Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

Một phần của tài liệu 0538 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 100 - 104)

- Luôn chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ, NHNN trong hoạt động tín dụng. Hoàn thiện chính sách và quy trình tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, hệ thống cảnh báo sớm nợ xấu.

- Hỗ trợ chi nhánh trong công tác kiểm tra kiểm soát nợ xấu. Xây dựng quy trình kiểm tra trong toàn hệ thống để nâng cao tính chuyên nghiệp của công tác kiểm tra. Nên xây dựng một phần mềm về kiểm tra áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống nhằm phục vụ yêu cầu kiểm tra, quản trị rủi ro, đánh giá chất lượng hoạt động.

- Tổ chức các chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng, cán bộ QLRR, cán bộ xử lý nợ để nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên, giúp cho nhân viên nắm bắt được định hướng kinh doanh của ngân hàng trong các thời kỳ cũng như tình hình thực tế trên thị trường kinh doanh hiện tại.

- Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng để hỗ trợ chi nhánh trong việc tra cứu thông tin khách hàng.

- Đa dạng hóa các phương pháp xử lý nợ như thành lập ban xử lý nợ của ngân hàng, chứng khoán hóa các khoản nợ khó đòi,...

- Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng

được yêu cầu của công việc

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong Chương 3, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - Chi nhánh Hà Nội. Các giải pháp và kiến nghị dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tế nên có ý nghĩa khoa học và khẳ năng áp dụng thực tiễn cao.

KẾT LUẬN

Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn và tồn tại lâu dài trong danh mục tài sản của hệ thống NHTM Việt Nam đã làm cho tình hình tài chính của các ngân hàng trở nên yếu kém, khả năng cạnh tranh giảm sút. Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam đã và đang hội nhập với cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế. Vì vậy, xử lý nợ trở thành yêu cầu cấp thiết đối với các NHTM Việt Nam.

Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ:

Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về nợ xấu của hệ thống NHTM, chỉ ra những dấu hiệu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, những ảnh huởng của nợ xấu đối với nền kinh tế nói chung và bản thân các ngân hàng nói riêng và các biện pháp xử lý nợ xấu

Thứ hai, qua việc nghiên cứu thực trạng về nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thuơng - Chi nhánh Hà Nội, luận văn đã chỉ ra rõ những mặt thành công, những mặt còn hạn chế trong công tác xứ lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thuơng - Chi nhánh Hà Nội.

Thứ ba, luận văn đã đua ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương - Chi nhánh Hà Nội trong hiện tại cũng như tương lai.

Tuy nhiên, đây là một nội dung nghiên cứu khá phức tạp với tầm nhìn, khả năng và sự hiểu biết của tác giả về kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các Thầy giáo, Cô giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp để có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô tại Học viện Ngân hàng đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn trong suốt khóa học với rất nhiều kiến thức, thông tin bổ ích, thiết thực.

Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Bùi Tín Nghị đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định sổ

163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch đảm bảo.

2. Đào Thị Hồ Hương (2013), Những vấn đề cần chú ý trong việc xử lý

nợ xấu, Tạp chí ngân hàng, số 01/2013, Tr. 17-30.

3. Đặng Thị Thanh Nga (2014): “Nợ xấu tại ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế

4. Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài chính

tiền tệ, nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội.

5. Đinh Tuấn Minh (2012), ‘Giải quyết nợ xấu có tính hệ thổng trong

quá trình cơ cấu nền kinh tế Việt Nam”, Diễn đàn kinh tế mùa thu.

6. Hoàng Lan (2015), Chứng khoản hóa - một phương thức giải quyết

nợ xấu của các tổ chức tín dụng, tạp chí ngân hàng, số 24/2015, Tr.23-55.

7. Hồ Quang Huy - Nguyễn Quang Hương Trà, Nguyên nhân dẫn đến

nợ xấu của các tổ chức tín dụng - Nhìn từ góc độ quy định của pháp luật hiện hành về xử lý tài sản đảm bảo, tải từ trang Web.

http://moj .gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4526

8. Nguyễn Đăng Đờn (2014), Tiền tệ Ngân hàng,Nhà xuất bản thống kê. 9. Nguyễn Văn Tiến (2014), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê.

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2011), Đề án Cơ cấu lại hệ thổng các

tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015.

11. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định Sổ 493/2005/QĐ-NHNN

ngày 22 tháng 4 năm 2005 về việc ban hành quy định về phân loại nơi trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

12. Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày

25 tháng 04 năm 2007 về việc sửa đổi, bổ sung dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc NHNN.

13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN

ban hành ngày 21/1/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc xử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN

về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 01/2013/TT- NHNN.

15. Phương Mai (2012), Kinh nghiệm quốc tế về xử lý nợ xấu: Để ngân

hàng tự giải quyết hay có sự tham gia của Chính phủ ?” đăng trên website VietnamRating ngày 18/9/2012.

16. Phạm Thị Thu Trang (2009), Quản lý nợ xấu tại Chi nhánh Sở giao

dịch 1- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế.

17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2010), Luật các tổ chức tín dụng

2010.

18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam(2017), Nghị quyết số

42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về xử lý nợ xấu.

19.Saigonbank CN Hà Nội (2014, 2015,2016, 2017), Báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh.

20.Saigonbank CN Hà Nội (2014, 2015, 2016), Bảng cân đối vốn kinh

doanh tổng hợp.

21. Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quyết định

số 843/QĐ-TTg ban hành ngày 31/5/2013: Phê duyệt Đề án “ Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng ” và Đề án “ Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam ” .

22. Tô Ngọc Hưng (2012), Xử lý nợ xấu trong quá trình tái cấu trúc của

các NHTM Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành năm 2012

23. Tô Ngọc Hưng (2015), Ngân hàng với nhiệm vụ xử lý nợ xấu, nhìn lại

giai đoạn 2011-2014 và một số khuyến nghị, Tạp chí ngân hàng số 3+4, tháng

02/2015

TIẾNG ANH

24.Sanjay Kalra, Resident Representative IMF (2013) , Vietnam

Development partnership Forum, Reseach document.

25. Woldbank (2013), “ TalkingstockPresentationDec2013VN∖

Report.

26. Woldbank (2013), “ Vietnam’s Macroeconomic Stability Continues to

Improve, Critical Risks Remain", Reseach document.

WEBSITE 27. http://www.baodientu.chinhphu.vn 28. http: //www.bbc.co.uk 29. http://www.cafef.vn 30. http: //www.chinhphu.vn 31. http://www.hvnh.edu.vn 32. http: //www.imf.org 33. http://www.sbv.gov.vn 34. http://www.tapchitaichinh.vn 35. http://www.thoibaonganhang.vn 36. http: //www.saigonbank.com.vn 37. http: //www.vietstock.vn 38. http: //www.vietinbank.com.vn

Một phần của tài liệu 0538 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w