Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế ngày càng phát triển,vai trò của ngành dịch vụ ngân hàng – tàichính càng quan trọng.các ngân hàng thương mại trong nước từng bước nỗ lực để hoạtđộng hiệu quả,tồn tại và phát triển Đời sống dân cư nâng cao,nhu cầu về tiêu dùngtăng cao với nhiều hình thức tiêu dùng khác nhau.vì thế NHTM cần phải phát triển hệthống dịch vụ đa dạng, tiện ích, định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sởnâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ truyền thống và tiếp cận với hệ thống NHhiện đại
Cho vay tiêu dùng là một dịch vụ khá mới mẻ ở việt nam dù nó phổ biến trênthế giới.Các NH tại Việt Nam nói chung và ngân hàng sài gòn công thương chi nhánhhà nội nói riêng đang dần tiếp cận nguồn tài nguyên này.
Khoảng thời gian thực tập, em nhận thấy rằng hoạt động cho vay tiêu dùng tạingân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội là một lĩnh vực ít được chú ý và chưa
thực sự khai thác triệt để,hiệu quả em đã chọn đề tài tốt nghiệp là: “Phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thương chi nhánh hà nội”
Đề tài được trình bày gồm 3 phần chính:
Chương I: Cho vay tiêu dùng tại các NHTM
Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sài gòn công thươngchi nhánh hà nội.
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng sàigòn công thương chi nhánh hà nội
Trang 2CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY TIÊUDÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 Các hoạt động cơ bản của NHTM
1.1.1 Khái niệm NHTM
Ngân hàng là một tổ chức quan trọng bậc nhất đối với nền kinh tế của các quốcgia Ngân hàng bao gồm nhiều loại như: Ngân hàng trung ương, ngân hàng phát triển,ngân hàng chính sách nhưng được đề cập đến nhiều nhất, chiếm nhiều nhất về quy môcũng như số lượng phải kể đến các NHTM Thường thường, khi đề cập đến ngân hànglà chúng ta muốn nhắc đến NHTM.
Dựa vào cơ cấu tổ chức hay là loại hình sở hữu mà chúng ta có thể chia NHTM thành các loại hình khác nhau Tuy nhiên, khái niệm chung nhất về NHTM thì được đưa ra thông qua hoạt động của NHTM.
“NH là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục những dịch vụ tàichính đa dạng , đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm,thanh toán và thực hiện nhiều dịch vụ tàichính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” ( Theo Quảntrị ngân hàng thương mại của Peter S Rose )
Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam thì “ Hoạt động ngân hàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiềngửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM.
Có thể chia hoạt động của NHTM thành các hoạt động cơ bản sau: hoạt động huy độngvốn, hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán quốc tế và các hoạt động khác.
1.1.2.1 Huy động vốn
Vốn là yếu tố cần để duy trì hoạt động của bất kì doanh nghiệp nào, ngân hàngkhông phải là ngoại lệ Hoạt động huy động vốn là hoạt động cơ bản nhất, tạo tiền đềcho các hoạt động khác của ngân hàng.
Trang 3NHTM có thể huy động vốn bằng nhiều cách như huy động tiền gửi, huy độngtừ tiền vay hay huy động thêm vốn chủ sở hữu.
* Huy động tiền gửi thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn huy độngcủa ngân hàng Nhận tiền gửi là hoạt động truyền thống của các ngân hàng Tiền gửiđược phân ra thành nhiều loại khác nhau như tiền gửi giao dịch, tiền gửi có kì hạn, tiềngửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các ngân hàng khác.
Tiền gửi giao dịch là khoản tiền mà các tổ chức, các doanh nghiệp, các cá nhângửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán Ngân hàng sẽ thực hiện các lệnh chi trảtrong phạm vi số dư tài khoản của khách hàng ngay khi khách hàng yêu cầu.
Tiền gửi có kì hạn là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng trong mộtkhoảng thời gian nhất định (thường là khách hàng doanh nghiệp) Khi có nhu cầu thựchiện thanh toán, khách hàng cần đến trực tiếp ngân hàng để làm thủ tục Loại hình nàyhưởng lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán.
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền mà khách hàng (thường là khách hàng cá nhân)gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời và chỉ khi đáo hạn mới được rút tiền Tuynhiên, ngày nay để tăng tính cạnh tranh, các NHTM vẫn đồng ý cho khách hàng rúttrước hạn nhưng sẽ bị phạt về lãi suất.
Tiền gửi của các tổ chức tín dụng và các ngân hàng tại ngân hàng: Để thuận tiệntrong thanh toán, các ngân hàng vẫn có tài khoản tại các ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác Tuy nhiên quy mô của nguồn này thường là chiẩm tỷ trọng rất nhỏ.
* Huy động từ tiền vay Đôi khi để đáp ứng những nhu cầu cấp bách của ngânhàng như nhu cầu thanh khoản, các NHTM cũng phải đi vay của các tổ chức tín dụng,các ngân hàng khác Các nguồn vay của ngân hàng là: Vay NHTW, vay các ngân hàng,các tổ chức tín dụng khác, vay thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá.
Vay NHTW: NHTM tiến hành vay NHTW thông qua các nghiệp vụ cơ bản như:Chiết khấu thương phiếu, cho vay trong thanh toán bù trừ…
Vay các tổ chức tín dụng và các NHTM khác: Việc vay mượn ngân hàng trungương không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được và thủ tục cũng thường phức tạpvì thế các ngân hàng vẫn thường xuyên thực hiện việc vay mượn lẫn nhau Vay trên thịtrường liên ngân hàng có nhiều điểm thuận lợi hơn so với vay NHTW nhưng lãi suất
Trang 4trên thị trường liên ngân hàng thường rất cao.
Phần lớn nguồn vốn trong ngân hàng thường là ngắn hạn, trong khi các hoạtđộng sử dụng vốn thì đa số lại cần sử dụng các nguồn trung và dài hạn Việc phát hànhcác giấy tờ có giá sẽ giúp ngân hàng giải quyết vấn đề trên Các giấy tờ có giá thườngđược ngân hàng sử dụng là các kì phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi và cả trái phiếungân hàng.
* Một nguồn không thể không nhắc đến trong hoạt động huy động vốn củaNHTM là nguồn vốn chủ sở hữu Ngân hàng có thể tăng vốn thông qua kênh vốn chủbằng các nguồn: Lợi nhuận giữ lại, phát hành thêm cố phiếu đối với các NHTM cổphần, sử dụng các khoản vay có thể chuyển đổi Tuy nhiên, việc gia tăng vốn chủ sởhữu thường không để nhằm mục đích kinh doanh mà để trang bị thêm cơ sở vật chất,mở rộng mạng lưới chi nhánh và quy mô từ tăng vốn chủ thông thường không lớn.Nguyên nhân là do nếu lợi nhuận giữ lại quá nhiều thì sẽ ảnh hưởng đến thu nhập củachủ sở hữu ngân hàng, việc phát hành thêm cổ phiều không phải thích phát hành thêmbao nhiêu cũng được mà phụ thuộc nhiều vào các cơ quan có thẩm quyền cũng như sựphát triển của thị trường tài chính, các khoản vay có thể chuyển đổi cũng như vậy.
