2 130.519 110.685 1.093.323 29.423 48.037 31/12/2007 19 20 3.294.57 2 91.328.96 190.242 196.321 1.138.727 6.309 14.761 31/12/2008 23 20 6.292.22 4 1.686.72 2 446.111 266.606 1.240.611 8.153 19.841 31/12/2009 26 29 7.382.96 0 63.774.46 645.107 475.742 3.129.359 7.115 14.859 31/12/2010 27 30 6.544.25 1 5.216.89 1 754.646 713.506 4.462.246 8.048 33.759 31/12/2011 25 26 7.718.74 7 7.177.39 5 1.022.672 1.032.79 5 6.154.723 110.627 135.038 31/12/2012 22 27 7.682.83 7 7.543.67 7 1.627.249 1.586.60 6 5.916.428 54.131 103.428 30/11/2013 20 25 8.103.13 7 7.760.111 2.183.930 2.038.418 5.520.368 83.450 84.684 Hàng năm Chi nhánh đều hoàn thành 100% kế hoạch giải ngân, hoàn thành
trên 85% kế hoạch thu nợ gốc và lãi, đảm bảo tăng trưởng mạnh về số dư nợ vay. Hiện tại Chi nhánh được đánh giá là một trong những Chi nhánh lớn của hệ thống NHPT.
Bảng 2.1 Tình hình cho vay thu nợ vốn vay tín dụng đầu tư giai đoạn 2006- 30/11/2013
Tổng dư nợ 1.093.32
3 7 1.138.72 6 1.378.45 6 3.477.06
Nợ xấu/Tổng dư nợ (%)
4,35 2,95 2,77 0,43
Nguồn số liệu: Báo cáo định kỳ của Chi nhánh NHPT Ninh Bình
Tình hình các hoạt động khác
Công tác tài chính kế toán, công tác kiểm tra, công tác pháp chế, công tác thống kê rà soát thủ tục giải quyết công việc, công tác hỗ trợ 3 huyện nghèo tỉnh Lào Cai, công tác hành chính, tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, công tác thi đua khen thưởng... đã đóng góp một phần quan trọng vào những kết quả đạt được trong những năm qua của Chi nhánh NHPT Ninh Bình.
2.2. THỰC TRẠNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NINH BÌNH
2.2.1. Vài nét về tình trạng nợ xấu từ năm 2006 -2009
Trước hết có thể xem xét tổng quát về thực trạng nợ xấu tín dụng đầu tư của chi nhánh Ninh Bình giai đoạn từ khi thành lập (chuyển đổi thành Ngân hàng 1/7/2006) đến 2009 trong bảng dưới đây:
Tông dư nợ 4.442.24 6 3 6.154.72 8 5.916.42 5.520.368 Nợ xấu/Tông dư nợ (%) 0,88 20,8 6 21,36 17,87
Nguồn: Báo cáo thường niên của Chi nhánh NHPTNinh Bình từ năm 2006 -2009
Dựa vào Bảng 2.2 có thể thấy giai đoạn từ khi chuyển sang hình thức Ngân hàng (1/7/2006) đến năm 2009, tín dụng có sự tăng trưởng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm 2009, tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh NHPT Ninh Bình ở mức có thể kiểm soát được và có xu hướng giảm dần qua các năm đặc biệt trong 3 năm liên tục tỷ lệ nợ xấu luôn dưới 3%. Có được tỷ lệ nợ xấu thấp như vậy là do áp dụng các biện pháp xử lý nợ: khoanh nợ gốc, lãi, xóa nợ nên dư nợ xấu giảm.
2.2.2. Thực trạng tình hình tín dụng đầu tư thời kỳ 2010 - 30/11/2013
Bảng 2.3 Nợ xấu giai đoạn năm 2010 đến 30/11/2013
Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ xấu từ năm 2010 đến 30/11/2013
Dư nợ năm 2011 đạt 6.154 tỷ đồng tăng 38,5% so với năm 2010. Dư nợ trong năm 2012 và 11 tháng năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2011, nguyên nhân do dự án nhà máy Đạm Ninh Bình trả nợ trước hạn và số trả định kỳ của dự án này rất lớn khoảng 34 tỷ đồng/tháng.
Nợ xấu năm 2011 là 20,86% tăng mạnh so với năm 2010, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao là do trong năm 2011 tình hình kinh tế gặp khó khăn, lạm phát tăng cao, lãi suất vay vốn Ngân hàng tăng, thị trường bất động sản trầm lắng, các chi phí như điện, nước, nhân công... cũng đồng loạt tăng theo đó làm cho chi phí đầu vào của các doanh nghiệp tăng, việc tiêu thụ hàng hóa chậm, lượng hàng tồn kho lớn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng. Lượng dự án vay vốn để sản xuất vật liệu xây dựng của Chi nhánh lớn chiếm 10/25 dự án với tổng dư nợ của nhóm dự án này là 1.860.336 triệu đồng chiếm 30% tổng dư nợ tín dụng đầu tư của toàn Chi nhánh; hầu hết các dự án này đều gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, tình hình tài chính căng thẳng đã dẫn đến khó bố trí nguồn trả nợ cho Chi nhánh hệ lụy tất yếu là nợ xấu xảy ra và tăng cao so với năm 2010. Cụ thể, tổng dư nợ xấu của nhóm dự án này là 1.142.314 triệu đồng chiếm 61,4% tổng dư nợ của nhóm dự án sản xuất vật liệu xây dựng.
Sang năm 2012, mặc dù Chính phủ đã đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, NHPT Việt Nam chỉ đạo cho các Chi nhánh thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các khách hàng vay vốn tuy nhiên do tình hình tiêu thụ chưa khả quan hơn so với năm 2011 đồng thời vdo thẩm quyền xử lý rủi ro của NHPT còn hạn hẹp nên các biện pháp tháo gỡ chưa đa dạng, thực sự phù hợp với từng đặc thù các dự án cũng như đối tượng được tháo gỡ bị hạn chế .... Nên tỷ lệ nợ xấu không có sự thay đổi lớn, về số liệu thì tỷ lệ này là 21,36% tăng nhẹ so với năm 2011 tuy nhiên lý do tăng ở đây không do nợ xấu tiếp tục tăng lên mà do dư nợ tín dụng trong năm 2012 giảm xuống so với năm 2011.
Tại thời điểm 30/11/2013, tỷ lệ nợ xấu là 17,87% giảm 3,49% so với năm 2012; giảm 0,65% so với cùng kỳ 11 tháng năm 2012. Tỷ lệ nợ xấu giảm do nỗ lực của Chi nhánh trong việc đàm phán, thương lượng, áp dụng các biện pháp linh hoạt đối với từng khách hàng. Đây được coi là nỗ lực lớn trong việc hạn chế và xử lý nợ xấu của Chi nhánh NHPT Ninh Bình.
Bảng 2.4 Phân loại các nhóm nợ vay vốn tín dụng đầu tư
chuẩn 3.168.367 71,00 4.843.996 78,70 4.652.755 78,64 4.533.893 82,13 Nợ cần chú ý 1.254.696 28,1 2 26.83 3 0, 44 0 0 58.469 1,06 Nợ dưới tiêu chuẩn 0 0 6 70.82 1, 15 16.604 0,28 0 0 Nợ nghi ngờ 10.19 0 0, 23 1.068.489 17,3 6 1.019.450 17,2 3 0 0 Nợ có khả năng mất vốn 28.99 3 0, 65 144.57 9 2, 35 227.619 3,85 986.474 17,87
2) của Chi nhánh NHPT Ninh Bình đều chiếm trên 78% tổng dư nợ; nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) chiếm tỷ trọng rất nhỏ (dưới 2%); nợ nghi ngờ (nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) chiếm 20% tổng dư nợ.
Năm 2011 tình hình nợ xấu của Chi nhánh cao hơn so với năm 2010, cụ thể: năm 2011 nợ nhóm 3 là 70.826 triệu đồng (tăng 1,15% so với năm 2010); nợ nhóm 4 đã lên tới 1.068.489 triệu đồng (tăng 17,13% so với năm 2010); nợ nhóm 5 là 144.579 triệu đồng (tăng 1,7% so với năm 2010).
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 2010 2011 2012 30/11/2013 Vật liệu xây dựng 1.217.427 1.187.561 1.050.391 Vận tải biên 116.757 112.75 8 102.448 Chế biến 26.06 8 25.898 2 11.32 2 9.52
Nguyên nhân như phân tích ở trên năm 2011 là năm khó khăn chung đối với toàn bộ các doanh nghiệp đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và vận tải biển đã khiến cho các doanh nghiệp không thực hiện đúng, đủ theo cam kết trả nợ với Ngân hàng. Chính vì thế tỷ lệ nợ xấu tăng cao là điều khó tránh khỏi.
Tình hình nợ xấu năm 2012 cũng không có cải thiện đáng kể, cụ thể nợ nhóm 3 giảm xuống còn 16.604 triệu đồng (giảm 0,87% so với năm 2011); nợ nhóm 4 giảm nhẹ còn 1.019.450 triệu đồng (giảm 0,13% so với năm 2011); nợ nhóm 5 là 227.619 triệu đồng (tăng 1,5% so với năm 2011). Nợ xấu trong năm 2012 chỉ có sự thay đổi về tỷ trọng giữa các nhóm nợ xấu và sự thay đổi này lại theo chiều hướng tiêu cực đó là sự giảm xuống của các nhóm nợ 3 và 4 không phải là chuyển sang nhóm nợ tốt hơn mà lại là dịch chuyển từ nhóm nợ 3,4 lên nhóm nợ 5. Nguyên nhân của tình trạng này là do lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp vẫn lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở mức cầm chừng, thậm chí một số doanh nghiệp không có khả năng tồn tại buộc phải phá sản ... mặc dù đã áp dụng các giải pháp hỗ trợ khó khăn.
Đến hết tháng 11 năm 2013, tỷ lệ nợ xấu cũng như tỷ trọng giữa các nhóm nợ xấu của Chi nhánh NHPT Ninh Bình đã có cải thiện theo xu hướng khả quan hơn, cụ thể: nợ nhóm 3 không còn, một số dự án nhóm 4 dịch chuyển sang thành nợ nhóm 5 tuy nhiên nợ xấu thuộc nhóm 5 tại thời điểm 11 tháng năm 2013 giảm đáng kể so với năm 2012 (giảm 3,49%). Điều này chứng tỏ các biện pháp Chi nhánh áp dụng trong năm 2013 đã phát huy được kết quả tốt.
Bảng 2.5 Dư nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Khác 114 4.698 4.673 3.96 3
Thông qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.3 Dư nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Ta thấy nợ xấu các năm chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng.
Tỷ trọng nợ xấu của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh các năm như sau:
Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm 2010
Nợ xấu thuộc lĩnh vực chế biến chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ 100% cụ thể tổng dư nợ xấu lĩnh vực chế biến là 26.068 triệu đồng trên 26.182 triệu đồng tổng dư nợ xấu của năm 2010. Số nợ xấu này là của hai dự án: Nhà máy chế biến tinh bột sắn (11.322 triệu đồng) và Nhà máy thịt hộp xuất khẩu (14.746 triệu đồng).
Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm 2011
Lĩnh vực vật liệu xây dựng chiếm tỷ lệ 84% tổng nợ xấu Lĩnh vực vận tải biển chiếm tỷ lệ 8% tổng nợ xấu
Lĩnh vực chế biến chiếm tỷ lệ 2% tổng nợ xấu Lĩnh vực y tế chiếm tỷ lệ 1% tổng nợ xấu Lĩnh vực cơ khí chiếm tỷ lệ 5% tổng nợ xấu
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác chiếm tỷ lệ 0% tổng nợ xấu + Năm 2012:
Biểu đồ 2.5 Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh năm 2012
Lĩnh vực vật liệu xây dựng chiếm tỷ lệ 85% tổng nợ xấu Lĩnh vực vận tải biển chiếm tỷ lệ 8% tổng nợ xấu
Lĩnh vực chế biến chiếm tỷ lệ 1% tổng nợ xấu Lĩnh vực y tế chiếm tỷ lệ 1% tổng nợ xấu Lĩnh vực cơ khí chiếm tỷ lệ 5% tổng nợ xấu
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác chiếm tỷ lệ 0% tổng nợ xấu
Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng nợ xấu phân theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh 11 tháng 2013
Lĩnh vực vật liệu xây dựng chiếm tỷ lệ 85% tổng nợ xấu Lĩnh vực vận tải biển chiếm tỷ lệ 8% tổng nợ xấu
Lĩnh vực chế biến chiếm tỷ lệ 1% tổng nợ xấu Lĩnh vực y tế chiếm tỷ lệ 0% tổng nợ xấu Lĩnh vực cơ khí chiếm tỷ lệ 6% tổng nợ xấu
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác chiếm tỷ lệ 0% tổng nợ xấu
Như vậy, thì lĩnh vực kinh doanh cho vay có số nợ xấu cao nhất là lĩnh vực vật liệu xây dựng, lĩnh vực này chiếm tỷ trọng từ 84 - 85% tổng nợ xấu qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu của việc phát sinh nợ xấu là do ảnh hưởng trực tiếp bởi thị trường bất động sản, thị trường này trầm lắng, nền kinh tế suy thoái, vì vậy sức tiêu thụ sản phẩm của lĩnh vực này giảm mạnh, hàng tồn kho nhiều, giá giảm ... dẫn đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này khó khăn về tài chính không đủ khả năng trả nợ theo cam kết với Ngân hàng.
Tiếp đến đứng thứ hai là lĩnh vực vận tải biển, lĩnh vực này gần như không có biến động qua các năm, chiếm tỷ trọng là 8% tổng nợ xấu. Lĩnh vực
có số nợ xấu thấp nhất là lĩnh vực khác, điều này cũng dễ lý giải bởi số dư nợ cho vay trong lĩnh vực khác của Chi nhánh thường không cao, chỉ chiếm khoảng 5% tổng dư nợ trong khi dư nợ cho vay trong lĩnh vực vật liệu xây dựng chiếm 19 - 20% tổng dư nợ.
2.2.3. Các biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu đã áp dụng tại Chi nhánh
Thấy rõ được ảnh hưởng của nợ xấu không chỉ tác động hại đến Ngân hàng mà còn đối với cả nền kinh tế nên NHPT luôn chú trọng đến công tác phòng ngừa, xử lý nợ xấu. Các biện pháp mà Chi nhánh đã đưa ra đang phát huy được hiệu quả làm giảm nguy cơ rủi ro cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.
2.2.3.1. Các biện pháp hạn chế được áp dụng
- Các khoản vay mới có nhu cầu tín dụng lớn đều phải thông qua xét duyệt của Hội đồng tín dụng trên Hội sở chính (Quy định này mới được NHPT áp dụng từ năm 2012 đến nay).
- Đưa ra giới hạn tín dụng cho mỗi khách hàng, nhóm khách hàng không vượt quá 15% vốn điều lệ thực có tại ngày 31/12 của năm liền kề trước
đó. (Quy định này mới được NHPT áp dụng từ năm 2012 đến nay). - Ban lãnh đạo Ngân hàng quán triệt nhiệm vụ thu nợ là nhiệm vụ trọng
tâm hàng đầu đến toàn bộ cán bộ nhân viên.
- Thường xuyên quán triệt công tác thực hiện đúng các quy định của Pháp luật, của ngành về hoạt động tín dụng và các hoạt động khác có liên
quan đến cấp tín dụng nhằm hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh.
- Khi khách hàng được ra thông báo chấp thuận cho vay, Chi nhánh soạn thảo hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay sau đó
- Trước khi giải ngân cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ khoản vay của khách hàng và có trách nhiệm đối chiếu danh mục hồ sơ theo quy định,
kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của hồ sơ. Đồng thời khách hàng phải
cung cấp
báo cáo tình hình tài chính quý gần nhất so với thời điểm giải ngân để
cán bộ
tín dụng phân tích tình hình tài chính (bản phân tích này được gửi kèm với
lệnh xin nguồn khi giải ngân, trường hợp không có bản phân tích tài chính
này và chưa được sự chấp thuận cho nợ hồ sơ từ phía lãnh đạo của NHPT
Việt Nam thì khoản vay đó chưa được giải ngân).
- Chi nhánh sắp xếp, bố trí, phân công công việc hợp lý nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo của cán bộ tín dụng.
- Công tác làm báo cáo được chú trọng hơn, cán bộ làm công tác này luôn được quán triệt thực hiện phân loại nợ theo đúng quy định, những khoản
vay/dự án bị phân loại vào nhóm nợ 3 trở lên đều được báo cáo lãnh đạo kịp
thời và thuộc diện bị giám sát chặt chẽ hơn đối với các khoản nợ này. Đồng
thời định kỳ hàng tuần và 15 hàng tháng đều thực hiện báo cáo tình hình thu
nợ cho lãnh đạo để nắm bắt kịp thời tình hình thu nợ từ đó có kế hoạch, biện
chúng, internet ... việc phân tích, đánh giá phân loại và chọn lọc khách hàng được thực hiện nghiêm túc, mang lại những hiệu quả nhất định.
- Cán bộ tín dụng thường xuyên xuống cơ sở sản xuất kinh doanh để kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh của khách
hàng, các chứng từ sổ sách bán hàng, sự ghi nhận doanh thu cũng như
các chi
phí phát sinh để từ đó kịp tìm thời phát hiện, xử lý đối với khách hàng sử dụng vốn sai mục đích; tìm nguồn trả nợ.
- Tài sản đảm bảo được kiểm tra thường xuyên nhằm đảm bảo tài sản vẫn hoạt động, không bị tẩu tán, đảm bảo giá trị so với dư nợ.
- Thường xuyên tổ chức các lớp tự đào tạo nghiệp vụ để phổ biến kiến thức, kinh nghiệm trong công việc đến toàn thể cán bộ nghiệp vụ đặc