1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

003 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Cao Thị Hương Loan
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 870,47 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** CAO THỊ HƯƠNG LOAN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Thị Hương Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại .4 1.2 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại .6 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng bán lẻ 1.2.3 Các sản phẩm, dịch vụ NHBL .10 1.2.4 Sự cần thiết phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 17 1.2.5 Những tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 19 1.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27 2.1 Khái quát dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV .27 2.1.1 Khái quát BIDV 27 2.1.2 Mạng lưới hoạt động 28 2.1.3 Mơ hình tổ chức 29 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV giai đoạn 2006 - 2008 31 2.2 Thực trạng hoạt phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV giai đoạn 2006 đến tháng 6/2009 .33 2.2.1 Hoạt động tín dụng bán lẻ 33 NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHBL : Ngân hàng bán lẻ 2.2.3 Hoạt độngDANH thẻ .41 MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2.2.4 Các dịch vụ phi tín dụng khác 44 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV .48 2.3.1 Những kết đạt .48 2.3.2 Những tồn .50 2.4 .Nguyên nhân tồn 56 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 56 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .64 3.1 Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 64 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV .66 3.2.1 Tăng cường lực quản trị điều hành 66 3.2.2 Xây dựng, hoàn thiện mơ hình tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp, theo thông lệ .67 3.2.3 Xây dựng, phát triển tối đa hoá giá trị nguồn nhân lực 68 3.2.4 Phát triển khách hàng vững tối đa hoá giá trị khách hàng .69 3.2.5 Phát triển sản phẩm, dịch vụ 71 3.2.6 Phát triển mạng lưới kênh phân phối 74 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng bán lẻ 76 3.2.8 Đầu tư phát triển công nghệ 77 3.2.9 Xây dựng sách động lực tài 78 3.3 Kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 79 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành liên quan 80 3.3.3 Kiến nghị với NHNN 80 KẾT LUẬN 82 NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHĐT&PT : Ngân hàng Đầu tư Phát triển BIDV : Bank for Investment and Development of VietNam NH NNo&PT NT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn HSC : Hội sở CNTT : Công nghệ thông tin WB : World Bank (Ngân hàng giới) ATM : Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động) VAS IFRS : Vietnamese Accounting Standards (Chuẩn mực kế toán VN) : International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế) ROA ROE : Return on total Assets (Lợi nhuận ròng tổng tài sản) : Return on common Equyty (Lợi nhuận ròng vốn CSH) Ký hiệu Mục Tên bảng, biểu, sơ đồ lục 2.1.3 Mơ hình tơ chức Ban, Trung tâm thuộc khôi Bán lẻ Sơ đồ 2.1 Trang HSC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.2 2.1.3 Mơ hình tơ chức phục vụ hoạt động bán lẻ Chi nhánh Bảng 2.1.4 Lợi nhuận BIDV giai đoạn 2006-2008 2.1 Bảng 2.1.4 Chỉ sô khả sinh lời BIDV giai đoạn 20062.2 2008 Bảng 2.2.1 Ket hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2006-2008 2.3 Hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2006-2008 Biểu 2.1 2.2.1 sô ngân hàng Biểu 2.2 Bảng 2.4 Biểu 2.3 Bảng 2.5 30 2.2.1 Ket hoạt động TDBL theo loại hình sản phâm 31 32 32 34 35 36 Kết huy động vôn dân cư BIDV giai đoạn 2.2.2 2006-2008 2.2.2 Thị phần huy động vôn cá nhân giai đoạn 2006-2008 37 38 Ket hoạt dộng kinh doanh thẻ giai đoạn 20062.2.3 T6/2009 42 Sô lượng thẻ ghi nợ nội địa giai đoạn 2007-T6/2009 Biểu 2.4 Bảng 2.6 Bảng 2.7 2.2.3 BIDV so với sô đôi thủ cạnh tranh chủ yếu 43 Kết hoạt động dịch vụ chuyển tiền WU giai đoạn 2.2.3 2006-2008 2.2.4 Ket dịch vụ TTHĐ giai đoạn 2007- T6/2009 45 45 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển hoạt động NHBL xu hướng ngân hàng thương mại giới Để tồn phát triển cách bền vững, ngân hàng thương mại ngày hướng tới việc củng cố phát triển khách hàng vững đặc biệt khách hàng cá nhân, kết hợp sử dụng cách hiệu kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ, hoạt động mang lại doanh thu chắn, hạn chế phân tán rủi ro Hoạt động NHBL coi hoạt động cốt lõi, tảng để từ mở rộng hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại quốc tế Với mơi trường trị, kinh tế, xã hội ổn định, dân số đông, đời sống nhân dân ngày cải thiện, xu hướng tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngày cao, Việt Nam đánh giá thị trường nhiều tiềm cho phát triển hoạt động NHBL Theo khảo sát số tổ chức nghiên cứu, quy mô thị trường NHBL Việt Nam nhỏ, có khoảng 18% người dân Việt Nam mở tài khoản ngân hàng vài năm gần thời gian tới tiếp tục có tốc độ phát triển nhanh Theo dự đoán, doanh thu từ ngành NHBL tăng khoảng 25% năm vòng 5-10 năm tới Với mục tiêu trở thành Tập đoàn Tài Ngân hàng có uy tín nước, khu vực vươn giới, BIDV xây dựng thống kế hoạch chiến lược giai đoạn 2008-2012 tầm nhìn đến năm 2020 Theo đó, BIDV trở thành tập đồn tài Ngân hàng hoạt động NHBL hoạt động chủ đạo Đây hướng đúng, phù hợp với xu phát triển khu vực giới Tuy lĩnh vực mẻ song hoạt động NHBL BIDV nhiều bất cập trình thực dẫn đến kết đạt nhiều hạn chế, chưa xứng tầm với mục tiêu Ban lãnh đạo đề Vì vậy, việc phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL nhằm tìm nguyên nhân tồn đề giải pháp nhằm đưa hoạt động dịch vụ NHBL BIDV phát triển bền vững việc cần thiết giai đoạn Đó lý em lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư&Phát triển Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Luận văn - Làm rõ vấn đề có tính lý luận thực tiễn việc phát triển dịch vụ NHBL NHTM - Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHBL Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam; kết đạt nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ NHBL Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn a Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động dịch vụ NHBL NHTM b Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dịch vụ NHBL Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006- T6/2009 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để nghiên cứu Ket cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam truyền thống (chi nhánh, phòng giao dịch, trung tâm dịch vụ bán lẻ) mạng lưới phân phối điện tử E-banking (Internet, ATM, POS, Mobile, phone, SMS banking, Contact center) 3.2.6.1 - Phát triển mạng lưới kênh phân phối truyền thống Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý, xây dựng hệ thống bán lẻ có tính độc lập tương đối toàn hệ thống, tăng cường lực quản trị điều hành, giám sát quản lý rủi ro hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh BIDV - Tổ chức hoạt động Chi nhánh theo hướng thiết lập phận quan hệ khách hàng cá nhân độc lập chuyên trách, tập trung phục vụ khách hàng có thu nhập cao thơng qua marketing quan hệ khách hàng cá nhân Các phòng giao dịch bán lẻ thiết kế chuyên biệt, để phục vụ khách hàng cá nhân Phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm hoạt động bán lẻ cấp (Giám đốc, Phó Giám đốc Chi nhánh/Phịng giao dịch, Trưởng Quỹ tiết kiệm, Trưởng phịng/Phó phịng Quan hệ khách hàng cá nhân, cán quan hệ khách hàng cá nhân ) - Tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch địa bàn trọng điểm - thành phố lớn, đô thị lớn khu vực đông dân cư để tăng mạnh việc cung cấp dịch vụ, sản phẩm NHBL - Nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh, đơn vị kinh doanh với mục tiêu cán trung tâm lợi nhuận 3.2.6.2 Phát triển kênh phân phối điện tử (E-banking) Kênh phân phối điện tử bao gồm Internet, ATM, POS, Mobile, phone, SMS banking, Contact center Phát triển kênh phân phối điện tử nhằm thu hút trì số lượng khách hàng có hiểu biết ngày tăng thông qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng, thân thiện với người sử dụng, tiết kiệm thời gian chi phí Các kênh phân phối điện tử có khả tích hợp hỗ trợ hoạt động ngân hàng truyền thống 75 marketing đến khách hàng tận dụng hội hợp tác với tổ chức khác để tăng khả liên kết bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Phát triển mạnh (phủ kín) điểm chấp nhận toán thẻ (ATM, POS) theo hướng đầu tư có trọng điểm tăng cường tính liên kết hệ thống toán thẻ bank net, smart link - Thành lập cổng toán điện tử (liên minh liên kết với đối tác) để phục vụ thương mại điện tử - Phát triển mạnh mơ hình Autobank - (ngân hàng tự phục vụ) thành phố lớn, khu đô thị đông dân cư với việc lắp liên hoàn nhiều máy ATM; nghiên cứu triển khai lắp đặt số loại máy chức máy gửi tiền (CDM), máy cập nhật sổ tài khoản (update passbook) 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động Marketing ngân hàng bán lẻ Công tác Marketing hoạt động quan trọng nhằm thông tin rộng rãi tới khách hàng BIDV dịch vụ, sản phẩm NHBL BIDV nhằm tăng lòng tin khách hàng BIDV khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm NHBL BIDV Một số giải pháp tổng thể Marketing sau: - Xây dựng tổ chức hoạt động marketing chuyên nghiệp từ Hội sở tới Chi nhánh Theo tổ chức phận marketing khối NHBL Hội sở với đầy đủ chức để thực tất hoạt động nghiên cứu thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại (như hoạt động tặng quà khuyến mãi, tổ chức dự thưởng, tổ chức chương trình cảm ơn khách hàng.v.v.) Hoạt động Marketing chi nhánh trước mắt thực Phòng QHKH cá nhân - Xây dựng chương trình PR đồng bộ, có tổ chức hiệu để đẩy mạnh thương hiệu bán lẻ năm giai đoạn đầu Hoạt động giúp cho công chúng, khách hàng hiểu rõ thêm ưu điểm BIDV, tạo hình ảnh 76 công chúng khách hàng nhắm tới chương trình PR Marketing Từ giải pháp mang tính tổng thể trên, đưa số giải pháp cụ thể hoạt động Marketing cho BIDV sau: - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi sản phẩm dịch vụ ngân hàng để nâng cao nhận thức khách hàng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Trước mắt, nâng cao chất lượng quảng cáo, tờ rơi, sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến sâu rộng, dễ biết, dễ hiểu cách sử dụng, tiện ích dịch vụ mà ngân hàng cung cấp - Xúc tiến thành lập Trung tâm hỗ trợ khách hàng (Call-Center) Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, “tổng đài 1080” thu nhỏ ngân hàng nhanh chóng giải đáp thắc mắc đáp ứng nhu cầu khách hàng cách hiệu thông qua hệ thống điện thoại Nếu dịch vụ tự động đơi làm cho khách hàng cảm thấy bối rối bất tiện Call-Center chìa khóa tạo khác biệt Các gọi tới trả lời trực tiếp nhân viên ngân hàng tốt nhiều hệ thống máy móc tự động Call-Center vào hoạt động mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, nâng cao hình ảnh, vị BIDV - Thường xuyên tổ chức thăm dị ý kiến khách hàng qua hình thức trả lời bảng hỏi, tiếp xúc trực tiếp để tìm hiểu nhu cầu, ý kiến khách hàng từ có phương pháp phục vụ hiệu quả, chỉnh sửa điểm thiếu sót, phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, tránh lãng phí - Tổ chức phận tiếp tân chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tôn trọng đến ngân hàng Bộ phận có chức hướng dẫn khách hàng lần đầu giao dịch khai báo thông tin, trả lời thắc mắc khách hàng, tư vấn, giới thiệu sản phẩm ngân hàng cho khách hàng 3.2.8 Đầu tư phát triển cơng nghệ Nền cơng nghệ tiên tiến chìa khoá chiến lược NHBL, tảng phát triển kinh doanh loại hình dịch vụ, sản phẩm mới, tăng cường lực quản trị 77 + Tăng lực cung ứng sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao + Hỗ trợ thông tin quản lý kinh doanh liên tục, kịp thời cho cấp lãnh đạo + Đảm bảo an toàn cho hệ thống vận hành Để đạt mục tiêu trên, BIDV cần thực giải pháp sau: - Đầu tư có trọng tâm vào công nghệ phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, kênh phân phối công nghệ ngân hàng đại theo hướng chuẩn hố sản phẩm, dịch vụ theo thơng lệ quốc tế, tự động hố quy trình nhằm nâng cao hiệu hoạt động - Đầu tư phát triển chương trình phần mềm: ví điện tử sử dụng công nghệ thẻ chip thẻ không tiếp xúc, công nghệ OTP áp dụng sản phẩm Internetbanking, dịch vụ thẻ - Phát triển hoạt động củng cố, hỗ trợ hoạt động công nghệ thơng tin an tồn bảo mật 3.2.9 - Xây dựng sách động lực tài Nghiên cứu, xây dựng triển khai chương trình tính tốn, phân bổ chi phí thu nhập liên quan tới hoạt động bán lẻ, chi tiết theo hoạt động, sản phẩm, đơn vị kinh doanh, khách hàng, nhóm khách hàng từ có giải pháp cụ thể nâng cao hiệu hoạt động có sở để xây dựng thực chế tài - động lực - Xây dựng sách động lực lương, thưởng nhằm khuyến khích việc bán sản phẩm, dịch vụ NHBL dựa sở: + Nghiên cứu xây dựng chế phân phối thu nhập hợp lý để khuyến khích hoạt động bán lẻ Áp dụng hệ số điều chỉnh thu nhập từ hoạt động bán lẻ (có tính đến yếu tố địa tô, vùng, miền) + Nghiên cứu xây dựng chế thưởng khuyến khích hoạt động bán lẻ + Nghiên cứu xây dựng chế đánh giá thực kế hoạch bán lẻ: 78 + Xây dựng chế khoán doanh số bán sản phẩm, dịch vụ cho cán quan hệ khách hàng cá nhân Áp dụng thí điểm từ sản phẩm xây dựng kế hoạch chiến thuật cụ thể: Thẻ, tín dụng nhà ở, BSMS) 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất: Tạo mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định: Một mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định ln tảng vững cho phát triển Phát triển dịch vụ NHBL khơng nằm ngồi quy luật Kinh tế xã hội phát triển đời sống nhân dân nâng cao ngân hàng mở rộng hoạt động Thứ hai: Sớm ban hành hoàn thiện khung pháp lý cho phát triển dịch vụ ngân hàng nói chung hoạt động NHBL nói riêng Các quy định hoạt động ngành ngân hàng phải hướng theo xu quốc tế hoá, phù hợp với điều kiện tiêu thức mà NHTM khác nước phát triển áp dụng triển khai Ngoài quy định pháp luật Việt Nam cần mang tính mở để bên cung cấp, sử dụng dịch vụ ngân hàng cập nhật tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động Hiện nay, quy định điều chỉnh hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng nhiều cấp ban hành: Nghị định Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn NHNN, nên nhìn chung cịn chưa đồng bộ, chồng chéo không phù hợp với thực tế, thế, cần thực rà sốt lại văn pháp lý tồn để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế cam kết quốc tế thành viên WTO Thứ ba: Cần có quy định mang tính tổng thể để giải vấn đề có liên quan đến giao dịch điện tử, vấn đề liên quan đến thương phiếu, séc Sớm ban hành công nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử, quy định mức độ mã khoá đăng ký sử dụng cho thành phần tham gia hoạt động Thương mại điện tử, đồng thời công nhận giá trị chứng văn điện tử hợp đồng thương mại, hợp đồng 79 dân sự, hợp đồng kinh tế, chào hàng, chấp nhận xác nhận mua hang 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành liên quan Cơng nghệ thơng tin có vai trị quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng - tài Hiện nay, hệ thống thông tin ngân hàng chưa khai thác mức, việc triển khai, ứng dụng vào dịch vụ NHBL cịn chậm trễ Do đó, dịch vụ NHBL chưa cung cấp cho người sử dụng tiện ích tối ưu Mạng lưới cơng nghệ thơng tin ngân hàng chưa đồng bộ, chưa liên kết tạo thành mạng lưới rộng rãi Điều gây nhiều khó khăn cho việc triển khai cung cấp dịch vụ ngân hàng Vì vậy, Bộ Bưu viễn thơng với tư cách chủ quản ngành thông tin cần nghiên cứu đưa biện pháp nhằm thực mục tiêu đại hoá cơng nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ thơng tin ngân hàng nói riêng 3.3.3 Kiến nghị với NHNN Thứ nhất: Bổ sung, hồn thiện sách, chế, thúc đẩy ứng dụng triển khai nghiệp vụ ngân hàng - Trên sở luật Nhà nước, cần nhanh chóng xây dựng hồn chỉnh, đơng hệ thống văn luật hướng dẫn NHTM thực hiện, vừa không trái luật, vừa tạo điều kiện cho NHTM hoạt động hướng hội nhập quốc tế Văn chế độ cần trước công nghệ bước, tạo định hướng cho cơng nghệ phát triển, phải sửa đổi kịp thời cho phù hợp tốc độ phát triển cơng nghệ, đảm bảo an tồn cho việc triển khai dịch vụ ngân hàng đại - Ban hành chế quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ bán lẻ NHTM Giao quyền cho NHTM định loại dịch vụ cần thu phí theo nguyên tắc thương mại NHNN không nên ban hành 80 Để dịch vụ ngân hàng đại vào đời sống dân cư, tạo thói quen giao dịch qua ngân hàng cho tồn xã hội NHTM riêng lẻ khơng thể làm mà cần phải có sách tổng thể NHNN NHNN cần kiểm sốt chiến lược phát triển dịch vụ NHBL chung NHTM tầm vĩ mô, đảm bảo kiến trúc tổng thể hài hồ tồn ngành, tránh tình trạng mạnh làm đảm bảo mục đích chung lợi nhuận cho ngân hàng tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Thứ ba: Quy định bắt buộc NHTM chia sẻ thơng tin tín dụng Kinh tế xã hội giai đoạn biến động khơng ngừng mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn cho tất ngân hàng Với việc quy định giúp NHTM giảm thiểu chi phí việc tìm kiếm thơng tin giảm rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng Thứ tư: Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng NHNN cần đầu việc đại hóa cơng nghệ ngân hàng Tập trung đầu tiên, mạnh mẽ công tác tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng phương tiện cơng cụ tốn để khoản vốn chu chuyển kinh tế thông qua định chế tài chính, đặc biệt ngân hàng tăng nhanh vòng quay vốn hạn chế lượng tiền mặt lưu thơng Có sách khuyến khích, hỗ trợ NHTM tự đầu tư, hợp tác liên kết vay vốn đầu tư cho sở hạ tầng, đại hóa cơng nghệ ngân hàng Trong lĩnh vực này, cục cơng nghệ tin học ngân hàng có vai trò quan trọng việc nghiên cứu lựa chọn công nghệ sản phẩm phần mềm tiến tiến thị trường nước để tư vấn, định hướng cho NHTM 81 KẾT LUẬN Với 50 năm xây dựng trưởng thành, BIDV đạt thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực tồn ngành Ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nước Bước vào giai đoạn phát triển với hội thách thức mới, BIDV nhận thức rõ tầm quan trọng việc chuyển hướng hoạt động kinh doanh cho phù hợp Bên cạnh hoạt động bán buôn lĩnh vực vốn chiếm ưu thế, BIDV bắt đầu trọng phát triển hoạt động NHBL Tuy nhiên, để đứng vững cạnh tranh phát triển hoạt động NHBL cách bền vững, BIDV nhiều vấn đề tồn cần nghiên cứu giải Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp với khảo sát tình hình phát triển hoạt động NHBL thực tế BIDV giai đoạn 2006-T6/2009, luận văn giải số vấn đề sau: Làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ NHBL vai trò hoạt động dịch vụ kinh tế, khách hàng ngân hàng; đặc điểm riêng dịch vụ NHBL, tiêu chí đánh giá nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ NHBL Đó sở ban đầu giúp ngân hàng việc định hướng hình thành có hoạch định chiến lược phát triển lĩnh vực NHBL đầy tiềm Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL BIDV giai đoạn 2006T6/2009 Qua đó, luận văn rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn Trên sở lý luận kết phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL BIDV, tác giả đưa kiến nghị Chính phủ, Bộ Bưu Viễn thơng NHNN số giải pháp nhằm đưa hoạt động NHBL trở thành hoạt động chủ đạo chiến lược kinh doanh BIDV thời gian tới Với mong muốn góp phần đưa hoạt động dịch vụ NHBL BIDV ngày phát triển, tác giả cố gắng dành thời gian nghiên cứu cho đề tài Tuy nhiên, với khả có hạn, luận văn chắn cịn nhiều điểm thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB trị quốc gia, 1997 TS Nguyễn Thị Minh Hiền, Marketing dịch vụ tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1999 TS Nguyễn Thị Minh Hiền, Hoàn thiện phát triển sản phẩm NHTM kinh tế thị trường, Tạp chí ngân hàng số 3/2003 ThS Trần Văn Hiệu, Khách hàng bán lẻ thị trường tiềm NHTM, Tạp chí ngân hàng số chuyên đề năm 2005 Peter S.Rose, Commercial Banking Management, Irwin McGraw-Hill.Boston, 2001 PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam xu hội nhập - Kỉ yếu hội thảo khoa học Đặng Thành, Ngân hàng bán lẻ Việt Nam cải tổ vỡ xu phát triển, Tạp chí ngân hàng số 3/2003 Tài liệu Hội thảo “Ngân hàng bán lể”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, tháng 11 năm 2004 Tài liệu Hội thảo “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại”” Trường đào tạo PT nguồn nhân lực Viettinbank tổ chức T11/2009 10.Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020 - Kỉ yếu hội thảo khoa học, Ngân hàng nhà nước Việt Nam - NXB Phương Đông, 2005 11 Báo cáo Hội thẻ ngân hàng Việt Nam năm 2007 - T6/2009 12.Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2006-2008 báo cáo kết HDKD tháng đầu năm 2009 13.Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo kiểm toán năm 20062008 14.Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2006 2008 83 PHỤ LỤC 01: SO SÁNH DANH MỤC SẢN PHẨM BÁN LẺ CỦA BIDV VÀ MỘT SỐ NHTM VIỆT NAM 15.Các báo điện tử: http://www.vcb.com.vn http://www.vnexpress.net http://www.vnn.vn http://www.bidv.com.vn http://www.dantri.com http://www.vneconomy com.vn http://www.sbv.gov.vn Dòng SP Sản phẩm thẻ BIDV Tên sản phâm: Thẻ Power, Thẻ eTrans 365+, Thẻ Vạn dặm Tên sản phâm: Dịch vụ máy ATM - Dịch vụ tốn tiền hàng hóa dịch vụ - Ứng rút tiền mặt Thẻ Visa Gold ACB Thẻ tín dụng nội địa Thẻ tín dụng quốc tế Thẻ tốn rút tiền nội địa Thẻ ATM2+ Thẻ toán rút tiền toàn cầu ACB Visa Debit/MasterCard Dynamic ACB Visa ElectronMasterCard Electronic 84 Vietcombank Chap nhận toán loại thẻ: Visa, MasterCard, JCB, American Express, Diners Club Thẻ ghi nợ Connect 24 Thẻ Vietcombank SG24 VCB Master card / VCB Visa VCB American Express Vietcombank Connect24 Các sản phâm phát hành thường xuyên Sản 1.1 Tiền gửi toán VND phẩm 1.2 Tiền gửi toán tiền gửi ngoại tệ: 1.3 Tiền gửi tiết kiệm không tiết kỳ hạn: kiệm 1.4 Tiết kiệm “ổ trứng vàng” 1.5 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ - Tiền gửi : Tiền gửi toán VND Tiền gửi toán ngoại tệ Tiền gửi có kỳ hạn VND Tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ Tiền gửi ký quỹ bảo đảm toán thẻ Tiết kiệm: - Tiết kiệm không kỳ hạn VND Tiền gửi: 1.1 Loại tiền gửi : Đồng VN ngoại tệ (áp dụng cho loại ngoại tệ : Đô-la Mỹ, Bảng Anh, Euro, Đơ-la Úc) 1.2 Kỳ hạn gửi: Có kỳ hạn Dịch vụ cho vay bậc thang theo thời gian thực gửi 1.7 Tiết kiệm bậc thang 1.8 Tiết kiệm rút dần 1.9 Tích lũy bảo an Các sản phẩm phát hành theo đợt: 2.1 Tiết kiệm dự thưởng 2.2 Trái phiếu (thông thường) 2.3 Trái phiếu tăng vốn 2.4 Chứng tiền gửi ngắn hạn, Kỳ phiếu 2.5 Chứng tiền dài Cho vay bảo đảm bằnggửi lương 2.Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà 3.Cho vay mua ôtô 4.Cho vay hộ kinh doanh 5.Cho vay thấu chi 6.Cho vay cầm cố GTCG 7.Chiết khấu GTCG Cho vay hỗ trợ du học 9.Cho vay đầu tư kinh doanh CK 10 Cho vay ứng trước tiền bán CK 11 Cho vay repo chứng khoán 12 Cho vay cầm cố chứng khoán 13 Cho vay người lao động làm việc nước 14 Cho vay thẻ tín dụng - Tiết kiệm khơng kỳ hạn ngoại tệ Tiết kiệm có kỳ hạn VND Tiết kiệm có kỳ hạn ngoại tệ Tiết kiệm Vàng Kỳ phiếu 2.1 Kỳ phiếu đích danh 2.2 Kỳ phiếu vô danh Cho vay bảo đảm lương 2.Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà 3.Cho vay mua ôtô 4.Cho vay hộ kinh doanh 5.Cho vay thấu chi 6.Cho vay cầm cố GTCG 7.Cho vay hỗ trợ du học Cho vay đầu tư kinh doanh CK 9.Cho vay ứng trước tiền bán CK 10 Cho vay người lao động làm việc nước ngồi 11 Cho vay thẻ tín dụng 12 Cho vay đầu tư vàng Cho vay bảo đảm lương Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà Cho vay mua ôtô Cho vay thấu chi Cho vay cầm cố GTCG Chiết khấu GTCG Cho vay hỗ trợ du học Cho vay đầu tư kinh doanh CK Cho vay ứng trước tiền bán CK 10 Cho vay người lao động - 85 Dòng sản phẩm chuyển tiền Chuyển tiền nước nước Nhận tiền chuyển từ nước từ nước 1.1 Dịch vụ chuyển tiền Nhận tiền chuyển từ nước ngoài: 1.2 Dịch vụ chuyển tiền đến chuyển tiền Chuyển tiền đến: nước Dịch vụ Chuyển tiền nước Chuyển tiền nhanh Western Union Chuyển tiền nước qua 1.1 Chuyển tiền đến - Chuyển tiền thông thường điện, thư chuyển Western tiền, nước Union séc/ hối phiếu 1.3 Dịch vụ: Cung ứng séc trắng, - Chuyển tiền Bảo nhanh chi séc, Thanh toán séc, Moneygram Thanh 1.2 Chuyển tiền đến toán ủy nhiệm chi, thu trong nước nước 1.4 Dịch vụ: Nhận séc, ủy nhiệm 2.Chuyển tiền đi: thu 2.1 gửi nhờ thu Chuyển tiền nước Dòng sản phẩm: Chuyển tiền ngoài: Quốc tế - Chuyển 2.1 Dịch vụ chuyển tiền quốc 86 tiền KDTT Dịch vụ khác Dịch vụ ngoại hối Quyền chọn mua bán ngoại tệ 1.1 Giao dịch mua bán ngoại tệ (currency giao nga y options) 1.2 Giao dịch mua bán ngoại tệ Quyền chọn mua bán vàng (gold kỳ hạn goạiotpệtions) 1.3 Giao dịch Quyền chọn ngoại tệ với n Nghiệp vụ ủy thác quản lí tài sản Thu đôi tiền không đủ tiêu chuân lưu thông 1.1 Thu đôi tiền VND không đủ tiêu chuân lưu thông 1.2 Nhờ thu đôi ngoại tệ tiền mặt không đủ tiêu chuân lưu thông Thu/ chi tiền mặt lưu động địa cá nhân Thu giữ hộ tiền mặt qua đêm Dịch vụ gửi-nhận tin nhắn ngân hàng qua ĐTDĐ (BSMS) Vấn tin tài khoản Internet Dịch vụ gạch nợ cước viễn Giữ hộ vàng Thu đôi ngoại tệ Dịch vụ trung gian toán mua bán bất động sản Dịch vụ du học Bankdraft đa ngoại tệ 87 Mua đôi ngoại tệ • 10 loại ngoại tệ tiền mặt nhận mua, đôi là: Bảng Anh, Đô la Mỹ, Đô la Hồng Kông, Francs Thụy sĩ, Euro, Yên Nhật, Bath Thái Lan, Đô la úc, Đơ la Canada, Đơ la Singapore • 05 loại Séc du lịch NHNT mua gồm: American Express, Visa, Mastercard, Ngân hàng Trực tuyến Quản lý vốn tự động Chuyển tiền tự động Nhận tỉ giá hàng ngày qua email 89 88 ... 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .64 3.1 Định hướng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ BIDV 64 3.2 Giải pháp phát triển. .. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CHƯƠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương... phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27 2.1 Khái quát dịch vụ

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB chính trị quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
2. TS Nguyễn Thị Minh Hiền, Marketing dịch vụ tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dịch vụ tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. TS Nguyễn Thị Minh Hiền, Hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới của NHTM trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí ngân hàng số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới của NHTMtrong nền kinh tế thị trường
4. ThS Trần Văn Hiệu, Khách hàng bán lẻ thị trường tiềm năng của các NHTM, Tạp chí ngân hàng số chuyên đề năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khách hàng bán lẻ thị trường tiềm năng của các NHTM
5. Peter S.Rose, Commercial Banking Management, Irwin McGraw-Hill.Boston, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial Banking Management
6. PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong xu thế hội nhập - Kỉ yếu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mạiViệt Nam trong xu thế hội nhập
7. Đặng Thành, Ngân hàng bán lẻ Việt Nam cải tổ vỡ xu thế phát triển, Tạp chí ngân hàng số 3/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng bán lẻ Việt Nam cải tổ vỡ xu thế phát triển
8. Tài liệu Hội thảo “Ngân hàng bán lể”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, tháng 11 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngân hàng bán lể”
11. Báo cáo Hội thẻ ngân hàng Việt Nam năm 2007 - T6/2009 Khác
12.Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết các năm 2006-2008 và báo cáo kết quả HDKD 6 tháng đầu năm 2009 Khác
13.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo kiểm toán các năm 2006- 2008 Khác
14.Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 2006 - 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w