1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống NHTM việt nam

249 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 466,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - PHÙNG THỊ THANH HÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Khóa/lớp GVHD : K24-TCNH : TS Nguyễn Anh Tùng Hà Nội - Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHÙNG THỊ THANH HÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHÙNG THỊ THANH HÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TÙNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả ả Phùng Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Sau thời gian công tác nghiên cứu, tác giả hoàn thành đề tài luận văn Để có kết ngày hơm nay, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện để học viên tham gia học lớp cao học Tác giả xin chân thành cảm ơn dẫn nhiệt tình thầy, việc chọn đề tài, xử lý liệu, số liệu hoàn thành luận văn cá nhân Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Anh Tùng - giáo viên hướng dẫn luận văn - người tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thơn huyện Thanh Oai, phòng ban NHTMCP Sài Gòn Thương Tín, NHTMCP Xuất nhập Việt Nam tạo điều kiện thời gian cung cấp thơng tin cần thiết giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, họ nguồn động viên tinh thần vơ giá cho tác giả suốt q trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Phùng Thị Thanh Hà Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Niên khóa: 2015 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Tùng Tên đề tài: Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu vấn đề thường trực đe dọa tồn phát triển ổn định hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia Đặc biệt khủng hoảng kinh tế nợ xấu thường có xu hướng gia tăng bàn đến vấn đề cốt lõi cần giải xử lý nợ xấu bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh vai trò Chính phủ việc hỗ trợ xử lý vấn đề nợ xấu quan trọng để nhanh chóng đưa hệ thống tài chính, tiền tệ thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng trở trạng thái ổn định Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp case study Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Hệ thống hóa vấn đề nợ xấu ngân hàng, nguyên nhân giải pháp xử lý nợ xấu NHTM nói chung Nghiên cứu thực trạng diễn biến xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam nói chung hai ngân hàng thương mại cụ thể Eximbank Sacombank Luận văn đưa tranh tổng quát nợ xấu hệ thống, định hướng xử lý ngắn hạn dài hạn, từ đề xuất số giải pháp tới Chính phủ, NHTM nhằm phòng ngừa xử lý nợ xấu hiệu Lới Chính Sau thời gian công tác nghiên cứu, tác giả hồn thành đề tài luận văn Để có kết ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện để học viên tham gia học lớp cao học Tác giả xin chân thành cảm ơn dẫn nhiệt tình thầy, việc chọn đề tài, xử lý liệu, số liệu hoàn thành luận văn cá nhân Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Anh Tùng - giáo viên hướng dẫn luận văn - người tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Thanh Oai, phòng ban NHTMCP Sài Gòn Thương Tín, NHTMCP Xuất nhập Việt Nam tạo điều kiện thời gian cung cấp thông tin cần thiết giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, họ nguồn động viên tinh thần vô giá cho tác giả suốt trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC ĐỒ THỊ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận nợ xấu NHTM 1.2.1.Khái niệm nợ xấu ngân hàng 1.2.2 Nguyên nhân nợ xấu lớn tăng nhanh 1.2.3.