Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu 003 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 91 - 100)

Thứ nhất: Bổ sung, hoàn thiện các chính sách, cơ chế, thúc đẩy ứng dụng và triển khai các nghiệp vụ ngân hàng mới.

- Trên cơ sở các bộ luật của Nhà nước, cần nhanh chóng xây dựng hoàn chỉnh, đông bộ hệ thống các văn bản dưới luật hướng dẫn các NHTM thực hiện, vừa không

trái luật, vừa tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động trong hướng hội nhập quốc tế.

Văn bản chế độ cần đi trước công nghệ một bước, tạo định hướng cho công nghệ phát triển, hoặc ít nhất phải được sửa đổi kịp thời cho phù hợp tốc độ phát triển công

nghệ, đảm bảo an toàn cho việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại.

- Ban hành cơ chế về quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ bán lẻ của các NHTM. Giao quyền cho các NHTM quyết định các loại

Để các dịch vụ ngân hàng hiện đại đi vào đời sống dân cư, tạo thói quen giao dịch qua ngân hàng cho toàn xã hội thì từng NHTM riêng lẻ không thể làm được mà cần phải có những chính sách tổng thể của NHNN. NHNN cần kiểm soát chiến lược phát triển dịch vụ NHBL chung của các NHTM ở tầm vĩ mô, đảm bảo kiến trúc tổng thể hài hoà trong toàn ngành, tránh tình trạng mạnh ai nấy làm nhưng vẫn đảm bảo mục đích chung về lợi nhuận cho mỗi ngân hàng và tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Thứ ba: Quy định bắt buộc các NHTM chia sẻ các thông tin tín dụng. Kinh tế - xã hội trong giai đoạn này đang biến động không ngừng và nó mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn cho tất cả các ngân hàng. Với việc quy định này sẽ giúp NHTM giảm thiểu chi phí trong việc tìm kiếm thông tin và giảm các rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng.

Thứ tư: Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.

NHNN cần đi đầu trong việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Tập trung đầu tiên, mạnh mẽ trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng các phương tiện và công cụ thanh toán để mọi khoản vốn chu chuyển trong nền kinh tế đều thông qua các định chế tài chính, đặc biệt là ngân hàng tăng nhanh vòng quay vốn và hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thông. Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ các NHTM tự đầu tư, hợp tác liên kết và vay vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Trong lĩnh vực này, cục công nghệ tin học ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và lựa chọn các công nghệ và sản phẩm phần mềm tiến tiến trên thị trường trong và ngoài nước để tư vấn, định hướng cho các NHTM.

KẾT LUẬN

Với hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, BIDV đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Bước vào giai đoạn phát triển mới với những cơ hội và thách thức mới, BIDV nhận thức rõ tầm quan trọng của việc chuyển hướng hoạt động kinh doanh cho phù hợp. Bên cạnh hoạt động bán buôn là lĩnh vực vốn chiếm ưu thế, BIDV đã bắt đầu chú trọng phát triển hoạt động NHBL. Tuy nhiên, để có thể đứng vững trong cạnh tranh và phát triển hoạt động NHBL một cách bền vững, BIDV còn rất nhiều vấn đề tồn tại cần nghiên cứu và giải quyết.

Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu kết hợp với khảo sát tình hình phát triển hoạt động NHBL thực tế tại BIDV giai đoạn 2006-T6/2009, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề sau:

1. Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ NHBL cũng như vai trò của hoạt động dịch vụ này đối với nền kinh tế, khách hàng và ngân hàng; chỉ ra những đặc điểm riêng của dịch vụ NHBL, tiêu chí đánh giá và những nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ NHBL. Đó chính là những cơ sở

ban đầu giúp các ngân hàng trong việc định hướng hình thành và có hoạch định chiến lược phát triển đối với lĩnh vực NHBL đầy tiềm năng này.

2. Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV giai đoạn 2006- T6/2009. Qua đó, luận văn đã chỉ rõ những kết quả đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó.

3. Trên cơ sở lý luận và kết quả phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHBL của BIDV, tác giả đã đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ Bưu chính Viễn thông và NHNN cùng một số giải pháp nhằm đưa hoạt động NHBL trở thành một hoạt động chủ đạo trong chiến lược kinh doanh của BIDV trong thời gian tới.

Với mong muốn góp phần đưa hoạt động dịch vụ NHBL tại BIDV ngày càng phát triển, tác giả đã cố gắng dành thời gian nghiên cứu cho đề tài. Tuy nhiên, với khả năng có hạn, luận văn chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để tiếp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB chính trị quốc gia, 1997

2. TS Nguyễn Thị Minh Hiền, Marketing dịch vụ tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1999.

3. TS Nguyễn Thị Minh Hiền, Hoàn thiện và phát triển sản phẩm mới của NHTM trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí ngân hàng số 3/2003

4. ThS Trần Văn Hiệu, Khách hàng bán lẻ thị trường tiềm năng của các NHTM, Tạp chí ngân hàng số chuyên đề năm 2005

5. Peter S.Rose, Commercial Banking Management, Irwin McGraw-Hill.Boston, 2001

6. PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong xu thế hội nhập - Kỉ yếu hội thảo khoa học

7. Đặng Thành, Ngân hàng bán lẻ Việt Nam cải tổ vỡ xu thế phát triển, Tạp chí ngân hàng số 3/2003

8. Tài liệu Hội thảo “Ngân hàng bán lể”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, tháng 11 năm 2004

9. Tài liệu Hội thảo “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của các Ngân hàng thương mại”” do Trường đào tạo và PT nguồn nhân lực và Viettinbank tổ chức T11/2009 10.Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 - Kỉ

yếu hội thảo khoa học, Ngân hàng nhà nước Việt Nam - NXB Phương Đông, 2005.

11.Báo cáo Hội thẻ ngân hàng Việt Nam năm 2007 - T6/2009

12.Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết các năm 2006-2008 và báo cáo kết quả HDKD 6 tháng đầu năm 2009.

13.Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo kiểm toán các năm 2006- 2008.

14.Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 2006 - 2008.

Dòng

SP BIDV ACB Vietcombank

Sản phẩm

thẻ

1. Tên sản phâm: Thẻ Power, Thẻ eTrans 365+, Thẻ Vạn dặm 2. Tên sản phâm: Dịch vụ trên máy

ATM

- Dịch vụ thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ

- Ứng rút tiền mặt 3. Thẻ Visa Gold

1. Thẻ tín dụng nội địa 2. Thẻ tín dụng quốc tế

3. Thẻ thanh toán và rút tiền nội địa 4. Thẻ ATM2+

5. Thẻ thanh toán và rút tiền toàn cầu 6. ACB Visa Debit/MasterCard

Dynamic

7. ACB Visa ElectronMasterCard Electronic

1. Chap nhận thanh toán cả 5

loại thẻ: Visa, MasterCard, JCB, American Express, Diners Club. 2. Thẻ ghi nợ Connect 24 3. Thẻ Vietcombank SG24 4. VCB Master card / VCB Visa 15.Các báo điện tử: http://www.vcb.com.vn http://www.vnexpress.net http://www.vnn.vn http://www.bidv.com.vn http://www.dantri.com. vn http://www.vneconomy. com.vn http://www.sbv.gov.vn

Sản phẩm tiền gửi và tiết kiệm 1. Các sản phâm phát hành thường xuyên

1.1. Tiền gửi thanh toán VND 1.2. Tiền gửi thanh toán bằng

ngoại tệ:

1.3. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

1.4. Tiết kiệm “ổ trứng vàng” 1.5. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ

1. Tiền gửi :

- Tiền gửi thanh toán bằng VND - Tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ - Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND - Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ - Tiền gửi ký quỹ bảo đảm thanh toán

thẻ

2. Tiết kiệm:

- Tiết kiệm không kỳ hạn bằng VND

1. Tiền gửi:

1.1. Loại tiền gửi :

Đồng VN và

ngoại tệ (áp dụng cho 4 loại ngoại tệ : Đô-la Mỹ, Bảng Anh, Euro, Đô-la Úc).

1.2. Kỳ hạn gửi: Có

bậc thang theo thời gian thực gửi 1.7. Tiết kiệm bậc thang 1.8. Tiết kiệm rút dần 1.9. Tích lũy bảo an. 2. Các sản phẩm phát hành theo đợt:

2.1. Tiết kiệm dự thưởng 2.2. Trái phiếu (thông thường) 2.3. Trái phiếu tăng vốn

2.4. Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, Kỳ

phiếu

2.5. Chứng chỉ tiền gửi dài

- Tiết kiệm không kỳ hạn bằng ngoại tệ

- Tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND - Tiết kiệm có kỳ hạn bằng ngoại tệ - Tiết kiệm bằng Vàng

