Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Bình Thuận: luận văn thạc sĩ

123 58 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Bình Thuận: luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CHẾ BẢO CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Đồng Nai, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CHẾ BẢO CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BÌNH THUẬN Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đoàn Đỉnh Lam Đồng Nai, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hỗ trợ nhiều mặt từ phía gia đình, giảng viên hướng dẫn quan nơi công tác để hoàn thành nghiên cứu Lời cảm ơn trân trọng xin dành cho gia đình tơi ln bên cạnh động viên tơi khó khăn, nguồn động lực mạnh mẽ để tác giả vượt qua thử thách để đạt thành tích tốt Kế tiếp tơi xin chân thành cảm ơn Thầy TS Đồn Đỉnh Lam, người theo sát hướng dẫn tận tình suốt q trình nghiên cứu, nhờ có dẫn Thầy mà vướng mắc tháo gỡ nghiên cứu hoàn thành Để hồn thành luận văn, tơi xin cảm ơn hỗ trợ cán công nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Bình Thuận hỗ trợ tơi cơng việc nghiên cứu chia kinh nghiệm thân liên quan đến đề tài thực khảo sát thực tế để phục vụ nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Học viên Chế Bảo Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - chi nhánh Bình Thuận” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc; số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; giải pháp rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Đồng Nai, ngày 01 tháng 07 năm 2017 Học viên Chế Bảo Cường MỤC LỤC Trang bìa Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Tóm tắt luận văn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU 1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TƠNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Một số nghiên cứu nước Một số nghiên cứu nước 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 7 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .9 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.2.1 Quản lý rủi ro tín dụng bảo đảm tồn phát triển bền vững Ngân hàng thương mại 12 1.2.2.2 Mức độ rủi ro hoạt động tín dụng ngày gia tăng .12 1.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tập trung 14 1.2.3.2 Mơ hình QTRRTD phân tán 15 1.2.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng NHTM .16 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 17 1.2.4.2 Đo lường đánh giá rủi ro tín dụng .19 1.2.4.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 21 1.2.4.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 22 1.2.5 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 23 1.2.6 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 23 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 26 1.2.7.1 Nhân tố chế, sách, mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 26 1.2.7.2 Nhân tố người .27 1.2.7.3 Nhân tố công nghệ .28 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 1.3.1 Kinh nghiệm số nước giới quản trị rủi ro tín dụng .28 1.3.1.1 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp trích lập dự phịng 28 1.3.1.2 Quản lý rủi ro tín dụng theo nguyên tắc tín dụng thận trọng 29 1.3.1.3 Quản lý rủi ro tín dụng hạn mức cho vay 29 1.3.1.4 Quản lý rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra, giám sát .30 1.3.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Việt Nam .30 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG 32 CHI NHÁNH BÌNH THUẬN .32 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỈNH BÌNH THUẬN 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Tình hình kinh tế tỉnh Bình Thuận 32 2.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 34 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương .34 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển SaigonBank Bình Thuận 36 2.2.3 Mơ hình tổ chức máy Saigonbank Bình Thuận .37 2.2.4 Các sản phẩm dịch vụ .38 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 39 2.3.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh 39 2.3.1.1 Tình hình huy động vốn 39 2.3.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng 41 2.3.1.3 Hoạt động dịch vụ khác .42 2.3.1.4 Kết họat động kinh doanh 43 2.3.1.5 Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương – chi nhánh Bình Thuận 44 2.3.1.6 Cơ cấu dư nợ theo loại hình kinh tế 46 2.3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Saigonbank Bình Thuận 48 2.3.2.1 Tình hình nợ hạn 48 2.3.2.2 Phân loại nợ 48 2.3.3 Quản trị RRTD ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương – chi nhánh Bình Thuận 50 2.3.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 50 2.3.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Saigonbank Bình Thuận 53 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 59 2.4.1 Ưu điểm 59 2.4.2 Những hạn chế 61 2.4.3 Phân tích kết khảo sát nguyên nhân rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Saigonbank Bình Thuận 63 Kết luận chương 71 Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG 72 CHI NHÁNH BÌNH THUẬN .72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 72 3.1.1 Định hướng mục tiêu hoạt động Saigonbank Bình Thuận 72 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Saigonbank Bình Thuận 73 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BÌNH THUẬN 74 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng .74 3.2.2 Hồn thiện việc nhận dạng rủi ro tín dụng .75 3.2.3 Hoàn thiện việc đo lường đánh giá rủi ro tín dụng 79 3.2.4 Hoàn thiện phương pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 80 3.2.4.1 Tăng cường giám sát khách hàng 80 3.2.4.2 Thực biện pháp phân tán rủi ro 82 3.2.4.3 Thực Đa dạng hoá danh mục đầu tư 82 3.2.4.4 Tham gia bảo hiểm ngân hàng 83 3.2.5 Hoàn thiện phương thức tài trợ rủi ro tín dụng 84 3.2.5.1 Ngân hàng phải kiểm sốt nghiêm ngặt khoản vay có vấn đề xử lý xấu 84 3.2.5.2 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 85 3.2.5.3 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 85 3.2.6 Các khuyến nghị nhân .86 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 89 3.3 KIẾN NGHỊ .89 3.3.1 Kiến nghi Chính Phủ 89 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 90 3.3.3 Kiến nghị Saigonbank 91 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TĨM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại (NHTM) Song hoạt động tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro cao Khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động khủng hoảng kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng tạo nhiều khó khăn thách thức tác động khơng nhỏ tới ngành ngân hàng, nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng mức cao: năm 2012 khoảng 8% tổng dư nợ , năm 2013 chiếm 6% tổng dư nợ Việc Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 áp dụng từ ngày 01/6/2014, nợ xấu tồn ngành Ngân hàng tăng cao Thực tế đòi hỏi NHTM phải tăng cường Quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) đường đảm bảo phát triển ổn định chung kinh tế phát triển bền vững Ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương (SaigonBank) NHTM có quy mơ vừa, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập hàng năm Vì vậy, Saigonbank không ngoại lệ rủi ro nói Trong năm qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương chi nhánh Bình Thuận (SaigonBank Bình Thuận) thực theo Hội sở nhiều biện pháp có tính đồng bộ, triển khai tồn hệ thống để tăng cường QTRRTD, kiểm soát chặt chẽ chất lượng cho vay, khơng ngừng hồn thiện quy định nội bộ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng (CBTD) Nhưng nhiều nhân tố khác nhau, nguyên nhân chủ quan chủ yếu dẫn đến tỷ lệ nợ xấu có xu hướng gia tăng, nhiều khoản nợ có khả vốn tiếp tục xuất thời gian nợ xấu giảm Xuất phát từ thực tiễn nói trên, tác giả cán tín dụng SaigonBank Bình Thuận, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương - chi nhánh Bình Thuận” làm đề tài nghiên cứu Từ khóa: QTRRTD, SaigonBank, nợ xấu, chi nhánh Bình Thuận Committee on Banking Supervision (September 2000), Principal for the Management of Credit Risk [24] The GARP Risk Series (2010), CREDIT RISK MANAGEMENT, [25] Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004): "Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher" TRANG WEB THAM KHẢO [26] http://cucthongke.vn/xem-tin-tuc.aspx?idp=1&idc=7583, [27]http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1594:hip -c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90, < ngày truy cập 11/02/2017> PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ CÁN BỘ TÍN DỤNG Kính chào Anh (Chị) đồng nghiệp, tác giả tiến hành khảo sát Quản trị rủi ro tín dụng Saigonbank Mục đích khảo sát tìm hiểu ý kiến cán quản lý tín dụng cán tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Saigonbank để từ xây dựng giải pháp có tính khả thi, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng Quản trị rủi ro tín dụng Saigonbank Bình Thuận Vì vậy, tác giả mong nhận hỗ trợ Anh (chị) việc cung cấp thông tin đây: I Thơng tin chung Xin vui lịng cho biết anh (chị) thuộc nhóm tuổi nào? □ Từ 18- 25 □ Từ 26-30 □ Từ 31-40 □ Từ 41-60 Anh (chị) làm cơng tác tín dụng năm? □ Từ 1-5 năm □ Từ 6-10 năm □Trên 10 năm Anh (chị) quản lý dư nợ (tỷ đồng)? □ Dưới 10 tỷ □ Từ 10-20 tỷ □ Trên 20 tỷ Anh (chị) quản lý khách hàng (khách hàng)? □ Dưới 300 □ Từ 300-500 □ Trên 500 Anh (chị) nhận thấy cơng việc có khó khăn, vất vả khơng? □ Có □ Khơng Cơng việc có phù hợp với lực, trình độ, sở trường Anh (Chị) không? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Theo anh (chị) chế cho vay Saigon Bank có phù hợp với thực tế không? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Thủ tục, quy trình cho vay Saigon Bank nào? □ Đơn giản □ Phức tạp Tính pháp lý mẫu biểu hồ sơ cho vay Saigon Bank nào? □ Đảm bảo □ Chưa đảm bảo 10 Những vướng mắc anh (chị) thường gặp giải cho vay? □ Yếu tố pháp lý □ Thủ tục hồ sơ □ Thông tin khách hàng 11 Những yếu tố anh (chị) thường lo lắng định cho vay? □ Rủi ro □ Hồ sơ không đảm bảo □ Thơng tin khách hàng chưa xác □ Yếu tố khác 12 Văn hướng dẫn nghiệp vụ Saigon Bank nào? □ Rõ ràng □ Chưa rõ ràng 13 Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác tín dụng nào? □ Rất Tốt □ Tốt □ Chưa tốt 14 Chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ CBTD nào? □ Rất Tốt □ Tốt □ Chưa tốt 15 Anh (chị) có thường xun tham gia chương trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ? □ Thường xuyên □ Ít □ Rất 16 Anh (chị) tự nâng cao trình độ nghiệp vụ cách nào? □ Tự nghiên cứu □ Thơng qua khóa tập huấn 17 Anh (chị) có muốn thay đổi cơng việc khác khơng? □ Có □ Khơng 18 Số lượng CBTD chi nhánh anh (chị) công tác chiếm tỷ lệ bao nhiêu? □ >50% □ 50

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan