Nguyên tắc về quản lý nợ xấucủa Ủy ban Basel

Một phần của tài liệu 109 GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn THƯƠNG tín SACOMBANK,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 27 - 28)

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng được thành lập năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển ( G10) tại thành phố Basel,Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loại các ngân hàng vào thập kỷ 80. Ủy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của Ủy ban này không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sát hoạt động ngân hàng. Thay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằng các tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua những sắp xếp chi tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốc gia của chính họ.

Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tăc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng. Các nguyên tắc ngày tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:

- Xây dựng môi trường thích hợp ( 3 nguyên tắc): Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳ chính sách rủi ro tín dụng,xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng

một chiến lược xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng ( tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp

nhận rủi ro..).Ban giám đốc có trách nhiệm thực hiện các định hướng mà HĐQT phê

duyệt và phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường, theo dõi và kiểm

soát nợ xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danh mục

đầu tư.Các ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản

phẩm của

mình.

khoản tín dụng hiện tại.Việc cấp tín dụng cần thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên.

- Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp ( 10 nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với danh

mục đầu tư có rủi ro tín dụng,cần có hệ thống theo dõi điều kiện từng khoản tín dụng,

bao gồm việc xác định mức độ đầy đủ của dự phòng và dự trữ. Khuyến khích áp dụng

hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng.Ngân hàng cần

có hệ thống thông tin và các kỹ thuật phân tích để đo lường được rủi ro tín dụng trong

mọi hoạt động nội bảng và ngoại bảng; cần phải có hệ thống theo dõi cơ cấu và chất

lượng của toàn bộ danh mục đầu tư tín dụng. Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân

hàng cần chỉ rõ cách thức quản lý có khoản tín dụng có vấn đề.

Nguyên tắc 13: Ngân hàng cần tính đến các thay đổi trong tương lai về các điều kiện kinh tế khi đánh giá từng khoản tín dụng và danh mục đầu tư tín dụng, và phải đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trong điều kiện phức tạp.

Một phần của tài liệu 109 GIẢI PHÁP xử lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn THƯƠNG tín SACOMBANK,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w