Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

85 6.9K 85
Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

1 Luận văn Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV 2 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING DỊCH VỤ: 1.1.1 Khái niệm Marketing dịch vụ : 1.1.1.1 Khái niệm cơ bản về Marketing: Marketing không phải là điều gì cao siêu mà nó gắn với đời sống của mọi người chúng ta, trong mọi lĩnh vực, mọi loại hình kinh doanh. Từ những người bán hàng rong chưa từng biết Markteing là gì, cho đến những công ty với các chiến lược Marketing đồ sộ, đều luôn tìm mọi phương thức cung cấp những sản phẩm – dịch vụ sao cho hài lòng khách hàng của mình. Khái niệm Marketing chỉ mới xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ XX và đến nay đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về Marketing :  Drucker xác định (The Practice of management, New York :harper 7 Row): “ Mục tiêu của MARKETING là làm cho sản phẩm của mình phù hợp với khách hàng mục tiêu thông qua hiểu biết họ để cho sản phẩm của mình tự nó bán lấy nó”  Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa: “MARKETING là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc đánh giá, chiêu thị và phối hợp các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội” 1.1.1.2 Khái niệm Marketing dịch vụ : Do sự phát triển của ngành dịch vụ ngày càng mạnh mẽ và trở thành bộ phận lớn trong hoạt động sản xuất vật chất của xã hội, sự cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ ngày càng khốc liệt mà xuất hiện Marketing dịch vụ. Dịch vụ lại rất biến động và đa dạng với nhiều ngành khác biệt nhau. Vì thế cho tới nay chưa có một định nghĩa nào khái quát đầy đủ về Marketing dịch vụ: 3  Philip Kotler có nêu một số ý : MARKETING dịch vụ đòi hỏi các giải pháp nâng cao chất lượng, năng suất sản phẩm dịch vụ, tác động làm thay đổi nhu cầu vào việc định giá cũng như phân phối và cổ động.  Krippendori khái quát : Đây là một sự thích ứng có hệ thống và phối hợp chính sách kinh doanh dịch vụ tư nhân và Chính phủ… với sự thỏa mãn tối ưu những nhu cầu của một nhóm khách hàng được xác định và đạt được lợi nhuận xứng đáng. Chúng ta có thể hiểu về MARKETING dịch vụ một cách khái quát như sau : MARKETING dịch vụ là sự thích nghi lý thuyết hệ thống Marketing cơ bản vào thị trường dịch vụ bao gồm quá trình thu thập, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu thị trường mục tiêu bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ quá trình cung ứng tiêu dùng dịch vụ thông qua phân phối các nguồn lực của tổ chức. MARKETING dịch vụ được xem xét trong sự năng động của mối quan hệ qua lại giữa sản phẩm dịch vụ của công ty với nhu cầu của người tiêu dùng và những hoạt động của đối thủ cạnh tranh trên nền tảng cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội. MARKETING dịch vụ nên được phát triển toàn diện trên cả ba dạng: Marketing bên ngoài là bước đầu tiên của hoạt động thực hiện giữa khách hàng và công ty. Marketing bên trong là Marketing nội bộ :hoạt động giữa nhân viên cung cấp dịch vụ và công ty thông qua huấn luyện, động viên nhân viên thực hiện dịch vụ để phục vụ khách hàng. Marketing tương tác chính là marketing quan trọng nhất của marketing dịch vụ: Nhân viên cung cấp dịch vụ tương tác với khách hàng trong quá trình tạo nên dịch vụ, phân phối và tiêu dùng dịch vụ Công ty cung cấp dịch vụ Marketing Marketing Bên trong Bên ngoài 4 Nhân viên Marketing Khách hàng thực hiện dịch vụ tương tác Hình 1.1: Ba Dạng Marketing Dịch Vụ Theo Gronroos 1.1.2 Những thành phần cơ bản của Marketing-mix dịch vụ : Có rất nhiều mô hình Marketing hỗn hợp hay còn gọi là Marketing-mix như mô hình của Borden, Frey, Howard v v Tuy nhiên, mô hình Marketing-mix 4P của McCarthy là mô hình tồn tại lâu và phổ biến nhất. Mô hình 4P gồm P1: Sản phẩm(product), P2: Giá cả(price), P3: Phân phối(place), P4:Chiêu thị (Promotion). Tuy nhiên thực tế cho thấy ứng dụng 4P cho Marketing dịch vụ sẽ bị hạn chế bởi tính đa dạng năng động của nền kinh tế dịch vụ đòi hỏi phải quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố cảm tính của khách hàng để nâng cao chất lượng dịch vụ.Vì vậy, Marketing –mix dịch vụ ngoài 4P truyền thống cần bổ sung thêm 3 nhân tố nữa là:P5: Con người(People), P6:Quá trình dịch vụ (Process of services) và P7: Dịch vụ khách hàng (Provision of customer services). 1.1.2.1 Sản phẩm dịch vụ:(Product) Trong Marketing, thuật ngữ sản phẩm ngoài nghĩa hẹp dùng để chỉ sản phẩm hữu hình, còn mang nghĩa rộng là bao gồm cả sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình như : sản phẩm ý tưởng, sản phẩm dịch vụ…v v Theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000: Khái niệm DỊCH VỤ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa nhà cung cấp và khách hàng, cũng như nhờ các hoạt động nội bộ của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Một dịch vụ chỉ tồn tại khi tạo ra được niềm tin và uy tín với khách hàng. Khách hàng sẽ vừa là người đưa ra tiêu chuẩn cho dịch vụ vừa là người tiêu thụ.  Các đặc điểm của dịch vụ : -Tính vô hình: Dịch vụ là vô hình xuất hiện đa dạng nhưng không tồn tại ở một hình dạng cụ thể nào. Do đó sự cảm nhận của khách hàng trở nên rất quan trọng trong 5 việc đánh giá chất lượng. Khách hàng cảm nhận chất lượng của dịch vụ bằng cách so sánh với chất lượng mong đợi hình thành trong ký ức khách hàng. -Tính không tách rời: Quá trình dịch vụ hình thành và tiêu dùng là cùng một thời điểm. Khách hàng cũng có mặt và cùng tham gia việc cung cấp dịch vụ nên sự tác động qua lại giữa người cung ứng dịch vụ và khách hàng đều ảnh hưởng đến kết quả của dịch vụ. Phải có nhu cầu, có khách hàng thì quá trình dịch vụ mới thực hiện được. -Tính không ổn định : Các dịch vụ luôn không ổn định, do đó chất lượng dịch vụ tùy thuộc rất lớn vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ. Một bác sĩ điều trị giỏi không những phụ thuộc vào trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại mà còn phụ thuộc vào cả tâm trạng của bác sĩ trong lúc chẩn đoán. - Tính chất đúng thời điểm và không thể lưu trữ: Một dịch vụ cần thiết phải đáp ứng đúng thời điểm cần thiết, nếu không thì giá trị của nó sẽ bằng 0. Dịch vụ không thể lưu trữ, tồn kho, hay vận chuyển được, quá trình hình thành và tiêu dùng dịch vụ luôn xảy ra đồng thời và khi quá trình tạo ra dịch vụ hoàn tất cũng là lúc quá trình tiêu dùng kết thúc. Bệnh nhân không thể đến điều trị bệnh nửa chừng rồi khi nào có tiền thì đến chữa trị tiếp, như vậy sẽ khiến kết quả điều trị không hiệu quả đôi khi chẳng có tác dụng gì. Hình 1.2 :Mô Tả Bốn Đặc Tính Cơ Bản Của Dịch Vụ  Vì vậy, một SẢN PHẨM DỊCH VỤ là một tập hợp bao gồm các giá trị làm thỏa mãn khách hàng. Bao gồm hai phần : DỊCH VỤ Không Hiện Hữu Mau Hỏng Không Tách Rời Không Đồng Nhất 6 -Dịch vụ cốt lõi : Là dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường, chỉ thỏa mãn những nhu cầu nhất định. -Dịch vụ bao quanh: Là những dịch vụ phụ, tạo