1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

124 581 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

Trang 2

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng thương mại 8

1.1 Hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng thương mại 8

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 8

1.1.2 Hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại 15

1.2 Phát triển bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại 29

1.2.1 Quan niệm về phát triển29

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động bao thanh toán tại NHTM31

1.3 Các điều kiện phát triển hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng thương mại 38

1.3.1 Những điều kiện chủ quan391.3.2 Những điều kiện khách quan 47

Chương 2: Sự cần thiết phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt55

2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 55

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 552.1.2 Hoạt động chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt562.1.3 Kết quả đạt được của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt64

2.2 Sự cần thiết phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 702.3 Đánh giá các điều kiện phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 73

2.3.1 Điều kiện thuận lợi để triển khai dịch vụ bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 73

2.3.2 Khó khăn trong triển khai dịch vụ bao thanh toán92

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt100

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 100

3.1.2 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt101

Trang 3

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 103

3.2.1 Tăng cường hoạt động huy động vốn 103

3.2.2 Tăng cường các biện pháp hạn chế rủi ro1043.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 106

3.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu và phát triển 1093.2.5 Phát triển hoạt động marketing ngân hàng109

3.2.6 Một số giải pháp khác111

3.3 Kiến nghị 114

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước1143.3.2 Kiến nghị với các cấp chính quyền1173.3.3 Kiến nghị với các cơ quan giáo dục118

LỜI KẾT119

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTSTT Ký hiệu viết tắtNguyên văn

15 Navibank Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼSơ đồ 1.1 Hệ thống một đơn vị bao thanh toán 23

Sơ đồ 1.2 Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán 25

Bảng 2.1 Cơ cấu huy động nợ 56

Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ chovay 58

Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng doanh thu từ năm 2006 tới năm 2008 tại NHTMCP Nam Việt 62

Biểu đồ 2.4 Chi phí phát sinh tại NHTMCP Nam Việt từ năm 2006 tới năm 200863

Biểu đồ 2.5 Tổng hợp doanh thu- chi phí- lợi nhuận trước thuế của 64

Biểu đồ 2.6 Sự gia tăng tổng tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt từ năm 2006 tới năm 2008 66

Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chỉ tiêu tài chínhNam Việt 67

Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu 72

Biểu đồ 2.9 diễn biến số dư nợ xấu tạiNgân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 72

Biểu đồ 2.10 Tình hình huy động nợ tại NHTMCP Nam Việt từ năm 2006 tới năm 2008 75

Biều đồ 2.12 Quá trình gia tăng vốn điều lệ tạiNHTMCP Nam Việt từ năm 2006 tới năm 2008 78

Bảng 2.13 Cán bộ nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 80

Bảng 2.14 Bảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính 82

Bảng 2.15 Bảng chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính của Navibank 83

Bảng 2.16 Bảng xếp loại khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

Biểu đồ 2.17 Kim ngạch xuất- nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2006-200888

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Xã hội không ngừng vận động, phát triển hàng ngày, hàng giờ, cùng với nólà sự gia tăng không ngừng của các nhu cầu xã hội Vòng xoáy của sự phát triểnđã cuốn tất cả các ngành, các lĩnh vực vào guồng quay liên tục và nếu khôngthích nghi, không phát triển cùng với sự phát triển đó thì chúng sẽ bị loại bỏ vàbiến mất Không chỉ vậy, sự cạnh tranh khốc liệt ấy diễn ra ngay trong từngngành, từng lĩnh vực và ngành ngân hàng không phải là một ngoại lệ Là mộtnhân tố không thể thiếu trong thị trường thị trường tài chính nói riêng và nền kinhtế nói chung, có ảnh hưởng tới toàn bộ các ngành và lĩnh vực khác, mỗi ngân hàngcũng phải phát triển không ngừng để theo kịp sự phát triển của xã hội

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và đang trong tiến trình hội nhậpngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới kể từ khi chính thức gia nhập WTOvào ngày 07/01/2007 Trong những năm gần đây, chúng ta chứng kiến sự bùng nổmạnh mẽ các hoạt động, dịch vụ mới của các ngân hàng trong nước tuy nhiên sốhoạt động, dịch vụ ngân hàng Việt Nam còn quá ít so với các ngân hàng trên thếgiới Việc đa dạng hóa hoạt động, các loại hình dịch vụ để giữ được vị thế cạnhtranh là vấn đề sống còn của các NHTM Việt Nam hiện nay khi sự cạnh tranhngày càng trở nên khốc liệt với sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài.

Bao thanh toán là một hoạt động mới tại Việt Nam và được một sốngân hàng triển khai từ năm 2005 song thực tế nó đã ra đời từ thế kỷ XVII ở Anhvà được thế giới công nhận rộng rãi từ năm 1974 Đây là hoạt động hứa hẹnmang lại thêm doanh thu cho ngân hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh cho

Trang 7

ngân hàng trong tiến trình hội nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việttuy chưa có hoạt động này song xét tổng thể các điều kiện Navibank đã có, việcphát triển hoạt động bao thanh toán là một quyết định phù hợp và hứa hẹn mang

lại nhiều lợi thế cho ngân hàng Đề tài “Phát triển hoạt động bao thanh toán tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt” hướng sâu vào việc nghiên cứu các

vấn đề lý luận và thực tiễn để phát triển thành công hoạt động hoàn toàn mới nàytại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt Nội dung của chuyên đề bao gồmba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động bao thanh toán tạingân hàng thương mại

Chương 2: Sự cần thiết phát triển hoạt động bao thanh toán tạiNgân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động bao thanh toán tạiNgân hàng thương mại cổ phần Nam Việt

Trang 8

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động bao thanh toántại ngân hàng thương mại

1.1 Hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế, ngân hàng tập trung các nguồn tiền trong nền kinh tế và cung ứng vốncho các tổ chức kinh tế, các cá nhân có nhu cầu về vốn Nếu coi toàn bộ nềnkinh tế là một cơ thể hoàn chỉnh thì dòng chảy của vốn như là những mạch máuchảy khắp cơ thể và các ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòadòng chảy đó thông suốt, giữ cho cơ thể khỏe mạnh Có rất nhiều khái niệm vềngân hàng đã được đưa ra và chưa có một khái niệm thống nhất giữa các nước dohoạt động của các ngân hàng vô cùng đa dạng phức tạp và do sự khác nhau vềtập quán mỗi quốc gia Nếu xem xét trên phương diện những loại hình dịch vụ màngân hàng cung cấp có quan điểm cho rằng “Ngân hàng là loại hình tổ chức tàichính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt làtín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chínhnhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”, quan điểm nàymang tính chất mở và phù hợp với sự phát triển ngày càng đa dạng các dịch vụngân hàng

Tại Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng, “Hoạt động ngân hàng làhoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên lànhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán” và “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt

Trang 9

động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chấtvà mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại,ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tácvà các loại hình ngân hàng khác” Cách tiếp cận hạn chế này chưa bao quát hếtđược toàn bộ chân dung ngân hàng hiện đại với các hoạt động ngày càng đa dạngvà phong phú

Trong các loại hình ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế, NHTM chiếmđa số và có hoạt động đa dạng, phong phú nhất Khác với các loại hìnhngân hàng khác, NHTM hoạt động mang tính chất thương mại với mục tiêulợi nhuận được ưu tiên hàng đầu Do tính chất đặc biệt trong hoạt động, có tầmảnh hưởng rộng lớn, các NHTM được đặt dưới sự quản lý chặt chẽ củaNhà nước NHNN thông qua các ngân hàng thương mại để thực thi chính sáchtiền tệ, điều tiết kinh tế vĩ mô Như vậy có thể quan niệm NHTM là TCTDthực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ, cung cấp các dịch vụ tài chính đặc biệt lànhận tiền gửi, cấp tín dụng, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ tài chính đa dạngkhác nhằm mục tiêu lợi nhuận.

1.1.1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

Quá trình phát triển kinh tế tạo điều kiện cho sự phát triển của các ngânhàng và đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầuxã hội, nhu cầu sản xuất, kinh doanh đòi hỏi các NHTM phải đa dạng hóa hoạtđộng, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu đó Hoạt động của ngân hàng vôcùng đa dạng song tựu chung lại NHTM có các hoạt động chính sau: hoạt độnghuy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động khác.

Trang 10

a.Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu vàquan trọng nhất của NHTM Kết quả của hoạt động này sẽ trực tiếp chi phối tớikết quả của các hoạt động khác vậy nên ngân hàng luôn nỗ lực để mở rộnghoạt động này Hoạt động huy động vốn của NHTM bao gồm: huy động vốn chủsở hữu và huy động nợ song số vốn huy động từ nợ thường chiếm tỷ trọng lớnhơn nhiều so với vốn chủ sở hữu.

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ theo nhiềuphương thức khác nhau tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể Ngân hàng có thểhuy động vốn chủ từ nguồn lợi nhuận thu được, ngân hàng khi làm ăn có lãithường trích một phần lợi nhuận để lại bổ sung vốn chủ sở hữu Tỷ lệ tích lũytùy thuộc vào quyết định của mỗi ngân hàng Những ngân hàng lớn, hoạt độnglâu năm, có thu nhập sau thuế lớn thường có phần lợi nhuận giữ lại cao hơn.Ngoài ra ngân hàng có thể huy động thêm vốn chủ bằng việc phát hành thêmcổ phần, góp thêm, cấp thêm để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc đổi mớitrang thiết bị hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu do NHNNquy định Đặc điểm của hình thức huy động này là không thường xuyên songgiúp cho ngân hàng có được lượng vốn chủ sở hữu lớn vào lúc cần thiết.

Hoạt động huy động vốn mang tính chất thường xuyên hơn là huy động nợ,ngân hàng huy động nợ từ nguồn tiền gửi của dân cư, các doanh nghiệp,cácTCTD khác hoặc đi vay từ NHNN, các TCTD hoặc vay trên thị trường vốn.Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM.Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác Thông thường, nguồn nàythường chiếm hơn 50% tổng nợ và vốn chủ sở hữu của ngân hàng và là mục tiêutăng trưởng hàng năm của các ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường

Trang 11

cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, bên cạnh sựcạnh tranh về lãi suất, các ngân hàng đã phát triển đa dạng hình thức huy động tiềngửi: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi là đốitượng phải dự trữ bắt buộc do vậy chi phí tiền gửi thường cao hơn lãi trả cho tiềngửi.

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM tuy nhiên khi cần NHTMthường vay mượn thêm, đây là một nguồn huy động khá quan trọng NHTM cóthể đi vay NHNN, các tổ chức tín dụng hoặc vay trên thị trường vốn NHTM vayNHNN nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách như trường hợp thiếu hụt dự trữ Hìnhthức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn) Để bù đắpthiếu hụt dự trữ, các NHTM có thể vay mượn các TCTD khác trên thị trườngliên ngân hàng Trong trường hợp thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đếnkhông đáp ứng được nhu cầu cho vay, đầu tư trung và dài hạn, NHTM cũng cóthể vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu)trên thị trường vốn Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượnđược nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cáchnày Họ thường phải vay thông qua các ngân hàng đại lý hoặc được bảo lãnh củaNgân hàng đầu tư Khả năng vay mượn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển củathị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn củangân hàng.

b Hoạt động sử dụng vốn

Ngân hàng tích tụ và tập trung vốn nhằm sử dụng cho các mục đích khác nhauvà việc sử dụng vốn như thế nào sẽ quyết định tới doanh thu của NHTM NHTMsử dụng vốn vào nhiều mục đích khác nhau trong đó cho vay và đầu tư là

Trang 12

hai hoạt động chủ yếu mang lại doanh thu cho ngân hàng NHTM sử dụng vốnđể cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu về vốn vay để sử dụng vàomột mục đích nhất định trong một khoảng thời gian xác định theo thoả thuận vớinguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi NHTM có thể cho vay nhằm các mục đíchtiêu dùng như cho vay xây nhà, sửa nhà, mua trang thiết bị vật dụng trong giađình, phương tiện đi lại, cho vay du học… Đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh, NHTM có thể cho vay bổ sung vốn lưu động, cho vay đầu tư tài sản cốđịnh, cho vay tài trợ dự án… Tùy theo thỏa thuận, ngân hàng có thể cung cấpcho khách hàng các khoản vay từ ngắn hạn cho tới trung và dài hạn trên cơ sở cótài sản bảo đảm hoặc không Tuy nhiên đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủiro nên các ngân hàng thường phải trích lập dự phòng nhằm đảm bảo an toàntrong hoạt động của ngân hàng.

Tuy hoạt động cho vay là hoạt động hứa hẹn mang lại nhiều doanh thu chongân hàng tuy nhiên ngân hàng không sử dụng toàn bộ vốn huy động để cho vaydo hầu hết các khoản cho vay có tính thanh khoản thấp, ngân hàng không thểbán chúng trên thị trường một cách dễ dàng để đáp ứng nhu cầu tiền mặt vàhơn nữa đó là những khoản có mức độ rủi ro cao nhất Các NHTM sử dụng mộtphần vốn huy động dành cho hoạt động đầu tư, góp vốn, mua cổ phần NHTMthường đầu tư vào các chứng khoán nhằm mục tiêu thanh khoản, đa dạng hóa tàisản Các loại chứng khoán được ngân hàng đầu tư bao gồm: các chứng khoáncủa Chính Phủ (Trung ương hoặc địa phương) như tín phiếu kho bạc, trái phiếuChính phủ; chứng khoán của các ngân hàng khác, các công ty tài chính như cổphiếu, các giấy nợ khác do các ngân hàng, các công ty tài chính phát hành hoặcchấp nhận thanh toán; chứng khoán của các công ty khác Việc nắm giữ các loại

Trang 13

chứng khoán này mang lại thu nhập cho ngân hàng và có thể bán đi để gia tăngngân quỹ khi cần thiết.

Ngoài hai hoạt động chính trên, NHTM còn đa dạng hóa hoạt động sửdụng vốn như cung cấp hoạt động chiết khấu, cho thuê tài sản trung và dài hạn,bảo lãnh Ngân hàng cho phép chiết khấu thương phiếu, thực chất là việc ngườibán hàng bán các khoản phải thu của khách hàng cho ngân hàng để có vốn muahàng dự trữ hoặc để mở rộng sản xuất kinh doanh Ngoài cách tài trợ trên,NHTM có thể tài trợ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bằng cách cho thuê tài sản trung và dài hạn Ngân hàng cho khách hàngquyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuêmua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê Hợp đồng chothuê thường phải đảm bảo yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 giá trị của tàisản cho thuê và khách hàng được ưu tiên mua lại tài sản sau khi hết thời hạnthuê Theo một cách khác, NHTM có thể sử dụng uy tín của mình để bảo lãnhcho khách hàng mua chịu hàng hóa, trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vayvốn của tổ chức tín dụng khác… Doanh thu từ các hoạt động này chiếm tỷ trọngtương đối nhỏ trong tổng doanh thu của ngân hàng.

c Hoạt động khác

Ngoài các hoạt động trên, NHTM còn cung cấp một loạt các dịch vụ chokhách hàng như: dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo quản vật có giá, dịch vụ tư vấnvà ủy thác, dịch vụ môi giới, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ đại lý và các dịch vụngân hàng hiện đại khác Đối với các dịch vụ này ngân hàng sẽ thu phí và nó sẽmang lại các khoản doanh thu ngoài lãi cho ngân hàng.

Trang 14

Dịch vụ thanh toán là một trong các dịch vụ phát triển nhất tại NHTM.Ngân hàng cho phép khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng và thực hiệncác lệnh chi trả cho khách hàng không dùng tiền mặt Thanh toán không dùngtiền mặt mang lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng như an toàn, nhanh chóng,chính xác, tiết kiệm chi phí và ngày càng trở nên phổ biến hơn Cùng với sựphát triển của công nghệ thông tin, nhiều thể thức thanh toán được phát triển nhưủy nhiệm chi, nhờ thu, LC, thanh toán bằng điện, thẻ… đã mang lại nhiều tiệních hơn cho khách hàng và thúc đẩy dịch vụ thanh toán qua ngân hàng ngày càngphát triển.

Dịch vụ bảo quản vật có giá của ngân hàng cho phép khách hàng an tâmhơn đối với những tài sản có giá trị của mình Các NHTM thực hiện việc lưu giữvàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản Ngân hàng giữvàng và các tài sản có giá trị khác và giao cho khách hàng tờ giấy biên nhận(giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành) và khách hàng trả phí bảo quản chongân hàng.