Ảnh hưởng nợ xấu ngân hàng 12 1.2.4.Các biện pháp để ngăn ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng 16 1.3 Kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ xấu 22 1.3.1 Cách tiếp cận xử lý nợ xấu ngân hàng 23 1.3.2 Các nhóm giải pháp 23 1.3.3 Mơ hình, chế sách xử lý nợ xấu số kinh tế khu vực 29 1.3.4 Một số nhận xét 40 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .42 2.1.Phương pháp phân tích tổng hợp 42 Thứ hai, cần tạo chế thị trường để khoản nợ đem đấu giá giải Cơ chế thị trường điều tối quan trọng để giải vấn đề nợ xấu Cần xây dựng chế thị trường để xử lý khoản nợ nhanh chóng, hiệu Nếu khoản nợ chuyển từ tay người sang tay người khác khơng thể giải vấn đề Xử lý nợ xấu trình lâu dài đòi hỏi kết hợp phận chức liên quan vớ chế, sách hỗ trợ nhà nước 4.3.1.5.Nâng cao vai trò chức quan tư pháp Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao việc xử lý TSĐB, cần ý cụ thể vấn đề quan trọng sau đây: Về xác định chủ thể quan hệ dân có tham gia hộ gia đình sử dụng đất; Về chủ thể đại diện theo ủy quyền phạm vi đại diện; Về phạm vi nghĩa vụ đảm bảo, phạm vi bảo lãnh, quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh; Về yêu cầu chuyển giao quyền yêu cầu cho bên quyền; Về giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực theo Điều 688 Bộ luật dân (BLDS) 2015; Về xác định quyền, nghĩa vụ tố tụng thay đổi chủ sở hữu tổ chức có quyền nghĩa vụ tố tụng, bảo đảm q trình tố tụng; Về thời hiệu khởi kiện theo BLDS 2015; Về quyền khởi kiện vụ án, hình thức, nội dung đơn khởi kiện, trả lại đơn khởi kiện nơi cư trú người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Về vấn đề xử lý TSBĐ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản chủ nợ có bảo đảm, theo Điều 41 Điều 53 Luật Phá sản năm 2013 Các bên có liên quan khác địa phương cần phối hợp với ngân hàng bên liên quan để đẩy nhanh trình tố tụng, giúp việc xử lý nợ diễn nhanh 210 4.3.1.6.Giám sát hệ thống quản trị rủi ro NHTM Trên thực tế, NHTM xây dựng hệ thống quản lý rủi ro bước ban đầu, vừa nghiên cứu tài liệu, vừa học hỏi sách vở, kinh nghiệm ngân hàng nước rút kinh nghiệm quản trị rủi ro từ biến động thị trường tiền tệ năm vừa qua (ví dụ trọng nhiều vào việc tham gia đấu thầu trái phiếu kho bạc để có hàng hóa tham gia thị trường mở) Tuy nhiên, để có hệ thống quản lý rủi ro chắc, cần có nhiều thời gian để tn thủ nguyên tắc quản trị rủi ro Basel đòi hỏi chi phí cao, đội ngũ nhân viên, cán có đủ kỹ năng, lực quản lý rủi ro ngân hàng, có hệ thống thơng tin quản trị, có hệ thống xếp hạng tín dụng nội Như vậy, để đảm bảo nguyên tắc liên quan đến quản trị rủi ro, NHNN cần: Xây dựng tiêu chí để đánh giá sách quy trình quản lý rủi ro NHTM xây dựng phù hợp với quy mô mức độ phức tạp NHTM; Từng bước chuẩn hóa quy trình nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát loại rủi ro; Xem xét lại số tỷ lệ quy định tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn, tỷ lệ khống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán, tiến tới việc giao cho NHTM quản lý tỷ lệ tùy theo đặc thù kinh doanh, quy mơ, cấu trúc, kỳ hạn, tính ổn định khoản nguồn vốn ngân hàng Lúc này, NHNN giám sát dựa việc tuân thủ quy chế tín dụng tiêu an toàn khác; Ngoài cố gắng NHTM, NHNN cần có quy định buộc NHTM trọng quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản có biện pháp chế tài buộc tuân thủ quy định 4.3.2 Kiến nghị với NHTM 211 Nợ xấu vấn đề xử lý mà phải có lộ trình cụ thể, lâu dài Trước mắt NHTM phải chủ động tự xử lý nợ xấu thông qua việc nâng cao chất lượng quản trị điều hành, kiểm toán nội bộ, phát triển hệ thống quản trị rủi ro chiến lược phát triển kinh doanh, thủ tục cấp tín tín dụng theo hướng lành mạnh, thận trọng Để phòng ngừa xử lý nợ đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD nêu rõ NHTM TCTD cần chủ động triển khai 10 giải pháp: (i) Đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; (ii) Tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; (iii) Tiếp tục cấu lại nợ; (iv) Tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; (v) Bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản đảm bảo; (vi) Thu nợ xử lý tài sản đảm bảo; (vii) Hoán đổi nợ thành vốn; (viii) Bán nợ xấu cho VAMC; (ix) Kiểm soát chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; (x) Hạn chế nợ xấu phát sinh tương lai Tuy nhiên để biện pháp thực có hiệu quả, NHTM cần thực tốt công tác sau: Một phân loại nợ xấu để có biện pháp xử lý riêng phù hợp Các NHTM cần có giải pháp cụ thể cho loại nợ xấu, loại doanh nghiệp để đảm bảo xử lý tốt nợ xấu Hai NHTM tiếp tục tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Ba minh bạch hóa hệ thống thơng tin, để tránh tình trạng ngân hàng muốn cải thiện số công bố để thu hút khách hàng mà dẫn đến tình trạng gian lận cơngbố thơng tin khơng xác nên cần phải có tổ chức độc lập, có vai trò khai thác thơng tin, kiểm định , kiểm sốt thơng tin từ phía NHTM Bốn NHTM ngồi việc tích cực xử lý nợ xấu cần ngăn ngừa nợ xấu phát sinh thơng qua việc hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng theo hướng áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tập trung kết hợp với mơ hình kiểm sốt kép, nâng cao chất lượng công tác thẩm định chất lượng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; nâng cao trình độ, vai trò cán tín dụng 212 213 KẾT LUẬN VẾT LUẬNrò cán tínát nội bộ; nâng cao trình với mơ hình kiểm sốt kép, nâng cao chất lrủi ro, đặc biệt rủi ro khoản có bợẾT LUtẾT LUẬ thẬNrò cán tínát nội bộ; nâng cao trình vớia NHTM Qua nghiên cán tínát nội bộ; nâng cao trìn ca nghiên cán tínát nội bộ; nâng cho thhiê Tho thhiên ó nhihhi nguyên nhân phát sinh nộ tínát nội bộ; nâng cao trình với nhiên nguyên nhân phnội bộ; nâng cao trình với mơ h cao có th ngun nhân phnội bộ; nâng cao trình với mơ hình kiểm sốt k khách quan, nguyên nhân tội bộa khách hàng, tuyên nhân tội bộ; nâng cao trình bkhách hàng, tuyên nhân tội bộ; nâng cao trình với mơ hình kiểm sốt kép, nâ hàng, gây h, tuyên nhân tội bộ; nâng cao trình với mơ hình kiểm sốt kép, hưng, gây h, tun nnân tội bộ; nâng cao trình với mơ hình kiểm sốt kép, nâng riêng Viiê xêng.gây h, tvà phòng ngng.gây h, tuyênăng nhg g.gây h, tuyên nnân tội bộ; nâng cao trình với mơ hình kiểm sốt kép, nâng cao chất lrủi rocác t.gây h, tuyên nnân tội bộ; nâng cao xấuh NHTM hiây h, , vM hiây h, tuyên nnân tội bộ; nâng cao xấuh với mô hình kiểm sốt kép, nâng cao chất lrủi ro Đ vM hiây h, tuy02 ngân hàng luyên nnân tội bộ; nân Sacombank Eximbank hai ngân hàng đà mtài – ngân hàng nói cao chất lrủi ro, đặc biệt rủi ro khoản có biện pháp chế tàấn đề quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo an tồn q trình phát triển VSacombank Eximbank hai ngân hàng đà mtài – ngân hàng nói cao chất lrủi ro, đặc biệt rủi ro khoản có biện pháp chế tàấn đề quan tâm hàng đầvấn đề sau đâynói riêng: 214 Hai là, qua nghiên cmbank hai ngân hàng đà mtài hàng, có thhiên c phương thhhiên cmbank hai ngân hàng đabao gng t(i) đi) gng thhhiên cm ngân hàng thương mbank hai ngân hàn(ii) Xây dhàng thương mbant hai ngân thy dhàng thương mbant hai ngân hàng đà (iii) Thành lng thương thunh lng thương mbant hai ngân hàng đà mtài chín… Đhunh lng thương mbantự xử lý nợ xấhàng đà mtài c ngung thương mbađh xì ngulà tngung thương mbantự xử lý nợ xấhàng đà mtài sà tngung thương mbantự xử lý nợ xấhàng đà mtài – ngân hàn có thgung thương mbantự xử lý nợ xấhàng đ mại tự xử lý đư – ngân hàn vay tgung thương mbantự xử lý nợ xấhàng đ mại tự xử lý đư – ngân hàng nói cao hoy tgung thương mbantự xử lý nợ xấhàng đ mại tự xử lý đư – ngân hàng n phát trig thương mbantự xử lý nợ xấhàng đ mại tự xử lý đư – ngân hàng n nhát trig thươn giá, đự xử lý nợ xấhàng đ mại tự xử lý đư – ngân hàn quát tri đuát trig thươn giá, đự xử lý nợ xấhàng Ba là, đa là, ig thươn giá, đự xử , nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Việt Nam nói chung 02 ngân hàng lựa chọn nghiên cứu Eximbank Sacombank ngày trở nên nghiêm trọng ĐểĐn nghiêm trọng.chọn nghiên cứu Eximbank Sacombank ch xĐn nghiêm trọng.chọn nghiên cứu Eximbank Sacombank chín Ngồi ra, sNgồi ra, trọng.chọn nghiên cứu Eximbank Sacombank nNgoài ra, trọng.chọn nghiên cứu Eximbank Sacombank – ngân hàng phát tria, trọng.chọn n nhiên, cơng tác xchọn nghiên ngân hàng nhiàng tác xchọn nghi, như: số, như: ng tác xchọn nghiên cứu Eximban ch như: ng tátài y tác xchọn nghiên cứu Eximb; Các ngân hàng đ hàng xchọn nghiên cứu Eximbank Sacombank – ngân hàng ghi nhcó đ hàng xchọn nghiên cứu Eximbank Sacombank – ngân hàng n tài hay s xchọn nghiên cứu Eximbank Sacombank cdụng phục vụ ch chi hay s xchọn nghiên cứu Eximbank Sacombank cdụng phục vụ chg nói cao chất lrủi mi chí ngân hàng kém… 215 B gân hàđể thực công tác xử lý nợ xấu cách hiệu ngăn ngừa nợ xấu phát sinh thời gian tới, giải pháp áp dụng bao gồm: nhóm giải pháp từ phía tổ chức tín dụng; nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp khách nợ; gắn tái cấu hệ thống ngân hàng với cải cách doanh nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu giải tình trạng nợ xấu doanh nghiệp ngân hàng, tránh khả lặp lại chu kỳ nợ xấu tăng cao Cuối cùng, quan quản lý nhà nước cần có giải pháp củng cố hệ thống giám sát tài – ngân hàng nhằm kịp thời phát cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn để ngân hàng có điều chỉnh kịp thời Đồng thời, cần rà soát nghiên cứu khả áp dụng quy tắc, chuẩn mực đánh giá, quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế Mcác ngân hàng có điều chỉnh kịp thời Đồng thời, cần rà sốt nghiên cứủM ncác ngân hàng có điều chỉnh kịp thời Đồng thời, cần rà soát nghiên cứu khả áp dụnĐưa kinh nghiệm nước trước nhằm định hướng xử lý nợ xấu cho Việt Nam Hai là: Luhàng có điều chỉnh kịp thời Đồng thời, cần rà soát nghiên cứu khả áp dụnĐưa kinh nghiệm nước trước nhằm định hướng xử lý nợ ng hợp số kết xử lý nợ xấu từ giải pháp Ba là: Luuhàng có điều chỉnh kịp thời Đồng thời, cần rà soát nghiên cứu khả áp dụnĐưa kinh nghiệm nước trước nhằm định hướng xử lý nợ ng hợp số kết xử lý nợ hạn chế, với thay đổi quy định Ngân hàng Nhà nước Vi là: L, văn bhàng có điều chỉnh kịp thời Đồng thời, cần rà soát nghiên cứu khả áp dụnĐưa kinh nghiệm nước trước nhằm định hướng xử lý nợ ng hỏi thiếu sót định, người viết mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp chân tình, q báu tất Quý thầy, cô bạn để hồn thiện viết Xin chân thành cảm ơn./ 216 217 218 DDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ANH MvănTài livăn bhàng cóTÀI LIvăn bhàng có TTài liệu tiếng Việt Bộ Tư pháp – Bộ Tài nguyên môi trường, 2014 Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN – Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản đảm bảo, Hà Nội, ngày 06/06/2014 Hà Nội Chính Phủ, 2006 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Hà Nội Chính Phủ, 2012 Nghị định số 11/2012/NĐ- sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Hà Nội Chính Phủ, 2013 Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Hà Nội Đỗ Tiến Đơng, 2015 Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tạp chí