dư nợ theo thời hạn cho vay SaiGonbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2006 – 2007 Đơn vị: Tỷ VNĐ Thời hạn Dư nợ năm 2006 Tỷ trọng % Dư nợ Tỷ trọng năm 2007 % Tăng giảm so với năm 2006 Số tiền % Tổng dư nợ 973 100,00 1.476 100,00 + 503 +51,69 Ngắn hạn 535 54,98 885 59,95 + 350 +65,42 Trung, dài hạn 438 45,02 591 40,05 + 153 +11,64 (Nguồn : Báo cáo KQHĐKD- Chi nhánh Hà Nội năm 2006; 2007) Bảng 2.4 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế SaiGonbank giai đoạn 2006 – 2007 Đơn vị: Tỷ VNĐ Dư nợ năm 2006 Tỷ trọng Tổng dư nợ 973 DNNN Tăng, giảm so với năm 2006 Dư nợ năm 2007 Tỷ trọng 100,00 1.476 100,00 263 27,02 355 24,05 DNNQD 594 61,04 941 63,75 + 347 + 58,41 Hộ GĐ, CN 116 11,94 180 12,20 + 64 + 55,17 Thành phần % % Số tiền + 503 + 92 % + 51,69 + 34,98 (Nguồn : Báo cáo KQHĐKD- Chi nhánh Hà Nội năm 2006; 2007) Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế thị trường, Chi nhánh Hà Nội có chuyển đổi tích cực Chi nhánh tập trung đầu tư, cho vay loại hình doanh nghiệp, ngày đa dạng hoá khối lương chất lượng hoạt động cho vay 2.1.2.4 Hoạt động tốn quốc tế Kết hoạt động toán quốc tế chi nhánh Hà Nội thể qua bảng số liệu đây: Bảng 2.5 Kết hoạt động toán quốc tế SaiGonbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2006 – 2007 Đơn vị: Nghìn USD Năm 2006 STT Chỉ tiêu Năm 2007 Tăng, giảm so với năm 2006 Số Trị giá Số Trị giá Số Số TĐ % I Thanh tốn hàng NK 560 46.856 727 60.828 167 13.972 29,8 II Thanh toán hàng XK 60 4.273 78 5.547 18 1.274 29,8 III Doanh số mua ngoại tệ 18.365 26.176 + 7.811 40,46 IV Doanh số bán ngoại tệ 18.536 26.224 + 7.688 41,47 V Kiều hối 190 45,67 255 416 372 606 117 (Nguồn : Báo cáo KQHĐKD- Chi nhánh Hà Nội năm 2006; 2007) Nhìn chung, hoạt động tốn quốc tế chi nhánh Hà Nội năm 2007 tăng trưởng tốt so với năm 2006 Quan hệ toán ngày mở rộng khối lượng giao dịch ngày lớn Chi nhánh thiết lập thêm quan hệ toán quốc tế với nhiều khách hàng Hầu hết hoạt động toán ổn định tiếp tục tăng nhanh đóng góp phần đáng kể vào hoạt động kinh doanh chi nhánh, giúp chi nhánh ngày phát triển ổn định tăng thêm sức cạnh tranh thị trường 2.1.2.5 Hoạt động khác leo thang, hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng gặp nhiều khó khăn Cơng tác huy động vốn Do ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để thu hút vốn dẫn tới chi phí cho cơng tác huy động vốn tăng cao 2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng Ngân hàng Sài Gịn Cơng thương chi nhánh Hà Nội 2.2.1 Các văn pháp quy điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 233/1999/QD- TTG ngày 20 tháng 12 năm 1999 ban hành quy chế bảo lãnh Chính Phủ khoản vay nước doanh nghiệp TCTD Quyết định Thống đốc NHNN số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng Quyết định NHNN số 71/2001/QĐ – NHNN ngày 25 tháng năm 2001 việc ban hành quy chế mở thư tín dụng nhập hàng trả chậm Quyết định thống đốc NHNN số 283/2000/QĐ – NHNN14 ngày 25 tháng năm 2000 việc ban hành quy chế bảo lãnh NH 5.Quyết định thống đốc NHNN số 386/2001/QĐ – NHNN ngày 11 tháng năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế bảo lãnh NH ban hành kèm theo định số 283/2000/QĐ – NHNN14 ngày 25/8/2000 thống đốc NHNN Quyết