ra giá trị cộng thêm cho khách hàng, giúp khách hàng có sự cảm nhận tốt hơn về dịch vụ cốt lõi. Mọi người cần những dịch vụ để giải quyết những vấn đề của họ kèm theo các giá trị tương ứng với khả năng thực hiện có thể nhận thấy được của dịch vụ. Do đó, trong cạnh tranh sản phẩm dịch vụ nhà cung cấp phải luôn tạo một hệ thống dịch vụ tổng thể với nhiều giá trị cộng thêm thỏa mãn nhu cầu khách hàng thông qua các chiến lược sản phẩm dịch vụ :  Chiến lược sản phẩm dịch vụ : - Chiến lược hoàn thiện sản phẩm dịch vụ và phát triển sản phẩm mới: Trong xu thế xã hội luôn phát triển, nhu cầu của khách hàng về một sản phẩm dịch vụ luôn ngày càng được nâng cao, đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phải không ngừng cải tiến dựa trên những tiến bộ khoa học thời đại để hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của mình, nâng cao chất lượng dịch vụ. Ngoài ra, doanh nghiệp phải tiên đoán trước nhu cầu tương lai, cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới hiệu quả đáp ứng những mong đợi của khách hàng. - Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ: Tức là cung cấp thêm nhiều dịch vụ vào thị trường. Chiến lược này có được thực hiện hay không và đa dạng đến mức nào phụ thuộc vào loại hình dịch vụ, nhu cầu thị trường (đặc biệt là nhu cầu của khách hàng), khả năng chiếm lĩnh thị trường, mức độ cạnh tranh và nguồn lực của doanh nghiệp. - Tạo sự khác biệt : Yếu tố cơ bản quyết định đến sự khác biệt giữa các dịch vụ chính là giá trị phụ thêm mang lại cho khách hàng. Vì các dịch vụ thường giống nhau về dịch vụ cốt lõi, chỉ khác nhau ở dịch vụ bao quanh, do đó doanh nghiệp nào gia tăng giá trị mong đợi của khách hàng ở dịch vụ bao quanh sẽ khẳng định thương hiệu và chiếm lĩnh thị phần. 1.1.2.2 Giá dịch vụ (Price): 7  Ý nghĩa của giá cả: Giá mang lại doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo ra chi phí cho khách hàng .  Các yếu tố ảnh hưởng đến giá : Xác định giá trong dịch vụ phải căn cứ vào mức độ thỏa mãn của khách hàng khi đựơc cung cấp dịch vụ như các yếu tố chi phí cạnh tranh, ngoài ra còn phải phù hợp với viễn cảnh thị trường: Hình 1.3 : Các yếu tố ảnh hưởng đến giá Đối với dịch vụ y tế, BN sẽ chấp nhận một mức giá tương ứng với chất lượng dịch vụ mà họ nhận được. Các BV tư nhân luôn tạo ra những giá trị dịch vụ cộng thêm với mức giá tuy cao hơn với bệnh viện công nhưng chấp nhận được mang tính cạnh tranh  Mức giá của sản phẩm y tế được hình thành dựa trên hai giá trị : - Giá trị hữu hình : Đó là giá trị trên mỗi dịch vụ cận lâm sàng, chi phí giường bệnh, chi phí thuốc men, chi phí khấu hao vào các trang thiết bị y tế v v - Giá trị vô hình: Đó là sự chi trả cho dịch vụ được hưởng từ sự chẩn đoán bệnh của BS, và sự hài lòng về môi trường, cung cách phục vụ của BV nói chung  Chiến lược giá : Để đưa ra một chiến lược giá thích hợp, doanh nghiệp phải quan tâm đến các yếu tố như: - Nhu cầu của khách hàng: nhu cầu về một dịch vụ luôn biến động tại mọi thời điểm, do đó doanh nghiệp phải luôn tìm hiểu, nghiên cứu để xem sự cần thiết của sản phẩm dịch vụ đến khách hàng ở mức độ nào. Nguồn lực công ty Mục tiêu kinh doanh Xu hướng kinh tế Ràng buộc pháp luật Kh hàng Chi phí Cạnh tranh Sản phẩm Chiêu thị Vị trí thương hiệu Ch Phân phối Cạnh tranh Chi phí Khách hàng 8 - Chi phí dịch vụ: bao gồm biến phí (chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm) và định phí (chi phí cố định). Chi phí là yếu tố chủ yếu quyết định giá cho sản phẩm dịch vụ trong đó chi phí biến đổi lại quyết định đến lợi nhuận cũng như cạnh tranh trên thị trường. - Cạnh tranh: nghiên cứu giá của đối thủ cạnh tranh để doanh nghiệp có thể điều chỉnh giá của mình phù hợp hơn. Bảng 1.1: Các Chiến Lược Định Giá Thông Dụng : Chiến lược Điều kiện áp dụng Chi ến l ư ợc hớt ván g : Giá cao hơn so với giá trị thương hiệu Thu lợi nhuận trên 1 đơn vị cao và hy sinh doanh số. Khách hàng : độ nhạy về giá tương đối thấp Chi phí : khi biến phí chiếm tỷ lệ cao Cạnh tranh: đối thủ khó tham gia Chiến lược giá thẩm thấu thị trường: Giá thấp hơn so với giá trị thương hiệu Đạt doanh số cao nhưng phải hy sinh lợi nhuận thương hiệu Khách hàng : nhạy về giá cao Chi phí : tỷ lệ biến phí thấp Cạnh tranh : Không gây chiến về giá, không quan tâm Chiến lược giá trung hòa: Giá cả thương hiệu theo đa số khách hàng và tương ứng với giá trị của nó Khách hàng : chưa hiểu thị trường Chi phí : biến phí xấp xỉ định phí Cạnh tranh : Khi luôn tìm cách tấn công về giá Ngoài ra, định giá theo hỗn hợp sản phẩm cũng thường được áp dụng cho các sản phẩm dịch vụ nhất là trong lãnh vực y tế, các sản phẩm dịch vụ thường đi kèm và bổ sung cho nhau: - Định giá theo bó sản phẩm : Doanh nghiệp thường cung cấp sản phẩm dịch vụ theo chương trình trọn gói, nhiều sản phẩm chung với nhau hoặc sử dụng nhiều lần. Các bó sản phẩm bán chung sẽ có giá thấp hơn so với dùng từng sản phẩm riêng biệt, vừa kích thích khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ của doanh nghiệp vừa giảm chi phí cho khách hàng. Thường áp dụng cho các chương trình mua thẻ khám sức khỏe định kỳ tại BV, khách hàng sẽ đựơc khám tổng quát với giá ưu đãi hơn nếu sử dụng từng dịch vụ, các chương trình trọn gói “Chăm sóc bà mẹ và thai nhi” dịch vụ sẽ được cung cấp từ lúc bà mẹ khám thai đến khi sinh đứa bé chào đời. 9 Việc đưa ra một chiến lược giá thích hợp còn tùy thuộc vào doanh nghiệp đó cung cấp loại hình dịch vụ gì. Trong BV yếu tố “y đức” luôn được đưa lên hàng đầu, cho nên việc đề ra một chiến lược giá phải phù hợp và mang lại lợi ích tối đa cho bệnh nhân. Tùy theo loại hình BV mà chiến lược giá cũng khác nhau BV công có chiến lược giá khác so với BV tư và có vốn đầu tư nước ngoài… 1.1.2.3 Phân phối :( Place) Vì các tính chất của dịch vụ nên hệ thống kênh phân phối đặc trưng của Marketing dịch vụ là kênh phân phối trực tiếp, bao gồm kênh phân phối tới tận nhà và phân phối trực tiếp tại doanh nghiệp. Ngoài ra, cũng có một vài sản phẩm dịch vụ có thể phân phối qua trung gian đại lý nhưng quá trình thực hiện dịch vụ vẫn phải ở tại doanh nghiệp. Tại BV kênh phân phối chính là trực tiếp từ BN đến khám chữa bệnh và người cung cấp dịch vụ là đội ngũ y bác sĩ, nhân viên trong BV là lực lượng cung cấp thông tin đến BN nhiều nhất và có vai trò quyết định dịch vụ y tế có được cung ứng tốt không. Kênh phân phối xã hội: những người sau khi sử dụng dịch vụ hài lòng sẽ “truyền miệng” cho hàng xóm, bạn bè nhất là trong dịch vụ y tế khi yếu tố tin tưởng đóng vai trò rất quan trọng.  Chiến lược kênh phân phối : Chiến lược kênh phân phối trong các ngành dịch vụ thường là mở rộng nhiều thị trường khác nhau cho từng loại dịch vụ khác nhau.Hoặc tìm các đại lý, mở các Văn phòng đại diện làm nhiệm vụ thông tin về sản phẩm dịch vụ. Hạn chế càng nhiều càng tốt các khâu trung gian là rất cần thiết để đảm bảo chất lượng dịch vụ đến khách hàng là tối ưu nhất trong thời gian ngắn nhất: Tại một BV, bệnh nhân có thể xét nghiệm chẩn đoán và điều trị bệnh mà không cần phải đến nhiều nơi khác, phân phối dịch vụ hợp lí tránh thời gian chờ đợi . 