1.1.2.2 Hoạt động Tín dụng.
Ngân hàng huy động vốn xong nếu chỉ giữ tiền trong két thì tiền không thể sinh lãi.Trong khi đó, ngân hàng vẫn phải trả lãi cho các nguồn huy động VÌ vậy, hoạt động sửdụng vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với các NHTM Tín dụng là hoạt động đemlại nguồn thu lớn nhất cho các NHTM.
NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức: Chovay; bảo lãnh; chiết khấu thương phiếu, cho thuê tài chính.
* Cho vay là việc ngân hàng đồng ý cho khách hàng của mình sử dụng vốn củangân hàng trong một khoảng thời gian nhất định Khi kết thúc thời hạn cho vay, ngânhàng sẽ thu về cả vốn và lãi Cho vay có thể chia thành nhiều loại khác nhau như:
Khi căn cứ vào thời hạn khoản vay có thể chia thành cho vay ngắn hạn, cho vaytrung hạn và cho vay dài hạn.
Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn dưới 1 năm
Trang 5Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn trên 5 năm.
Khi căn cứ vào tài sản đảm bảo có thể chia cho vay thành cho vay có tài sảnđảm bảo và cho vay không cần tài sản đảm bảo Thông thường chỉ các khách hàng uytín, các khách hàng lớn hoặc theo chỉ đạo của Chính Phủ thì ngân hàng mới thực hiệncho vay mà không cần tài sản đảm bảo.
Khi căn cứ vào mục đích khoản vay thì có cho vay tiêu dùng, cho vay dự án…Khi căn cứ vào phương thức cho vay thì có thấu chi, cho vay trực tiếp từng lần,cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp, cho vay gián tiếp.
Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷtrọng lớn nhất.
* Chiết khấu thương phiếu: Khi khách hàng cần tiền mặt gấp có thể đem thươngphiếu đến ngân hàng Nếu xét thấy thương phiếu đủ độ an toàn, ngân hàng sẽ trả chokhách hàng một khoản tiền sau khi đã trừ đi lãi chiết khấu và lệ phí chiết khấu Sau đó,khi thương phiếu đáo hạn ngân hàng sẽ chuyển thương phiếu sang phía người mua đểđòi tiền.
* Bảo lãnh là cam kết của ngân hàng rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thaycho người được bảo lãnh nếu họ không có khả năng thực hiện đúng nghĩa vụ với bênthứ ba.
Theo mục tiêu, bảo lãnh được phân thành: bảo lãnh tham gia dự thầu, bảo lãnhthực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh đảm bảo hoàntrả vốn vay, bảo lãnh đảm bảo thanh toán.
Bảo lãnh không phải là việc ngân hàng cho khách hàng sử dụng vốn ngay khi kíkết hợp đồng bảo lãnh mà là ngân hàng tài trợ cho khách hàng thông qua uy tín củangân hàng Chỉ khi khách hàng không thực hiện được nghĩa vụ chi trả cho bên thứ bathì ngân hàng mới phải tiến hành chi trả Tuy nhiên, khi ngân hàng phải chi trả hộkhách hàng thì món nợ này thường được xếp vào tài sản khó có khả năng thu hồi vàcấu thành nên nợ quá hạn.
* Cho thuê tài chính: Đây là hình thức ngân hàng mua các tài sản cố định rồi
Trang 6tiến hành cho khách hàng thuê trong một khoảng thời gian nhất định theo hợp đồngthuê mua Hết hạn thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản.
Cho thuê cũng là việc ngân hàng phải xuất tiền tại thời điểm hiện tại và kì vọngthu về cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định Đặc điểm này cũng giống vớicho vay nhưng khi cho thuê quyền sở hữu tài sản vẫn thuộc về ngân hàng, cho thuêkhông có tài sản đảm bảo…
Thông thường ngân hàng chỉ tiến hành cho thuê với các loại tài sản cố định nhưcác phương tiện, máy móc, dây chuyền thiết bị… những tài sản có giá trị lớn màthường doanh nghiệp rất cần trong sản xuất kinh doanh nhưng lại khó có khả năng muađược.
1.1.2.3 Hoạt động Thanh toán quốc tế.
Ngày nay, với xu hướng hội nhập của kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩuđóng một vai trò quan trọng, không thể thiếu đối với nền kinh tế của bất kì quốc gianào Để phát triển hoạt động xuất nhập khẩu thì sự tham gia của ngân hàng là điềukhông thể thiếu, việc tham gia của ngân hàng vào hoạt động này sẽ xóa đi được các ràocản về địa lý khi cung ứng các loại hình dịch vụ thanh toán đảm bảo cho hoạt độngthương mại quốc tế được thông suốt Chính vì lí do đó mà hoạt động thanh toán quốc tếngày càng trở nên phổ biến và đem lại lợi nhuận đáng kể cho các ngân hàng.
Các phương thức ngân hàng dùng trong thanh toán quốc tế: Chuyển tiền, Ủythác thu, Thanh toán bù trừ, phương thức mở tài khoản, Thanh toán qua tài khoản treoở nước ngoài, Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, Thư đảm bảo trả tiền.Trong đó phương thức tín dụng chứng từ là được sử dụng phổ biến nhất, rộng rãi nhấtvì nó đảm bảo quyền lợi cho cả người mua và người bán.
Chuyển tiền là việc người mua yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một sốtiền nhất định cho người bán theo giấy ủy nhiệm.
Ủy thác thu: Sau khi người bán giao hàng sẽ phát hành hối phiếu đòi tiền bênmua, người bán nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu.
Thanh toán bù trừ: Được thực hiện dựa trên sự thỏa thuận của các thành viêntrong tổ chức Tại cùng một thời điểm nhất định, các tổ chức này sẽ tiến hành hạchtoán song phương các khoản nợ trước đó.
Trang 7Thanh toán theo phương thức mở tài khoản: Người bán sẽ mở tài khoản để ghinợ người mua sau khi giao hàng Sau đó, đến từng thời kì thỏa thuận người mua trả tiềncho người bán.
Thanh toán qua tài khoản treo ở nước ngoài: Với phương thức thanh toán này,người mua và người bán sẽ thảo thuận treo tài khoản ở nước của người mua để ghi cósố tiền của người bán, số tiền này cũng sẽ dùgn để mua lại hàng hóa ở nước ngườimua.
Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ: Nếu sử dụng phương thức nàyngười mua sẽ yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở thư tín dụng Sau khi ngân hàngphục vụ người mua mở thư tín dụng cho khách hàng sẽ thông báo cho ngân hàng phụcvụ người bán (hoặc qua ngân hàng thông báo) Ngân hàng thông báo sẽ thông báo chongười bán Căn cứ vào các nội dụng của L/C người bán tiến hành giao hàng rồi xuấttrình bộ chứng từ lên ngân hàng phục vụ mình hoặc ngân hàng thông báo yêu cầuthanh toán Sau khi kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy bộ chứng từ là phù hợp ngân hàngthông báo sẽ chuyển bộ chứng từ sang ngân hàng phát hành L/C Ngân hàng phát hànhlại tiến hành kiểm tra bộ chứng từ nhận được Nếu bộ chứng từ phù hợp với L/C thì sẽtiến hành chuyển tiền cho ngân hàng đối tác và thông báo đến người mua về việc trảtiền đồng thời trao chứng từ cho người mua đi nhận hàng.
Thư bảo đảm trả tiền: Ngân hàng của người mua sẽ viết thư đảm bảo trả tiền chongười bán theo yêu cầu của người mua Khi bên bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàngnhư đã thỏa thuận nếu bên mua không thực hiện được nghĩa vụ tài chính của mình thìngân hàng viết thư đảm bảo sẽ trả tiền thay cho khách hàng của mình.
Một số công cụ sử dụng trong thanh toán quốc tế là Hối phiếu, Séc, Kỳ phiếu,Thẻ thanh toán
1.1.2.4 Các hoạt động khác:
Trao đổi và kinh doanh ngoại tệ: Nhiều khách hàng có nhu cầu trao đổi ngoại tệ.Do đó, tùy theo yêu cầu của khách hàng ngân hàng sẽ tiến hành trao đổi ngoại tệ và thuphí Kinh doanh ngoại tệ cũng là lĩnh vực đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng thôngqua chênh lệch tỷ giá.
Bảo quản vật có giá: Ngân hàng giúp khách hàng thực hiện việc lưu giữ các tài
Trang 8sản có giá như vàng, giấy tờ quan trọng…
Quản lý ngân quỹ: Do ngân hàng có kinh nghiệm trong quản lý và trong việcthu ngân nên nhiều doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu nhờ ngân hàng quản lý giúpngân quỹ Quản lý ngân quỹ cho khách hàng tức là ngân hàng sẽ quản lý việc thu chicủa khách hàng đó thậm chí đầu tư phần tiền nhàn rỗi của khách hàng vào các tài sảnsinh lời ngắn hạn.
Tài trợ cho các hoạt động của Chính Phủ: Nhu cầu chi tiêu của Chính Phủ cácquốc gia thường là rất lớn trong khi đa số ngân sách các nước đều ở trong tình trạngbội chi Vì vậy, Chính Phủ luôn muốn tiếp cận các khoản vay của ngân hàng Các ngânhàng thường phải chấp nhận cam kết sẽ tài trợ ở mọt mức nào đó cho các chính sách,hoạt động của Chính Phủ để nhận được giấy phép thành lập.
Với việc ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng xuất hiện và cung cấp một số sảnphẩm giống với ngân hàng thì để tăng tính cạnh tranh các ngân hàng cũng đang ngàycàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình Hiện nay, đa số các NHTM đều cung cấpdịch vụ bảo hiểm, môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấnvà cung cấp các dịch vụ đại lý… Các loại hình dịch vụ này góp phần không nhỏ vàoviệc tăng lợi nhuận cho ngân hàng, quảng bá hình ảnh của ngân hàng đối với các tổchức, các doanh nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế.
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM
1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng:
Với việc ngày càng xuất hiện nhiều các công ty tài chính lớn, các tổ chức tíndụng cạnh tranh với các NHTM trong lĩnh vực cho vay nên tính cạnh tranh trong lĩnhvực này ngày càng quyết liệt Đó là nguyên nhân làm thị phần cho vay của các ngânhàng giảm sút, buộc ngân hàng phải mở rộng thị phần sang mảng cho vay tiêu dùng.
Cho vay tiêu dùng là hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêu của cá nhân, hộ giađình Đây là nguồn tài chính giúp người tiêu dùng trang trải cho nhu cầu cuộc sống vềcác vấn đề như nhà ở, phương tiện đi lại, sinh hoạt, học tập,du lịch, chăm sóc sức khoẻ…trước khi họ đủ khả năng tài chính để hưởng thụ.
Như vậy, có thể thấy cho vay tiêu dùng chính là quan hệ vay mượn có hoàn trảcả gốc và lãi giữa NHTM và người tiêu dùng Các khoản cho vay tiêu dùng sẽ kích
Trang 9thích nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân và giúp người dân được hưởng một mức sốngcao hơn.
1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng
- Đối tượng cho vay: Khách hàng là cá nhân và các hộ gia đình và là những cá
nhân hoặc hộ gia đình đầy đủ năng lực pháp lý,gồm nhiều thành phần như công viên chức nhà nước, lao động của các đơn vị không phải là Nhà nước, những ngườilàm việc tự do…
nhân Đặc điểm của khách hàng: Thường ít nhạy cảm với lãi suất, ít quan tâm đến
mức lãi suất ghi trong hợp đồng, mà chủ yếu quan tâm đến số tiền họ phải thanh toánhơn.
- Mục đích vay:phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không xuất
phát từ mục đích kinh doanh.phụ thuộc vào nhu cầu, tính cách của từng đối tượng vàchu kỳ kinh tế người đi vay.
- Về lãi suất: Lãi suất của các khoản vay tiêu dùng phần lớn đều cao hơn các
khoản cho vay khác vì quy mô các khoản vay thường nhỏ (trừ vay để mua bất độngsản), nên chi phí cho vay cao Mặt khác nữa là các khoản vay tiêu dùng thường có rủiro lớn hơn.
- Nguồn trả nợ của khách hàng: trích từ thu nhập, không hẳn phải từ kết quả
của việc sử dụng những khoản vay đó.
CVTD thường có tài sản đảm bảo Do người vay không sử dụng tiền vay vàocác hoạt động kinh doanh,việc khách hàng trả nợ thường phụ thuộc vào các nguồn thunhập khác,khó để ngân hàng kiểm soát hơn.nên ngân hàng hạn chế rủi ro bằng cách đòikhách hàng có tài sản đảm bảo.
mức thu nhập ổn định, trình độ học vấn là những tiêu chí quan trọng đểNHTM quyết định cho khách hàng vay
- Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng:
Thường thì các khoản CVTD được định giá cao để bù chi phí lớn mà NH sẽ bỏra và bù đắp rủi ro phát sinh Mặt khác do số lượng các khoản vay tiêu dùng thườngkhá lớn nên thu nhập từ hoạt động CVTD mang lại lợi nhuận khá cao cho NH.
Trang 10- Rủi ro trong cho vay tiêu dùng:
CVTD là hình thức đem lại rủi ro cao nhất trong các loại hình cho vay của NH.Sở dĩ có nhận định trên là do nguồn thu nhập để trả nợ cho khoản vay hoàn toàn độclập với việc sử dụng vốn vay Các khoản CVTD có mục đích là để đáp ứng nhu cầutiêu dùng của các cá nhân chứ không phải là để sản xuất kinh doanh sinh lời.
Hơn thế nữa, khách hàng của các khoản vay tiêu dùng là các khách hàng cánhân nên khi khách hàng gặp những rủi ro như ốm đau, mất việc, tai nạ , hay tử vong…thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro không thu được nợ Thêm vào đó, khả năngvượt qua khó khăn về mặt tài chính của cá nhân thường không tốt bằng của các doanhnghiệp.
Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng CVTD có rủi ro thấp Giải thích cho quanđiểm này chính là vì giá trị của mỗi khoản vay thường là nhỏ không lớn như cho cácdoanh nghiệp vay Vì thế nếu trong trường hợp không thể thu được nợ thì tổn thất củangân hàng không lớn như khi không thu được nợ của doanh nghiệp Xác suất để xảy raviệc tất cả các khách hàng vay tiêu dùng đều không có khả năng trả nợ là gần như bằngkhông, xác suất này thấp hơn rất nhiều so với việc một doanh nghiệp với một khoảnvay lớn không có khả năng trả nợ.
- Các khoản CVTD nhạy cảm cùng với chu kỳ kinh tế:
Nếu nền kinh tế mở rộng, tâm lí người tiêu dùng lạc quan về tương lai,họ sẽ cómong muốn lớn thoả mãn cuộc sống, khi đó nhu cầu vay mượn NH sẽ tăng.
Ngược lại, nếu suy thoái,người dân thấy không tin tưởng vào tương lai,đặc biệtnếu thất nghiệp thì họ sẽ hạn chế vay mượn NH để giảm gánh nặng tài chính.
- Quy mô và giá trị các khoản vay tiêu dùng:
+ Giá trị của các hàng hóa tiêu dùng đa số nhỏ hơn nhiều so với giá trị cáckhoản đầu tư sản xuất kinh doanh.
+ Để đảm bảo an toàn trong hoạt động các NH thường áp dụng một định mứcnhỏ cho các khoản vay tiêu dùng.
Nên giá trị các khoản cho vay tiêu dùng thường nhỏ hơn nhưng bù lại số lượngkhách hàng phong phú, quy mô lớn.
Trang 111.2.3 Các loại hình cho vay tiêu dùng: 1.2.3.1.Phân loại theo cách thức hoàn trả:
Nếu dựa trên tiêu thức là cách thức hoàn trả thì có thể chia CVTD thành: - Cho vay trả một lần
- Cho vay trả góp - Cho vay tuần hoàn
- Cho vay tiêu dùng trả một lần:
Khách hàng trả 1 lần cho ngân hàng và thường được áp dụng với những khoảnvay nhỏ và thời gian không dài.
- Cho vay trả góp
Thông thường có 4 phương pháp trả góp là:+ Phương pháp cộng thêm
+ Và trả lãi theo số dư vào mỗi định kỳ.
+ Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và trả lãi tính trên mức hoàn trả của vốngốc
+ Phương pháp trả vốn và lãi bằng nhau trong tất cả các định kỳ.
Phương pháp này áp dụng cho những khoản vay lớn hoặc thu nhập định kì củangười vay không đủ trả trong 1lần.với cho vay trả góp loại tài sản tài trợ thường có giátrị lớn và khách hàng thường phải trả trước một số tiền nhất định về tài sản cầnmua,phần còn lại là vay ngân hàng.
- Cho vay tuần hoàn
Đối với khoản cho vay này khách hàng được phép sử dụng thẻ tín dụng.Trong thờigian thoả thuận,,lấy nhu cầu chi tiêu và thu nhập làm căn cứ, khách hàng vay và trả nợnhiều kỳ tuần hoàn theo một hạn mức tín dụng.
Trang 121.2.3.2 Phân loại theo hình thức vay:
Căn cứ vào tiêu thức hình thức cho vay thì CVTD gồm:- Cho vay trực tiếp
- Cho vay gián tiếp.
Cho vay trực tiếp:
Ngân hàng và khách hàng trực tiếp thoả thuận cho vay và thu nợ.
Ưu điểm:
+ Tận dụng tối đa kiến thức, kinh nghiệm, tầm nhìn ………của cán bộ tín dụng
nên các khoản vay thường có chất lượng cao hơn
+ linh hoạt hơn vì quan hệ trực tiếp với khách hàng nên các vấn đề phát sinh sẽđược xử lí tốt hơn và dễ tìm được phương án làm thỏa mãn cho quyền lợi hai bên.
+ Tốt hơn cho việc quảng bá hình ảnh.
Cho vay gián tiếp
Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay mà trong đó NH mua các khoản nợ phát sinh
của các DN đã bán chịu hàng hóa hoặc đã cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng,hình thức này NH cho vay thông qua các DN bán hàng hoặc làm các dịch vụ mà khôngtrực tiếp tiếp xúc với khách hàng.
+ Không được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên ngân hàng thiếu sự kiểm
soát,quy trình và kĩ thuật cho vay cũng khá phức tạp
Trang 131.2.3.3 Phân loại cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo tiền vay
Nếu căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay thì CVTD bao gồm:
- Cho vay với hình thức bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụnglâu dài của khách hàng
- Cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ tiền vay.
Hình thức bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụng lâu dài của khách hàng.∙ Cho vay thế chấp.
Trong hình thức cho vay này, người vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhậnquyền sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho NH nắm giữ trong thời hạnđã cam kết.
∙ Cho vay đảm bảo bằng lương hay thu nhập.
Dùng lương để thế chấp vay Chủ yếu áp dụng cho khách hàng có việc làm vàthu nhập ổn định.NH cần có một bảng kê khai các khoản thu nhập về lương và thunhập khác (có xác nhận của đơn vị trả lương) cũng như chi tiêu thường xuyên củangười vay để xét duyệt cho vay.
Cho vay cầm cố: Cho vay cầm cố là hình thức NH cho vay tiền và giữ tài sản của
khách hàng để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng trong hợp đồng cầm đồ.quy định pháp luật và chính sách tín dụng của NHCV là cơ sở cho Danh mụcvà điều kiện của tài sản cầm đồ được NH quy định cụ thể.
Thời hạn và mức cho vay:Đối với các loại giấy tờ có giá trị, thời hạn cầm đồ
ngắn hơn thời gian lưu hành còn lại của giầy tờ có giá một thời gian nhất định( ví dụ 15ngày) và tối đa không quá 12 tháng, mức cho vay tối đa của NH thường được tính trêngiá trị đáo hạn, tính theo công thức:
Mcv = GĐH x (1 – TLH x Lcv)
với:
Trang 14Mcv : Mức cho vay tối đa
GĐH : Giá trị đến hạn thanh toán của giấy tờ có giáTLH : Thời gian lưu hành còn lại của giấy tờ có giáLCV : Lãi suất cho vay
Đôi với tài sản khác, thời hạn căn cứ theo loại,tính chất, điều kiện bảo quản của tài sản.Mức cho vay xác định từ giá trị, mức tiêu thụ , độ bền của tài sản và tối đa không quá80% giá trị thị trường của tài sản tại thời điểm cầm đồ.
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ tiền vay.
Hình thức này áp dụng với tài sản giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài:sửachữa, mua nhà, mua quyền sử dụng đất; mua ô tô… thường là khoảng 50-60% tài sảnmua.
NH và khách hàng chỉ ký hợp đồng tín dụng và khế ước nhận nợ khi khách hàngđã nộp tiền vào tài khoản của mình mở tại NH.
1.2.3.4 Phân loại cho vay tiêu dùng căn cứ vào một số tiêu chí khác
Ngoài ra CVTD còn được phân loại phân loại dựa trên việc kết hợp hai tiêuthức mục đích khoản vay và phương tiện thanh toán.
Cho vay mua, xây dựng và sửa chữa lớn nhà ở: đây thường là các khoản vaydài hạn và được đảm bảo bằng chính tài sản đó.
Cho vay qua thẻ tín dụng
Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm và giấy tờ có giá Cho vay cán bộ công nhân viên
Cho vay du học
Phân loại dựa trên một danh mục như trên sẽ tạo ra sự linh động, dễ dàng chokhách hàng, và giúp cho NH có thể quản lý chặt chẽ các khoản vay.