định thủ tướng Chính Phủ số 133/2001/QĐ-TTG ngày 10/9/2001 việc ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Quyết định thống đốc NHNN số 286/2002/QĐ – NHNN 03/4/2002 việc ban hành quy chế đồng tài trợ TCTD Nghị định số 178/1999NĐ/Chính Phủ 29/12/1999 bảo đảm tiền vay TCTD Quyết định thống đốc NHNNVN số 1085/2002/QĐ-NHNN 07/20/2002 việc ban hành quy chế thấu chi cho vay qua đem quyến định tóa điện tử liên NH 10 Quyết định thống đốc NHNN sps 546/2002/QĐ – NHNN 30/5/2002 việc thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng VN TCTD khách hàng 11 Quyết định Chính phủ số 84/2002/NĐ – Chính Phủ 25/10/2002 sửa đổi, bổ sung NĐ số 178/1999/NĐ – CP 29/12/1999 bảo đảm tiền vay TCTD 12 Quyết định thống đốc NHNN số 127/2005/QĐ-NHNN 03/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung số diều kiện quy chế CV TCTD khách hàng ban hành theo QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNN 31/12/2001 thống đốc NHNN 13 Quyết định thống đốc NHNN số 783/2005/QĐ-NHNN31/5/2005 việc sửa đổi, bổ sung khoản điều cảu định số 127/2005/qĐ-NHNN 3/2/2005 thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN 31/12/2001 thống đốc NHNN 14 Ngày 18/9/2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn số 8567/NHNN-CSTT hướng dẫn TCTD thực áp dụng lãi suất hợp đồng tín dụng có thảo thuận lãi suất có điều chỉnh 15 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 15/2008/QÐ-TTg, sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 71/2005/QÐ-TTg ngày 5/4/2005 chế quản lý, điều hành vốn cho vay Các đối tượng vay cần có cư trú hợp pháp địa phương, không cần phải có hộ thường trú trước đấy; vay 30 triệu đồng cần phải chấp 2.2.2 Nguyên tắc, điều kiện, đối tượng,hồ sơ vay vốn: - Nguyên tắc vay vốn: tuân thủ thoả thuận hợp đồng tín dụng - Điều kiện vay vốn sau: đầy đủ điều kiện vay vốn theo quy định pháp luật Sống địa bàn thành phố Hà Nội vay theo định giám đốc sở giao dịch chủ hộ người đại diện đứng giao dịch với khách hàng nguồn vốn sử dụng hợp pháp - Đối tượng vay vốn: Khách hàng vay CB-CNV công tác đơn vị sản xuất kinh doanh (Doanh nghiệp nhà nước, Công ty cổ phần), đơn vị hành chánh nghiệp, trường học, bệnh viện, quan đoàn thể thuộc địa bàn hoạt động SAIGON BANK -Hồ sơ vay vốn: Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu SGB) Bản CMND, hộ khẩu, hợp đồng lao động người vay Các giấy tờ liên quan đến nhu cầu, mục đích vay Giấy xác nhận thu nhập bảo lãnh quan quản lý người vay Thời hạn cho vay: Từ 06 tháng - 36 tháng xác định phù hợp theo khả hoàn trả nợ người vay Lãi suất cho vay: Theo biểu lãi suất cho vay SAIGON BANK ban hành theo thời kỳ Mức cho vay: Số tiền cho vay phụ thuộc vào: • Khả trả nợ: số tiền trả hàng tháng không vượt 30% tiền lương Tổng số tiền vay không vượt 10.000.000 đồng 2.2.3 Các quy trình sử dụng ngân hàng sài gịn cơng thương chi nhánh hà nội Bước 1: kiểm tra hồ sơ khách hàng đề nghị bổ sung thiếu: + Nếu khách hàng lần vay vốn nhân viên tín dụng hướng dẫn khách hàng đăng kí thơng tin thân,hiểu rõ điều kiện vay vốn thiết lập hồ sơ vay +Nếu khách hàng vay vốn ngân hàng nhân viên tín dụng bỏ qua việc hướng dẫn khách hàng đăng kí thơng tin thân mà phải xem xét lại điều kiện , hồ sơ hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ + Thơng báo cho khách hàng hồ sơ họ có chấp nhận hay không Bước 2: Tiến hành thẩm định,kiểm tra hồ sơ + Bao gồm :kiểm tra tính xác thực hồ sơ cách tìm hiểu thơng tin khách hàng qua quan phát hành giấy tờ hồ sơ từ nguồn thông tin khác + Kiểm tra muc đích vay vốn : đối chiếu nhu cầu xin vay với hóa đơn hàng hóa khách hàng + Đánh giá khả tài khách hàng thơng qua thu nhập hàng tháng,thông qua tài sản đảm bảo + Tổng hợp nội dung thẩm định sau lập báo cáo thẩm định cho vay Bước 3: Thực đăng ký giao dịch bảo đảm : với trường hợp người vay phải cầm cố, chấp tài sản mà tài sản cầm cố chấp pháp luật quy định phải đăng ký giao dịch bảo đảm Bước 4: Tiến hành kiểm tra lưu nhập vào kho tài sản , giấy tờ liên quan đến tài sản mà khách hàng đem cầm cố, chấp  Nhân viên tín dụng tiến hành kiểm tra tài sản đem cầm cố chấp tiêu chí sau: -Kiểm tra tính hợp lệ tài sản đem cầm cố chấp -tiến hành xem xét tài sản cầm cố chấp theo mặt: Chu vi, thể tích, hình dáng, diện mạo ,chủng loại tài sản cầm cố chấp - Nếu tài sản cầm cố,thế chấp đất đai thứ gắn liền với đất :cần kiểm tra giấy chứng nhận quyền Sử dụng đất tài sản liên quan Đặc biệt mặt pháp lí người đứng tên tài sản đưa cầm cố, chấp - Tài sản cầm cố phương tiện giao thông vận tải: phải mua bảo hiểm ứng với loại hình phương tiện khách hàng phép khai thác công dụng, hưởng lợi tức từ tài sản - Tài sản định giá vào thị trường song cần ý đến yếu tố khác phải xử lí tài sản cầm cố,thế chấp  Lưu ,nhập kho giấy tờ liên quan đến tài sản cầm cố chấp - Giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng quyền sử dụng đất đai - Nếu tài sản cầm cố phương tiện vận tải ngân hàng giữ giấy tờ bảo hiểm loại tài sản khách hàng giữ tài sản công chứng có xác nhận cầm cố ngân hàng,giấy tờ bảo hiểm ngân hàng giữ kho người hưởng quyền lợi bảo hiểm Bước 5: giải ngân tài sản cầm cố ,thế chấp: Theo quy định pháp luật trình giải ngân gồm: + Mở sổ theo dõi việc cho vay + Chứng từ giải ngân sau: nhân viên tín dụng đưa cho khách hàng yêu cầu cung cấp hô sơ , chứng từ hợp đồng hàng hóa , bảng kê khai chi tiết, chi phí… + Chứng từ ngân hàng bảng kê rút vốn cộng ủy nhiệm chi + Nạp thơng tin vào chương trình điện tốn , ln chuyển chứng từ + Nhân viên tín dụng tiến hành kiểm tra sau giải ngân Bước 6: Thu nợ, gia hạn nợ, chuyển nợ sang hạn xử lý nợ hạn  Nếu khách hàng trả khoản nợ thông thường: -Cho vào máy thu nợ - Lập giấy đề nghị giải toả(đã có mẫu sẵn) sau xác nhận khách hàng trả hết nợ - tiến hành thủ tục xuất kho giấy tờ có liên quan đến tài sản đem cầm cố chấp.Và để nhận lại giấy tờ tài sản giữ khách hàng phải kí đầy đủ vào phần xuất kho giấy tờ có giá -Ghi Vào sổ theo dõi việc cho vay, thu nợ  Gia hạn nợ: - Để gia hạn nợ cần phải theo điều kiện sau đây: + không trả nợ nguyên nhân khách quan + chậm trả phải có xác nhận người mua hàng, người tốn + Nêu rõ lí khơng trả nợ đơn đề nghị gia hạn nợ - xin gia hạn nợ phải thực trước đến hạn trả nợ  Chuyển sang nợ hạn : tiến hành theo quy định ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội 2.2.4 Kết hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương Chi nhánh Hà Nội: Sau 15 năm hoạt động,phấn đấu tất mặt ngân hàng sài gịn cơng thương chi nhánh Hà Nội đạt thành tựu tốt.Ngày 07/11/2006 Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO Bước vào Hội nhập kinh tế quốc tế,ngành ngân hàng Việt Nam có hội để trao đổi,hợp tác Quốc tế lĩnh vực hoạch định sách tiền tệ,đề biện pháp phòng ngừa rủi ro đặc biệt cạnh tranh thi đua phát triển sản phẩm mẻ.