1.1.2.4 Chiêu thị (Promotion ): 10 Chiêu thị trong dịch vụ là những hoạt động nhằm tuyên truyền và khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, cung cấp thông tin cho khách hàng và những giải pháp về những mối quan hệ nội bộ và thị trường. Gồm các hoạt động như : Quảng cáo, Khuyến mãi, Quan hệ công chúng, Chào hàng và Marketing trực tiếp Bảng 1.2 : Ưu Và Khuyết Điểm Của Các Hình Thức Chiêu Thị Hình thức Ưu điểm Khuyết điểm Quảng cáo Thông qua các cơ quan thông tin đại chúng như báo, TV, radio…truyền thông tin đến khách hàng - Thông tin đến được nhiều người một lúc. - Có nhiều phương tiện lựa chọn. -Nhiều người nhận thông tin không phải là khách hàng tiềm năng, dẫn đến lãng phí - Thời gian quảng cáo ngắn - Thông tin dễ bị quên lãng Khuyến mãi Các chương trình tăng thêm giá trị cho khách hàng nhằm kích thích tiêu dùng - Tính linh động cao. - Kích thích nhu cầu. - Dễ kết hợp với các truyền thông khuyến mại khác. - Anh hưởng đến sự trung th ành đối với khách hàng. - Ch ỉ có tác dụng trong một thời gian ngắn. Quan hệ công chúng- PR (Public relation) Quảng bá thương hiệu ra cộng đồng qua việc duy trì sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau giữa tổ chức và công chúng với các hoạt động: đăng tin trên báo, tổ chức họp báo, sự kiện, tài trợ xã hội…. - Ít tốn chi phí - Thông tin dễ được chấp nhận và tin cậy - Thông tin được quan tâm hơn quảng cáo - Khó kiểm soát được nội dung tuyên truyền phụ thuộc yếu tố khách quan - Sự lặp lại thông tin giới hạn - Thông tin xấu có thể ảnh hưởng đến công ty Chào hàng trực tiếp Quảng bá, thuyết phục khách hàng thông qua tiếp xúc trực tiếp giữa đội ngũ bán hàng và khách hàng mục tiêu -Tuyên truy ền trực tiếp có thể ghi nhận thông tin phản hồi - Tác động trực tiếp đến h ành vi khách hàng - Cho phép nhắm vào khách hàng mục tiêu - Tốn nhiều chi phí cho việc tuyển chọn và huấn luyện đội ngũ bán hàng - Chi phí cho một lần tiếp xúc cao và hiệu quả phụ thuộc nhiều vào khả năng của nhân viên. Marketing trực tiếp Là hình thức sử dụng thư,email,fax,brochure để truyền thông tin đến khách hàng mục tiêu -Lựa chọn khách hàng mục tiêu để cung cấp thông tin -Chủ động trong thông tin -Khách hàng sẽ ghi nhớ thương hiệu công ty - Tốn kém - Địa chỉ không chính xác và thường thay đổi [...]... MARKETING DỊCH VỤ TRONG BỆNH VIỆN : 1.3.1 Sự vận dụng Marketing dịch vụ vào bệnh viện : 17 Có thể nói bảy yếu tố trên (7P) là đặc trưng tiêu biểu nhất cho Marketing dịch vụ và việc ứng dụng nó vào từng loại hình dịch vụ khác nhau cũng sẽ biến đổi ít nhiều cho phù hợp nhất, đạt hiệu quả cao nhất Mơ hình dịch vụ y tế cung cấp sản phẩm dịch vụ là khám chữa bệnh cho con người.Về cơ bản Marketing dịch vụ. .. HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI BỆNH VIỆN FV 2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN FV : 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển BỆNH VIỆN FVbệnh viện đa khoa tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp đầy đủ tất cả các dịch vụ y tế nội, ngoại khoa để phục vụ bệnh nhân tồn diện từ giai đoạn tư vấn khám bệnh - chẩn đốn - cho đến khi hồn tất việc điều trị BỆNH VIỆN FVbệnh viện tư nhân (100% vốn nước ngồi) có tổng vốn đầu tư 40... thì nhân viên sẽ có thái độ phục vụ tốt hơn 1.1.2.6 Q trình dịch vụ : (Process of services) Các hoạt động của q trình dịch vụ gồm việc thiết kế, sáng tạo và thử nghiệm các dịch vụ theo một thủ tục, mơ hình nhất định để xác định q trình hoạt động hệ thống dịch vụ, cơ chế và cách thức của dịch vụ để tạo ra dịch vụ va chuyển giao cho khách hàng.Việc thiết kế q trình dịch vụ gồm thiết kế mơi trường vật chất... nhất là 14 lĩnh vực dịch vụ Do đó, các tổ chức dịch vụ ln phải nghiên cứu cải tiến dịch vụ khách hàng nhằm giành lợi thế cạnh tranh cao  Chính sách dịch vụ khách hàng : Việc lập nên một chính sách dịch vụ khách hàng hiệu quả được xem như chiến lược phát triển chung cho tổ chức, với các phương pháp phân loại dịch vụ, nghiên cứu tìm ra khách hàng mục tiêu, trên cơ sở đó cung cấp dịch vụ thỏa mãn cao nhất... dụng Marketing vào điều kiện hiện tại của doanh nghiệp - Kiểm tra việc thực hiện  Phát triển các thành phần đặc biệt của phức hợp Marketing dịch vụ: - Con người - Q trình dịch vụ - Quan hệ khách hàng Price Place Product Định vị Chất lượng dịch vụ  Tính thống nhất Provision  Tính thích ứng  Sức mạnh đòn bẩy Promotion People Process Hình 1.4 :Mơ Hình Marketing Mix Trong Dịch Vụ 1.2 VAI TRỊ CỦA MARKETING. .. 1.2 VAI TRỊ CỦA MARKETING DỊCH VỤ: 1.2.1 Đối với doanh nghiệp dịch vụ : Vì những tính chất đặc trưng riêng của dịch vụ, nên việc áp dụng các chiến lược Marketing dịch vụ có ý nghĩa rất quan trọng, giúp doanh nghiệp tồn tại lâu dài vững chắc và phát triển trên thị trường, vì nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi thị trường và mơi trường bên ngồi 16 Marketing dịch vụ cung cấp thơng tin về... quy định  Hồi bão BV FV sẽ là nhà cung cấp dịch vụ y tế hàng đầu Châu Á  Sứ mạng : BV FV cung cấp dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tồn diện với chất lượng quốc tế khơng ngừng ni dưỡng niềm tin của bạn  Mục tiêu: Mục tiêu quan trọng nhất của BV FV là ln hồn thành, duy trì nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế cũng như dịch vụ hỗ trợ đạt mức cao nhất thơng qua: -Tiêu chí: “Tất cả vì bệnh nhân”: ln quan tâm... khách hàng BV FV là BV đã triển khai hoạt động Marketing từ rất sớm và đạt được những hiệu quả nhất định Vậy BV FV đã vận dụng Marketing vào BV thế nào? và thực trạng hoạt động tại đây ra sao?Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing tại BV FV sẽ trình bày sơ lược về các hoạt động tại BV FV và phân tích các hoạt động Marketing tại FV 19 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI BỆNH VIỆN FV 2.1 GIỚI... Marketing dịch vụ sẽ giúp thỏa mãn nhu cầu mong đợi của khách hàng về sản phẩm dịch vụ, các giá trị cộng thêm, dịch vụ khách hàng v v Khách hàng khơng thể sử dụng dịch vụ nếu khơng biết rõ thơng tin về nó, giá bao nhiêu, lợi ích thế nào v v Phần lớn các tính hữu ích này được sáng tạo bởi các hoạt động Marketing dịch vụ 1.2.3 Đối với xã hội: Một số chun gia nhận định rằng để đánh giá sự phát triển kinh tế của. .. phẩm dịch vụ, cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn nâng cao vị thế cạnh tranh Marketing dịch vụ là chức năng quản trị quan trọng vì nó đóng vai trò kết nối hoạt động của các chức năng khác với thị trường, nó định hướng hoạt động cho các chức năng khác trong tổ chức dịch vụ như : nhân sự, tài chính v…v… theo chiến lược đã đề ra mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp 1.2.2 Đối với khách hàng : Marketing . Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV 2 Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING DỊCH. hiện dịch vụ để phục vụ khách hàng. Marketing tương tác chính là marketing quan trọng nhất của marketing dịch vụ: Nhân viên cung cấp dịch vụ tương tác