Trang 151.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng
Lãi suất là tỷ lệ giữa số tiền lãi mà khách hàng phải trả cho ngân hàng trên tổngsố tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định Lãi suất cho vay phụ thuộc vào nhiềuyêu tố như: thời hạn của khoản vay, mức độ rủi ro của khoản vay, tình hình của thịtrường… Nhìn chung, các mức lãi suất mà ngân hàng đưa ra sẽ phải bù đắp đủ chi phívà mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Phần lớn lãi suất được xác định dựa trên lãi suất cơ bản cộng phần lợi nhuận cậnbiên và phần bù đắp rủi ro,công thức thường được sử dụng :
Lãi xuấtcho vaytiêudùng
Chi phíhuyđộngvốn
Chi phíhoạtđộngkhác
Rủi rotổnthất dựkiến
Phần bù kỳhạn với cáckhoản chovay dài hạn
1.2.5 Quy trình nghiệp vụ của cho vay tiêu dùng
Bước 1: hướng dẫn về điều kiện tín dụng và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Lập hồ sơ đầy đủ bao gồm:CMTND,sổ hộ khẩu,chính quyền địa phương xác nhận
về chữ ký tạm trú ,thường trú, các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật, giấy đề nghị vay vốn,giấy xác nhận là cán bộ nhân viên,giấy tờ chứng minh thu nhập………
Bước 2:thu thập điều tra thông tin liên quan đến khách hàng
Kiểm tra xác minh thông tin khách hàng thông qua: Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng
Trung tâm thông tin tín dụng Bạn hàng và đối tác làm ăn.
Các cơ quan quản lý trực tiếp khách hàng xin vay.
Bước 3: Phân tích tín dụng.
Theo các nội dung sau:
Trang 16- Năng lực pháp lý của của KH:
đạo đức khách hàng đánh giá đạo đức khách hàng chính xác nhất có thể để tránh
những rủi ro đạo đức có thể có.Độ tin cậy.
Mục đích khoản tín dụng: cấp cho các mục đích sử dụng hợp lí.
Khả năng hoàn trả của khách hàng: được đánh giá qua nhiều tiêu thức như tuổi
đời, điều kiện gia đình,số dư tài khoản, địa vị,sức khoẻ… Các đảm bảo tín dụng.
nếu khoản vay được phê duyệt thì dự kiến lợi nhuận vay được cho ngân hàng.
khoản vay được, cũng cần lưu ý là phải xem tổng thể các lợi ích khác khi thiếtlập quan hệ tín dụng với khách hàng (ví dụ, lợi nhuận của khoản vay có thể không caonhư mong muốn, nhưng bù lại, khách hàng luôn duy trì quan hệ tiền gửi ở mức cao,khách hàng thường xuyên có thể có nguồn ngoại tệ để bán cho NH…)
phương thức, số lượng và kì hạn cho vay:
+ NH sẽ cho vay khoản chênh nhau giữa chi phí cần mua sắm với khả năng tàichính tự có sau khi đã trừ khả năng tài chính của cá nhân vay,giá trị tài sản đảmbảo…….
+ Kỳ hạn: cũng gồm ngắn,trung và dài hạn.
+Tùy theo yêu cầu vay vốn của khách hàng, và quan hệ của khách hàng mà NHquyết định phương thức cho vay.
Bước 4: Phê duyệt khoản vay
Hồ sơ vay vốn do cán bộ tín dụng lập được lãnh đạo phê duyệt (đầy đủ nội dungvề số tiền,lãi suất,thời hạn cho vay.)sau đó ngân hàng cho vay được phép giải ngân
Bước 5: Ký kết hợp đồng
Hợp đồng được lập để xác định quyền lợi của ngân hàng và khách hàng,là một
Trang 17cam kết buộc phải tuân thủ và dựa trên điều khoản của các luật,các quy định.
Bước 6:kiểm soát và giải ngân:
Sau khi hoàn thành thủ tục kí kết hợp đồng ngân hàng cấp tiền cho khách hàng như thỏa thuận.Tuy nhiên trong giai đoạn này ngân hàng vẫn phải theo dõi và kiểm soát việc sử dụng vốn của khách hàng để có hành động xử lí kịp thời nếu cảm thấy khoản tín dụng ấy có chiều hướng xấu đi.
Bước 7: Theo dõi nợ, thu nợ và xử lý nợ quá hạn Theo dõi nợ:
Trong giai đoạn này ngân hàng theo dõi chất lượng điều hành tài khoản, sự ổn định về tài chính của người vay, mục đích cho vay có được chấp nhận hay không, tiến độ trả nợ thế nào… quá trình này được tiến hành định kì trong 6 tháng hoặc 1 năm.
Thu nợ và xử lý nợ quá hạn:
Nếu khoản nợ có dấu hiệu xấu,cán bộ tín dụng sẽ xem xét để có biện pháp xử lí kịp thời như chuyển thành nợ quá hạn hoặc phát mại tài sản.
1.2.6 Vai trò của cho vay tiêu dùng.
Đối với người tiêu dùng:
Xã hội ngày càng phát triển , các nhu cầu của con người cũng vì thế mà ngàycàng nâng cao Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ngay lập tức có đủ khả năng về tàichính để thỏa mãn các nhu cầu của mình Thường trước khi có đủ tiềm lực tài chínhcon người phải có một thời gian tích lũy khá dài Trong khi đó, những tài sản phục vụcon người đúng thời gian và mục đích thì độ thỏa dụng sẽ cao hơn CVTD giúp conngười thỏa mãn những nhu cầu tại thời điểm hiện tại, nâng cao mức sống của conngười Khi mức sống được nâng cao, nhu cầu được thỏa mãn, người lao động sẽ phấntrấn hơn trong công việc và làm tăng năng suất lao động.
Đối với người sản xuất:
CVTD phát triển đồng nghĩa với việc người tieu dùng sẽ có khả năng mua sắmđược nhiều hàng hóa hơn Đó là điều kiện thuận lợi để các nhà sản xuất thu được lợi
Trang 18nhuận nhiều hơn Từ đó tạo tiền đề để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
Đối với các NHTM:
Hiện nay, chiếm tỷ trọng lớn trong cho vay tại các ngân hàng vẫn là cho vay vớicác khách hàng doanh nghiệp Đây là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho cácngân hàng Việc xuất hiện sản phẩm cho vay tiêu dùng làm đa dạng hóa sản phẩm củangân hàng, tận dụng được nguồn vốn của ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh củangân hàng.
Hơn thế nữa, CVTD sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh Như vậy, hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp của ngân hàng cũngsẽ có cơ hội phát triển.
Đối với nền kinh tế:
CVTD tạo điều kiện tăng trưởng thúc đẩy kinh tế; góp phần xóa đói giảmnghèo và với thủ tục tương đối đơn giản, nhanh gọn nên góp phần đẩy lùi nạn cho vaynặng lãi
CVTD thúc đẩy sản xuất phát triển , thu hút vốn đầu tư của ngước ngoài vào khu vựcsản xuất nội địa
Có thể thấy, CVTD đem lại lợi ích tổng thể cho nền kinh tế và xã hội Nõ đã chứng tỏđược vai trò thực sự cần thiết của mình trong cuộc sống hàng ngày.