ngân hàng, số 17, trang 15 Bùi Hồng Điệp, 2017 Triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu gắn với tái cấu tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 đến năm 2020 Tạp chí ngân hàng, số 17 : Eximbank, 2012 – 2016 , Báo cáo thường niên TP Hồ Chí Minh, 2012 -2016 Bùi Đức Giang, 2017 Giao dịch bảo đảm nhìn từ quy định Tạp chí ngân hàng số 18, tháng 9/2017 Nguyễn Thị Huế, 2015 Giải pháp xử lý nợ xấu NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Dương Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng 10 Nguyễn Mạnh Linh, 2015 Thực trạng giải pháp xử lý nợ xấu sở giao dịch Agribank Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng.Nguyễn Thị Mùi, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài Chính 11 Ngân hàng Nhà nước, 2010 Thông tư 07/2010/TT-NHNN – Quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội, ngày 26/02/2010 Hà Nội 219 12 Ngân hàng Nhà nước, 2012 Báo cáo giải trình chất vấn phiên họp thứ 10 Ủy ban thường vụ Quốc hội – Số 104/BC-NHNN ngày 15/08/2012 Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước, 2012 Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013quy định phân loại tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư số 36/2014/TT- Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội 17 Ngân hàng nhà nước, 2016 Báo cáo thường niên ngân hàng Hà Nội 18 Đào Minh Phúc, 2017 Cơ sở cho giải pháp toàn diện triệt để tái cấu xử lý nợ xấu, hướng tới phát triển bền vững hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 15, tháng 7/2017 19 Quốc Hội, 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Hà Nội 20 Quốc Hội, 2017 Nghị số 42/2017/QH14 – thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Hà Nội Báo cáo tài Eximbank 2012-2016 21 Báo cáo tài Sacombank, 2012-2016., Báo cáo thường niên, TP Hồ Chí Minh 22 Trần Thanh Tâm, 2015 Giải pháp xử lý NHTM cổ phần Sài Gòn Thương tín Sacombank Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng , 2012 - 2016 220 Báo cáo thường niên Ngân hàng Trung Ương 2016Ngân hàng nhà nước, 2016, Báo cáo thường niên ngân hàng Hà Nội, 2016 Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo giải trình chất vấn phiên họp thứ 10 Ủy ban thường vụ Quốc hội – Số 104/BC-NHNN ngày 15/08/2012 Quốc Hội, 2010, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội, ngày 16/06/2010 Bộ Tư pháp – Bộ Tài nguyên môi trường, 2014, năm 2010 Quốc hội Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN – Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản đảm bảo, Hà Nội, ngày 06/06/2014 NHNN Việt Nam, 2010, Thông tư 07/2010/TT-NHNN – Quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội, ngày 26/02/2010 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quy định cho vay đồng Việt Nam theo lãi suất dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 23 Quyết định số 843/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủphê duyệt đề án “xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” đề án “thành lập cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội, ngày 31/05/2013 Hà Nội 24 Đỗ Thị Hà Thương, 2017 Công ty quản lý tài sản Việt Nam – từ lý thuyết đến thực tiễn Tạp chí ngân hàng số 14, tháng 9/2017 NHNN Việt Nam, 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013của Ngân hàng Nhà nước Việt Namquy định Quy định phân loại tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội, ngày 21/01/2013 NHNN Việt Nam, 2014, TThông tư số 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013quy định phân loại tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi 221 ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, ngày 