Ngày đăng: 14/02/2014, 21:44

Hình ảnh liên quan

-Tính khơng tách rời: Quá trình dịch vụ hình thành và tiêu dùng là cùng một thời - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

nh.

khơng tách rời: Quá trình dịch vụ hình thành và tiêu dùng là cùng một thời Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.3 :Các yếu tố ảnh hưởng đến giá - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1: Các Chiến Lược Định Giá Thơng Dụng: - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 1.1.

Các Chiến Lược Định Giá Thơng Dụng: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1. 2: Ưu Và Khuyết Điểm Của Các Hình Thức Chiêu Thị - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 1..

2: Ưu Và Khuyết Điểm Của Các Hình Thức Chiêu Thị Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Các hình thức chiêu thị trên được thực hiện thơng qua một số phương tiện truyền thơng dựa vào ưu khuyết điểm và tình hình tài chính mà doanh nghiệp cĩ thể  lựa chọn cách thức phù hợp nhất :  - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

c.

hình thức chiêu thị trên được thực hiện thơng qua một số phương tiện truyền thơng dựa vào ưu khuyết điểm và tình hình tài chính mà doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn cách thức phù hợp nhất : Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.4 :Mơ Hình Marketing Mix Trong Dịch Vụ - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 1.4.

Mơ Hình Marketing Mix Trong Dịch Vụ Xem tại trang 15 của tài liệu.
BV FV được vận hành, quản lý theo mơ hình chức năng, các khoa/phịng đều  cĩ  Giám đốc  trực  thuộc  hoạt động  độc  lập,  tự  chủ  trong  việc  hồn  thành  kế  - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

c.

vận hành, quản lý theo mơ hình chức năng, các khoa/phịng đều cĩ Giám đốc trực thuộc hoạt động độc lập, tự chủ trong việc hồn thành kế Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.2 :Sơ Đồ Tổ Chức Các Khoa Tại BV FV - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 2.2.