1.3 Các vấn đề cơ bản về phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM
1.3.1 Khái niệm về phát triển cho vay
Việc phát triển CVTD của các NHTM cũng được xét đến theo cả 2 góc độ vềtăng trưởng và chất lượng cho vay.Trong đó:
Tăng trưởng CVTD là sự tăng lên về quy mô, số lượng cho vay trong một thờigian xác định.thỏa mãn yêu cầu của khách hàng,đa dạng hóa danh mục cho vay củangân hàng và góp phần nâng cao đời sống.nó thể hiện sự vận động của cho vay ở mặtchất lượng.
Chất lượng CVTD được hiểu là sự đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng của
Trang 19nguồn vốn vay Để từ đó khách hàng hoàn trả đúng hạn,đầy đủ cho NH.Nó đảm bảohiệu quả kinh doanh của NH trên khả năng sinh lợi và giảm thiểu rủi ro sử dụng vốn
1.3.2 Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM
a/ Doanh số cho vay, dư nợ
Chỉ tiêu này được tính trên công thức:
Dư nợ cho vay của NH
Tổng dư nợ cho vay của hệ thống NH
x 100%
b/ Tốc độ tăng trưởng dư nợ
Chỉ tiêu này được tính trên công thức:
c/ Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay tiêu dùng.
Quá trình cung cấp nhiều hình thức sản phẩm cho vay đến khách hàng nhằmphục vụ đầy đủ hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng:
1.4.1 Các nhân tố chủ quan thuộc về ngân hàng 1.4.1.1 Năng lực tài chính của NH
Năng lực tài chính của NH xác định trên một số yếu tố :số lượng vốn chủ sởhữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so với năm trước, tỷ trọng nợ quá hạn trongtổng dư nợ, số lượng tài sản thanh khoản
Năng lực tài chính của ngân hàng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới CVTD.Năng lực tài chính càng lớn thì khả năng ngân hàng đáp ứng được các nhu cầu củakhách hàng càng lớn và ngược lại Nếu năng lực tài chính của ngân hàng yếu thì sẽ khó
Tổng dư nợ cho vay năm nayTổng dư nợ cho vay năm trước
x 100%
Trang 20lòng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Hơn thế nữa, CVTD cũng khá là rủi ro,một NHTM có tiềm lực tài chính không đủ sẽ khó có thể thực hiện tốt loại hình chovay này.
1.4.1.2 Chính sách tín dụng của NH
Chính sách tín dụng quyết định quy chế tín dụng, về cơ cấu tín dụng của mộtNH Nó định hướng tới mở rộng hay thu hẹp dịch vụ Tùy theo chính sách tín dụng củangân hàng trong từng thời kì ưu tiên cho loại hình cho vay nào, Khi ngân hàng quyếtđịnh sẽ mở rộng hoạt động cho vay thì CVTD cũng sẽ vì thế mà có khả năng tăngtrưởng mạnh nhưng trong thời kì khó khắn, khi ngân hàng thu hẹp hoạt động tín dụngthì CVTD cũng sẽ vì thế mà có xu hướng giảm.
Chính sách tín dụng linh hoạt, đúng đắn, đơn giản hóa các thủ tục cho vay thìcũng sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động CVTD phát triển.
1.4.1.3 Trình độ cán bộ tín dụng.
Con người luôn là một nhân tố quan trọng cấu thành nên thành công của bất kìhoạt động nào Các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp đều được thực hiện bởi đội ngũnhân viên ngân hàng Trình độ của cán bộ tín dụng càng cao thì hoạt động cho vay củangân hàng sẽ càng an toàn Cán bộ tín dụng có trình độ càng cao, am hiểu về pháp luật,có khả năng phân tích tốt tình hình tài chính và thẩm định kế hoạch vay vốn của kháchhàng… thì sẽ đưa ra được nhận định đúng đắn, giảm thiểu rủi ro thiệt hại cho ngânhàng.
Tuy nhiên, trình độ chuyên môn giói chưa đủ mà các cán bộ tín dụng cần phải cóđạo đức nghề nghiệp Xác định rõ làm việc vì lợi ích chung của toàn ngân hàng, khôngcâu kết với khách hàng để chiếm dụng vốn của ngân hàng, gây thiệt hại cho ngân hàng.
1.4.1.4 Hoạt động Marketing của NH.
Chiến lược Marketing trong hoạt động cho vay tín dụng bao gồm chiến lược vềgiá, về sản phẩm, về xúc tiến hỗn hợp, về con người… Nếu thực hiện hoạt độngMarketing có hiệu quả thì không chỉ có tác dụng với cho vay tiêu dùng mà còn chonhiều hoạt động khác của ngân hàng Để thu hút thêm khách hàng, ngân hàng có thểthực hiện các hình thức khuyến mại, các ưu đãi về mặt lãi suất Bên cạnh đó, việcquảng bá cho các sản phẩm dịch vụ cũng cần được chú trọng Ngày nay, các phương
Trang 21tiện thơng tin đại chúng ngày càng hiện đại, khơng chỉ dừng ở việc quảng bá qua cácphương tiện truyền thống như báo, tivi… ngân hàng cĩ thể sử dụng mạng internet,hoặc tài trợ cho các hoạt động từ thiện, các hoạt động xã hội…
1.4.1.5 Mạng lưới của NH.
Mạng lưới chi nhánh của ngân hàng ảnh hưởng tới nhiều hoạt động của ngânhàng chứ khơng chỉ riêng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng cĩ mạng lưới rơngkhắp, địa điểm thuận lợi thì các khách hàng cĩ thể dễ dàng tiếp cận để giao dịch
Các NH mở những chi nhánh, phịng đại diện tại khu dân cư, nơi cĩ nhiều mụcđích vay vốn Ở những nơi này, NH cĩ thể thuận lợi tiến hành cho vay, thẩm định, giảingân… mở rộng hơn nữa hoạt động CVTD.
1.4.2 Các nhân tố khách quan.
1.4.2.1 Các nhân tố thuộc về khách hàng
Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng:
Bất kì hoạt động cho vay nào của ngân hàng cũgn địi hỏi nhiều điều kiện khá làkhắt khe để đảm bảo tính an tồn cho hoạt động tín dụng Vì thế xảy ra tình trạng nhiềukhách hàng cĩ nhu cáa vay vốn của ngân hàng nhưng lại khơng đáp ứng được các yêucầu của khách hàng nên khơng thể vay được vốn.
Các tài sản đảm bảo,giấy tờ chứng minh quyền sở hữu ,sử dụng hợp pháp tàisản…là các quy định khách hàng cần đáp ứng khi vay vốn.
Mục đích vay của khách hàng:
khách hàng chỉ vay được vốn khi nguồn vốn được sử dụng đúng với chính sáchvà họ ý thức được trách nhiệm phải hồn trả đầy đủ,đúng hạn các khoản nợ.