18/03/2014 NHNN Việt Nam, 2014,Thông tư số 36/2014/TT-NHNNcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Q quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hà Nội, ngày 20/11/2014 Chính Phủ, 2006,Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủvề giao dịch bảo đảm Hà Nội, ngày 29/12/ 2006 Chính Phủ, 2012, Nghị định số 11/2012/NĐ-CPngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Hà Nội, ngày 22/02/2012 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, 2011, Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội, NXB Tài Chính GS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2015., Quản trị ngân hàng thương mại -PGS TS Nguyễn Thị Mùi - xuất 2011 25 Toàn tập quản trị ngân hàng thương mại mại - Gs Ts Nguyễn Văn Tiế.n – Hà Nội: NXB Lao Động., 2015 TS Đỗ Tiến Đông, 2015, Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Tạp chí ngân hàng số 17, tháng năm 2015 TS Bùi Hồng Điệp, 2017, Triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu gắn với tái caais tổ chức tín dụng giai đoạn 2016 đến năm 2020 Tạp chí ngân hàng số 17, tháng 9/ 2017 PGS.TS Đào Minh Phúc, 2017, Cơ sở cho giải pháp toàn diện triệt để tái cấu xử lý nợ xấu, hướng tới phát triển bền vững hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 15, tháng 7/2017 TS Bùi Đức Giang, 2017, Giao dịch bảo đảm nhìn từ quy định Tạp chí ngân hàng số 18, tháng 9/2017 TS Đỗ Thị Hà Thương, 2017, Công ty quản lý tài sản Việt Nam – từ lý thuyết đến thực tiễn Tạp chí ngân hàng số 14, tháng 9/2017 222 Nguyễn Thị Huế, 2015, Giải pháp xử lý nợ xấu NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Dương Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng Nguyễn Mạnh Linh, 2015, Thực trạng giải pháp xử lý nợ xấu sở giao dịch Agribank, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng NHNN Việt Nam, 2012, Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng, Hà Nội, tháng 11/2012 ThS Phạm Mạnh Thường, 2013, Hoàn thiện chế tài xử lý nợ xấu ngân hàng thức đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp Hà Nội, năm 2013 Quốc Hội, 2017, Nghị số 42/2017/QH14 – thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, Hà Nội, ngày 21/6/2017 Trần Thanh Tâm, 2015, Giải pháp xử lý NHTM cổ phần Sài Gòn Thương tín Sacombank, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Chính Phủ, 2013, Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội, ngày 18/05/2013 - , 2015 - Tài liệu Tiếng Anh : - Bank Management & Finacial Services – Peter S.Rose & Sylvia C Hudgins – Seventh Edition - Fredecric S Miskin, The Economics of Money, Banking, and Financial and Market New York – 1992 Website :internet http://vietstock.vn/2016/08/buc-tranh-no-xau-nam-2016-dan-dinh-hinh-757489668.htm http://thuvienphapluat.vn/ www.moj.gov.vn www.sbv.gov.vn/ 223 www.eximbank.com.vn www.sacombank.com.vn https://vietstock.vn https://vi.wikipedia.org/wiki 224 ... thức xử lý nợ xấu thực trạng xử lý nợ xấu Trên sở kinh nghiệm quốc tế thực trạng Việt Nam, đề xuất số giải pháp để tăng cường hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng; giải pháp để ngăn ngừa xử lý nợ xấu hệ thống. .. lý luận nợ xấu NHTM kinh nghiệm quốc tế xử lý nợ xấu Chương 2: Phương pháp thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Chương 4: Các giải pháp ngăn ngừa, xử lý nợ xấu. .. giới nào? Ưu, nhược điểm giải pháp xử lý nợ xấu nước học rút cho Việt Nam? - Từ thực trạng nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam, giải pháp tối ưu nhằm tăng cường ngăn ngừa xử lý nợ xấu cách hiệu quả? 2.3

Ngày đăng: 12/04/2020, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w