Điều làm nâng uy tín vị hệ thống ngân hàng Việt Nam gây khó khăn lớn cạnh tranh thi đua buộc ngân hàng thương mại việt nam phải chun mơn hóa sâu nghiệp vụ ngân hàng,nâng cao hiệu sử dụng vốn,nhanh chóng tiếp cận dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Sài Gịn Cơng thương chi nhánh Hà Nội ý thức vấn đề khó khăn ,trong năm 2006 triển dự án đại hóa ngân hàng –Corebanking.Đến đầu tháng 9/2008 dự án Corebanking vào hoạt động.thời đồng hành với thách thức Với đội ngũ cán trẻ động,luôn tiếp thu ,khả nhạy bén với thời đào tạo chuyên nghiệp,giàu ý tưởng,sáng tạo,dám mạo hiểm đưa thực thi ý tưởng ……… ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội tự tin trụ vững phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt liệt Tính đến thời điểm lãi suất cho vay giảm từ 21%/năm xuống 15%,tính đến cuối năm 2007 tình hình cho vay tiêu dùng hiu hắt nhiên nguồn vốn ngân hàng lại dồi dù người dân không ào vay tiền mà tỏ không mặn mà lắm,tại NHSGCT chi nhánh Hà Nội mức tăng trưởng tín dụng tiêu dùng khơng mạnh dự kiến Cùng nhìn lại kết hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh thời gian qua Hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh bắt đầu triển khai từ năm 2003,tính đến chưa thực gọi phát triển.với 15 năm hoạt động lĩnh vực mẻ cho vay tiêu dùng chưa đầu tư nhiều,tuy nhiên sau nhà nước phát tín hiệu cho vay tiêu dùng theo lãi suất thoả thuận,lĩnh vực cho vay tiêu dùng chi nhánh rục rịch quan tâm Bảng 2.8 Bảng số liệu cho vay tiêu dùng với tỏng dư nợ (2004 – 2008) Năm 2004 2006 2007 2008 CVTD 21.5 21 19.5 Dư nợ 679 892 912 1033 Biểu đồ 2.1 Dư nợ CVTD so với tổng dư nợ (2004 - 2008) Bảng 2.9 Tăng trưởng Dư nợ CVTD chi nhánh (2004- 2008) Năm Tổng dư nợ CVTD Số tiền Tỷ lệ%/tổng Dư nợ CV Tăng / Giảm Tuyệt đối Tương đối (%) 31/12/04 1.03 31/12/06 21.5 2.41 14.5 207.14 31/12/07 21 2.30 (0.5) (2.33) 31/12/08 19.5 1.89 (1.5) (7.14) Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ %/tổng dư nợ cho vay tiêu dùng ngày tăng Nếu năm 2004, tỷ lệ 1.03% năm 2006 số tăng lên gấp đôi 2.41% Năm 2007 2.3% năm 2008 1.89% Trong hai năm 2007 2008 tỷ lệ cho vay tiêu dùng so với tổng dư nợ cho vay giảm ảnh hưởng kinh tế giới tác động phần đến kinh tế nước tình hình lạm phát gia tăng, nhà nước phải thực sách thắt chặt tiền tệ buộc ngân hàng thương mại đẩy lãi suất lên cao Do đó, lãi suất huy động lãi suất cho vay có xu hướng tăng lên, khoản cho trở nên đắt đỏ Các doanh nghiệp cần vốn để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh, cá nhân vay vốn ngân hàng để thực nhu cầu như: mua tơ, xe máy; du học; … bị giảm nhiều nguồn vốn đắt đỏ Tuy nhiên, giảm xuống tỷ lệ khơng lớn so với năm 2006 nhìn chung tương đối ổn định Điều thực công tác giới thiệu sản phẩm tới khách hàng nhà marketing ngân hàng tương đối có hiệu Bảng 2.10 Cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích khoản vay: STT Loại hình CVTD Năm 2004 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Dư nợ Tỷ lệ % Dư nợ Tỷ lệ % Dư nợ Tỷ lệ % Dư nợ Tỷ lệ % 100% 21.5 100% 21 100% 19.5 100% 2,5 35,71% 6,5 30,23% 33,33% 7,5 38,46% Tổng CVTD Cho vay mua nhà Cho vay mua phương tiện vận tải 42,86% 8,5 39,53% 6,5 30,95% 30,77% Cho vay tín chấp 14,29% 3,5 16,28% 23,81% 3,5 17,95% Cho vay khác 0.5 7.14% 13,96% 2,5 11,9% 2.5 12,82% Nhìn vào bảng cấu ta nhận thấy ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội chủ yếu tập trung vào việc cho vay mua nhà phương tiện lại,các khoản vay khác du học,du lịch,………….khơng nhiều có xu hướng khơng gia tăng năm gần 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh: 2.3.1 Những thành tựu đạt Sự tăng trưởng hoạt động CVTD: Nhìn chung, hoạt động cho vay tiêu dùng có tăng trưởng đáng kể từ năm 2004 Cụ thể, năm 2004, cho vay tiêu dùng đạt tỷ VND, số tăng lên năm 2006 21.5 tỷ, tức gấp ba lần so với năm 2004; 21 tỷ năm 2007 19.5 tỷ năm 2008 Sự tác động lãi suất năm 2008 tăng lên chung khối ngân hàng thương mại làm cho giá khoản vay trở nên đắt đỏ hơn, nhìn chung cho vay tiêu dùng bị hạn chế Tuy nhiên, ngân hàng Sài Gịn cơng thương chi nhánh Hà Nội, ảnh hưởng không lớn Như vậy, tăng trưởng hoạt động cho vay tiêu dùng ổn định qua năm Sự tăng trưởng nhờ vào cố gắng không ngừng cán cơng nhân viên việc đa dạng hóa sản phẩm cho vay, ứng dụng nhiều phương pháp marketing đại trang thiết bị máy móc tiên tiến nhằm hồn thiện quy trình cơng tác quản lý cho vay Việc giới thiệu ứng dụng quy trình nghiệp vụ cho sản phẩm cụ thể hóa cách rõ ràng nên khách hàng có điều kiện tìm hiểu khoản vay dễ dàng hơn, như: hạn mức tín dụng, mức lãi suất vay thời kỳ, biểu phí, giấy tờ cần thiết hồ sơ vay vốn, … Việc chấp hành đầy đủ thủ tục theo luật tổ chức tín dụng ngân hàng triển khai, áp dụng thực cách nghiêm túc Lưu trữ hồ sơ cán tín dụng thực cách cẩn thận Đội ngũ cán công nhân viên trẻ hóa có trình độ cao, đó, khả thẩm định xác Vì vậy, ngân hàng gần khơng có nợ xấu Về mặt kinh tế - xã hội, hoạt động CVTD Chi nhánh góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt người tiêu dùng, đặc biệt cán công nhân viên, giúp họ ổn định sống mình, yên tâm làm ăn 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế 2.3.2.1 Hạn chế Những hạn, chế yếu hoạt động CVTD Chi nhánh là: Cho vay tiêu dùng chưa trọng mức: dư nợ cho vay tiêu dùng có tăng trưởng qua năm tỷ lệ cho vay tiêu dùng so với dư nợ cịn mức thấp Cơng tác khai thác khách hàng hạn chế, chưa tiếp cận với khách hàng tiềm giữ chân họ tiếp tục sử dụng sản phẩm Chất lượng tín dụng chưa cao: phần lớn ngân hàng khơng có nợ xấu tỷ lệ nợ xấu dư nợ tín dụng tăng qua năm Các hình thức sản phẩm cho vay tín dụng tiêu dùng chưa đa dạng hóa: Điều ảnh hưởng tới quy mơ hoạt động cho vay tín dụng tiêu dùng thể cho tỷ lệ cho vay tín dụng tiêu dùng so với dư nợ cịn thấp (nhìn biểu đồ) Khách hàng cho vay tiêu dùng dừng lại cho vay loại hình bản, truyền thống, khơng có khác biệt so với ngân hàng thương mại khác địa bàn hoạt động khả hấp dẫn thu hút khách hàng thấp Các sản phẩm cho vay ngân hàng chưa phù hợp với khách hàng đặc biệt khách hàng có thu nhập thấp Về phương thức trả nợ, điều kiện đảm bảo, thời hạn vay, … phức tạp khơng phù hợp với khách hàng Cụ thể: sách lãi suất chưa linh hoạt với đối tượng khách hàng, thủ tục vay vốn phức tạp, thời gian thẩm định vay thời gian xác định giá tài sản đảm bảo tương đối dài Đối với sản phẩm cho vay CBCNV, chi nhánh dừng lại cho vay CBCNV Nhà nước, chưa mở rộng cho đối tượng CBCNV doanh nghiệp ngồi quốc doanh Do đó, lượng lớn khách hàng tiềm thu nhập CBCNV quốc doanh tương đối cao Cơng tác tiếp cận khách hàng sách mở rộng sản phẩm khách hàng chưa triển khai cụ thể Thời hạn tín dụng chưa đủ dài vay có giá trị cho vay mua nhà Đối tượng vay loại sản phẩm thường cán công nhân viên có thu nhập khơng cao sinh sống địa bàn Hà Nội, đó, cầu họ sản phẩm tương đối nhiều, với thời gian cho vay ngắn, không giúp họ trang trải khoản nợ dẫn đến nhiều nợ xấu Công tác ,marketing cho vay tiêu dùng ngân hàng chưa thực trọng, việc khuyến khích khách hàng qua hoạt động marketing bộc lộ nhiều hạn chế Ngân hàng chưa áp dụng chiến lược marketing đề phù hợp với điều kiện Vẫn thụ động chưa linh hoạt chiến lược quảng cáo sản phẩm cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại khác địa bàn có nhiều chiến lược riêng để tiếp cận với công tác quảng bá sản phẩm họ Sự gắn kết tín dụng dịch vụ liên kết hệ thống mức thấp thể liên kết với công ty lớn hoạt động linh vực ô tô, công ty xây dựng, công ty nhà đất, … thấp, chưa đạt số tương ứng với cầu sản phẩm ngân hàng khách hàng, đó, hiểu biết sản phẩm ngân hàng thấp ảnh hưởng tới việc đưa sản phẩm tiếp cận khách hàng Nếu thực điều này, khách hàng ngân hàng giới thiệu đến khách hàng sản phẩm có giá thấp quản lý tốt vay 2.3.2.2 Nguyên nhân  Nguyên nhân khách quan Sự phát triển thị trường tín dụng VN cịn gặp trở ngại như: Môi trường pháp lý hoạt động ngân hàng chưa thực đồng bộ, đặc biệt quy định tín dụng Các quy định cho vay tiêu dùng chưa quy định pháp luật Việt Nam Những quyền lợi nghĩa vụ khách hàng chưa pháp lý hóa mà tồn văn quy chế ngân hàng khách hàng Quyền sở hữu bất động sản thủ tục đăng ký chấp phức tạp rườm rà Nhà nước chưa có sách ưu đãi thuế cho người vay tiền mua nhà khấu trừ chi phí vào thu nhập chịu thuế quốc gia khác làm Tính chất cạnh tranh lãi suất tổ chức tín dụng khác ngồi quốc doanh ảnh hưởng đáng kể đến thị phần ngân hàng Lãi suất biến động qua thời kỳ kéo theo sản phẩm ngân hàng Sài Gịn cơng thương chi nhánh Hà Nội ngân hàng khác thường xuyên biến động lãi suất hồn tồn khác vậy, giá khoản vay khác khách hàng ngân hàng Sự hấp dẫn sản phẩm lãi suất điều khiến khách hàng lựa chọn ngân hàng có mức lãi suất thấp có nhiều ưu đãi dịch vụ, tiện ích khách hàng Do đó, ngân hàng phải có bước thận trọng tăng thêm tiện ích sản phẩm để thu hút khách hàng giữ chân khách hàng sử dụng sản phẩm Trong hoạt động CV CBCNV, đối tượng chủ yếu thuộc thành phần kinh tế xã hội Nhà nước quản lý Đó người có thu nhập ổn định, có bảo lãnh Thủ trưởng quan, đại diện cơng đồn nguồn trả nợ từ việc trích phần thu nhập hàng tháng Thông thường đối tượng có tỷ lệ hạn thấp nhất, khả trả nợ cao Tuy nhiên, thực tế thực cá khoản vay có số vấn đề phát sinh như: doanh nghiệp sẵn sàng cử đại diện thay mặt bên vay thực trách nhiệm nghĩa vụ đầy đủ với NH thơng tin liên quan đến q trình thẩm định, theo dõi khoản vay thu nợ phần lớn phụ thuộc vào đại diện doanh nghiệp, trường hợp lừa đảo, khách hàng bị buộc việc bất thường Chi nhánh NH khó có điều kiện nắm bắt Do hạn chế phần hạn chế việc mở rộng CV Về phía khách hàng: Tâm lý chung người việt Nam ngại vay mượn, người vay lo đồng tiền giá, áp lực trả lãi lớn buộc họ phải xoay xở trả gốc trước hạn.Chính điều làm hạn chế số lượng khách hàng vay Chi nhánh  Nguyên nhân chủ quan Mạng lưới hoạt động ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu người dân: Vì ngân hàng từ Sài Gịn phát triển ngồi Hà Nội, ngân hàng chưa có nhiều chi nhánh khu vực phía bắc nói chung Hà Nội nói riêng Do đó, việc tiếp cận ngân hàng với khách hàng bị hạn chế nhiều Nhiều khách hàng thích giao dịch, sử dụng sản phẩm dịch vụ gần nơi sinh sống hay quan làm việc, hạn chế số lượng chi nhánh ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu ngân hàng Cho vay du học tiềm thời gian gần đây, xu hướng sinh viên học sinh du học tăng cách đột biến, ngân hàng chưa thực có chiến lược vị lĩnh vực Sự thiếu hướng dẫn cụ thể chứng từ chứng minh tài chính, … chứng từ cịn tồn chưa hấp dẫn khách hàng Kỹ cho vay chất lượng cán tín dụng chưa tốt: Nhân viên đảm nhận công tác thẩm định tín dụng, định giá tài sản chưa huấn luyện phận yếu việc đánh giá tài sản đảm bảo, đặt biệt đánh giá thu nhập khách hàng Do đó, khó khăn việc đánh giá khả trả nợ khách hàng điều kiện vay khách hàng cụ thể Do tính chất khoản cho vay tiêu dùng: Tuy vay tiêu dùng nhỏ song quy trình thẩm định, phát tiền vay, trả nợ không thay đổi so với khoản vay lớn, phần lớn có phần phức tạp khách hàng phải trả nợ theo tháng Chính vậy, khối lượng công việc phát sinh nhiều lực lượng CBTD Chi nhánh cịn mỏng, thêm vào đó, đa số CBTD cịn trẻ, tuổi đời trung bình khoảng 25 – 26 tuổi trường chưa tích lũy kinh nghiệm thực tiễn Sự cân đối cấu nguồn vốn: Những yếu tố không phù hợp sản phẩm CV cho mục đích tiêu dùng thường xuất phát từ cấu nguồn vốn cân tỷ trọng vốn trung, dài hạn thấp xuất phát từ yêu cầu hạn chế rủi ro NH việc kéo dài thời hạn cho vay hay cho vay với giá trị lớn…Phần lớn khoản CVTD có kỳ hạn dài, đặc biệt khoản CV để mua nhà phương tiện lại có thời hạn từ - 10 năm, nguồn vốn huy động chủ yếu Chi nhánh ngắn hạn có thời hạn từ - năm Quản lý tài sản đảm bảo cịn gặp nhiều vấn đề bất cập Ví dụ như, cho vay khách hàng đảm bảo miếng đất mà họ mua, rủi ro tín dụng tương đối cao giá nhà đất thường xuyên biến động thị trường nhà đất đóng băng lúc nước Mỹ vừa qua Gây tổn thất không tới ngân hàng mà cịn ảnh hưởng tới tồn hệ thống ngân hàng khách hàng không trả nợ đất khơng bán Hay chi phí bảo quản tài sản đảm bảo yếu tố gây khó khăn ngân hàng Hệ thống công nghệ thông tin CNTT yếu: Tuy trọng đầu tư, lực xây dựng triển khai dự án tin học cịn hạn chế, chưa có nhiều chuyên gia giỏi lĩnh vực này, mặt khác, việc tổ chức thực yếu, lúng túng dẫn đến thực trạng CNTT yếu so với NHTM khác ...Nam cho thành lập chi nhánh Hà Nội Ngày 18/01/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký định cho thành lập chi nhánh Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương Hà Nội Chi nhánh Hà Nội trực thuộc Ngân hàng. .. chi nhánh Hà Nội 2.2.4 Kết hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương Chi nhánh Hà Nội: Sau 15 năm hoạt động,phấn đấu tất mặt ngân hàng sài gịn cơng thương chi nhánh Hà Nội đạt thành... động tìm đến với ngân hàng công tác cho vay ngân hàng đạt kết sau: Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng 2006 Năm Số tiền Chỉ tiêu Tổng dư

Ngày đăng: 02/11/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại SaiGonbank chi nhánh HàNội giai đoạn - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn tại SaiGonbank chi nhánh HàNội giai đoạn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tại ngân hàng Sài Gòn Công Thương - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.2.

Cơ cấu dư nợ cho vay tại ngân hàng Sài Gòn Công Thương Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.3 Dư nợ theo thời hạn cho vay tại SaiGonbank chi nhánh HàNội giai đoạn 2006 – 2007 - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.3.

Dư nợ theo thời hạn cho vay tại SaiGonbank chi nhánh HàNội giai đoạn 2006 – 2007 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.4 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế tại SaiGonbank giai đoạn 2006 – 2007 - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.4.

Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế tại SaiGonbank giai đoạn 2006 – 2007 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại SaiGonbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2006 – 2007 - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.5.

Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại SaiGonbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2006 – 2007 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.6. Kết quả nghiệp vụ bảo lãnh tại SaiGonbank giai đoạn 2006 - 2007 - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.6..

Kết quả nghiệp vụ bảo lãnh tại SaiGonbank giai đoạn 2006 - 2007 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh được tóm tắt qua bảng số liệu sau: - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

h.

ìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh được tóm tắt qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.9. Tăng trưởng Dư nợ CVTD của chi nhánh (2004- 2008) - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.9..

Tăng trưởng Dư nợ CVTD của chi nhánh (2004- 2008) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhìn vào bảng cơ cấu ta nhận thấy tại ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hà Nội chủ yếu tập trung vào việc cho vay mua nhà và phương tiện đi lại,các khoản vay khác như đi du học,du lịch,………….không nhiều và có xu hướng không mấy gia tăng  trong những  - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

h.

ìn vào bảng cơ cấu ta nhận thấy tại ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hà Nội chủ yếu tập trung vào việc cho vay mua nhà và phương tiện đi lại,các khoản vay khác như đi du học,du lịch,………….không nhiều và có xu hướng không mấy gia tăng trong những Xem tại trang 20 của tài liệu.
STT Loại hình CVTD - THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI

o.

ại hình CVTD Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan