1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

96 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 321,13 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^φ^ CAO THỊ THANH HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^φ^ CAO THỊ THANH HÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Cao Thị Thanh Hà 11 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hình thức tín dụng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Mục tiêu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .10 1.3.4 Các tiêu đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 25 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 25 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội .25 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội thời gian qua 27 iii 2.2 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 30 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội thời gian qua 30 2.2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội 34 2.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 37 2.3 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH 39 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 39 2.3.2 Tình hình thực nội dung quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội 42 2.3.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi to tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI .60 3.1 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DÙNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN NĂM 2015 .60 3.1.1 Quan điểm 60 3.1.2 Mục tiêu 62 3.1.3 Ke hoạch tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Tây Hà Nội 63 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI 65 3.2.1 Các giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng .65 ιv v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn- Hà Nội SHB : 3.2.2 Trong cơng tác xử lý nợ có vấn đề .69 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI HỘI SỞ CHÍNH 71 3.3.1 Xây dựng thực sách cho vay thích hợp 71 3.3.2 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tếvĩ mơ .73 SHB - CN Tây Hà Nội : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội chi 3.3.3 Tây NângHà caoNội vai trị cơng tác kiểm soát nội ngân hàng 74 nhánh 3.3.4 Hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng 75 3.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 NHNN : Ngân hàng nhà nước RRTD : Rủi ro tín dụng Sô hiệu bảng Tên bảng Trang vi H H Mơ hình xêp hạng tín dụng 12 Quy mơ hoạt động SHB Tây Hà Nội CÁC từ nămBẢNG 2010 DANH MỤC 2012 16 H Kêt hoạt động kinh doanh chi nhánh giai đoạn 19 2010 - 2012 H H H Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn từ năm 2010 - 2012 lĩ Cơ cấu cho vay phân theo khách hàng 12 Cơ cấu cho vay theo ngành hàng 13 1.6 Phân loại nợ, nợ hạn, nợ xấu 15 H Trích lập dự phịng rủi ro Chi nhánh giai đoạn 2010 2012 16 H H Mơ hình chấm điểm 3A 16 18 Kêt xêp loại giai đoạn 2010-2012 SHB Tây Hà Nội Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang “Ũ Sơ đô phân loại rủi ro tín dụng ^21 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Mơ hình tổ chức máy SHB Tây Hà Nội ^26 vii ~ĩ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang viii ^21 Tình hình huy động vơn SHB Tây Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ "2 ^22 Dư nợ cho vay chi nhánh giai đoạn 2010 - 2012 ^30 66 dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh - Trên sở giới hạn tín dụng phê duyệt, lần cấp tín dụng chủ yếu tập trung phân tích rủi ro phương án vay để giảm bớt thời gian xử lý giao dịch Trong phân tích này, cần tập trung đến tính pháp lý phương án/dự án vay, đến nguồn cung cấp, thị trường khả tiêu thụ Đồng thời cần đưa rủi ro dự kiến, khả kiểm soát ngân hàng kịch xử lý tình xấu xảy - Trong thẩm định dự án đầu tư, tình trạng nâng giá trị thực tế dự án để vay nhiều hơn, thuê đất nhiều phổ biến Điều dẫn đến rủi ro vốn tự có tham gia thực khách hàng vay chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu trách nhiệm khách hàng không cao, đồng thời rủi ro xảy khả thu hồi nợ giảm sút Để đảm bảo xác định khách quan xác giá trị tài sản bảo đảm, cần thuê tổ chức định giá kiểm toán độc lập, có uy tín để thực việc kiểm tốn tồn việc tốn giá trị cơng trình định giá tài sản Đồng thời thực chặt chẽ nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tự có tham gia dự án khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ cơng trình 3.2.1.2 Kiểm sốt chặt chẽ trình giải ngân sau cho vay - Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp đặc thù hoạt động kinh doanh khách hàng cho vay thu mua nông, lâm thủy sản hộ dân, trả lương công nhân, áp dụng phương thức tốn chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng Những rủi ro tín dụng xuất sau cho vay khơng thân phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay 67 sử dụng vốn sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu hay khơng minh bạch Để phòng ngừa rủi ro này, cần thực kiểm soát chặt chẽ sau cho vay: - Thực kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù khoản vay,chất lượng khách hàng Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định mà cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn cho ngân hàng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên Nên sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm sở cho việc xác định định kỳ hàng tháng, hàng quý nửa năm kiểm tra sử dụng vốn vay, khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng thấp mật độ kiểm tra nhiều Đối với khách hàng có nợ xấu, cần kiểm tra phân loại nợ lần/tháng để theo sát tình hình khách hàng, có nhận định, phân tích giải pháp đắn nhằm hạn chế rủi ro - Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật , dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (điều SHB thực ban hành văn loại hình cho vay thời gian gần đây) để nắm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy 68 - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay (các khoản vay để xuất kiểm tra ngày xuất hàng, yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tu cơng nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền toán tài khoản khách hàng mở chi nhánh; khoản vay thuờng mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phuơng án vay phải trả nợ sau thu đuợc tiền, cho dù khoản vay chua đến hạn ) Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phuơng án kinh doanh giúp ngân hàng kịp thời thu nợ hạn 3.2.1.3 Tăng cường công tác kiểm tra nội Đồng thời với việc thiết lập chế “giám sát song song” thông qua chức Phòng Quản lý nợ, cần trọng công tác “hậu kiểm ” kiểm tra nội để tăng cuờng khả kiểm sốt tính tn thủ hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng Truớc mắt, chua thực lập Phòng Kiểm tra nội khu vực để đảm bảo đủ thẩm quyền độc lập kiểm tra kiểm sốt, nên tạo khơng phụ thuộc độc lập định Phòng Kiểm tra nội Chi nhánh cách quy định luơng cán kiểm tra nội Hội sở trả nhân Phòng Hội sở định, bổ miễn miễn nhiệm Có nhu Phịng kiểm tra nội đủ thẩm quyền để thực thi nhiệm vụ Trong cơng tác kiểm tra nội bộ, ngồi thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ Cơng tác kiểm tra nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cuờng khả phịng ngừa rủi ro tín dụng 69 3.2.2 Trong cơng tác xử lý nợ có vấn đề 3.2.2.1 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề Nợ xấu điều khơng muốn nhung ln tồn ngân hàng nào, thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề đòi hỏi khách quan Để giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan nhu máy đủ mạnh, đủ tầm để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Trên sở Ban xử lý nợ xấu đuợc SHB thành lập hội sở Chi nhánh, cần tăng cuờng tham muu cho Ban Giám đốc huớng xử lý khoản nợ có vấn đề có báo cáo dấu hiệu rủi ro từ phòng nghiệp vụ Là nơi tập trung lãnh đạo Phịng có liên quan nhu Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro tín dụng, Kiểm tra nội bộ, Ban xử lý nợ xấu đảm bảo phối kết hợp phận nhằm đua giải pháp thích hợp, tham muu kịp thời cho Giám đốc Chi nhánh cách thức xử lý nợ uyển chuyển, đắn, phù hợp với khách hàng khác Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực buớc thận trọng cần thiết, khơng nên nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ đuợc thiết lập với khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống, cụ thể: - Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài s ản bảo đảm, thái độ khách hàng: phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng; tình trạng khả xử lý tài sản bảo đảm - Lựa chọn phuơng pháp xử lý: phuơng pháp khai thác (work - out) hay phuơng pháp lý (liquidation) Việc lựa chọn phuơng pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả Chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý 10 3.2.2.2 Bảo đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng thể luờng truớc đuợc Vì bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm q trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tu), bảo hiểm hàng hóa Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay thiên tai gây đuợc quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất - Hoàn thiện mặt pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm, nguồn thu nợ thứ hai rủi ro tín dụng xảy Qua xử lý số tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu tài sản không rõ ràng, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nên việc bán tài sản khó khăn (cơ quan cơng chứng không chịu công chứng hợp đồng, nguời mua e ngại.) Nguyên nhân tình trạng khách hàng ngại tốn chi phí nên khơng đăng ký sở hữu tài sản (đặc biệt nhà xuởng, công trình đất), ngân hàng khơng đơn đốc khách hàng hoàn thiện thủ tục tài sản bảo đảm, việc đăng ký sở hữu tài sản đất gặp nhiều khó khăn thủ tục.nên nhiều tài sản đất, đặc biệt nhà xuởng, cơng trình xây dựng đất chấp Chi nhánh chua có giấy tờ sở hữu tài sản Do hồ sơ bảo đảm tiền vay khơng đầy đủ, gây khó khăn cho trình xử lý tài sản thu hồi nợ Để giảm rủi ro mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hoàn thành điều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm 71 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI HỘI SỞ CHÍNH 3.3.1 Xây dựng thực sách cho vay thích hợp Hiện nay, sách cho vay với quy định nguyên tắc chung, điều kiện cho vay, tỷ lệ an toàn cho vay đuợc SHB thực theo quy định chung Ngân hàng Nhà nuớc nhu quy định cụ thể SHB Quyền chủ động xây dựng sách cho vay nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng việc xây dựng sách lãi suất, sách khách hàng, quy mơ cấu tín dụng phù hợp với đặc điểm nguồn vốn, khả quản lý nhân lực Cụ thể, sách cho vay nên đuợc xây dựng theo huớng sau: - Về sách lãi suất: mơi truờng cạnh tranh sách lãi suất ngân hàng thuơng mại đuợc xây dựng tùy thuộc vào uy tín khách hàng, tính khả thi hoạt động vay vốn độ an tồn vay Trên sở đó, sách lãi suất uu đãi lãi suất linh hoạt cần đuợc áp dụng cho khách hàng có lịch sử vay - trả sịng phẳng, có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, có dự án sử dụng vốn vay khả thi nhu có tài sản đảm bảo thích hợp Trong sách lãi suất, ngân hàng thuơng mại chấp nhận cho vay vay có rủi ro cao (ví dụ thiếu khơng có tài sản đảm bảo, ) với mức lãi suất cao vuợt trội để nâng cao lợi nhuận Tuy nhiên, cần phải giới hạn hình thức tỷ lệ định để tránh rủi ro lớn - sách khách hàng Việc xây dựng sách khách hàng điều cần thiết tình hình cạnh tranh khốc liệt ngân hàng với nhu nhằm giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng theo huớng đa dạng hóa thành phần từ cá nhân đến tổ chức kinh tế để vừa mở rộng thị phần, vừa phân tán rủi ro Để thực tốt sách khách hàng, sử dụng số biện pháp sau: 72 + Chuyển đổi cấu khách hàng theo huớng tích cực để xóa bỏ tình trạng bị động vào số luợng khách hàng định Cần tiến hành phân loại khách hàng theo tiêu chí nhu: tiền gửi toán, chất luợng tiền vay, để áp dụng giá vốn huy động phù hợp, có sách động lực khách hàng lớn + Tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu tâm lý nhóm khách hàng để hồn thiện sách huy động vốn kết hợp lãi suất sách chăm sóc khách hàng cho phù hợp với nhóm đối tuợng nhằm tăng tính ổn định nguồn vốn + Thuờng xuyên ti ến hành trao đổi, tham khảo, đóng góp ý kiến ngân hàng khách hàng để tạo mối quan hệ tốt đẹp khách hàng ngân hàng nhu giúp ngân hàng ngày hoàn thiện + Xây dựng sách giá khép kín nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng kết hợp nhiều sản phẩm dịch vụ SHB nhu: dịch vụ toán nuớc, dịch vụ toán quốc tế, dịch vụ chi hộ luơng, dịch vụ ngân quỹ, + Không ngừng nâng cao chất luợng phục vụ dịch vụ ngân hàng Đây biện pháp hiệu việc thu hút sử dụng vốn ngân hàng, qua nâng cao lực ngân hàng Chất luợng phục vụ bao gồm nhiều lĩnh vực có liên quan đến khách hàng chẳng hạn nhu là: thủ tục giấy tờ gọn nhẹ, thời gian xử lý nghiệp vụ nhanh chóng, tu vấn cho khách hàng hiệu quả, phong cách, thái độ giao tiếp tốt để làm vừa lòng khách hàng, nơi giao dịch sẽ, thuận tiện, - sách sản phẩm tín dụng Sự đa dạng sản phẩm tín dụng góp phần nâng cao hiệu hoạt động nói chung ngân hàng thuơng mại, vừa mở rộng, đa dạng khách hàng, lĩnh vực đầu tu, mở rộng quy mơ tín dụng góp phần phân tán 73 hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống sản phẩm thiết kế chặt chẽ - sách tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo nguồn thu thứ cấp để thu hồi vốn có rủi ro xảy ra, cần phải có quy định cụ thể việc định giá tài sản đảm bảo chẳng hạn việc xác định giá trị tài sản đảm bảo cần khách quan, có khả chuyển nhượng, có đủ điều kiện pháp lý tính khả mại Ngân hàng cần thường xuyên theo dõi tài sản đảm bảo, nắm bắt thơng tin tài sản đảm bảo, có biến động lớn cần xem xét định giá lại tài sản Đồng thời, cần thường xuyên thu thập thông tin tài sản loại qua thị trường trung tâm bán đấu giá để có sở định giá Ngoài ra, ngân hàng nên kết hợp với nhiều quan ban ngành khác việc xử lý tài sản đảm bảo kết hợp biện pháp bảo hiểm tài sản chấp mà người thụ hưởng ngân hàng 3.3.2 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ Như trình bày nội dung trước, phần lớn rủi ro hoạt động tín dụng xuất phát từ việc thiếu thông tin tiếp nhận thông tin khơng xác từ khách hàng, xử lý thơng tin thị trường sơ sài Tất phần việc đặt trách nhiệm vào cán tín dụng nên việc xảy thiếu sót xử lý sai lệch điều khó tránh khỏi Ngồi ra, hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng SHB Ngân hàng Nhà nước hoạt động hiệu chưa cao thơng tin cung cầp túy số mà thiếu nhận định chuyên môn, dự báo đáng tin cậy Để tránh rủi ro từ nguyên nhân này, SHB nên thành lập Bộ phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô, phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng Bộ phận tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng 74 ngành kinh tế, thành phần kinh tế, địa bàn nông thôn thành thị để sở ngân hàng thực gải pháp mở rộng tín dụng an tồn hiệu - bền vững 3.3.3 Nâng cao vai trò cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng Cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng công cụ vô quan trọng, thông qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, SHB cần thực số biện pháp sau: - Tăng cuờng cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt Và tiêu chuẩn nguời làm cơng tác kiểm tốn nội cần phải có là: có phẩm chất trung thực, ý thức chấp hành pháp luật nhìn nhận khách quan; có kiến thức, hiểu biết chung pháp luật, quản trị kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng; có khả thu thập, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin; có kiến thức, kỹ kiểm tốn nội bộ; có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực ngân hàng tối thiểu 02 năm - Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng, tăng cuờng cán làm trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra - Thuờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phịng kiểm sốt Vì nay, có cán thực kiểm tra mà chua đuợc đào tạo chưa có kinh nghiệm làm tín dụng Trong đó, phải đào tạo đạo đức nghề nghiệp để cán kiểm tốn nội q trình tác nghiệp phải thực vơ tư, tránh tình trạng nể chưa thực góp ý thẳng 75 - Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thuởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt - Khơng ngừng hồn thiện đổi phuơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tuợng mục đích kiểm tra - Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt nội cần đuợc thuờng xuyên tự đánh giá việc có tác dụng phịng ngừa rủi ro hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý rủi ro ngân hàng 3.3.4 Hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội công cụ để đo luờng rủi ro quản lý chất luợng tín dụng, nhằm bổ sung hoàn thiện cần thiết nên chỉnh sửa theo huớng: - Các tiêu phi tài chịu ảnh huởng lớn từ đánh giá cảm quan nguời nhập liệu Do vậy, tiêu phi tài SHB cần điều chỉnh bổ sung thơng qua việc tiến hành điều tra khảo sát diện rộng nhằm lựa chọn, sàng lọc yếu tố phi tài có tác động mạnh đuợc số đơng tổ chức kinh tế để làm sở xác định tiêu phi tài Đồng thời có tài liệu huớng dẫn việc đánh giá doanh nghiệp cách chặt chẽ, khoa học phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhung đáp ứng đuợc quy định hành lĩnh vực hoạt động ngân hàng Việt Nam - Về đánh giá khách hàng mối quan hệ gắn kết với tài sản đảm bảo cho khoản nợ tín dụng Hiện hệ thống chấm điểm SHB hồn tồn khơng đề cập đến tiêu liên quan đến phần giá trị tài sản đảm bảo cho khoản nợ phần lớn khách hàng SHB thiết lập giao dịch nhiều phải thỏa mãn điều kiện tài sản đảm bảo SHB yêu cầu Do vậy, SHB nên bổ sung thêm số tiêu chấm điểm liên quan đến lịch sử đảm bảo nợ vay khách hàng 76 3.3.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đưa tập trung vào số nội dung sau: SHB cần quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng đề bạt Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc cán tín dụng thời gian qua căng thẳng, chí việc làm thêm phổ biến Và điều dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm sốt khoản cho vay Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh việc tăng cường số lượng chất lượng giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng Ngân hàng cần phải trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro cho 77 vay nh là: - lực cơng tác: địi hỏi cán có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định hành phải không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm Cán cương vị cao phải gương mẫu Và ngân hàng cần phải có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, công bằng: cán có thành tích xuất sắc nên biểu dương, khen thưởng mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết mà họ mang lại, kể việc nâng lương trước thời hạn đề bạt lên vị trí cao hơn; cán có sai phạm tùy theo mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín ngân hàng ngày nâng cao chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể Ngoài ra, ngân hàng phải thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ Nếu chưa gửi người đào tạo kịp thời đào tạo chỗ, giảng viên lãnh đạo phòng hay chuyên viên có kinh nghiệm Và ngân hàng cần mở lớp học bồi dưỡng ngoại ngữ nhằm rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ cho nhân viên để phục vụ cho nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi Đồng thời, ngân hàng khơng thể bỏ qua việc xây dựng sách đãi ngộ nhân sự, thực chế tài thơng thống nhằm thu hút nhân tài trì đủ nhân lực chất lượng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Vì việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày không đồng 78 với số lượng chất lượng cán tín dụng phụ trách nên dễ dẫn đến rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Số lượng cán tín dụng có kinh nghiệm chi nhánh, phòng giao dịch SHB ln thiếu, ngân hàng thành lập lại thu hút nhân với sách đãi ngộ tốt dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” tình hình khan nhân lực ngành tài ngân hàng Đứng trước tình vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ để thu hút nhân vấn đề thiết cấp bách KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng chiến lược quản trị RRTD SHB đến năm 2015 giới thiệu “kim nam” q trình hồn thiện sách quản trị RRTD SHB Tây Hà Nội Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn công tác quản trị RRTD giai đoạn 2010-2012 SHB Tây Hà Nội, tác giả mạnh dạn đề xuất sô giải pháp nhằm tăng cường trình quản trị RRTD SHB Tây Hà Nội; đồng thời nêu nên số kiến nghị với hội sở ngân hàng SHB nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản trị RRTD SHB Tây Hà Nội 79 KẾT LUẬN Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng SHB Việt Nam có dấu hiệu giảm sút nghiêm trọng Do nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu SHB giai đoạn Dựa sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng SHB - Chi nhánh Tây Hà Nội, mặt hạn chế cần khắc phục Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng sở quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng tác giả Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cơ anh, chị, em đồng nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn Cô PGS.TS.Phan Thị Thu Hà, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này./ 80 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Anh: *1.Tiếng Việt:I.Alman ( 2001 ), Managing credit risk: Achanllenge for the new Edward Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Báo cáo thường niên năm 2010millennium 2012 World bank ( 2001 ), Banking Reform in Vietnam Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010-2012 PGS.TS Trần Huy Hoàng ( 2011 ), Bài giảng Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại, Khoa ngân hàng, Trường đại học kinh tế TP.HCM NHNN Việt Nam ( 2005 ), Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Peter S.Rose ( 2004 ), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Trần Thị Băng Tâm ( 2007 ), Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực thông lệ ngân hàng quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP HCM PGS.TS Nguyễn Văn Tiến ( 2005 ), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng ( 2003 ), Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, nhà xuất thống kế Phạm Đỗ Nhật Vinh ( 2012 ), Vài nét kiểm tra sức chịu đựng hệ thống Ngân hàng số gợi ý Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (số ) ... trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương... trạng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội 34 2.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 37 2.3 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI. .. sử dụng vận dụng lý thuyết bản, lý luận khoa học rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS.TS. Trần Huy Hoàng ( 2011 ), Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thương mại, Khoa ngân hàng, Trường đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinhdoanh ngân hàng thương mại
5. Peter S.Rose ( 2004 ), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản tàichính
6. Trần Thị Băng Tâm ( 2007 ), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ ngân hàng quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trịrủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ ngân hàng quốc tế
7. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến ( 2005 ), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngânhàng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
8. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng ( 2003 ), Thực trạng rủi ro tín dụng của các NHTM ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa hạn chế, nhà xuất bản thống kế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng rủi ro tín dụngcủa các NHTM ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa hạn chế
Nhà XB: nhà xuất bản thống kế
9. Phạm Đỗ Nhật Vinh ( 2012 ), Vài nét về kiểm tra sức chịu đựng của hệ thống Ngân hàng và một số gợi ý đối với Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng(số 9 ).81*Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về kiểm tra sức chịu đựng của hệthống Ngân hàng và một số gợi ý đối với Việt Nam
1. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Báo cáo thường niên các năm 2010- 2012 Khác
2. Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2010-2012 Khác
4. NHNN Việt Nam ( 2005 ), Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác
1. Edward I.Alman ( 2001 ), Managing credit risk: Achanllenge for the new millennium Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tên bảng Trang - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
n bảng Trang (Trang 8)
^21 Mô hình tổ chức bộ máy SHB Tây Hà Nội ^26 - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
21 Mô hình tổ chức bộ máy SHB Tây Hà Nội ^26 (Trang 9)
^21 Tình hình huyđộng vôn tại SHB Tây Hà Nội giai - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
21 Tình hình huyđộng vôn tại SHB Tây Hà Nội giai (Trang 10)
- Một số dấu hiệu điển hình khác: cơ chế chính sách thay đổi làm ảnh huởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của khách hàng vay và bạn hàng truyền thống, tới chiến luợc của khách hàng. - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
t số dấu hiệu điển hình khác: cơ chế chính sách thay đổi làm ảnh huởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của khách hàng vay và bạn hàng truyền thống, tới chiến luợc của khách hàng (Trang 22)
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy SHB Tây Hà Nội - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy SHB Tây Hà Nội (Trang 39)
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội trong thời gian qua - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
2.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Tây Hà Nội trong thời gian qua (Trang 44)
Bảng 2.6: Phân loại nợ, nợ quá hạn, nợ xấu - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.6 Phân loại nợ, nợ quá hạn, nợ xấu (Trang 48)
Bảng 2.7: Trích lập dự phòng rủi ro tại Chinhánh giai đoạn 2010-2012 - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.7 Trích lập dự phòng rủi ro tại Chinhánh giai đoạn 2010-2012 (Trang 50)
Bảng 2.9: Kết quả xếp loại giai đoạn 2010-2012 của SHB Tây Hà Nội - 1304 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP sài gòn   hà nội   chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.9 Kết quả xếp loại giai đoạn 2010-2012 của SHB Tây Hà Nội (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w