Thu nhập, sự ổn định về việc làm và nơi cư trú:
Sự ổn định và mức thu nhập,cũng như nơi làm việc ,nơi cư trú là nguồn thơngtin quan trọng đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
Trang 221.4.2.2 Các nhân tố vĩ mô:
Chu kỳ của nền kinh tế:
Hoạt động của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng phụ thuộc rất lớn vào chu kỳcủa nền kinh tế Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng hoạt động kinhdoanh của các ngân hàng sẽ thuận lợi hơn trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng vàngược lại Nếu trong thời kỳ nền kinh tế đang suy thoai
Dân cư:
Độ tuổi, trình độ,nhận thức,xu hướng tiêu dùng…… của dân cư ảnh hưởng đếnmức tiêu dùng,do đó ảnh hưởng đển khoản tiền họ vay của ngân hàng Xu hướng tiêudùng thay đổi theo độ tuổi của con người, vì ai cũng có những thời điểm có nhu cầutiêu dùng lớn, thậm chí vượt ra khỏi mức thu nhập gấp nhiều lần Theo tuổi tác thì độtuổi tiêu dùng nhiều nhất là từ 25-35, càng trở về sau thì mức độ tiêu dùng cũng giảmđi.Xu hướng tiêu dùng có sự khác biệt theo trình độ dân trí Đối với những người cótrình độ hiểu biết, đặc biệt là về lĩnh vực NH thì xu hướng sử dụng các khoản vay đểphục vụ cho mục đích tiêu dùng thường lớn hơn và diễn ra với tần suất nhiều hơn sovới những người khác.Thói quen tiêu dùng của người dân tại mỗi địa phương cũng có
những ảnh hưởng nhất định tới việc mở rộng CVTD của các NHTM
Các nhân tố thuộc về cạnh tranh:
Cạnh tranh giữa các NH để thúc đẩy sự cố gắng thay đổi tốt lên giữa cácNH.Đối thủ của hoạt động CVTD của NH là: các công ty tài chính,bảo hiểm, các hiệucầm đồ, các tổ chức cùng hệ thống NH đều cung cấp dịch vụ CVTD Hoạt động củađối thủ cạnh tranh là căn cứ mà NH xem xét , xây dựng kế hoạch CVTD một cách hợplý về thời hạn, hạn mức, lãi suất… Ngoài ra ngân hàng nên chú trọng đến các yếu tốthuộc về đơn vị hỗ trợ hoạt động của ngân hàng bao gồm các công ty bán lẻ hoặc sảnxuất hàng hóa,các công ty quảng cáo, công ty tin học….
Các nhân tố khác: Các quy định của pháp luật về CVTD ảnh hưởng lớn đến danh
mục cho vay của NH.tình hình an ninh, trật tự xã hội cũng ảnh hưởng nhất định đến việcmở rộng CVTD của NH.
Khoa học ngày càng phát triển nên NH cần phải nắm bắt sự thay đổi của môi trườngkỹ thuật,kịp áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh.
Trang 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠINGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ
Tên ngân hàng viết bằng tiếng việt: Sài Gòn Công thương
Tên ngân hàng viết bằng tiếng anh : Sài Gòn Bank For Industry and trade Tên viết tắt : SaiGonbank
Địa chỉ trụ sở chính : 02 Phó Đức Chính,Q1,TPHCM.
Địa chỉ chi nhánh HàNội: 11A Đoàn Trần Nghiệp Q.Hai Bà Trưng , TP Hà Nội ĐT: (84-04) 39.760.996 - 39.760.998
Fax: (84-04) 39.761.009 Telex: 411336 SGBANK-VT
Email: webadmin@saigonbank.com.vn
2.1.1.2 Lịch sử hình thành và cơ cẩu tổ chức của SaiGonbank chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng Sài Gòn Công Thương là một chi nhánh Ngân hàng Thương Mại CổPhần được thành lập khá sớm Ngay từ khi hệ thống ngân hàng được chuyển đổi từngân hàng 1 cấp thành ngân hàng 2 cấp : hệ thống Ngân hàng Nhà nước thực hiện chứcnăng quản lý và hệ thống Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh thìNgân hàng Sài Gòn Công Thương đã được thành lập ngày 16/10/1987.
Như vậy, Ngân hàng Sài Gòn Công Thương đã được hình thành trước khi Nghịđịnh 53 HĐBT ra đời và sự thành lập Ngân hàng Sài Gòn Công Thương sớm hơn cácNgân hàng thương mại Nhà nước ( Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàngĐầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ViệtNam….)
Trang 24Ngay từ những ngày đầu thành lập, Ngân hàng Sài Gòn Công Thương đã dần dầnmở rộng mạng lưới mạng lưới tổ chức và quy mô hoạt động, thành lập thêm các chinhánh ở cả 3 miền : Bắc, Trung, Nam Để đáp ứng nhu cầu của xã hội và thực hiệnchiến lược kinh doanh của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương, từ đầu năm 1994 Hộiđồng quản trị Ngân hàng Sài Gòn Công Thương đã đề nghị Ngân hàng Nhà nước ViệtNam cho thành lập chi nhánh tại Hà Nội.
Ngày 18/01/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký quyết địnhcho thành lập chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương tại Hà Nội.
Chi nhánh Hà Nội trực thuộc Ngân hàng Sài Gòn Công Thương có trụ sở tại 29A- Đoàn Trần Nghiệp - Hai Bà Trưng - Hà Nội Trong quá trình hoạt động, chi nhánh đãđược bổ sung thêm nhiều cán bộ trẻ có năng lực chuyên môn, thành lập thêm cácphòng giao dịch.
Những năm đầu đi vào hoạt động với chỉ 19 tỷ dư nợ cho vay và 46 kháchhàng,3 đơn vị xuất nhập khẩu.Tính đến nay ,9 tháng đầu năm 2008 đã có trên 1595khách hàng vay vốn,với doanh số cho vay là 1264 tỷ đồng,dư nợ trên 1033 tỷ đồng,vànhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu có doanh số hàng triệu đô la.
Trang 25Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của SaiGonbank chi nhánh Hà Nội:
Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh HàNội
Giao dịch trực tuyến: Tra cứu số dư
Đăng kí mở thẻ.Cho vay:
Cho vay sản xuất,thương mại,dịch vụGIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ TOÁN –
NGÂN QUỸ PHÒNG KINH DOANHCHÍNH NHÂN SỰPHÒNG HÀNH
PHÒNG GIAO DỊCH NGÃ TƯ SỎ
PHÒNG GIAO DỊCH THANH NHÀN
PHÒNG GIAO DỊCH NAM ĐỒNGBP THANH
Trang 26Cho vay mua nền nhà,nhàCho vay sửa chữa,xây dựng Cho vay trả góp,sinh hoạt, Cho vay sổ tiết kiệm
Bảo lãnh trong nước.Huy động vốn:Tiền gửi tiết kiệm.Tiền gửi thanh toán.Các dịch vụ khác:
Chuyển tiền trong nước.Kinh doanh ngoại tệ.Dịch vụ ngân quỹThu chi hộ
Xác nhận khả năng tài chínhPhone banking.
Internet BankingSMS banking.
2.1.2 Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm qua.2.1.2.1 Tình hình huy động vốn
Kinh doanh ngân hàng cũng giống như nhiều hoạt động kinh doanh thương mạikhác Mà ở đó huy động vốn có thể coi như hoạt động tạo nguồn hàng hoá đầu vào chođơn vị Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Trang 27Nhận thức rất rõ tầm quan trọng đó, cùng với toàn hệ thống Sài Gòn Côngthương ngân hàng chi nhánh Hà Nội cũng triển khai nhiều dịch vụ tiền gửi đặc biệt hấpdẫn như : “lạm phát vẫn có lãi”, “tiền gửi đảm bảo bằng vàng”, “tiền gửi lãi suất tăng,điều chỉnh tăng” Cuối năm 2007 đầu 2008, cùng với sự khó khăn chung của kinh tếtoàn cầu đặc biệt là cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ đã khiến nghành tài chính ngânhàng tại nhiều quốc gia gặp trở ngại lớn làm giảm tính thanh khoản Các ngân hàngthương mại rơi vào cuộc chạy đua lãi suất huy động và không ngừng đưa ra nhiều sảnphẩm tiền gửi hấp dẫn Sài Gòn Công Thương ngân hàng chi nhánh Hà Nội cũng tìmcho mình những sản phẩm – dịch vụ tiền gửi riêng có như “chiếc ví thông minh” hay“đầu tư qua đêm hưởng lãi suất cao”.
Trang 28
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại SaiGonbank chi nhánh Hà Nội giai đoạn
2006 - 2007
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm Chỉ tiêu
Đạt tỷlệTổng nguồn vốn huy động2.3461003.578100+ 1.232+ 53I Theo loại tiền tệ
2 Tiền gửi ngoại tệ quy VNĐ
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của SaiGonbank chi nhánh HàNội )
Mặc dù tình hình thị trường tài chính diễn biến phức tạp, công tác huy động vốngặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt được kết quả tốt.Năm 2007 tổng nguồn vốn lên tới3.578 tỷ, tăng 1.232 tỷ đạt 53% so với năm 2006
Cơ cấu nguồn vốn có chuyển biến tích cực Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng giảm
Trang 29243 tỷ tương đương 36%; bên cạnh đó, lượng tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng tăng gầngấp đôi tới 93% so với năm 2006 Nguồn tiền gửi dài hạn trong tổng nguồn vốn làmtăng tính ổn định cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh Đồng thời chứng tỏ niềmtin của khách hàng vào lợi nhuận kỳ vọng mà ngân hàng tạo ra.
Sự phân chia nguồn vốn theo 3 tiêu chí: loại tiền tệ, kỳ hạn gửi và theo đối tượnggửi tiền, cùng với số liệu thực tế trên cho thấy rõ nguồn vốn huy động được chủ yếu làđồng nội tệ từ các tổ chức kinh tế với kỳ hạn trên 1 năm Tiền gửi của khối dân cư tuycó tăng so với năm 2006 nhưng tốc độ tăng trưởng không cao so với các thành phầnkhác Đây cũng là tình hình chung của các ngân hàng thương mại.
Có được kết quả trên là do Ban Giám đốc Sài Gòn Công Thương ngân hàng chinhánh Hà Nội hằng năm đều đưa ra một kế hoạch kinh doanh cụ thể, đồng thời giao chỉtiêu tới từng chi nhánh cấp 2 và phòng giao dịch, có chế độ khen thưởng kịp thời tạođộng lực cho mỗi nhân viên; chỉ đạo nhiều biện pháp trong đó đặc biệt thực hiện tốtviệc xúc tiến giơí thiệu quảng cáo các sản phẩm huy động linh hoạt thu hút khách hàng.
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn
Trên cơ sở nguồn vốn huy động được ngân hàng tiến hành sử dụng nguồn vốn đó.Có hai hoạt động là cho vay và đầu tư Nhưng hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu của mộtngân hàng chi nhánh là cho vay Bảng kết quả kinh doanh của chi nhánh được trình bàysau tại mục 1.2.4 sẽ cho thấy rõ hơn điều đó.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhu cầu vốn cho sản xuất là rất lớn Vì vậyhoạt động cho vay của ngân hàng luôn luôn sôi động Với uy tín, thái độ phục vụ của nhânviên, cùng với những thủ tục nhanh chóng thông thoáng, khách hàng là doanh nghiệp, cánhân, hộ gia đình đã chủ động tìm đến với ngân hàng công tác cho vay của ngân hàng đãđạt được kết quả như sau:
Trang 30Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tại ngân hàng Sài Gòn Công Thương
Tỷ trọng(%)
Tăng(+)Giảm (-)
Đạt tỷ lệ(%)
(Nguồn:Báo cáo tổng kết công tác của SaiGonbank chi nhánh Hà Nội)
Cơ cấu dư nợ của chi nhánh tăng cho vay ngắn hạn và dài hạn, giảm cho vaytrung hạn và chủ yếu là cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Cho vay ngắnhạn đạt tỷ trọng 54% trong tổng dư nợ năm 2006 và tăng lên 60% năm 2007 Chủ yếucho vay bằng đồng nội tệ, đạt tỷ trọng 86% trong tổng dư nợ cho vay.
Trang 31Năm 2007 không có biến động lớn trong cơ cấu dư nợ cho vay Ngân hàng vẫntập trung vào cho vay ngắn hạn, chưa chú trọng đến cho vay ttrung hạn và dài hạn thìcòn ít Cho thấy ngân hàng rất cẩn trọng, tập trung vào đảm bảo tính an toàn trong hoạtđộng kinh doanh.
2.1.2.3 Hoạt động cho vay
Bảng 2.3 Dư nợ theo thời hạn cho vay tại SaiGonbank chi nhánh Hà Nội giaiđoạn 2006 – 2007
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Thời hạn
Dư nợnăm 2006
Tỷ trọng%
Dư nợnăm 2007
Tỷ trọng%
Tăng giảm so vớinăm 2006
Trang 32Bảng 2.4 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế tại SaiGonbank giai đoạn2006 – 2007
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Thành phần Dư nợ năm2006
Tỷ trọng%
Dư nợ năm2007
Tỷ trọng%
Tăng, giảm so vớinăm 2006
(Nguồn : Báo cáo KQHĐKD- Chi nhánh Hà Nội năm 2006; 2007)
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, Chi nhánhHà Nội đã có những chuyển đổi tích cực Chi nhánh đã tập trung đầu tư, cho vay cácloại hình doanh nghiệp, ngày càng đa dạng hoá cả về khối lương và chất lượng hoạtđộng cho vay của mình
2.1.2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế
Kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Hà Nội được thể hiện quabảng số liệu dưới đây:
Trang 33Bảng 2.5 Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại SaiGonbank chi nhánhHà Nội giai đoạn 2006 – 2007
(Nguồn : Báo cáo KQHĐKD- Chi nhánh Hà Nội năm 2006; 2007)
Nhìn chung, hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh Hà Nội năm 2007 tăngtrưởng tốt hơn so với năm 2006 Quan hệ thanh toán ngày càng mở rộng và khối lượnggiao dịch ngày càng lớn hơn Chi nhánh đã thiết lập thêm quan hệ thanh toán quốc tếvới nhiều khách hàng mới Hầu hết các hoạt động thanh toán đều ổn định và tiếp tụctăng nhanh đóng góp một phần đáng kể vào hoạt động kinh doanh của chi nhánh, giúpchi nhánh ngày càng phát triển ổn định và tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trường.
2.1.2.5 Hoạt động khác