Dịch vụ tư vấn và ủy thác là dịch vụ ngân hàng đứng ra quản lý tài sản vàquản lý hoạt động tài chính hộ các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có nhucầu và thu phí Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng có rất nhiềuchuyên gia về quản lý tài chính nên sẽ tư vấn cho khách hàng đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn hơn Nhiều khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tưvấn tài chính Ngân hàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, vềthành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Hiện nay, các NHTM không chỉ tưvấn mà còn nhận ủy thác của khách hàng Dịch vụ ủy thác phát triển sang cả ủythác vay hộ, ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư… thậm chícác ngân hàng đóng vai trò là người được ủy thác trong di chúc, quản lý tài sản

Trang 15

cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản cógiá

Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán của ngân hàng cung cấp cho kháchhàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phảinhờ đến người kinh doanh chứng khoán Trong một vài trường hợp, các NHTMtổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ry môi giới chứng khoán.

Ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, ngân hàng bán bảo hiểmcho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng bịchết, bị tàn phế hày gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán.

Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánhhoặc văn phòng ở khắp mọi nơi Nhiều ngân hàng (thường ngân hàng lớn)cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ cácchứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ…

Ngày nay bên cạnh việc phát triển các hoạt động, dịch vụ truyền thống cácNHTM còn triển khai thêm nhiều hoạt động, dịch vụ ngân hàng hiện đại manglại nhiều lựa chọn tiện ích cho người sử dụng tiêu biểu như dịch vụ quyền chọn,hay như hoạt động bao thanh toán.

1.1.2 Hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm hoạt động bao thanh toán

Hoạt động bao thanh toán đã có một chiều dài lịch sử phát triển lâu dàitrên thế giới và trở thành một trong những hoạt động không thể thiếu đối với cácdoanh nghiệp nước ngoài Có quan điểm cho rằng manh mún của hoạt động baothanh toán xuất hiện từ thời La Mã song theo quan điểm chung nhất của các nhànghiên cứu bao thanh toán có nguồn gốc từ sự phát triển của thương mại quốc tế

Trang 16

từ đầu thế kỷ XIII ở các nước Châu Âu và Châu Mỹ Tới thế kỷ XVII, hoạt độngbao thanh toán chính thức ra đời tại Anh tuy nhiên mãi đến những năm 60 củathế kỷ XIX ở Châu Âu bao thanh toán mới được phát triển rầm rộ Năm 1963,cơ quan kiểm soát tiền tệ công bố bao thanh toán là một hoạt động ngân hànghợp pháp và các ngân hàng chính thức đi vào lĩnh vực này và bắt đầu từ năm1974 thì nghiệp vụ này mới được công nhận bởi hầu hết ở các nước trên thế giới.Tại Việt Nam từ khi có quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN về Quy chế hoạt độngbao thanh toán của các tổ chức tín dụng thì hoạt động bao thanh toán mới chínhthức được triển khai tại một số NHTM Việt Nam.

Có rất nhiều định nghĩa về bao thanh toán sau đây là một số định nghĩatiêu biểu:

Theo Hiệp hội bao thanh toán thế giới (FCI- Factors Chain International)bao thanh toán được định nghĩa là một dịch vụ tài chính trọn gói bao gồm sựkết hợp giữa tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo dõi cáckhoản phải thu và dịch vụ thu hộ Đó là sự thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toánvà bên bán, trong đó bên bán hàng sẽ chuyển nhượng các khoản phải thu cho đơnvị bao thanh toán để nhận tiền ứng trước cho các khoản phải thu đó đồng thờiđơn vị bao thanh toán sẽ quản lý và thu hộ các khoản phải thu đó Trong trườnghợp bao thanh toán miễn truy đòi, nếu bên mua phá sản hay mất khả năng chi trảthì đơn vị bao thanh toán sẽ thay bên mua trả tiền cho bên bán Khi bên mua vàbên bán ở hai nước khác nhau thì dịch vụ này được gọi là bao thanh toán quốc tế.Điều 1 Quy tắc chung về Bao thanh toán quốc tế của Hiệp hội bao thanh toánquốc tế- General Rules For International Factoring- FCI khái niệm “Hợp đồng baothanh toán là hợp đồng theo đó người bán có thể hoặc sẽ chuyển nhượng các khoảnphải thu cho một đơn vị bao thanh toán có thể với mục đích nhận tài trợ thương

Trang 17

mại hoặc không để nhận được ít nhất một trong các chức năng sau: theo dõi sổsách các khoản phải thu, thu hộ các khoản phải thu, bảo hiểm rủi ro nợ xấu”.

Theo Công ước UNIDROIT về Bao thanh toán quốc tế được thông quangày 28/05/1988 tại Ottawa- Canada tại Khoản 2 Điều 1 định nghĩa “Hợp đồngbao thanh toán là hợp đồng giữa đơn vị bán và đơn vị bao thanh toán, theo đóngười bán có thể hoặc sẽ chuyển nhượng cho các đơn vị bao thanh toán cáckhoản phải thu phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa/dịch vụ giữa người bánvà người mua hàng Đơn vị bao thanh toán phải thực hiện ít nhất hai trong bốnchức năng sau:

- Tài trợ cho bên bán bao gồm các khoản vay và thanh toán trước.- Quản lý các tài khoản liên quan tới các khoản phải thu.

- Thu hộ các khoản phải thu.

- Bảo hiểm rủi ro không thanh toán của con nợ.”

Như vậy so với định nghĩa đưa ra của Quy tắc chung về Bao thanh toánquốc tế của Hiệp hội bao thanh toán quốc tế thì bổ sung thêm một chức năng nữacủa bao thanh toán là tài trợ cho người bán, bao gồm việc cho vay lẫn việcứng tiền thanh toán trước.

Theo Từ điển kinh tế (Dictionary of Economic- Christopher Pas & BryanLones), “Bao thanh toán là một sự dàn xếp tài chính, qua đó một công ty tàichính chuyên nghiệp mua lại các khoản nợ của một công ty với số tiền ít hơn giátrị của khoản nợ đó Lợi nhuận phát sinh từ sự chênh lệch giữa tiền thu được củasố nợ đã mua và giá mua thực tế của món nợ đó Lợi ích của công ty bán nợ lànhận được tiền ngay thay vì phải chờ đến lúc con nợ trả nợ hơn nữa lại tránhđược những phiền toái và các chi phí trong việc theo đuổi các con nợ chậm trả”.

Trang 18

Khái niệm này có phần hạn chế hơn các khái niệm trên do chưa chỉ hết được cácchức năng của bao thanh toán do đó chưa thấy được hết các tiện ích mang lại chongười sử dụng bao thanh toán.

Còn theo Từ điển thuật ngữ Ngân hàng – Hans Klaus cho rằng “Bao thanhtoán là một loại hình tài trợ dưới dạng tín dụng chuyển nhượng nợ Một công tychuyển toàn bộ hay một phần khoản nợ cho một công ty tài chính chuyên nghiệp(công ty mua nợ, thông thường là một công ty trực thuộc ngân hàng) Công tynày đảm nhận việc thu các khoản nợ và theo dõi các khoản phải thu để hưởngthủ tục phí và có lúc ứng trước các khoản nợ Thông thường công ty mua nợ phảichịu rủi ro mất khả năng thanh toán của món nợ”

Tại Việt Nam hiện tại chỉ có văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt độngbao thanh toán của tổ chức tín dụng, theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNNngày 06 tháng 09 năm 2004 về Quy chế hoạt động bao thanh toán của các TCTDvà Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN sửa đổi bôt sung một số điều của Quy chếhoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng định nghĩa “Bao thanh toán làmột hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông quaviệc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa, cung ứngdịch vụ đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng muabán hàng hóa, cung ứng dịch vụ” Cũng theo các Quyết định này các TCTDđược thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán là các tổ chức tín dụng thành lập vàhoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng bao gồm:

- Ngân hàng thương mại nhà nước;- Ngân hàng thương mại cổ phần;- Ngân hàng liên doanh;

- Ngân hàng 100% vốn nước ngoài;

Trang 19

- Công ty tài chính;

- Công ty cho thuê tài chính;

- Ngân hàng nước ngoài được mở chi nhánh tại Việt Nam theo Luật tổ chứctín dụng.

Mặc dù có nhiều cách diễn đạt song qua các khái niệm ở trên ta thấy đượcmột số nét đặc trưng của hoạt động bao thanh toán Thứ nhất, đối tượng của baothanh toán là các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa, cung ứngdịch vụ Thứ hai, trong hoạt động bao thanh toán thông thường sẽ có sự xuấthiện của ít nhất ba bên là: đơn vị bao thanh toán là NHTM, khách hàng đượcNHTM bao thanh toán (bên bán) và con nợ của tổ chức được bao thanh toán(bên mua) Đối với hoạt động bao thanh toán xuất nhập khẩu, mối quan hệ nàysẽ phức tạp hơn do có hai đơn vị bao thanh toán sẽ đứng ra thực hiện bao thanhtoán, một đơn vị ở nước của nhà xuất khẩu và một đơn vị ở nước của nhà nhậpkhẩu Ngoài ra, khi một khách hàng ký kết hợp đồng bao thanh toán họ sẽ bánkhông phải một mà là một số các khoản phải thu từ nhiều khách hàng khác nhaunên hoạt động bao thanh toán có thể có rất nhiều con nợ của tổ chức được baothanh toán Thứ ba, trong hoạt động bao thanh toán miễn truy đòi, toàn bộ rủi rocủa việc thu tiền hàng từ bên mua đã được chuyển giao từ bên bán sang đơn vịbao thanh toán.

1.1.2.2 Phân loại bao thanh toán

Việc phân loại bao thanh toán sẽ giúp cho việc phát triển hoạt độngbao thanh toán dễ dàng hơn và giúp cho người sử dụng lựa chọn được hình thứcbao thanh toán phù hợp Dựa trên các căn cứ khác nhau, bao thanh toán đượcphân thành các loại khác nhau.

Trang 20

a Bao thanh toán nội địa - Bao thanh toán quốc tế

Dựa trên căn cứ phạm vi hoạt động địa lý bao thanh toán được chia thành:bao thanh toán nội địa và bao thanh toán quốc tế.

Bao thanh toán nội địa là việc bao thanh toán dựa trên hợp đồng mua bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ trong đó bên bán hàng và bên mua hàng là ngườicư trú theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.

Bao thanh toán quốc tế (Bao thanh toán xuất- nhập khẩu) là việc bao thanhtoán dựa trên hợp đồng xuất- nhập khẩu Hoạt động bao thanh toán quốc tế cóliên quan tới ít nhất hai quốc gia khác nhau, điểm khác biệt của bao thanh toánquốc tế so với bao thanh toán nội địa là khả năng có sự tham gia của hai đơn vịbao thanh toán của hai nước đứng ra làm đại lý cho nhau để cung cấp dịch vụcho người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu và việc bao thanh toán quốc tế sẽáp dụng theo các điều ước quốc tế về bao thanh toán.

b Bao thanh toán có truy đòi - Bao thanh toán miễn truy đòi

Dựa trên căn cứ phạm vi trách nhiệm đối với rủi ro, bao thanh toán đượcchia thành bao thanh toán có truy đòi và bao thanh toán miễn truy đòi.

Bao thanh toán có truy đòi: NHTM có quyền đòi lại số tiền đã ứng trướccho bên bán hàng khi bên mua hàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụthanh toán khoản phải thu.

Bao thanh toán miễn truy đòi: NHTM chịu toàn bộ rủi ro khi bên muahàng không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ thanh toán khoản phải thu NHTMkhông có quyền đòi lại số tiền ứng trước cho người bán hàng và còn phải thanhtoán tiếp phần còn lại của hóa đơn Trong Quy chế hoạt động bao thanh toán củacác tổ chức tín dụng của Việt Nam còn quy định thêm NHTM chỉ có quyền đòi

Trang 21

lại số tiền đã ứng trước cho bên bán hàng trong trường hợp bên mua hàng từ chốithanh toán khoản phải thu do bên bán hàng giao hàng không đúng như thỏathuận tại hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc vì một lý do kháckhông liên quan tới khả năng thanh toán của bên mua hàng.

c Bao thanh toán toàn bộ- Bao thanh toán bộ phận

Theo căn cứ phạm vi áp dụng hoạt động bao thanh toán đối với số lượngcác hóa đơn của một người bán hàng cụ thể bao thanh toán được chia thành baothanh toán toàn bộ và bao thanh toán bộ phận.

Bao thanh toán toàn bộ: NHTM thực hiện bao thanh toán đối với toàn bộcác khoản phải thu của người bán.

Bao thanh toán bộ phận: NHTM chỉ thực hiện bao thanh toán đối với mộtsố khoản phải thu của người bán.

d Bao thanh toán công khai- Bao thanh toán kín (Bao thanh toán có thông báo- Bao thanh toán không thông báo)

Theo căn cứ tính chất công khai của hoạt động bao thanh toán, bao thanh toánđược chia thành bao thanh toán công khai và bao thanh toán kín

Bao thanh toán công khai (bao thanh toán có thông báo): là hình thứcbao thanh toán mà bên mua nhận được thông báo bên bán sử dụng hoạt độngbao thanh toán, xác nhận và hợp tác với NHTM trong việc hoàn trả các khoảnphải thu.

Bao thanh toán kín (bao thanh toán không thông báo): ): là hình thứcbao thanh toán mà bên mua không được thông báo về việc bên bán sử dụng baothanh toán, bên bán giao hàng cho bên mua, nhận tiền ứng trước từ NHTM,

Trang 22

bên mua trả tiền cho bên bán như thông lệ sau đó bên bán chuyển số tiền này choNHTM.

1.1.2.3 Phương thức bao thanh toán

Tùy theo thỏa thuận giữa bên bán và NHTM, NHTM có thể bao thanh toáncho bên bán theo các phương thức sau:

Bao thanh toán từng lần: NHTM và bên bán hàng thực hiện các thủ tục cầnthiết và ký hợp đồng bao thanh toán đối với từng khoản phải thu của bên bán hàng.

Bao thanh toán theo hạn mức: NHTM và bên bán hàng thỏa thuận và xácđịnh một hạn mức bao thanh toán duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

Đồng bao thanh toán: NHTM cùng các đơn vị bao thanh toán khác cùngthực hiện hoạt động bao thanh toán cho một hợp đồng mua bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ, trong đó một đơn vị bao thanh toán làm đầu mối thực hiệnviệc tổ chức đồng bao thanh toán.

1.1.2.4 Quy trình hoạt động bao thanh toána Hệ thống một đơn vị bao thanh toán

Quy trình hoạt động bao thanh toán dưới đây được xây dựng dựa trên việcthực hiện cả bốn chức năng của bao thanh toán theo công ước UNIDROIT.Hệ thống một đơn vị bao thanh toán thường được áp dụng đối với bao thanh toánnội địa Quy trình hoạt động của hệ thống một đơn vị bao thanh toán được thểhiện ở sơ đồ dưới đây

Trang 23

Sơ đồ 1.1 Hệ thống một đơn vị bao thanh toán

(1) Bên bán và bên mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bán hànghóa, cung ứng dịch vụ.

(2) Bên bán đề nghị đơn vị bao thanh toán thực hiện bao thanh toán cáckhoản phải thu.

(3) Đơn vị bao thanh toán tiến hành phân tích các khoản phải thu, tình hìnhhoạt động và khả năng tài chính của bên bán và bên mua.

(4) Nếu xét thấy có thể thu được tiền hàng từ bên mua theo đúng hạn hợp đồngmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đơn vị bao thanh toán sẽ thông báo đồng ýtài trợ cho bên bán

(1) (6)

(2) (4) (5) (7) (8) (11) (3) (9) (10)

Bên Bán(Khách hàng)

Bên Bán(Khách hàng)

Bên Mua(Con nợ)

Bên Mua(Con nợ)

Đơn vị bao thanh toán (Ngân hàng thương mại)

Đơn vị bao thanh toán (Ngân hàng thương mại)

Trang 24

(5) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và bên bán thỏa thuận và ký kết hợp đồng baothanh toán Trong trường hợp bao thanh toán công khai thì đơn vị bao thanh toánvà bên bán gửi văn bản thông báo về hợp đồng bao thanh toán cho bên mua vàcác bên liên quan trong đó nêu rõ việc bên bán chuyển giao quyền quản lý, thuhộ các khoản phải thu cho đơn vị bao thanh toán và hướng dẫn bên muathanh toán trực tiếp cho đơn vị bao thanh toán Bên mua hàng gửi văn bảnxác nhận về việc đã nhận được thông báo và cam kết về việc thực hiệnthanh toán cho đơn vị bao thanh toán.

(6) Bên bán giao hàng cho bên mua theo đúng thỏa thuận trong hợp đồngmua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

(7) Bên bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,chứng từ bán hàng và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu chođơn vị bao thanh toán.

(8) Đơn vị bao thanh toán ứng trước một phần tiền cho bên bán theo thỏa thuậntrong hợp đồng bao thanh toán.

(9) Đơn vị bao thanh toán theo dõi, thu nợ từ bên mua khi đến hạn.(10) Bên mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán.

(11) Sau khi đã thu hồi tiền hàng từ bên mua, đơn vị bao thanh toán tất toán tiềnvới bên bán hàng theo quy định trong hợp đồng bao thanh toán Trong trườnghợp bao thanh toán miễn truy đòi, đơn vị bao thanh toán chịu hoàn toàn rủi ronếu không thu hồi được nợ.

b Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán

Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán thường được áp dụng đối với baothanh toán quốc tế khi có sự góp mặt của hai đơn vị bao thanh toán ở hai nước

Trang 25

đứng ra làm đại lý cho nhau để cung cấp dịch vụ cho người xuất khẩu hoặcngười nhập khẩu Quy trình hoạt động của hệ thống hai đơn vị bao thanh toánđược thể hiện ở sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 1.2 Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán

(1) Bên bán và bên mua tiến hành thương lượng trên hợp đồng mua bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ.

(2) Bên bán đề nghị đơn vị bao thanh toán xuất khẩu tài trợ với tài sản đảm bảochính là khoản phải thu trong tương lai từ hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứngdịch vụ.

(3) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu đề nghị đơn vị bao thanh toán nhập khẩucùng thực hiện hợp đồng bao thanh toán.

(1) (7)

(2) (5) (6) (8) (9) (13) (4) (10) (11)

(3) (5) (8) (12)

Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu

(NHTM bên xuất khẩu)

Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu

(NHTM bên xuất khẩu)

Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu

Nhà xuất khẩu(Bên bán)

Nhà nhập khẩu(Bên mua)

Nhà nhập khẩu(Bên mua)

Trang 26

(4) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu thực hiện phân tích các khoản phải thu,tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên mua hàng.

(5) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu đồng ý tham gia giao dịch bao thanh toánvới đơn vị bao thanh toán xuất khẩu Đơn vị bao thanh toán xuất khẩuchấp thuận tài trợ cho bên bán.

(6) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu và bên bán thỏa thuận và ký kết hợp đồngbao thanh toán.

(7) Bên bán giao hàng cho bên mua theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng muabán hàng hóa.

(8) Bên bán chuyển giao bản gốc hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụchứng từ bán hàng và các chứng từ khác liên quan đến các khoản phải thu chođơn vị bao thanh toán xuất khẩu.

Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu tiếp tục chuyển nhượng các chứng từ trên chođơn vị bao thanh toán nhập khẩu.

(9) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu chuyển tiền ứng trước cho bên bán theothỏa thuận trong hợp đồng bao thanh toán.

(10) Khi đến hạn thanh toán, đơn vị bao thanh toán nhập khẩu tiến hành thu hồinợ từ bên mua.

(11) Bên mua thanh toán tiền hàng cho đơn vị bao thanh toán nhập khẩu.

(12) Đơn vị bao thanh toán nhập khẩu trích trừ phí và lãi (nếu có) rồi chuyểnsố tiền còn lại cho đơn vị bao thanh toán xuất khẩu.

(13) Đơn vị bao thanh toán xuất khẩu trích trừ phí rồi chuyển số tiền còn lại chobên bán

1.1.2.5 Chi phí bao thanh toán

Trang 27

Chi phí trong bao thanh toán thông thường bao gồm hai phần là tiền lãi(phí chiết khấu) và phí hoa hồng.

Tiền lãi (phí chiết khấu) thường được tính toán theo tỷ lệ tương đương vớitỷ lệ thấu chi ngân hàng cho phép đối với mỗi ngành nghề kinh doanh,tương đương lãi suất chiết khấu hoặc cao hơn lãi suất vay ngắn hạn một chút vàtùy thuộc vào lãi suất thị trường Tỷ lệ này phụ thuộc chất lượng khoản nợ vàkhoảng thời gian cần thiết tối thiểu để thu hồi được nợ từ bên mua.

Phí hoa hồng là phí dịch vụ để bù đắp rủi ro tín dụng, chi phí quản lý sổ sáchbán hàng và các chi phí khác Trong bao thanh toán quốc tế phí bao thanh toán gồmhai phần: phí của đại lý bao thanh toán nhập khẩu và phí của đại lý bao thanh toánxuất khẩu.

Theo phương pháp phí cộng lãi suất cơ bản: chi phí bao thanh toán baogồm hai phần như sau:

Phí bao thanh toán= a% × giá trị hóa đơn

Tiền lãi= b% × số tiền ứng trước × số ngày kể từ ngày ứng trước đến ngàynhận được thanh toán

Trong đó: a là phí suất, b là lãi suất

Ngoài ra khách hàng còn phải thanh toán cho một số các loại phí khácnhư: phí thanh toán sai địa chỉ, phí ghi chú thiếu, phí chấm dứt hợp đồng sớm…Việc quy định số lượng các loại phí và mức phí phụ thuộc vào từng NHTM.

1.1.2.6 Rủi ro trong hoạt động bao thanh toán

Rủi ro là những tổn thất có thể xảy ra ngoài dự kiến Rủi ro gắn liền vớimọi hoạt động của NHTM và hoạt động bao thanh toán không phải là một ngoạilệ.

Trang 28

Rủi ro lớn nhất đối với các NHTM là việc bên mua trì hoãn việcthanh toán hoặc mất khả năng thanh toán, đặc biệt là trong trường hợp thực hiệnbao thanh toán miễn truy đòi Khi thực hiện bao thanh toán ngân hàng cố gắngphân tích các yếu tố của bên mua và bên bán sao cho độ an toàn là cao nhất vànhìn chung ngân hàng chỉ quyết định ứng trước cho người bán khi thấy an toàn.Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoánchính xác mọi vấn đề có thể xảy ra ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của bênmua và không thể đảm bảo mọi phân tích là hoàn toàn chính xác Do vậy rủi ronày tồn tại một cách khách quan, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ.Rủi ro bao thanh toán trong trường hợp này tương tự như rủi ro tín dụng và cácNHTM cần trích lập dự phòng rủi ro nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động.

Khi thực hiện bao thanh toán, NHTM còn phải đối mặt với rủi ro đạo đứctừ phía khách hàng và từ chính nhân viên ngân hàng Rủi ro đạo đức xảy ra từphía khách hàng xảy ra khi khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng Việc ứng trướctiền cho người bán dựa trên hóa đơn dễ dẫn đến việc hóa đơn bị làm giả Ngàynay công nghệ tiên tiến hiện đại, công nghệ làm giả rất tinh vi và khó phát hiện.Khó khăn hơn rất nhiều cho NHTM khi xảy ra sự thông đồng giữa bên bán vàbên mua để lừa ngân hàng Vì vậy, khi có bất cứ dấu hiệu khả nghi hay sựtranh chấp giữa bên mua và bên bán, ngân hàng sẽ không thanh toán, tạm ứnghoặc truy đòi các khoản đã thanh toán, tạm ứng cho những giao dịch cótranh chấp đó Trong một số trường hợp cụ thể, ngân hàng sẽ hỗ trợ cho bên bántrong việc giải quyết tranh chấp với bên mua Bên cạnh đó, rủi ro đạo đức từphía nhân viên ngân hàng là khả năng hoàn toàn có thể xảy ra do vì món lợi cánhân nên nhân viên, cán bộ ngân hàng cố tình cấu kết với khách hàng để lừa đảongân hàng.

Trang 29

1.2 Phát triển bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại

1.2.1 Quan niệm về phát triển

Phát triển là xu thế vận động tất yếu của con người, sự vật và cuộc sống,cũng chính vì thế từ “phát triển” thường xuyên được nhắc tới trong mọi lĩnh vựccuộc sống Phát triển không chỉ bao hàm ý nghĩa của sự tăng lên hay giảm điđơn thuần về mặt lượng mà còn bao hàm sự thay đổi về chất do vậy phát triểnphải được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và chất, nó là sự kết hợpmột cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề Quá trình phát triềntrải qua nhiều giai đoạn và được đặt trong sự vận động phát triển chung với cácsự vật khác, chịu sự tác động của các sự vật đó song yếu tố quyết định chosự phát triển của mỗi sự vật là các yếu tố nội tại trong bản thân sự vật Thực tế,sự phát triển không ngừng của nhu cầu xã hội luôn đòi hỏi sự đa dạng,phong phú của các sản phẩm, dịch vụ, thúc đẩy sự phát triển các ngành, cáclĩnh vực và đến lượt mình sự phát triển của mỗi ngành lại đáp ứng ngày càngtốt hơn những nhu cầu ấy dẫn tới sự cải thiện tốt hơn những sản phẩm,dịch vụsẵn có và cho ra đời những sản phẩm, dịch vụ mới.

Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc biệt có liên quan tới mọi ngànhkinh tế khác và thâm nhập sâu vào mọi lĩnh vực cuộc sống Sự phát triển củangành ngân hàng phản ánh sự phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia và quasự phát triển của ngành ngân hàng có thể đánh giá được quốc gia đó là quốc giaphát triển hay đang phát triển Hơn bất kỳ ngành nào, yêu cầu khách quan đặt rangành ngân hàng phải liên tục phát triển không ngừng và đóng vai trò tích cựctrong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội Sự phát triển của một ngân hàngđược đánh giá không chỉ ở số lượng dịch vụ ngân hàng mà còn ở chất lượngcung cấp các dịch vụ đó, đánh giá không chỉ ở sự hoàn thiện ngày càng tốt hơn

Trang 30

các hoạt động, dịch vụ sẵn có mà còn phải phát triển các hoạt động, dịch vụ mớitrong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu

Việc phát triển một hoạt động, dịch vụ sẵn có nhằm mang lại những tiệních tốt hơn cho người sử dụng, nâng cao tính cạnh tranh của các hoạt động, dịchvụ đó là việc làm thường xuyên của mỗi NHTM Song để tạo ra bước đột phátrong chiếm lĩnh thị trường, đón đầu nhu cầu cuả xã hội, tạo lợi thế cạnh tranh,việc phát triển các hoạt động, dịch vụ mới cũng là mối quan tâm của nhiềuNHTM Tuy nhiên, việc phát triển một hoạt động, dịch vụ mới đòi hỏi chi phícao, rủi ro lớn, cần có kế hoạch dài hạn, kết quả nghiên cứu thị trường đúng đắnvà quan trọng là ngân hàng phải hội tụ đủ các điều kiện để thực hiện một hoạtđộng mới Khó khăn hơn nhiều nếu như đó là một hoạt động hoàn toàn mới, mớivới thị trường và mới với cả ngân hàng, điều đó chỉ có những ngân hàng thực sựcó tiềm lực mạnh mới có thể nghiên cứu và phát triển Đại đa số các NHTM pháttriển hoạt động mới dựa trên cơ sở hoạt động đó có tiềm năng phát triển, đã đượcNHTM khác phát triển và hoạt động đó mang lại cho ngân hàng những cơ hộikinh doanh mới hấp dẫn.

Hoạt động bao thanh toán là một hoạt động được triển khai hàng thế kỷ tạicác quốc gia phát triển song đối với một số quốc gia đang phát triển đó làmột hoạt động hoàn toàn mới Là một hoạt động ngân hàng hiện đại, ra đời saunên bao thanh toán là sự kết hợp hoàn hảo, kế thừa và phát huy được ưu điểmcủa các hoạt động ngân hàng truyền thống như hoạt động cho vay, dịch vụủy thác, bảo hiểm rủi ro Kinh nghiệm của các quốc gia đi trước cho thấy đây làmột hoạt động mang lại nhiều tiện ích cho người sử dụng, trở thành hoạt độngkhông thể thiếu trong thương mại quốc tế và nó giúp các NHTM đa dạng hóa

Trang 31

hoạt động, thu hút khách hàng, tăng doanh thu Việc phát triển bao thanh toán tạiNHTM trải qua hai giai đoạn lớn như sau

Giai đoạn triển khai: đây là giai đoạn nền móng, đóng vai trò quyết địnhcho quá trình phát triển sau này của hoạt động bao thanh toán tại NHTM Đây làgiai đoạn tìm hiểu hoạt động, nghiên cứu thị trường, phân tích tiềm năngphát triển, đánh giá điều kiện triển khai hoạt động và lên kế hoạch phát triểnhoạt động Bao thanh toán chỉ có thể triển khai thành công khi hội tụ đủ cácđiều kiện chủ quan và khách quan cùng với những phân tích đúng đắn Kết thúcgiai đoạn này,bao thanh toán chính thức đi vào hoạt động tại NHTM và đượcgiới thiệu ra thị trường.

Giai đoạn hoàn thiện: đây là giai đoạn hoàn thiện chất lượng hoạt độngbao thanh toán nhằm tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường,nâng caodoanh thu của hoạt động Đây là giai đoạn rất dài, kéo dài cùng với sự tồn tại củahoạt động và thường được chia ra thành nhiều giai đoạn nhỏ.

Mỗi giai đoạn phát triển hoạt động đều có mục tiêu nhất định và cần phảicó kế hoạch phát triển trong ngắn hạn linh hoạt và phải xây dựng các chỉ tiêu cầnthiết để đánh giá mức độ phát triển của mỗi giai đoạn.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động bao thanh toán tại NHTM

Trong quá trình phát triển hoạt động, cuối mỗi giai đoạn phát triển hoặcsau một thời kỳ hoạt động (tháng, quý, năm), NHTM tiến hành đánh giáhoạt động toàn diện trên cả mặt tích cực và hạn chế, theo cả chiều rộng vàchiều sâu nhằm xác định sự phát triển của hoạt động, xây dựng kế hoạchphát triển cho giai đoạn, thời kỳ tiếp theo Quá trình đánh giá đó cần phải cómột hệ quy chiếu tập hợp một loạt các chỉ tiêu làm cơ sở cho sự đánh giá,

Trang 32

sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá sự phát triển hoạt động bao thanh toántại NHTM.

1.2.2.1 Tăng trưởng doanh thu bao thanh toán

Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quảhoạt động kinh doanh trong một thời kỳ và tăng trưởng doanh thu bao thanh toánlà một trong những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu phản ánh sự phát triểnhoạt động bao thanh toán Doanh thu từ hoạt động bao thanh toán bao gồm haibộ phận: doanh thu từ lãi và doanh thu ngoài lãi Doanh thu từ lãi của hoạt độngbao thanh toán là tiền lãi thu được từ việc NHTM ứng trước tiền hàng chokhách hàng (bên bán) Doanh thu ngoài lãi là những khoản phí NHTM thu đượctừ việc cung cấp các dịch vụ khác ngoài việc ứng tiền trước cho hoạt độngbao thanh toán Bộ phận doanh thu từ lãi thường lớn hơn nhiều so với bộ phậndoanh thu ngoài lãi.

Trong giai đoạn đầu phát triển hoạt động, tốc độ tăng trưởng doanh thuqua các năm thường lớn, có thể gấp mấy lần, mấy chục lần thậm chí hàng trămlần so với năm trước đó, con số này càng cao cho thấy hoạt động được triển khaicó sức cạnh tranh so với hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, hoạt động hiệuquả, có sức thu hút với khách hàng, chiếm lĩnh thị trường Tới giai đoạn sau, khithị phần ổn định, tốc độ tăng trưởng doanh thu đi vào ổn định Doanh thu khi đóchỉ tăng đột biến do một vài nguyên nhân đặc biệt như có sự ra đời của các dịchvụ mới, tiện ích làm hoạt động bao thanh toán của NHTM trở nên hấp dẫn hơnhoặc có những điều kiện hấp dẫn được NHTM đưa ra nhằm thu hút thêm kháchhàng Để đánh giá chính xác sự phát triển của hoạt động cần phải xét trong mộtgiai đoạn nhất định, thường là 3 tới 5 năm Trong giai đoạn đó doanh thu hoạtđộng bao thanh toán phải tăng trưởng dương, đều đặn, ổn định Để có đánh giá

Trang 33

chính xác hơn, bên cạnh chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng doanh thu cần xét thêm mộtsố chỉ tiêu bổ sung sau:

- Số dư hoạt động bao thanh toán;

- Tỷ lệ doanh thu hoạt động bao thanh toán trong tổng doanh thu.

Doanh thu năm sau cao hơn năm trước song số dư hoạt động bao thanh toánkhông tăng thậm chí giảm cho thấy việc tăng doanh thu là do sự tăng của lãi suất vàphí bao thanh toán Sự gia tăng này sẽ chỉ duy trì được trong ngắn hạn, khikhách hàng cảm thấy chi phí cho việc bao thanh toán tại NHTM quá đắt họ sẽkhông sử dụng dịch vụ này, số dư hoạt động bao thanh toán giảm dần và kéo theosự sụt giảm về doanh thu Như vậy, sự tăng trưởng doanh thu chỉ ổn định khi cósự hỗ trợ của tăng số dư bao thanh toán qua các năm, điều đó cho thấy dịch vụcủa ngân hàng có tính cạnh tranh trên thị trường, phù hợp với nhu cầu vàđược khách hàng ưa thích sử dụng dịch vụ.

Bao thanh toán là một hoạt động nằm trong tổng thể các hoạt động củaNHTM do vậy không thể bỏ qua sự đánh giá sự phát triển của hoạt động này sovới các hoạt động khác Điều này được thể hiện qua chỉ tiêu tỷ lệ doanh thuhoạt động bao thanh toán trong tổng doanh thu Sự tăng lên của chỉ tiêu này chothấy hoạt động bao thanh toán đang được phát triển tốt và còn có tiềm năng pháttriển so với các hoạt động khác của NHTM.

1.2.2.2 Tăng trưởng lợi nhuận bao thanh toán

Chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quảhoạt động bao thanh toán, là cơ sở để sinh lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên,điều các nhà quản trị ngân hàng quan tâm nhất sau mỗi giai đoạn hoạt động là lợinhuận hoạt động đó mang lại cho ngân hàng Để có được lợi nhuận, NHTM

Trang 34

không chỉ quản lý tốt doanh thu mà còn quản lý chi phí tiết kiệm, hợp lý Cáckhoản chi phí bắt buộc là chi phí cho nhân viên, chi phí quản lý sổ sách, theo dõicác khoản phải thu, chi phí marketing cho hoạt động… Các chi phí này có thểgiảm do tận dụng lợi thế quy mô Ngoài ra, một bộ phận chi phí cần thiết khác làchi dự phòng Khoản chi phí này tăng theo số dư hoạt động bao thanh toán Tuykhoản chi phí này không bắt buộc theo luật định, các NHTM vẫn phải trích dựphòng để đảm bảo an toàn trong hoạt động do bao thanh toán là hoạt động tiềmẩn nhiều rủi ro Vấn đề đặt ra với các nhà quản trị ngân hàng là trích lập dựphòng theo tỷ lệ bao nhiêu cho hợp lý Như vậy, chỉ tiêu lợi nhuận phản ánh tổnghợp hiệu quả quản lý hoạt động của ngân hàng Tốc độ tăng trưởng lợi nhuậnngày càng cao cho thấy hiệu quả hoạt động bao thanh toán ngày càng tốt Bêncạnh đó, so sánh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bao thanh toán với tốc độ tăngtrưởng doanh thu bao thanh toán cho ta cái nhìn toàn diện hơn về hiệu quả hoạtđộng bao thanh toán Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận tuy đạt mức cao song vẫnthấp hơn đáng kể so với tốc độ tăng trưởng doanh thu cho thấy hoạt động baothanh toán vẫn chưa thực sự hiệu quả do vấn đề quản lý chi phí còn lãng phí, tốnkém Trái lại, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu,trong đó khoản chi dự phòng vẫn duy trì ở mức an toàn, hợp lý cho thấy hoạtđộng bao thanh toán đã được phát triển đáng kể tại NHTM đó Từ đó có thể kếtluận, sự phát triển hoạt động bao thanh toán có thể đánh giá đáng kể qua chỉ tiêulợi nhuận bao thanh toán và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bao thanh toán.

1.2.2.3 Mở rộng thị trường, tăng thị phần

Trang 35

Mở rộng thị trường, tăng thị phần là tiêu chí quan trọng thứ hai trongđánh giá phát triển hoạt động bao thanh toán Cũng giống như các hoạt động,dịch vụ, khi phát triển hoạt động bao thanh toán, mỗi NHTM đều xác định chomình một thị trường nhất định và lấy đó làm cơ sở cho việc đạt được cácmục tiêu của mình Để tăng cường sức mạnh của mình trước các đối thủ cạnhtranh khác, không những NHTM phải mở rộng được thị trường mà còn phải tăngtỷ lệ chiếm lĩnh thị trường (tăng thị phần) so với các đối thủ cạnh tranh đó.Điều này tạo điều kiện để NHTM tăng doanh thu hoạt động bao thanh toán vàđó cũng là minh chứng rõ ràng cho thấy hướng đi đúng đắn trong việc phát triểnhoạt động bao thanh toán của NHTM

Thực tế, để mở rộng thị trường và tăng thị phần có thể thực hiện thông quahai con đường: thôn tính thị phần của các đối thủ cạnh tranh hoặc tạo rathị trường mới Hoạt động bao thanh toán là một hoạt động mới ở đa số cácquốc gia đang phát triển, thị trường còn rộng lớn, các NHTM sớm phát triểnbao thanh toán có khả năng chiếm lĩnh thị trường, các NHTM phát triển saubên cạnh mở rộng, phát triển những mảng thị trường mới còn phải cạnh tranh vàchiếm lĩnh mảng thị trường của đối thủ cạnh tranh để tăng thị phần Tới giaiđoạn khi hoạt động bao thanh toán được nhiều NHTM phát triển việc mở rộngthị trường mới sẽ trở nên khó khăn hơn và các NHTM cần tập trung vào việctăng thị phần thông qua tăng khả năng cạnh tranh của dịch vụ trên thị trường.Các chỉ tiêu này có thể được cụ thể hóa thành các chỉ tiêu:

- Sự gia tăng tỷ lệ doanh thu bao thanh toán của NHTM trong tổng doanhthu bao thanh toán của quốc gia.

- Sự gia tăng số lượng doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, tỉnhthành, quốc gia được NHTM phát triển bao thanh toán.

Trang 36

- Sự gia tăng số ngành, lĩnh vực bao thanh toán.

1.2.2.4 Mở rộng đối tượng khách hàng

Khách hàng chính là một trong những yếu tố quyết định tới thành côngcho ngân hàng vì vậy khách hàng cần đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược pháttriển hoạt động bao thanh toán và mở rộng đối tượng khách hàng trở thành mộttrong những tiêu chí đánh giá sự phát triển của bất kỳ hoạt động nào, hoạt độngbao thanh toán cũng không phải là một ngoại lệ Sự duy trì được số lượng kháchhàng hiện tại, thu hút khách hàng tiềm năng và lôi kéo được khách hàng từ phíađối thủ cạnh tranh luôn là mục tiêu của NHTM.

Duy trì một số lượng khách hàng trung thành với dịch vụ của ngân hàng,thu hút khách hàng từ đối thủ là việc rất khó khăn trong môi trường cạnh tranhkhốc liệt vì vậy bên cạnh đó các NHTM luôn nỗ lực tìm kiếm và phát triển đốitượng khách hàng tiềm năng Muốn vậy, NHTM phải luôn tìm mọi cách hài lòngkhách hàng Khách hàng luôn mong muốn sử dụng dịch vụ với thủ tục đơn giản,nhanh gọn, điều kiện thuận tiện, thời gian xét duyệt nhanh chóng, phương thứcthanh toán linh hoạt, lãi suất và phí cạnh tranh, quản lý hiệu quả, tư vấn tận tìnhchu đáo Tuy nhiên bao thanh toán là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro vìvậy để làm được những điều trên các NHTM phải không ngừng phát triển côngnghệ, trình độ nhân viên ngân hàng, trình độ quản lý của cán bộ ngân hàng Khingân hàng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, mang tới sựthuận tiện cho người sử dụng dịch vụ bao thanh toán, khách hàng sẽ trung thànhsử dụng hoạt động bao thanh toán và tạo điều kiện dễ dàng mở rộng đối tượngkhách hàng Đối tượng khách hàng có thể mở rộng từ một số ngành, nghề lĩnhvực sang đa dạng hóa các ngành nghề, mở rộng từ đối tượng khách hàng nội địa

Trang 37

sang khách hàng nước ngoài… Đối tượng khách hàng càng đa dạng khả năngphát triển hoạt động bao thanh toán càng rộng mở Đó là cơ sở vững chắc cho sựphát triển hoạt động bao thanh toán tại ngân hàng.

1.2.2.5 Mức độ đa dạng hóa hình thức bao thanh toán

Mức độ đa dạng hóa hình thức bao thanh toán tỷ lệ thuận với sự phát triểncủa hoạt động bao thanh toán Thông qua chỉ tiêu này, ta có thể đánh giá mức độphát triển hoạt động bao thanh toán tại NHTM bất kỳ Thường ở trong giai đoạnđầu mới phát triển chỉ một số hình thức bao thanh toán vì có những hình thứcbao thanh toán rất khó phát triển như hình thức bao thanh toán kín hoặc có hìnhthức bao thanh toán mang nhiều rủi ro cho NHTM như hình thức bao thanh toánmiễn truy đòi… NHTM càng cung cấp nhiều hình thức bao thanh toán phục vụcho nhu cầu của khách hàng thể hiện mức độ phát triển càng cao Nhu cầu củakhách hàng luôn luôn biến đổi, phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách hàngđã khó song phát triển hình thức mới, tạo nhu cầu cho khách hàng mới thực sự làthử thách đối với các NHTM Phát triển thêm hình thức mới sẽ tạo được ưu thếcạnh tranh cho ngân hàng Việc cung cấp toàn diện các hình thức bao thanh toánvà phát triển thêm các hình thức hoàn toàn mới phù hợp và tạo được nhu cầu chokhách hàng cho thấy mức độ phát triển cao của hoạt động.

1.2.2.6 Độ mạnh yếu của thương hiệu hoạt động bao thanh toán

Sự phát triển của một dịch vụ ngân hàng bất kỳ đều phải hướng tớimục tiêu cao nhất là sự ưa chuộng của khách hàng và xây dựng đượcthương hiệu cho dịch vụ đó của ngân hàng Chưa có một khái niệm chung vềthương hiệu song có thể hiểu thương hiệu cho một dịch vụ của ngân hàng là

Trang 38

hình tượng về dịch vụ đó, là các dấu hiệu để phân biệt dịch vụ đó với các dịch vụtương tự của các NHTM khác trên thị trường Thương hiệu còn là những gìđọng lại trong người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ tại NHTM đó Giống nhưbao dịch vụ khác của ngân hàng, khác với sản phẩm, khách hàng sử dụng dịch vụbao thanh toán tại một NHTM không thể cầm, nắm hay cất chứa mà chỉ có thểcảm nhận bằng cách sử dụng dịch vụ Thương hiệu cho hoạt động bao thanh toántại một NHTM chỉ được khẳng định khi có nhiều người sử dụng, đánh giá tốt vàphổ biến trên thị trường Vì vậy quá trình xây dựng thương hiệu cho hoạt độngbao thanh toán tại một NHTM là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự nghiên cứuphát triển hoạt động không ngừng của ngân hàng Khi xây dựng đượcthương hiệu, hoạt động bao thanh toán tại NHTM đó được đánh giá phát triển ởmức độ cao, ngân hàng đó đã khẳng định được đẳng cấp cho mình trong việccung ứng dịch vụ đó Độ mạnh yếu của thương hiệu phụ thuộc vào mức độ pháttriển tiếp theo của hoạt động bao thanh toán.

Các tiêu trên dùng để đánh giá sự phát triển của bao thanh toán sau khihoạt động đã được triển khai thành công tại các NHTM song trước đó trong giaiđoạn triển khai tiêu chí duy nhất để mỗi ngân hàng có thể triển khai bao thanhtoán là sự hội tụ đủ các điều kiện cần thiết.

1.3 Các điều kiện phát triển hoạt động bao thanh toán tại ngân hàngthương mại

Giai đoạn đầu phát triển bao thanh toán là giai đoạn đóng vai trò nền tảngcho toàn bộ quá trình phát triển sau này của hoạt động Hoạt động bao thanh toánlà một hoạt động phức tạp đòi hỏi phải có những điều kiện phát triển nhất định.Những điều kiện ấy nảy sinh trong chính quá trình phát triển của mỗi NHTM và

Trang 39

nảy sinh trong sự phức tạp, biến động không ngừng của môi trường kinh tế vànhu cầu xã hội Hội tụ đủ các điều kiện chủ quan và khách quan NHTM có thểphát triển hoạt động bao thanh toán một cách thuận lợi.

1.3.1 Những điều kiện chủ quan

Trước khi để triển khai một hoạt động mới tại NHTM, việc đầu tiên cầnthiết phải xem xét là các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực củangân hàng có cho phép việc triển khai hoạt động đó hay không Việc phát triểnbao thanh toán cần xem xét tới các điều kiện chủ quan sau:

1.3.1.1 Vốn

Vốn là một điều kiện quan trọng cho bất kỳ hoạt động nào củangân hàng Các NHTM muốn phát triển hoạt động bao thanh toán cần đảm bảonguồn vốn bao gồm nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn trung và dài hạn để tài trợcho khách hàng của mình Trong hoạt động huy động vốn của các NHTM,tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn là rất lớn Đây là nguồn vốnngắn hạn dồi dào để triển khai tốt bao thanh toán Nguồn vốn càng lớn ngânhàng càng có điều kiện tốt để phát triển tốt bao thanh toán Thêm vào đó nếu bảnthân NHTM đó có được sự tài trợ từ một đơn vị khác (chẳng hạn theo kinhnghiệm của Ấn Độ các công ty bao thanh toán quốc tế được sự tài trợ củaQuỹ bảo hiểm tín dụng) thì khả năng cung cấp hình thức bao thanh toánmiễn truy đòi sẽ cao hơn, đồng thời lợi nhuận thu được cũng sẽ đảm bảo hơn.

1.3.1.2 Nguồn nhân lực

Nhân lực là yếu tố mang tính chất quyết định cho sự thành công củahoạt động đặc biệt đối với một hoạt động mới như bao thanh toán Nguồn nhân

Trang 40

lực phục vụ triển khai bao thanh toán phải có trình độ chuyên môn cao,vững vàng về nghiệp vụ đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng, hoạt động xuất nhậpkhẩu, đã có kinh nghiệm hoặc hiểu biết về hoạt động bao thanh toán.Bên cạnh đó kiến thức của nhân viên ngân hàng phải bao quát, rộng rãi bởi lẽbao thanh toán là một hoạt động có liên quan mật thiết với hầu hết các ngành,lĩnh vực khác và bao thanh toán diễn ra trên một phạm vi rộng, có thể giữa haihay nhiều quốc gia Cụ thể, nhân viên ngân hàng phải có hiểu biết vềnhiều ngành nghề, nhiều khu vực, nhiều quốc gia Để thực hiện bao thanh toántốt họ phải am hiểu khách hàng (bao gồm cả bên bán và bên mua), lĩnh vực màkhách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sớm, có khả năng cập nhậpnhạy bén và phân tích sắc xảo Ngoài ra, để làm tốt bao thanh toán quốc tế ngườiđó phải có kiến thức về lĩnh vực xuất nhập khẩu, am hiểu luật lệ trong nước vàcác quy định, thông lệ quốc tế, nếu không có kiến thức về lĩnh vực này sẽ tiềmẩn rủi ro rất cao khi thực hiện bao thanh toán xuất- nhập khẩu Điều này cũng đặtra yêu cầu đối với NHTM cần phải có một phòng, ban, cán bộ chuyên trách đểthực hiện tốt quá trình triển khai và hoàn thiện hoạt động mới này.

Điều kiện về nguồn nhân lực không chỉ đòi hỏi cán bộ, nhân viên ngân hàngphải có trình độ chuyên môn mà còn phải có đạo đức nghề nghiệp Đầu tiên, nhânviên ngân hàng phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật bao gồm các quy định pháp luậtliên quan tới hoạt động bao thanh toán của Việt Nam và các quy định, thông lệquốc tế Họ phải là những người trung thực, khách quan, bản lĩnh cao không bị cámdỗ bởi tiền bạc Sống trong môi trường “tiền bạc” nhiều nhân viên ngân hàng đãkhông tránh khỏi cám dỗ vì lợi ích cá nhân mà tiếp tay cho khách hàng làm nhữngđiều sai trái, lừa đảo ngân hàng Họ còn phải là những người cần mẫn, nhiệt huyết

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(3) Đơn vị bao thanh toán tiến hành phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên bán và bên mua. - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
3 Đơn vị bao thanh toán tiến hành phân tích các khoản phải thu, tình hình hoạt động và khả năng tài chính của bên bán và bên mua (Trang 24)
Bảng 2.1 Cơ cấu huy động nợ - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
Bảng 2.1 Cơ cấu huy động nợ (Trang 59)
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ chovay - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ chovay (Trang 61)
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chỉ tiêu tài chính STT Chỉ tiêu tài chính - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chỉ tiêu tài chính STT Chỉ tiêu tài chính (Trang 71)
Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
Bảng 2.8 Tỷ lệ nợ xấu (Trang 76)
Biểu đồ 2.10 Tình hình huy động nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt từ năm 2006 tới năm 2008 - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
i ểu đồ 2.10 Tình hình huy động nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt từ năm 2006 tới năm 2008 (Trang 79)
3. Vòng quay hàng tồn kho - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
3. Vòng quay hàng tồn kho (Trang 87)
Bảng 2.15 Bảng chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính của Navibank - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
Bảng 2.15 Bảng chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính của Navibank (Trang 87)
5. Tình hình QHTD với TCTD khác 8% - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
5. Tình hình QHTD với TCTD khác 8% (Trang 88)
Bảng 2.16 Bảng xếp loại khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt - Phát triển hoạt động bao thanh toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt
Bảng 2.16 Bảng xếp loại khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt (Trang 88)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w