2. Kỳ phiếu

2.1. Kỳ phiếu đích danh

2.2. Kỳ phiếu vô danh

Dịch vụ cho vay

1. Cho vay bảo đảm bằng lương. 2.Cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở. 3.Cho vay mua ôtô

4.Cho vay hộ kinh doanh 5.Cho vay thấu chi

6.Cho vay cầm cố GTCG 7.Chiết khấu GTCG 8. Cho vay hỗ trợ du học

9.Cho vay đầu tư kinh doanh CK 10. Cho vay ứng trước tiền bán CK 11. Cho vay repo chứng khoán 12. Cho vay cầm cố chứng khoán 13. Cho vay người lao động đi làm

việc ở nước ngoài 14. Cho vay thẻ tín dụng

1. Cho vay bảo đảm bằng lương. 2.Cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở. 3.Cho vay mua ôtô

4.Cho vay hộ kinh doanh 5.Cho vay thấu chi

6.Cho vay cầm cố GTCG 7.Cho vay hỗ trợ du học

8. Cho vay đầu tư kinh doanh CK 9.Cho vay ứng trước tiền bán CK

10. Cho vay người lao động đi làm việc ở

nước ngoài

11. Cho vay thẻ tín dụng 12. Cho vay đầu tư vàng

1. Cho vay bảo đảm bằng lương.

2. Cho vay hỗ trợ nhu cầu về

nhà ở.

3. Cho vay mua ôtô 4. Cho vay thấu chi

5. Cho vay cầm cố GTCG 6. Chiết khấu GTCG 7. Cho vay hỗ trợ du học 8. Cho vay đầu tư kinh

doanh CK

9. Cho vay ứng trước tiền bán

CK

Dịch vụ chuyển tiền 1. Dòng sản phẩm chuyển tiền trong nước

1.1 Dịch vụ chuyển tiền đi trong nước 1.2 Dịch vụ chuyển tiền đến trong nước 1.3 Dịch vụ: Cung ứng séc trắng, Bảo

chi séc, Thanh toán séc, Thanh

toán ủy nhiệm chi, thu trong nước

1.4 Dịch vụ: Nhận séc, ủy nhiệm thu

gửi đi nhờ thu

2. Dòng sản phẩm: Chuyển tiền Quốc tế

2.1 Dịch vụ chuyển tiền đi quốc

1. Chuyển tiền trong nước 2. Chuyển tiền ra nước ngoài 3. Nhận tiền chuyển từ trong nước 4. Nhận tiền chuyển từ nước ngoài 5. Chuyển tiền nhanh Western Union

6. Chuyển tiền ra nước ngoài qua

Western Union 1. Chuyển tiền đến: 1.1. Chuyển tiền đến từ nước ngoài:

- Chuyển tiền thông thường bằng điện, thư chuyển tiền, séc/ hối phiếu. - Chuyển tiền nhanh Moneygram. 1.2. Chuyển tiền đến trong nước 2.Chuyển tiền đi:

2.1. Chuyển tiền đi ra nước

ngoài:

KDTT

1. Dịch vụ ngoại hối

1.1 Giao dịch mua bán ngoại tệ giao nga

1.2 Giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn

1.3 Giao dịch Quyền chọn ngoại tệ với n

2. Nghiệp vụ ủy thác quản lí tài sản

1. Quyền chọn mua bán ngoại tệ (currency

y options)

2. Quyền chọn mua bán vàng (gold

goạiotpệtions)

1. Mua và đôi ngoại tệ • 10 loại ngoại tệ tiền mặt

nhận mua, đôi là: Bảng Anh,

Đô la Mỹ, Đô la Hồng Kông, Francs Thụy sĩ, Euro,

Yên Nhật, Bath Thái Lan,

Đô la úc, Đô la Canada, Đô la Singapore. • 05 loại Séc du lịch được NHNT mua gồm: American Express, Visa, Mastercard, Dịch vụ khác

1. Thu đôi tiền không đủ tiêu chuân lưu thông

1.1 Thu đôi tiền VND không đủ tiêu

chuân lưu thông

1.2 Nhờ thu đôi ngoại tệ tiền mặt không đủ tiêu chuân lưu thông

2. Thu/ chi tiền mặt lưu động tại địa

chỉ cá nhân

3. Thu giữ hộ tiền mặt qua đêm 4. Dịch vụ gửi-nhận tin nhắn ngân

hàng qua ĐTDĐ (BSMS) 5. Vấn tin tài khoản trên Internet 6. Dịch vụ gạch nợ cước viễn

1. Giữ hộ vàng 2. Thu đôi ngoại tệ

3. Dịch vụ trung gian thanh toán mua

bán

bất động sản

4. Dịch vụ du học 5. Bankdraft đa ngoại tệ

1. Ngân hàng Trực tuyến 2. Quản lý vốn tự động 3. Chuyển tiền tự động 4. Nhận tỉ giá hàng ngày

Một phần của tài liệu 003 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG bán lẻ tại NGÂN HÀNG đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w