Sơ Đồ Tổ Chức Các Khoa Tại BV FV Xem tại trang 23 của tài liệu.
Một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự hình thành của một tổ - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

t.

trong những nhân tố quan trọng quyết định sự hình thành của một tổ Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Bác sĩ cố vấn :Hình thức hợp tác giống như BS Hợp tác nhưng điểm khác là được - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

c.

sĩ cố vấn :Hình thức hợp tác giống như BS Hợp tác nhưng điểm khác là được Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình2.4 :Các Đối Tượng Bác Sĩ Làm Việc Tại BV FV - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 2.4.

Các Đối Tượng Bác Sĩ Làm Việc Tại BV FV Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số Lượng Bệnh Nhân So Sánh Theo Đối Tượng Người Việt Nam Và Người Nước Ngồi từ lúc BV hoạt động  đến nay  - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 2.2.

Số Lượng Bệnh Nhân So Sánh Theo Đối Tượng Người Việt Nam Và Người Nước Ngồi từ lúc BV hoạt động đến nay Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.6: Biểu đồ so sánh lượt bệnh nhân nội – ngoại trú tại BV FV qua các năm - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 2.6.

Biểu đồ so sánh lượt bệnh nhân nội – ngoại trú tại BV FV qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình2.7: Hình chụp một số trang trang thiết bị y tế tại BV FV - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 2.7.

Hình chụp một số trang trang thiết bị y tế tại BV FV Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng liệt kê các chương trình kiểm tra sức khỏe định kỳ - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 2.4.

Bảng liệt kê các chương trình kiểm tra sức khỏe định kỳ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Chương trình thẻ hội viên tại FV được thiết kế như một hình thức bảo hiểm y tế - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

h.

ương trình thẻ hội viên tại FV được thiết kế như một hình thức bảo hiểm y tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình2.8: Biểu - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 2.8.

Biểu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng2.7: Một số báo-tạp chí đăng quảng cáo và bài viết PR của BV FV - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 2.7.

Một số báo-tạp chí đăng quảng cáo và bài viết PR của BV FV Xem tại trang 49 của tài liệu.
Phát sĩng trên truyền hình Tổ chức sự kiện "Family day"  Phát hành Bản tin nội bộ Quí 2  Cập nhật thơng tin  - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

h.

át sĩng trên truyền hình Tổ chức sự kiện "Family day" Phát hành Bản tin nội bộ Quí 2 Cập nhật thơng tin Xem tại trang 52 của tài liệu.
Truyền hình 20,000 30,000 30,000 30,000 30,000 - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

ruy.

ền hình 20,000 30,000 30,000 30,000 30,000 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát “Bạn biết về BV FV qua nguồn thơng tin nào?” - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 3.1.

Kết quả khảo sát “Bạn biết về BV FV qua nguồn thơng tin nào?” Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.2 :Bảng tổng kết kết quả khảo sát: - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 3.2.

Bảng tổng kết kết quả khảo sát: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Truyền hình 195 9% - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

ruy.

ền hình 195 9% Xem tại trang 63 của tài liệu.
hình - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

h.

ình Xem tại trang 64 của tài liệu.
hình thành từ rất sớm (6) Nguồn nhân lực dồi dào,  - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

hình th.

ành từ rất sớm (6) Nguồn nhân lực dồi dào, Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3. 5: Sốlượng bệnh nhân phân bố theo các quận huyện trong TP.HCM - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Bảng 3..

5: Sốlượng bệnh nhân phân bố theo các quận huyện trong TP.HCM Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình3. 2: Biểu đồ tỉ lệ bệnh nhân đến BV FV phân bố theo các tỉnh thành Việt Nam - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 3..

2: Biểu đồ tỉ lệ bệnh nhân đến BV FV phân bố theo các tỉnh thành Việt Nam Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.3: Biểu đồ tỉ lệ bệnh nhân đến BV FV phân bố theo quận-huyện tại - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 3.3.

Biểu đồ tỉ lệ bệnh nhân đến BV FV phân bố theo quận-huyện tại Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình3.4 :Sơ đồ cơ cấu tổ chức phịng Marketing - Chiến lược marketing dịch vụ của bệnh viện FV

Hình 3.4.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức phịng Marketing Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan